Tải bản đầy đủ (.pdf) (266 trang)

(Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng) Cao ốc Hydra Palace

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 266 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

CAO ỐC HYDRA PALACE

GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH
SVTH: TRƯƠNG NGUYỄN VIỆT KHÁ

SKL008231

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2021


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ............................ 12
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH ....................................................................12
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình ......................................................................12
1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình ........................................................................14
1.1.3. Quy mơ cơng trình ........................................................................................15
1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH ..................................20
1.2.1. Giải pháp mặt bằng .......................................................................................19


1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo .........................................................................19
1.2.3. Giải pháp mặt đứng và hình khối .................................................................21
1.2.4. Giải pháp giao thơng trong cơng trình ..........................................................21
1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC ...................................................21
1.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC ...........................................................23
1.4.1. Hệ thống điện ................................................................................................23
1.4.2. Hệ thống cung cấp nước ...............................................................................22
1.4.3. Hệ thống thoát nước......................................................................................23
1.4.4. Hệ thống điều hòa .........................................................................................23
1.4.5. Phòng cháy chữa cháy ..................................................................................24
1.4.6. Các hệ thống khác .........................................................................................25
1.5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH ...............................................27
CHƯƠNG 2 : LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU .............................................. 29
2.1. GIẢI PHÁP VẬT LIỆU....................................................................................29
2.1.1. Giới thiệu về gạch bê tông chưng áp ............................................................31

2


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

2.1.2. Thơng số kỹ thuật gạch E-BLOCK: .............................................................32
2.1.3. Đặc điểm nổi trội của gạch block bê tông ....................................................34
2.1.4. Dự tốn chi phí thi cơng ...............................................................................37
2.1.5. So sánh giá thành giữa gạch E-BLOCK và gạch đỏ .....................................38
2.1.6. Thông số vật liệu...........................................................................................40

2.1.7. Vật liệu khác .................................................................................................40
2.2. LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ .................................................................................41
2.3. LỰA CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN ......................................43
2.3.1. Sơ bộ chiều dày sàn ......................................................................................43
2.3.2. Chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện .............................................................43
2.4. TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN SÀN ..................................................................48
2.4.1. Tĩnh tải ..........................................................................................................48
2.4.2. Hoạt tải ..........................................................................................................51
2.4.3. Thiết kế sàn tầng điển hình ...........................................................................51
2.5. XÂY DỰNG MƠ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM SAFE ....................................53
2.5.1. Xây dựng mơ hình sàn ..................................................................................53
2.5.2. Gán tải trọng .................................................................................................54
2.6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TỐN CỐT THÉP ..................................58
2.7. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGẮN HẠN ..........................................................63
2.8. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ DÀI HẠN ..............................................................64
2.9. KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TỒN PHẦN HÌNH VẾT NỨT .........................65
2.9.1. Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt ..........................................................66
2.9.2. Kiểm tra bề rộng vết nứt ...............................................................................66

3


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

2.9.3. Kiểm tra chuyển vị tồn phần ứng với cấu kiện có hình vết nứt bằng phương
pháp sơ đồ hóa ........................................................................................................66

2.10. TÍNH TỐN CỐT THÉP ..............................................................................67
CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN CẦU THANG ............................................................. 72
3.1. THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ NGOÀI LÕI ..................................................72
3.1.1. Các đặc trưng của cầu thang .........................................................................72
3.1.2. Xác định tải trọng bản thang .........................................................................73
3.1.3. Bản nghiêng ..................................................................................................74
3.1.4. Bản chiếu nghỉ ..............................................................................................75
3.1.5. Tổng tải tác dụng ..........................................................................................76
3.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẢN THANG .............................................................76
3.2.1. Vế 1 ...............................................................................................................76
3.2.2. Vế 2 ...............................................................................................................77
3.3. TÍNH TỐN BỐ TRÍ THÉP BẢN THANG ..................................................77
3.3.1. Tính thép và bố trí thép .................................................................................77
3.4. TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ ..............................................................................80
3.4.1. Sơ đồ tính của dầm chiếu nghỉ......................................................................80
3.4.2. Tải trọng tác dụng lên dầm ...........................................................................80
3.4.3. Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ ..................................................................80
3.5. TÍNH CỐT ĐAI.................................................................................................81
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ................................. 83
4.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG ..............................................................83
4.1.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện vách cứng ..................................................83
4.1.2. Chọn sơ bộ kích thước dầm ..........................................................................83

4


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021

GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

4.1.3. Chọn sợ bộ kích thước tiết diện cột ..............................................................84
4.2. SƠ BỘ TÍNH TỐN KHUNG PHẲNG .........................................................88
4.2.1. Sơ đồ hình học ..............................................................................................88
4.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO HỆ KHUNG ...............................................88
4.3.1. Tĩnh tải ..........................................................................................................88
4.3.2. Tải trọng của tường phần bố lên dầm ...........................................................89
4.3.3. Tải trọng của lớp hoàn thiện sàn: ghts ..........................................................90
4.3.4. Tải trọng của tường phần bố lên sàn gt ........................................................91
4.3.5. Tải trọng cầu thang .......................................................................................93
4.3.6. Hoạt tải ..........................................................................................................93
4.4. PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC ............................................94
4.4.1. Khảo sát các dạng dao động riêng ................................................................95
4.5. TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ ...................................................................101
4.5.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió ...............................................................101
4.5.2. Thành phần động cảu tải trọng gió .............................................................106
4.6. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT ......................................................115
4.6.1. Xác định hệ số Mass Source .......................................................................115
4.6.2. Chọn phương pháp thiết kế động đất ..........................................................116
4.6.3. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................117
4.6.4. Áp dụng tính tốn .......................................................................................121
4.7. TỔ HỢP TẢI TRỌNG....................................................................................129
4.7.1. Các trường hợp tải trọng .............................................................................129
4.7.2. Tổ hợp tải trọng cơ bản ...............................................................................130
4.7.3. Tổ hợp tải trọng đặc biệt .............................................................................131

5



ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

4.8. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC......................................................133
CHƯƠNG 5 : KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ .............................................. 134
5.1. KIỂM TRA ĐỘ CỨNG ..................................................................................134
5.1.1. Chuyển vị ngang của kết cấu ......................................................................134
5.1.2. Chuyển vị ngang tương đối giữa các tầng ..................................................136
5.2. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT ..........................................................141
5.3. KIỂM TRA DAO ĐỘNG ...............................................................................142
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ KHUNG........................................................................ 146
6.1. THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH .........................................................146
6.1.1. Mơ hình tính tốn và nội lực dầm ...............................................................146
6.1.2. Tính tốn cốt thép ......................................................................................146
6.1.3. Cấu tạo kháng chấn .....................................................................................149
6.1.4. Tính tốn cốt đai gia cường tại vị trí dầm giao nhau ..................................150
6.2. THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC C .............................................................161
6.2.1. Kết quả phân tích nội lực ............................................................................161
6.2.2. Tính cốt thép dọc cho cột chịu nén lệch tâm xiên ......................................162
6.2.3. Tính tốn cốt đai trong cột có cấu tạo kháng chấn .....................................173
CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ LÕI CƠNG TRÌNH .................................................... 177
7.1. TỔNG QUAN VỀ LÕI – VÁCH ...................................................................176
7.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................................176
7.2.1. Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi ......................................................177
7.2.2. Phương pháp giả thiết vùng biên chịu moment ..........................................179
7.2.3. Phương pháp xây dựng biểu đồ tương tác ..................................................181
7.2.4. Kết luận .......................................................................................................181


6


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

7.3. TÍNH TỐN LÕI CƠNG TRÌNH ................................................................182
7.3.1. Gán thuộc tính và lấy nội lực vách .............................................................182
7.3.2. Tính tốn phần tử Pier ................................................................................183
7.3.3. Bố trí và kiểm tra cốt thép ngang................................................................200
7.4. TRIỂN KHAI BẢN VẼ ..................................................................................213
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ MĨNG .......................................................................... 215
8.1. GIỚI THIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH ...................................................215
8.2. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ...................................................................................215
8.3. CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA LỚP ĐẤT ĐỊA CHẤT..........................................219
8.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG .............................................................220
8.5. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VỀ CỌC ......................................................221
8.5.1. Vật liệu ........................................................................................................221
8.5.2. Cấu tạo và kích thước cọc ...........................................................................221
8.6. KIỂM TRA CẨU LẮP CỌC..........................................................................222
8.6.1. Trường hợp vận chuyển cọc .......................................................................222
8.6.2. Trường hợp dựng cọc .................................................................................223
8.7. SƠ ĐỒ CHIỀU SÂU ĐÁY ĐÀI CÁC KÍCH THƯỚC ...............................224
8.8. TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ÉP .............................................225
8.8.1. Trường hợp vận chuyển cọc .......................................................................225
8.8.2. Trường hợp vận chuyển cọc .......................................................................225

8.8.3. Trường hợp vận chuyển cọc .......................................................................226
8.9. SỨC CHỊU TẢI THEO KẾT QUẢ SPT.......................................................228
8.10. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI THIẾT KẾ CỦA CỌC ................................230
8.11. XÁC ĐỊNH ĐỘ LÚN CỌC ĐƠN ................................................................231

7


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

8.12. THIẾT KẾ MĨNG C1..................................................................................232
8.12.1. Nội lực móng C1.......................................................................................232
8.12.2. Chọn cọc và bố trí cọc ..............................................................................233
8.12.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc ........................................................................234
8.12.4. Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy ...........................................................234
8.12.5. Kiểm tra lún ..............................................................................................237
8.12.6. Kiểm tra xun thủng ...............................................................................200
8.12.7. Tính tốn cốt thép .....................................................................................239
8.13. THIẾT KẾ MĨNG LÕI THANG ...............................................................240
8.13.1. Chọn cọc và bố trí cọc ..............................................................................240
8.13.2. Kiểm tra phản lực đầu cọc ........................................................................241
8.13.3. Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy ...........................................................241
8.13.4. Kiểm tra lún ..............................................................................................244
8.13.5. Kiểm tra xun thủng ...............................................................................245
8.13.6. Tính tốn cốt thép .....................................................................................246
CHƯƠNG 9 : THI CÔNG ....................................................................................... 247

9.1. PHẦN KỸ THUẬT THI CƠNG ....................................................................247
9.1.1. Thi cơng phần ngầm ...................................................................................247
9.1.2. Thi cơng móng ............................................................................................263

8


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cơ sở thực hiện
Căn cứ Nghị Định số16/2005/NĐ -CP, ngày 07/02/2005 của Chính Phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng.
Căn cứ Nghị Định số 209/2004/NĐ -CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng.
Căn cứ thơng tư số 08/2005/TT-BXD , ngày 06/05/2005 của Bộ Xây Dựng về thực hiện
Nghị Định số16/2005/NĐ - CP.
Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam.
Tiêu chuẩn Việt Nam
[1] Bộ Xây Dựng (2007), TCVN 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tơng cốt

thép tồn khối, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[2] Bộ Xây Dựng (2007), TCVN 2737 – 1995 Tải trọng và tác động, NXB Xây Dựng, Hà

Nội.
[3] Bộ Xây Dựng (2007), TCXD 229 : 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải


trọng gió, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[4] Bộ Xây Dựng (2018), TCVN 5574 – 2018 Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép,

NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[5] Bộ Xây Dựng (2012), TCVN 9386 : 2012 Thiết kế cơng trình chịu động đất, NXB Xây

Dựng, Hà Nội.
[6] Bộ Xây Dựng (2014), TCVN 10304 : 2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây

Dựng, Hà Nội.
[7] Bộ Xây Dựng (2012), TCVN 9362 : 2012 Thiết kế nền nhà và cơng trình, NXB Xây

Dựng, Hà Nội.
[8] Bộ Xây Dựng (2012), TCVN 9395 – 2012 Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm thu,

NXB Xây Dựng, Hà Nội.

9


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

[9] Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng

trình, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

Tiêu chuẩn nước ngoài:
[10] ACI 318M – 11, American Concrete Insitute, Building Code Requirement for

Structural Concrete (ACI 318M-11) and Commentary.
Sách tham khảo:
[11] Châu Ngọc Ẩn (2007), Nền móng, NXB ĐH Quốc gia TP. HCM, TP. HCM..
[12] GS. TS. Nguyễn Đình Cống (2008), Tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCVN

356 – 2005, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[13] GS. TS. Nguyễn Đình Cống (2006), Tính tốn tiết diện cột bê tơng cốt thép, NXB Xây Dựng,

Hà Nội.
[14] PGS. TS. Nguyễn Bá Kế (2010), Thiết kế và thi cơng hố móng sâu, NXB Xây Dựng, Hà Nội.
[15] PGS. TS. Phan Quang Minh (2006), Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[16] Võ Bá Tầm (2014), Kết cấu bê tông cốt thép – Tập 3 – Cấu kiện đặc biệt, NXB ĐH Quốc gia

TP. HCM, TP. HCM.
[17] Võ Bá Tầm (2010), Kết cấu bê tông cốt thép – Tập 2 – Cấu kiện nhà cửa, NXB ĐH Quốc gia

TP. HCM, TP. HCM.
Hồ sơ sử dụng:
[18] Trung tâm Tư vấn Thiết kế và Xây Dựng - Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng

(2016), Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình Tổ hợp chung cư, văn phịng kết hợp dịch
vụ thương mại NEWTATCO.

10



ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

PHẦN I

KIẾN TRÚC

11


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
TỔNG QUAN KIẾN
TRÚC CƠNG TRÌNH

Giới thiệu cơng trình

Giải pháp kiến trúc

Giải pháp kết cấu


Giải pháp kỹ thuật khác

Mục đích xây dựng

Giải pháp mặt bằng

Phần thân

Hệ thống điện

Vị trí và đặc điểm

Giải pháp mặt cắt

Phần móng

Hệ thống cấp thốt
nước

và cấu tạo
Phần ngầm

Quy mơ cơng trình
Giải pháp mặt đứng
Cơng năng CT

Hệ thống thơng gió

và hình khối


Giải pháp giao
thơng cơng trình

Lưu đồ 1.1 – Tổng quan chương 1
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình
Việt Nam là một quốc gia đang từng bước phát triển và ngày càng khẳng định vị thế trong
khu vực và cả quốc tế. Để giữ vững và phát huy khả năng của mình, điều đầu tiên là cần
phải ngày càng cải thiện nhu cầu an sinh và việc làm của người dân. Mà trong đó nhu cầu
về nơi ở là một trong những nhu cầu cấp thiết hàng đầu.
Tình trạng bùng nổ dân số dẫn đến nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày càng nhiều, trong
khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá đất ngày càng leo thang khiến
cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng. Để giải quyết vấn đề này, giải
pháp xây dựng các chung cư cao tầng và phát triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu
vực ngoại ô trung tâm Thành phố đã được triển khai trong thời gian qua.
Bên cạnh đó, nhờ vào các chính sách thu hút đầu tư của Việt Nam mà ngày càng có nhiều
doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Thành phố. Chính điều đã mở ra một triển vọng thật

12


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các
khách sạn cao tầng, các chung cư cao tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu
làm việc, sinh hoạt của người dân.

Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc, chung cư trong và ngồi Thành phố
khơng những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về chỗ ở, tạo môi trường làm việc tốt, đồng
thời cũng góp phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới cho Thành phố.
Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp
phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các
kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế, các phương
pháp thi cơng hiện đại của nước ngồi…
Chính vì thế, cơng trình CAO ỐC HYDRA PALACE được thiết kế và xây dựng nhằm
góp phần giải quyết các mục tiêu trên. Đây là một khu nhà mang trong mình phong cách
hiện đại, sang trọng, đầy đủ tiện nghi, mọi không gian đều được tối ưu hóa cơng năng sử
dụng và gần gũi với thiên nhiên … thích hợp mọi nhu cầu từ sinh sống, giải trí đến làm
việc.

Hình 1.1 – Phối cảnh dự án cao ốc HYDRA PALACE

13


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

1.1.2. Vị trí và đặc điểm cơng trình
1.1.2.1. Vị trí cơng trình
Địa chỉ: Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

Hình 1.2 – Vị trí cơng trình
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên1

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các
tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong
năm và có hai mùa mưa - khơ rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu
quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy
những đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:

Điều kiện tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh, Truy cập ngày 12 tháng 04 năm 2014.Nguồn từ:
/>ryId=17&ItemID=5497&PublishedDate=2011-11-04T16:00:00Z
1

14


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

Lượng mưa cao, bình qn/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ
nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng mưa
hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6
và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa khơng đáng kể.
Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, có khuynh hướng tăng
dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc
thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam.
Ðộ ẩm tương đối của khơng khí bình qn/năm 79,5%; bình qn mùa mưa 80% và trị số
cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là

gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào
trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh
nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðơng Bắc từ biển Đông thổi vào
trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngồi ra có gió
tín phong, hướng Nam - Ðơng Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7
m/s. Về cơ bản TPHCM thuộc vùng khơng có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện
tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ
nhẹ.
Cơng trình nằm ở khu vực Quận 4, TP Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hưởng chung của khí
hậu miền Nam. Đây là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều.
1.1.3. Quy mơ cơng trình
1.1.3.1. Loại cơng trình
Theo Phụ lục 1 – Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng:
Cơng trình dân dụng - cấp II (số tầng <19 tầng)

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

3000

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

3600

Mái


3600

L?u 15

3600

L?u 14

3600

L?u 13

3600

L?u 12

3600

L?u 11

3600

L?u 10

3600

L?u 9

3600


L?u 8

3600

L?u 7

3600

L?u 6

3600

L?u 5

3600

L?u 4

3600

L?u 3

4500

L?u 2

4500

L?u 1


T?ng tr?t

8000

8000

8000

24000

M? T Ð? NG TR? C 1-4 (TL: 1/100

Hình1.3 – Mặt đứng của cơng trình

16


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

1.1.3.2. Số tầng hầm
Cơng trình có 1 tầng hầm.
6900

1000

7000


1000

6900

700 300

6900

1000

1000

1000

300

6300

7800

1000

300 700

100

1600

300

1000

2700

100

300

9000

24600

150

1000

300

8000

4650

1000

7500

100

200


2600

300

3100

1000

7800

6300

1000

3100

1000

6900

8000

1000

7000

8000
24000

1000


8000

Hình 1.4 – Mặt bằng tầng hầm B1

17


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

1.1.3.3. Số tầng

9000
7900

300

24600

7900

Cơng trình có: 15 tầng nổi, 1 tầng hầm, 1 tầng mái.

2500
8000


3000
8000

2500
8000

24000

Hình 1.4 – Mặt bằng tầng 2

18


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

1.1.3.4. Cao độ mỗi tầng











Tầng hầm 1: - 3.000 m
Tầng trệt: ± 0.000 m
Tầng 1: + 4.500 m
Tầng 2: + 9.000 m
Tầng 3: + 12.600 m
Tầng 4: + 16.200 m
Tầng 5: + 19.800 m
Tầng 6: + 23.400 m
Tầng 7: + 27.000 m











Tầng 8: + 30.600 m
Tầng 9: + 34.200 m
Tầng 10: + 37.800 m
Tầng 11: + 41.400 m
Tầng 12: + 45.000 m
Tầng 13: + 48.600 m
Tầng 14: + 52.200 m
Tầng 15: + 55.800 m
Tầng mái: +59.400 m


1.1.3.5. Chiều cao cơng trình
Cơng trình có chiều cao là 59.4(m) (tính từ cao độ ±0.000 m, chưa kể tầng hầm).
1.1.3.6. Diện tích xây dựng
Diện tích xây dựng của cơng trình là: 590.4 m2
1.1.3.7. Vị trí giới hạn cơng trình
Hướng đơng: giáp với đường Pasteur.
Hướng tây: giáp với đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
Hướng bắc: giáp với đường Lê Lợi.
Hướng nam: giáp với nhà dân.
1.1.3.8. Cơng năng cơng trình
Tầng Hầm: Bố trí nhà xe.
Tầng trệt  1: Trung tâm thương mai.
Tầng 2  15: Bố trí căn hộ.

19


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

1.2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH
1.2.1. Giả pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất như ở trên (590.4m2).
Tầng hầm 1 nằm ở cốt cao độ -3.000m, được bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm (độ
dốc i =20%) theo 2 hướng vào và ra từ đường chính Pasteur lối ra vào bố trí phù hợp tránh
gây lộn xộn khó quản lý. Ta thấy vì cơng năng cơng trình chính là cho th căn hộ nên tầng
hầm diện tích phần lớn dùng cho việc để xe đi lại (garage), bố trí các hộp gain hợp lý và

tạo khơng gian thống nhất có thể cho tầng hầm. Hệ thống cầu thang bộ và thang máy bố
trí ngay vị trí vào tầng hầm  người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào phục vụ việc
đi lại. Đồng thời hệ thống PCCC cũng dễ dàng nhìn thấy.
Tầng trệt được coi như khu sinh hoạt chung của toàn khối nhà, được trang trí đẹp mắt với
việc: cột ốp inox, bố trí khu trưng bày sách và cả phịng khách tạo không gian sinh hoạt
chung cho tầng trệt của khối nhà. Đặc biệt phòng quản lý cao ốc được bố trí vị trí khách có
thể nhìn thấy nếu có việc cần thiết và khu nội bộ của cao ốc được bố trí 1 khu có lối ra vào
riêng. Nói chung rất dễ hoạt động và quản lý khi bố trí các phịng như kiến trúc mặt bằng
đã có.
Tầng (tầng 2  15) đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của khối nhà, ngoài
khu vệ sinh và khu vực giao thơng thì tất cả diện tích cịn lại làm mặt bằng cho căn hộ hoạt
động. Cùng với vị trí giáp đường cả 2 đầu của tịa nhà thì chức năng của ngơi nhà có hiệu
quả cao.
1.2.2. Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
1.2.2.1. Giải pháp mặt cắt
Chiều cao tầng hầm là 3.0 m, tầng trệt là 4.5 m, tầng 1 là 4.5 m, tầng điển hình là 3.6 m.
Chiều cao thơng thủy tầng điển hình ≥ 2.7m.
Sử dụng hai thang bộ.
1.2.2.2. Giải pháp cấu tạo
Cấu tạo chung của các lớp sàn.

20


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH


Hình 1.5 Các lớp cấu tạo sàn
1.2.3. Giải pháp mặt đứng và hình khối3
1.2.3.2. Giải pháp mặt đứng
Mặt đứng cơng trình Hydra Palace có hình dáng như hình trụ khổng lồ và nổi bật bên trung
tâm thương mại Takashimaya, hồ mình vào cảnh trung tâm lớn của Sài Gịn. Cơng trình
có khối kiến trúc hiện đại, sang trọng phù hợp với tính chất của một trung tâm thương mại,
căn hộ, khách sạn nghỉ dưỡng,…
Mặt đứng cơng trình được thiết kế thông minh, các căn hộ của Hydra Palace đều có kiến
trúc mở, rộng và thống đãng, kết hợp cửa kính và ban cơng rộng để tận dụng ánh sáng tự
nhiên, giúp khơng khí trong lành lưu thơng, mang lại sinh khí và năng lượng tích cực cho
gia chủ.
1.2.3.3. Giải pháp hình khối
Cơng trình được thiết kế dạng hình hộp chữ nhật truyền thống. Tận dụng lợi thế 3 mặt tiền,
cùng với triết lý thiết kế dựa trên nhận thức sâu sắc về các vấn đề môi trường, sự phát triển
bền vững và nhu cầu của cuộc sống đô thị. Cảm hứng thiết kế Hydra Palace đến từ sự giao
thoa giữa kiến trúc hiện đại và hơi thở cổ điển.
1.2.4. Giải pháp giao thơng trong cơng trình
Giao thơng đứng: có 3 buồng thang máy, 2 cầu thang bộ.
Giao thơng ngang: hành lang là lối giao thơng chính.
1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC
Hệ kết cấu của cơng trình là hệ kết cấu khung – vách BTCT.
Hệ kết cấu chịu lực phương ngang dùng cột, vách BTCT.
Hệ kết cấu chịu lực phương đứng dùng dầm và sàn BTCT.
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.

21


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

Cầu thang bằng bê tơng cốt thép tồn khối.
Bể chứa nước bằng BTCT được đặt trên tầng mái. Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước
cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng.
Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
Phương án móng dùng phương án móng sâu.

22


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

1.4. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC
1.4.1. Hệ thống điện
Cơng trình sử dụng điện khu vực do thành phố cung cấp với hiện trạng nguồn điện sẵn có.
Tồn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ
thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng và phải bảo đảm an
tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. Ở mỗi tầng
đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố
trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).
Máy phát điện dự phòng đƣợc chọn dùng chung cho khối đơi có cơng suất khoảng 450KVA
cấp điện cho các hạng mục sau:
- Điện chiếu sáng + ổ cắm, máy lạnh từ tầng hầm, tầng trệt, 1.

- Đèn hành lang, cầu thang, chiếu sáng ngoài nhà, sân thượng.
- Điện chiếu sáng ngoài nhà, chiếu sáng + ổ cắm sân thượng.
- Điện thang máy + máy bơm nƣớc, bơm PCCC, bơm tăng áp.
Các hạng mục cần nguồn điện sự cố này đảm bảo đƣợc cấp điện liên tục nhờ máy phát
điện dự phòng và hệ thống chuyển đổi điện tự động ATS.
1.4.2. Hệ thống cung cấp nước
Nguồn nước cấp chính cho cơng trình được lấy từ đường ống cấp nƣớc thuộc hệ thống cấp
nước mạng ngoài theo quy hoạch cấp nước tổng thể. Đường kính ống cấp chính vào chung
cư là D65 với đồng hồ kiểu cánh quạt có đƣờng kính D50.
Sơ đồ cấp nước như sau: Thông qua hệ thống ống nhựa PVC, nước từ ống cấp mạng tổng
thể khu nhà ở tái định cư được dẫn vào bể chứa nước ngầm có thể tích V=300M3 đặt ngầm
ở bên ngồi cơng trình. Từ đây thơng qua hệ thống bơm (02 bơm, một chạy một dự phòng)
nước được bơm lên các bể nước mái có tổng thể tích V=140M3 qua hệ thống ống cấp đứng.
Từ các bể nước mái nước sẽ được phân phối xuống các tầng vào các khu vệ sinh và các
nơi có nhu cầu dùng nước của cơng trình.
1.4.3. Hệ thống thoát nước
1.4.3.1. Thoát nước bẩn sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt ở các thiết bị trong các khu vệ sinh được tách ra thành hai hệ thống
thoát nước:
- Nước bẩn sinh hoạt: Thoát sàn, Chậu rửa, Tắm giặt.

23


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH


- Nước thải phân: Bồn cầu, Bồn tiểu nam, Tiểu nữ.
1) Nước bẩn sinh họat: được thu gom đưa về ống thoát đứng ở hộp gain kỹ thuật và
đưa xuống trệt nối về các hố ga xung quanh nhà để thải ra cống thải thành phố.
2) Nước thải phân: được thu về ống thoát đứng đưa xuống trệt vào bể tự hoại 3 ngăn
xử lý lắng lọc trước khi vào bể xử lý tập trung sau cùng đạt độ sạch cho phép thải
vào hệ thống cống chung thành phố.
1.4.3.2. Thoát mưa lớn
Nước mưa trên mái đƣợc thu gom về các phễu thu có cầu chắn rác D100, thơng qua các
ống thốt đứng tồn bộ nước mưa trên mái được đưa xuống trệt, đi ngầm dưới đất đến các
hố ga thu nước mưa ngoài nhà và được dẫn ra ngoài cống thải chung của thành phố trên
đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa.
Tại dốc xuống tầng hầm bố trí mương thu nƣớc vào hố thu nước ngăn không cho nước
mưa tràn vào bên trong tầng hầm. Đặt bơm chuyển nƣớc trong hố thu bơm nước ra ngồi
tịa nhà vào hố ga thu nước mưa bên ngồi.
1.4.4. Hệ thống điều hịa khơng khí:
1.4.4.1. Hệ thống lạnh:
Hệ thống lạnh (chỉ đi đường dây, đường ống sẵn) lắp đặt cho các tầng trệt và tầng 1 (khối
công cộng dịch vụ). Hạng mục này được tính trong suất đầu tư của sàn xây dựng khối dịch
vụ – công cộng. Máy lạnh 02 cục (Split type) bắt vách sử dụng cho khối căn hộ kết hợp
với hệ thống quạt trần, quạt tường. Hạng mục này không đầu tư, chỉ đi sẵn đường dây,
đường ống đến từng căn hộ toà nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua
các cửa sổ ở các mặt của tòa nhà và hai lỗ lấy sáng ở khối trung tâm).
1.4.4.2. Thơng gió:
Các khu vực sau đây được thơng gió và hút hơi nhân tạo qua hệ thống quạt ly tâm, quạt
hướng trục và ống thơng gió:
- Các phịng vệ sinh, nhà bếp trong các căn hộ.
- Hành lang, bãi xe ..
- Phòng máy phát điện dự phòng.
Các hạng mục trên đƣợc tính trong suất đầu tư xây dựng của tịa nhà. Có trang bị hệ thống
quạt điều áp thang bộ dùng trong trường hợp thoát hiểm khẩn cấp.


24


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CAO ỐC HYDRA PALACE

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 2017 – 2021
GVHD: PGS.TS CHÂU ĐÌNH THÀNH

Hệ thống thơng gió tự nhiên bao gồm các của sổ, hai giếng trời ở khu trung tâm. Ở các căn
hộ đều được lắp đặt hệ thống điều hịa khơng khí.
1.4.5. Phịng cháy chữa cháy:
1.4.5.1. Hệ thống báo cháy và báo động:
Việc báo cháy sẽ được thực hiện thông qua một hệ thống bao gồm các công tắc báo khẩn,
đầu báo cháy.
 Báo động sẽ được thực hiện bằng các còi báo động được đặt bên trong mỗi khu nhà.
 Phần báo lỗi sự cố hệ thống sẽ làm kích hoạt thành phần báo động trên bảng điều
khiển.
 Bảng điều khiển sẽ đưa ra các hiển thị nghe được và nhìn đƣợc của các điều kiện
báo động. Bảng này sẽ được lắp đặt trong phòng dành riêng cho nhân viên bảo vệ
tòa nhà.
 Trung tâm xử lý báo cháy và bàn phím điều khiển và lập trình phải thể hiện được
tối thiểu các chức năng như:
- Báo cháy tại mỗi phạm vi được thiết lập.
- Lỗi nguồn cấp điện.
- Lỗi sự cố đường dây.
- Lỗi sự cố thiết bị.
1.4.5.2. Nước cấp cho chữa cháy:
Hệ thống cấp nước chữa cháy trong nhà được thiết kế riêng biệt theo hai hệ thống:

1. Hệ thống chữa cháy tự động(Sprinkler) và hệ thống chữa cháy vách tường thông
thường kết hợp với thiết bị chữa cháy cầm tay (bình xịt bột ABCD, bột CO2).
2. Hệ thống tủ vách tƣờng bên trong nhà được đặt âm tường ở sảnh cầu thang nơi dễ
thấy và dễ sử dụng nhất. Tâm của họng chữa cháy được đặt cách sàn nhà H=1.25m.
Tại mỗi họng cứu hỏa đều có một van khóa. Cn vịi mềm được chọn có đƣờng
kính D50 dài 20M bằng vải gai. Đường kính miệng lăng phun nước D13mm.
Hệ thống chữa cháy bên ngoài nhà sử dụng các tủ chữa cháy bên ngoài. Tại mỗi tủ cứu hỏa
đều có một van khóa hai cuộn vịi mềm được chọn có đường kính D50 dài 20M bằng vải
gai. Đường kính miệng lăng phun nước D13mm.
Tất cả các kiểu khớp nối của hệ thống chữa cháy phải đồng bộ một loại.

25


×