Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

bệnh galasser trên heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962 KB, 12 trang )

BÊNH HEO

Bệnh Do Xoắn Khuẩn Galasser trên Heo


NỘI DUNG
1: Nguyên Nhân
2: Cơ chế
3: Đặc điểm dịch tể
4: Phương thức truyền lây
5: Triêu chứng
6: Bệnh Tích
7: Điều trị
8: Phòng Bệnh


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

• Bệnh Glasser trên heo nguyên nhân gây bệnh là do  vi
khuẩn gram âm nhỏ thuộc họ Pasteurellaceae. Loại vi
khuẩn này cư trú trên đường hô hấp, chúng tác động
mạnh vào vật nuôi khi các yếu tố stress xuất hiện.


Cơ Chế Gây Bệnh

• Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn diễn ra rất đơn giản, chúng xâm

nhập vào cơ thể sau đó cư trú tại đường hơ hấp trên heo như
xoang mũi hay hạch amidan và không gây bệnh. Cho đến khi các
yếu tố thời tiết thay đổi, quá trình di chuyển đàn, cúm,… sẽ là


điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công cơ thể vật nuôi làm
cho hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu khiến các vi khuẩn
di chuyển vào máu đến cơ quan đích. Tại đó, các vi khuẩn gây
bệnh sẽ gây ra các ổ viêm chứa dịch rồi ngăn cản các cơ quan
hoạt động


Đặc Điểm Dịch Tể

• Miễn dịch thụ động từ heo mẹ truyền sang con sẽ giảm dần sau 2 – 4 tuần tuổi, vì vậy bệnh có thể xảy ra trên heo con

từ 2-15 tuần tuổi. Vk này có nhiều sero type, miễn dịch chỉ chống được với mỗi một sero type nhiễm cịn đối với các
sero type khác thì khơng có, hoặc có thì cũng rất kém.
- vấn đề phải đối mặt khi cố gắng kiểm soát GLS là khoảng thời gian mà miễn dịch mẹ truyền giảm thấp và miễn dịch do
chích vaccine khơng đủ sức bảo vệ heo con chống lại việc mắc bệnh. Khoảng cách miễn dịch này kéo dài khoảng 4 tuần.
Nên khoảng thời gian gây thiệt hại năng nhất là giai đoạn heo 4-8 tuần tuổi


Phương Thức Truyền Lây
Vi khuẩn có thể xâm nhập vào heo con một vài ngày sau khi sinh thông qua mũi do tiếp xúc. Và căn bệnh lây lan khá
mạnh, việc lây truyền có thể qua tiếp xúc trực tiếp hay qua giọt khí dung, chỉ cần một lượng nhỏ H. parasuis khoảng
102-104 tế bào cũng đủ sức gây bệnh. Bệnh có thể lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với thú bệnh hoặc thú cùng sống
trong một không gian chật hẹp. Ngồi ra bệnh có thể lây truyền gián tiếp qua cơng nhân trong trại. Sự lây truyền mầm
bệnh có thể do tiếp xúc giữa đàn thú khỏe với thú bệnh. Bệnh cấp tính có thể xảy ra ở nhiều ơ chuồng, do khí dung và
khơng khí chuyển động làm lan truyền mầm bệnh. Người ta chưa xác định được vai trị của chim, lồi gậm nhấm nhỏ
trong việc lây lan của bệnh. Con người không phải là ký chủ của H. parasuis.


Triệu Chứng



Thể cấp tính: bệnh xảy ra thình lình trên một số con hoặc nhiều heo. Heo bệnh ốm yếu rất
nhanh, thân nhiệt tăng 40-41oC, bỏ ăn, thở nhanh, và một biểu hiện đặc trưng là ho ngắn 23 cái, tím bốn chân, viêm khớp, và đi lại khó khăn. H. parasuis tấn công vào màng bao khớp,
màng thanh dịch của ruột, phổi, tim và não gây viêm mủ sợi thường hợp hô hấp, viêm màng
bao tim, màng phúc mạc và viêm màng phổi có thể gây chết đột ngột. Heo bệnh chết sau 2-5
ngày.



Thể mãn tính: heo bệnh thường nhợt nhạt và phát triển chậm. Tỷ lệ nhiễm bệnh khoảng 10 –
15%. Khi viêm màng bao tim kéo dài có thể gây chết. Cần loại heo bị bệnh mãn tính vì điều trị
khơng có hiệu quả.


Triệu Chứng

Heo cịi, ngồi thỏe như chó ngồi


Bệnh Tích

Các xong phủ fibrin màu vàng

Xoang tim viêm phủ fibrin


Bệnh Tích

Khớp viêm, dịch rỉ viêm vàng


Màng não viêm, xuất huyết

Màng phổi viêm, phủ fibrin


Dùng Penicillin 1 triệu UI kết hợp với Streptomycin 1g tiêm cho lợn 50 kg thể trọng. Dùng các loại kháng sinh Ampicilin 0,5g/40 kg thể trọng; Ampi – Kana 1g/40 kg thể trọng; Gentamicin 4% tiêm liều 1ml/6 kg thể trọng. Dùng các loại thuốc trợ lực Vitamin C, B1, B12. Bệnh này nên phát hiện sớm và điều trị các loại kháng sinh như trên và điều trị từ 5 – 7 ngày sẽ có hiệu quả cao

Điều Trị

• Bước 1: Tách những con ốm (những con có biểu hiện của bệnh
glasser trên heo) ra 1 chỗ riêng biệt.

•  Bước 2: Tiêm kháng sinh liều cao cho toàn đàn (Tiêm liều cao để

hàm lượng thuốc có thể tác dụng đến tận xoang não và xoang
khớp - những nơi có ít mạch máu đi tới). Các kháng sinh nhạy cảm
với H.parasuis có thể dùng là: amoxicillin, ampicillin,
oxytetracycline hay penicillin hoặc penicillin tổng hợp... (tùy thuộc
vào dịch tễ vùng đó nhạy nhất với loại kháng sinh nào hay đã kháng
với loại kháng sinh nào mà sử dụng cho phù hợp).

•  Liệu trình tiêm tùy thuộc từng loại kháng sinh nhưng thường là 35 ngày.

•  Bước 3: Trộn kháng sinh 1 tuần liền ngay sau khi hết liệu trình
tiêm.

• Bước 4: điều chỉnh lại tiểu khí hậu chuồng ni như giảm mật độ
ni, tăng thơng thống chuồng ni, lưu ý khi vận chuyển heo,
giảm các yếu tố gây stress, kiểm soát tốt PRRS, circo, cúm heo...



Phịng Bệnh

• Vaccine chế từ H. parasuis phân lập từ cơ sở giết bằng formalin hay
merthiolate (Autovaccine) thường cho kết quả khả quan.

• Cần xác định các chủng hiện diện trong trại qua nuôi cấy để chắc
chắn là vacxin phù hợp với chủng gây bệnh.

• Vệ sinh tốt chuồng trại, nhiệt độ thích hợp, độ thơng thống tốt, mật

độ ni hợp lý, dinh dưỡng phù hợp, cân đối đầy đủ chất, cho ăn
bằng thức ăn viên hoặc rưới nước vào thức ăn để hạn chế bụi lúc
cho ăn. Nên thực hiện chương trình “cùng vào, cùng ra” có thể đây là
phương pháp hiệu quả để kiểm soát bệnh trên những đàn đã nhiễm
bệnh. Chú ý quản lí đàn để giảm yếu tố stress



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×