Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TIỂU LUẬN môn QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU CHỦ đề PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----

-----

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU
HỒNG TRÀ NGÔ GIA

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----

-----

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

CHỦ ĐỀ:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU


HỒNG TRÀ NGÔ GIA

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 07 năm 2022


TĨM TẮT
Đề tài phân tích về hoạt động “Truyền thơng thương hiệu Hồng trà Ngơ Gia”
(1)
Phân tích thực trạng về hoạt động truyền thông thương hiệu Hồng trà
Ngô Gia
(2)
Đưa ra các giải pháp hoạt động truyền thông thương hiệu Hồng trà
Ngơ Gia
Việc tìm hiểu này sẽ thực hiện dựa trên phương pháp định tính. Thơng qua các lý
thuyết dựa trên các quan điểm cũng như những nghiên cứu trước đây liên quan đến vấn đề
truyền thơng thương hiệu. Sau đó sẽ phân tích cụ thể thực trạng của hoạt động truyền
thông thương hiệu Hồng trà Ngô Gia. Đồng thời đánh giá, nhận xét đưa ra kiến nghị để có
thể giúp thương hiệu Hồng trà Ngô gia ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

I


LỜI CAM ĐOAN
Bài tiểu luận “Phân tích hoạt động truyền thơng thương hiệu Hồng trà Ngơ Gia” là
q trình tìm hiểu của nhóm chúng tơi. Đó là kết quả vận dụng các kiến thức đã học và các
nghiên cứu có liên quan vào q trình làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn tận tình của cơ
Nguyễn Thị Phương Trang – Giảng viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh.
Nhóm chúng tơi xin cam đoan bài tiểu luận này sử dụng các tài liệu và số liệu được
trích dẫn đúng nguồn.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022
Nhóm trưởng
Trầm
Đặng Nguyễn Thị Quốc Trầm

II


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
III


Nguy
L
Lê T
Phạ
Đặ
Ngu
Đặng N

Lưu


MỤC LỤC
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................................ 1
1.1. Khái niệm về truyền thơng thương hiệu.................................................................................... 1
1.1.1. Vai trị của truyền thông thương hiệu................................................................................ 1
IV


1.1.2. Phân tích mơi trường truyền thơng..................................................................................... 1
1.2. Xây dựng quy trình truyền thơng................................................................................................ 3

1.2.1. Khái qt quy trình truyền thơng........................................................................................ 3
1.2.2. Các bước để phát triển chương trình truyền thơng hiệu quả........................................ 3
Chương 2. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA.................................. 7
2.1. Tổng quan về thương hiệu Hồng trà Ngơ Gia.......................................................................... 7
2.1.1. Lịch sử hình thành của thương hiệu Hồng trà Ngô Gia................................................ 7
2.1.2. Triết lý kinh doanh................................................................................................................. 7
2.2. Phân tích mơi trường truyền thơng thương hiệu Hồng trà Ngô Gia................................... 8
2.3. Xây dựng hoạt động truyền thông thương hiệu Hồng trà Ngô Gia..................................... 9
2.3.1. Các bước phát triển chương trình truyền thơng thương hiệu Hồng trà Ngơ Gia.. 9
2.3.2. Thiết lập tổ hợp truyền thông thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.................................. 12
2.3.2.1. Công cụ truyền thông.................................................................................................. 12
Chương 3. KẾT LUẬN VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP.................................................................. 15
3.1. Kết luận........................................................................................................................................... 15
3.2. Giải pháp......................................................................................................................................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................ 17

V


QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU

NHÓM 7

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm về truyền thông thương hiệu.
Chương 2. Truyền thông (communication) được hiểu là q trình chia sẻ thơng tin, là một
kiểu tương tác xã hội, trong đó có ít nhất hai tác nhân tương tác lẫn nhau, chia sẻ các quy
tắc và tín hiệu chung.
Chương 3. Truyền thơng thương hiệu (Brand communication) là những cách thức doanh

nghiệp sử dụng để thông tin, thuyết phục, nhắc nhở người tiêu dùng 1 cách gián tiếp hoặc
trực tiếp về sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp.
3.1.1. Vai trị của truyền thơng thương hiệu
- Giúp gia tăng nhận thức về thương hiệu trong cộng đồng

- iúp truyền tải thông
điệp định vị, gia tăng các
liên tưởng thương
- hiệu.
- iúp truyền tải thông
điệp định vị, gia tăng các
liên tưởng thương
- hiệu.
- Giúp truyền tải thông điệp định vị, gia tăng các liên tưởng thương hiệu.

1


- Góp phần hình thành phong cách và bản sắc thương hiệu, thúc đẩy quá trình
mua của người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển.
- Tạo dựng hình ảnh thương hiệu bền vững hơn trong nhóm khách hàng mục
tiêu và cộng đồng, nâng cao năng lực cạnh tranh.
3.1.2. Phân tích mơi trường truyền thơng
Chương 4.

Các phương tiện truyền thông hiện nay gồm:

- Các phương tiện truyền thơng truyền thống: truyền hình, phim, sách, tờ rơi,
báo, tạp chí và đài phát thanh.
- Các phương tiện truyền thơng mới: Internet nói chung, Web 2.0 và phương

tiện truyền thơng xã hội (social media).
Chương 5. Mỗi phương tiện truyền thông đều có ưu nhược điểm riêng. Và tùy vào cách
thức hoạt động cũng như là khả năng tài chính của mỗi doanh nghiệp mà họ sẽ lựa chọn
phương thức truyền thông khác nhau.
Chương 6.
Chương 7.
Chương 8. P
hương tiện
Chương 11. T
ruyền hình

Chương 20. B
áo
2

Chương 27. T ạp chí


rộng
Chương 23.
Chuyển tải chi

Chương 29. Đời sống dài
Chương 30. Chuyển tải chi tiết SP
tốt

tiết về SP tốt
Chương 24.

Chương 32. Thời gian chuẩn bị


Tin cậy cao

dài

Chương 28.

Chương 33. Không chắc chắn vị

Chọn lọc

trí

đối tượng
Chương 34. N
gồi trời

Chương 41. I
nternet

khắp
Chương 45.
Chương 46.

3


46.1. Xây dựng quy trình truyền thơng
46.1.1. Khái qt quy trình truyền thơng
Chương 47.


-

Người gửi: là bên gửi thơng điệp cho bên cịn lại (cịn được gọi là nguồn

truyền thơng).
-

Mã hóa: là tiến trình chuyển ý tưởng thành các biểu tượng.

-

Thông điệp: Tập hợp các biểu tượng mà bên gởi truyền đi.

-

Giải mã: là tiến trình người nhận quy ý nghĩa cho các biểu tượng do người gửi

truyền đến.
-

Người nhận: là bên nhận thơng điệp do bên kia gửíi đến.

-

Đáp ứng: là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp

nhận thơng điệp.
-


Phản hồi: là một phần sự đáp ứng của người nhận được thông tin trở lại cho

người gửi.
-

Nhiễu tạp: là những yếu tố làm sai lệch thơng tin trong q trình truyền thơng,

dẫn đến kết quả là người nhận nhận được một thông điệp không giống thông điệp
được gửi đi.
47.1.1. Các bước để phát triển chương trình truyền thơng hiệu quả.
4


Chương 48. Bước 1: Nhận diện khán giả mục tiêu.
Chương 49. Người truyền thông muốn thực hiện công việc truyền thơng thì trước hết phải
xác định rõ đối tượng cần truyền thơng tin là ai. Cơng chúng có thể là những khách mua
tiềm tàng các sản phẩm của doanh nghiệp, những người sử dụng hiện thời, những người
quyết định, hoặc những người gây ảnh hưởng.
Chương 50. Công chúng mục tiêu có thể là những cá nhân, những nhóm người nào đó.
Cơng chúng mục tiêu sẽ ảnh hưởng quan trọng đến những quyết định của người truyền
thơng về: nói cái gì, nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu và nói với ai.
Chương 51. Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông.
Chương 52. Khi đã xác định được công chúng mục tiêu và những đặc điểm của nó, thì
người truyền thông phải quyết định về những phản ứng đáp lại mong muốn của công
chúng. Sự đáp lại của công chúng thường thể hiện qua 6 giai đoạn mức độ sẵn sàng của
người mua (các giai đoạn NTD thường trải qua trong quá trình quyết định mua), gồm nhận
thức (Biết), kiến thức (Hiểu), thích, ưu ái, tin tưởng và mua hàng.
-

Biết (awareness): Người truyền thông trước hết phải nắm được việc cơng


chúng mục tiêu biết đến thương hiệu của mình như thế nào. Nếu đa số họ chưa biết
gì về thương hiệu của mình, thì cơng việc của người truyền thơng là tạo cho họ biết,
ít nhất cũng là tên thương hiệu. Điều này có thể làm được bằng một thơng điệp đơn
giản có sự lặp đi lặp lại tên này.
-

Hiểu (knowledge): Cơng chúng mục tiêu có thể biết về thương hiệu nhưng có

thể chưa thực sự hiểu về chúng. Làm cho cơng chúng hiểu về thương hiệu của mình
là mục tiêu tiếp theo của người truyền thơng.
-

Thích (liking): Nếu cơng chúng đã hiểu về thương hiệu, liệu họ có cảm nghĩ

gì về thương hiệu ấy. Nếu cơng chúng tỏ ra khơng có thiện cảm với thương hiệu thì
cần triển khai một chiến dịch truyền thông nhằm gây dựng mối thiện cảm.
-

Chuộng (preference): Cơng chúng mục tiêu có thể thích thương hiệu nhưng lại

khơng ưa chuộng nó hơn những thương hiệu khác. Trường hợp này cần đưa ra
5


những đặc tính nổi bật của thương hiệu như giá cả, chất lượng và các tính năng
khác để thuyết phục công chúng và làm tăng mức độ ưa chuộng của họ.
-

Tin tưởng (conviction): Cơng chúng mục tiêu có thể ưa chuộng một thương


hiệu nhưng khơng tin chắc rằng mình sẽ mua nó. Cơng việc của người truyền thơng
là thiết lập một niềm tin vững chắc rằng quyết định mua là đúng đắn.
-

Mua (purchase): Một số trong công chúng mục tiêu có thể đã tin, nhưng

khơng hẳn tính ngay đến việc mua. Họ có thể chờ đợi có thêm thơng tin, hoặc dự
định để làm việc đó sau. Người truyền thơng phải dẫn những khách hàng tiềm năng
này đi đến bước cuối cùng là mua hàng.
Chương 53. Mỗi một giai đoạn về những phản ứng của người tiêu dùng sẽ có mục tiêu
khác nhau. Chính vì vậy cơng việc của người truyền thơng phải xác định cụ thể, rõ ràng,
chính xác về phản ứng của người tiêu dùng đối với thương hiệu của mình đang ở mức độ
nào để có thể tạo ra các chiến lược phát triển thương hiện nhằm đưa khách hàng đến quyết
định mua.
Chương 54. Bước 3: Thiết kế thông điệp.
Chương 55. Việc thiết kế một thông điệp hồn chỉnh sẽ địi hỏi giải quyết được hai vấn đề
sau:
-

Nội dung thơng điệp:
Chủ đề lý tính: cho thấy thương hiệu sẽ đem lại những lợi ích người mua
mong muốn (chất lượng, tính kinh tế, giá trị, các tính năng đặc biệt khác…)
Chủ đề tình cảm: khơi dậy tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng mức để đưa
đến việc mua.
Chủ đề đạo đức: hướng KH đến ý thức về cái thiện, thúc dục sự ủng hộ các
mục tiêu có tính XH (bảo vệ mơi trường, giúp đỡ người tàn tật…)

6



-

Hình thức thơng điệp: phù hợp với phương tiện truyền thông sử dụng để

chuyển tải nội dung thông điệp.
Chương 56. Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thông.
Chương 57. Kênh truyền thông trực tiếp: hai hay nhiều người sẽ trực tiếp truyền thơng với
nhau. Họ có thể truyền thơng qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua điện
thoại, hoặc qua thư từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân.
Chương 58. Kênh truyền thông gián tiếp: bao gồm những phương tiện truyền thông dưới
dạng ấn phẩm (thư trực tiếp, báo và tạp chí), những phương tiện truyền thơng quảng bá
(truyền thanh, truyền hình), những phương tiện truyền thơng điện tử (băng ghi âm và ghi
hình, đĩa ghi hình, internet) và những phương tiện trưng bày (panner, bảng hiệu, áp phích).

Chương 59. Bước 5: Chọn nguồn thơng điệp.
Chương 60. Các thông điệp được gửi đi từ những nguồn đáng tin cậy thì có tính thuyết
phục cao.
Tính chun mơn: mức độ mà người truyền thơng có được thẩm quyền để ủng hộ
một luận điểm.
Tính đáng tin: mức độ khách quan và trung thực.
Tính khả ái: mức hấp dẫn của nguồn truyền tải thông điệp đối với công chúng.
Chương 61. Bước 6: Thu thập phản hồi.
Chương 62. KH mục tiêu có nhận thấy hay ghi nhớ thơng điệp đó khơng? Nhìn thấy nó
bao nhiêu lần? Ghi nhớ được những điểm nào?
Chương 63. KH mục tiêu cảm thấy như thế nào về thơng điệp đó? Thái độ trước kia và
hiện nay của họ đối với thương hiệu và DN.
Chương 64. Đo lường hành vi phát sinh từ thông điệp: bao nhiêu người đã mua sp, nói về
nó với người khác, hay đến thăm các cửa hàng của DN.
7



Chương 65.
Chương 66.
Chương 67.
Chương 68.
Chương 69.
Chương 70.
Chương 71.
Chương 72.
Chương 73.
Chương 74. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA
74.1. Tổng quan về thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.
Chương 75. Hồng trà ngô gia là thương hiệu trà nổi tiếng tại Đài Loan. Năm 2019, Hồng
trà Ngơ Gia chính thức có mặt tại Việt Nam. Hồng trà Ngô Gia là thương hiệu trà Đài
Loan với nhiều hương vị thơm ngon. Hồng trà Ngơ Gia cam kết các ngun liệu pha chế
hồn tồn từ tự nhiên, khơng chứa chất bảo quản và hương vị nhân tạo, tốt cho sức khỏe
người tiêu dùng. Từ khi xuất hiện tại Việt Nam đến nay, hồng trà Ngơ Gia đã dần có vị trí
trên thị trường, với nhiều chi nhánh và cửa hàng nhượng quyền. Đến nay đã có gần 100
cửa hàng trên cả nước , trở thành đơn vị đi đầu trong việc kế thừa hương vị trà truyền
thống.
75.1.1. Lịch sử hình thành của thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.
-

Năm 1951: bắt nguồn từ Đài Loan.

-

Năm 2008: Cơng ty TNHH Hồng Trà Ngơ Gia chính thức được thành


lập ở Đài Loan đến nay với hơn 450 cửa hàng.
-

Năm 2019: Công ty TNHH Hồng Trà Ngô Gia Việt Nam chính thức

được thành lập tại TP.HCM.
8


-

Năm 2020: Công ty TNHH Hồng Trà Ngô Gia Việt Nam có gần 20

cửa hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Long An, và các khu vực khác.
-

Năm 2021- đến nay: Với sự phát triển mạnh mẽ của năm 2021, tại Việt

Nam Hồng Trà Ngơ Gia đã có tới gần 100 cửa hàng trải khắp các tỉnh thành
Bình Dương, Long An, Đồng Nai, Thủ Đức, Hóc Mơn. Đảm bảo khả năng
phục vụ khách hàng ở mọi lứa tuổi ở khắp mọi nơi tại Việt Nam và đội ngũ
nhân viên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Am hiểu về các nguyên liệu ,
thành phần pha chế, chất lượng an tồn thực phẩm đặt lên hàng đầu.
Cùng với đó là sự tươi vui & tôn trọng dành cho mọi khách hàng
75.1.2. Triết lý kinh doanh
Chương 76. Hồng Trà Ngô Gia khơng chỉ mở cửa hàng trực tiếp mà cịn mở nhượng quyền
kinh doanh, thay thế hình thức cửa hàng bằng hình thức xe đẩy trà bán hàng, giảm đáng kể
chi phí hoạt động và sử dụng kết cấu trà đặc trưng chuyên nghiệp để tạo sự khác biệt cho
thị trường. Hiện nay đã thành công tạo ra một trải nghiệm Đài Loan và sẽ tiếp tục mở

rộng, trong tương lai sẽ tạo nên một cơn sốt mới.
Chương 77. Nhằm lan tỏa hương vị thơm ngon của trà Đài Loan, năm 2019, Cơng ty
TNHH Hồng Trà Ngơ Gia đã chính thức vào Việt Nam và chọn Thành phố Hồ Chí Minh
làm trụ sở chính để phát triển thương hiệu trà Ngơ Gia, mang đậm dấu ấn Việt Nam và
vươn tầm thế giới.
77.1. Phân tích mơi trường truyền thơng thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.
Chương 78. Hồng Trà Ngô Gia sử dụng phương tiện truyền thơng chính qua social media:
Social Media là một kênh truyền thông mạng xã hội được tạo ra để mọi người có thể liên
hệ, trao đổi ý kiến, chia sẻ thơng tin, cảm xúc, hình ảnh, video…Với khả năng tương tác
mạnh mẽ của mạng xã hội, đây được chọn là một trong những kênh hiệu quả.
-

Fanpage facebook: Hồng Trà Ngô Gia 吳吳吳吳吳

Chương 79. Tại đây, Hồng Trà Ngô Gia quảng bá hình ảnh, tạo dấu ấn thương hiệu, giúp
khách hàng hiểu hơn về sản phẩm, thương hiệu qua các bài đăng tin, ra mắt, giới
9


thiệu sản phẩm, các chương trình khuyến mãi như mua 1 tặng 1, giảm giá,…. Đăng tải
các video, clip giới thiệu về thương hiệu, xuất xứ, nhằm gia tăng sự tin tưởng của khách
hàng.
-

Truyền thông qua Tiktok

Chương 80. Hiện nay, tiktok đang là xu hướng social media marketing. Hồng Trà Ngô Gia
sử dụng Tiktok truyền thông cho thương hiệu một cách khá mạnh mẽ, chúng ta có thể bắt
gặp nhiều clip review, giới thiệu về thương hiệu qua các KOLs như Lên Ký cùng Khoa,
Quan không gờ,… những KOLs này chuyên review về các thương hiệu thức uống, đồ ăn

nên nhận được nhiều sự tiếp cận cũng như tin tưởng của khách hàng. Làn sóng Hồng Trà
Ngơ Gia nhận được nhiều sự tị mị, thích thú từ Tiktok, những câu hỏi thắc mắc về thương
hiệu, chất lượng được các bạn trẻ quan tâm.
-

Qua yotube: Link: />
Chương 81. Các video giới thiệu về Hồng Trà Ngô Gia được biết đến khá rộng tại
youtube, tại đây người xem nắm được các thông tin hữu ích. Hoặc video với tiêu đề như
“Hồng Trà Ngơ Gia có thực sự Hot”,…
-

Truyền thơng qua Báo online

Chương 82. Dễ dàng bắt gặp các tiêu đề như Review Hồng Trà Ngô Gia, Top 10 địa điểm
bán trà sữa ngon nhất tại Sài Gịn (bao gồm Hồng Trà Ngơ Gia), Mua 1 tặng 1 nhân dịp
Hồng Trà Ngô Gia khai trương tại Tâm Điểm 247.com,… Điển hình là trang báo điện tử
Thánh riviu với tiêu đề “Ghé quán trà đài loan bão bùng”. Báo điện tử giúp độc giả thỏa
sức tìm kiếm thơng tin, các chương trình khuyến mãi, review. Giúp thương hiệu có các nội
dung bài viết có tính xác thực cao và gần gũi với người đọc, tiếp cận một cách tự nhiên
hơn với độc giả.
-

Truyền thông tại website wujiateavn.com

Chương 83. Các chương trình ưu đãi nhằm thu hút khách hàng, nâng cao khả năng nhận
diện thương hiệu như give a way Uống trà – Tích đủ điểm – Rinh nón xinh, chương trình
mua 5 tặng 1,…
10



Chương 84. Có thể thấy phương tiện truyền thơng xã hội giúp thương hiệu giảm được chi
phí, cụ thể là chi phí thấp; tức thời; có thể tương tác, tiếp cận rộng rãi, nhận được nhiều sự
quan tâm, tin tưởng của khách hàng về thương hiệu Hồng Trà Ngô Gia.
84.1. Xây dựng hoạt động truyền thông thương hiệu Hồng trà Ngơ Gia.
84.1.1. Các bước phát triển chương trình truyền thơng thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.
Chương 85. Bước 1: Nhận diện khán giả mục tiêu.
Chương 86. Khi gia nhập vào Việt Nam thì thương hiệu Hồng Trà Ngơ Gia cũng đã tìm
hiểu về nhu cầu của người Việt Nam đối với loại thức uống này. Khách hàng mục tiêu của
Hông trà Ngơ Gia là người có mức chi trả thấp. Điều này thể hiện ở mức giá của các loại
nước dao động từ 12.000VNĐ - 44.000VNĐ 1 ly, đây là mức giá bình dân phù hợp với
nhiều đối tượng khách hàng nhất là học sinh, sinh viên, giới văn phòng.
Chương 87. Những người có lối sống ln quan tâm đến sức khỏe của mình. Chính vì thế
Hồng Trà Ngơ Gia luôn sử dụng nước lọc tinh khiết để pha trà để đảm bảo vệ sinh an toàn
và tốt cho sức khỏe. Hạt trân châu và khoai môn được nấu mỗi ngày, nếu khơng bán hết
trong vịng 5 tiếng sẽ bỏ đi, không sử dụng nữa để đảm bảo hương vị và sức khỏe tốt nhất
cho người tiêu dùng.
Chương 88. Bước 2: Xác định mục tiêu truyền thông.
Chương 89. Hồng trà Ngô Gia là một thương hiệu từ Đài Loam mới tiến vào thị trường
Việt Nam gần đây từ năm 2019 nên đây vẫn là một thương hiệu rất mới mẻ đối với người
Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh của mình trên thị trường cho dù hiện tại thương
hiệu đang có sự nổi lên gần đây và độ phủ sóng rộng nhưng vẫn chưa có thể so với các
thương hiệu nổi tiếng khác. Chính vì như vậy mục tiêu truyền thông của thương hiệu Hồng
trà Ngô Gia ở giai đoạn này sẽ là mục tiêu “ Nhận biết thương hiệu”
Chương 90. Bước 3: Thiết kế thông điệp.
Chương 91. Thương hiệu Hồng trà Ngô Gia được thiết kế với nhiều nội dung mang nhiều
chủ đề khác nhau. Mỗi một chủ đề được trình bày một cách rõ ràng, cụ thể, truyền tải được
thông điệp cho người tiêu dùng.
11



Chủ đề lý tính: Khách hàng đến cửa hàng Ngơ Gia mua 5 thức uống
bất kì size L sẽ được tặng 1 thức uống size M. Nhằm tri ân khách hàng cũng
như gây sự chú ý từ khách hàng về thương hiệu của mình.
Chương 92.
Chương 93.
Chương 94.
Chương 95.
Chương 96.
Chương 97.
Chương 98.
Chương 99.
Chủ đề về tình cảm: “Ngày yêu phái đẹp- ưu đãi nhân đơi”. Khơi dậy
được tình u thương đối với người phụ nữ. Tạo sự gợi nhớ đến các chị em
phụ nữ vào ngày đặc biệt này. Đây cũng là cách mà Hồng trà Ngô Gia tri ân
khách hàng của mình.

Chương 100.
Chương 101. Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thơng.
-

Thơng qua các trang web xã hội chính thức lẫn sự lan tỏa thông tin

trên các nền tảng xã hội như facebook, tiktok, youtube,… để truyền tải
thông điệp của mình cung như trả lời hay tiếp nhận các thơng tin của khách.
12


-

Truyền thông trực tiếp tại quầy bán hàng của Hồng trà Ngô Gia thông


qua hoạt động mua bán với khách hàng, ảnh trang trí quảng cáo, poster,
truyền thơng qua đội ngũ nhân viên và các công cụ xúc tiến bán hàng như
khuyến mãi,…
-

Qua website chính thức của thương hiệu để

truyền thông thương hiệu, sản phẩm và trao đổi trực tiếp với khách hàng.
Chương 102. Bước 5: Chọn nguồn thông điệp.
Chương 103. Tính đáng tin: thơng tin có độ tin cậy vì trong thơng điệp của
thương hiệu đã miêu tả một phần quy định sản xuất của Hồng trà Ngô Gia lẫn các
video trên youtube miêu tả quy trình làm trà lẫn các đánh giá của người sử dụng để hỗ
chợ cho thơng điệp của mình.
Chương 104. Tính khả ái: thông điệp được truyền tải một cách cụ thể, rõ ràng,
sử dụng những từ ngữ kích thích khách hàng đến với hành vi mua.
Chương 105. Bước 6: Đánh giá hiệu quả truyền thơng.
Chương 106. Nhìn chung, thái độ của rất nhiều khách hàng khi nghe về thương
hiệu Hồng trà Ngô Gia là vẫn chưa nhận ra Hồng trà Ngô Gia vì nó cịn rất mới nhưng
những người đã nhận ra thương hiệu thì chỉ có chú ý và tìm hiểu (chú ý đến thương hiệu)
(quá trình nhận thức của khách hàng, sách Quản trị thương hiệu của Đại học Thương Mại)
chứ chưa có sự quan tâm về thương hiệu.
Chương 107. Sự truyền bá, nói về thương hiệu với người khác trên các mạng xã hội của
Hồng trà Ngô Gia luôn có lượt tương tác và like khá tốt cho thấy thông điệp và thương
hiệu đã làm khá thành công co dù có nhiều sự khó khăn cho thương hiệu như kinh phí,
mới gia nhập gần đây, …

13



những đặc tính nổi bật của thương hiệu như giá cả, chất lượng và các tính năng
khác để thuyết phục công chúng và làm tăng mức độ ưa chuộng của họ.
-

Tin tưởng (conviction): Cơng chúng mục tiêu có thể ưa chuộng một thương

hiệu nhưng khơng tin chắc rằng mình sẽ mua nó. Cơng việc của người truyền
thơng là thiết lập một niềm tin vững chắc rằng quyết định mua là đúng đắn.
-

Mua (purchase): Một số trong công chúng mục tiêu có thể đã tin, nhưng

khơng hẳn tính ngay đến việc mua. Họ có thể chờ đợi có thêm thơng tin, hoặc dự
định để làm việc đó sau. Người truyền thơng phải dẫn những khách hàng tiềm
năng này đi đến bước cuối cùng là mua hàng.
Chương 53. Mỗi một giai đoạn về những phản ứng của người tiêu dùng sẽ có mục tiêu
khác nhau. Chính vì vậy cơng việc của người truyền thơng phải xác định cụ thể, rõ ràng,
chính xác về phản ứng của người tiêu dùng đối với thương hiệu của mình đang ở mức
độ nào để có thể tạo ra các chiến lược phát triển thương hiện nhằm đưa khách hàng đến
quyết định mua.
Ch

54 B ớ 3 Thiế kế hô

điệ


Chương 54. Bước 3: Thiết kế thông điệp.

Chương 55. Việc thiết kế một thơng điệp hồn chỉnh sẽ địi hỏi giải quyết được hai vấn

đề sau:
-

Nội dung thông điệp:
Chủ đề lý tính: cho thấy thương hiệu sẽ đem lại những lợi ích người mua
mong muốn (chất lượng, tính kinh tế, giá trị, các tính năng đặc biệt
khác…)
Chủ đề tình cảm: khơi dậy tình cảm tích cực hay tiêu cực đúng mức để
đưa đến việc mua.
Chủ đề đạo đức: hướng KH đến ý thức về cái thiện, thúc dục sự ủng hộ
các mục tiêu có tính XH (bảo vệ mơi trường, giúp đỡ người tàn tật…)

6


-

Hình thức thơng điệp: phù hợp với phương tiện truyền thông sử dụng để

chuyển tải nội dung thông điệp.
Chương 56. Bước 4: Lựa chọn phương tiện truyền thông.
Chương 57. Kênh truyền thông trực tiếp: hai hay nhiều người sẽ trực tiếp truyền thơng
với nhau. Họ có thể truyền thơng qua tiếp xúc trực tiếp nhân viên với đối tượng, qua
điện thoại, hoặc qua thư từ trên cơ sở giao tiếp cá nhân.
Chương 58. Kênh truyền thông gián tiếp: bao gồm những phương tiện truyền thông dưới
dạng ấn phẩm (thư trực tiếp, báo và tạp chí), những phương tiện truyền thơng quảng bá
(truyền thanh, truyền hình), những phương tiện truyền thơng điện tử (băng ghi âm và ghi
hình, đĩa ghi hình, internet) và những phương tiện trưng bày (panner, bảng hiệu, áp
phích).
Chương 59. Bước 5: Chọn nguồn thơng điệp.

Chương 60. Các thông điệp được gửi đi từ những nguồn đáng tin cậy thì có tính thuyết
phục cao.
Tính chun mơn: mức độ mà người truyền thơng có được thẩm quyền để ủng hộ
một luận điểm.
Tính đáng tin: mức độ khách quan và trung thực.
Tính khả ái: mức hấp dẫn của nguồn truyền tải thông điệp đối với công
chúng. Chương 61. Bước 6: Thu thập phản hồi.
Chương 62. KH mục tiêu có nhận thấy hay ghi nhớ thơng điệp đó khơng? Nhìn thấy nó
bao nhiêu lần? Ghi nhớ được những điểm nào?
Chương 63. KH mục tiêu cảm thấy như thế nào về thông điệp đó? Thái độ trước kia và
hiện nay của họ đối với thương hiệu và DN.


Chương 64. Đo lường hành vi phát sinh từ thông điệp: bao nhiêu người đã mua sp, nói
về nó với người khác, hay đến thăm các cửa hàng của DN.
7

Chương 65.


Chương 66.
Chương 67.
Chương 68.
Chương 69.
Chương 70.
Chương 71.
Chương 72.
Chương 73.
Chương 74. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA

74.1. Tổng quan về thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.
Chương 75. Hồng trà ngô gia là thương hiệu trà nổi tiếng tại Đài Loan. Năm 2019, Hồng
trà Ngơ Gia chính thức có mặt tại Việt Nam. Hồng trà Ngô Gia là thương hiệu trà Đài
Loan với nhiều hương vị thơm ngon. Hồng trà Ngơ Gia cam kết các ngun liệu pha chế
hồn tồn từ tự nhiên, không chứa chất bảo quản và hương vị nhân tạo, tốt cho sức khỏe
người tiêu dùng. Từ khi xuất hiện tại Việt Nam đến nay, hồng trà Ngơ Gia đã dần có vị
trí trên thị trường, với nhiều chi nhánh và cửa hàng nhượng quyền. Đến nay đã có gần
100 cửa hàng trên cả nước , trở thành đơn vị đi đầu trong việc kế thừa hương vị trà
truyền thống.
75.1.1. Lịch sử hình thành của thương hiệu Hồng trà Ngô Gia.
-

Năm 1951: bắt nguồn từ Đài Loan.

-

Năm 2008: Cơng ty TNHH Hồng Trà Ngơ Gia chính thức được thành

lập ở Đài Loan đến nay với hơn 450 cửa hàng.
-

Năm 2019: Công ty TNHH Hồng Trà Ngô Gia Việt Nam chính thức

được thành lập tại TP.HCM.
8


×