lOMoARcPSD|11617700
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TỬ HÌNH VÀ NHÂN QUYỀN
Giảng viên hướng dẫn: Dương Kim Thế Nguyên
Nhóm thực hiện: 1
Lớp: LKC02
Thành viên:
- Lê Hoàng Khánh Linh
- Đoàn Thanh Trúc
- Nguyễn Lê Mỹ Trang
- Nguyễn Võ Hồng Trinh
- Nguyễn Văn Trọng
- Thái Ngọc Yến Khoa
1
lOMoARcPSD|11617700
I.
II.
III.
Đồng tác giả:
- Lê Hoàng Khánh Linh
- Nguyễn Lê Mỹ Trang
- Nguyễn Văn Trọng
- Nguyễn Võ Hồng Trinh
- Thái Ngọc Yến Khoa
- Trần Thanh Trúc
Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, trong thời kỳ thế giới ngày càng phát triển và nhân loại đang đề cao quyền
con người thì việc tử hình đã và đang là một đề tài nóng hỏi mà cả thế giới quan tâm.
Và câu hỏi đặt ra ở đây là việc sử dụng tử hình có vi phạm đến nhân quyền hay
khơng? Tử hình vẫn đang là một bản án đang được tuyên ở một số nước trên thế giới,
trong đó có cả Việt Nam. Vấn đề xảy ra khi phần đông người cho rằng án tử hình vi
phạm quyền được sống như là một quyền của con người và số cịn lại cho rằng tử
hình là một hình thức răng đe đúng đắn và nên áp dụng. Tun ngơn nhân quyền của
Liên hiệp quốc có khẳng định "Mọi người đều có quyền được sống". Vì vậy, chúng
tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu về đề tài đang gây tranh cãi này để có thể đưa ra
ý kiến về việc “Tử hình có vi phạm nhân quyền hay khơng”.
Tình hình nghiên cứu:
Nhân quyền ngày càng được đề cao chính vì thế đã có rất nhiều nghiên cứu trên Thế
giới về việc có nên xóa bỏ án tử hình và tử hình có đang vi phạm nhân quyền? Chính
vì vậy mà xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết chuyên sâu ở ngoài nước
của các nhà khoa học pháp lý, các nhà nghiên cứu lý luận, các luật gia đi sâu vào
nghiên cứu lý luận về vấn đề này. Có thể kể tới bài viết “Hướng dẫn của EU về án tử
hình” EU đã và đang đấu tranh để thực hiện và tôn trọng nhân quyền, và việc xóa bỏ
án tử hình trên tồn cầu vẫn là một ưu tiên hàng đầu. EU có quan điểm mạnh mẽ và
dứt khốt chống lại án tử hình và là một thể chế hàng đầu chống lại án tử hình. Vào
năm 2013, Hội đồng đã thơng qua “Hướng dẫn của EU về án tử hình”, liệt kê những
cam kết của Liên minh đối với việc xóa bỏ án tử hình.
“Hướng dẫn của EU về án tử hình”:
/>Gần đây, một văn kiện chung bao gồm “Kế hoạch Hành động của EU về Nhân quyền
và Dân chủ 2020-2024” đã được Ủy ban châu u và Đại diện Cấp cao thông qua, nơi
mà việc bãi bỏ án tử hình trên tồn thế giới được coi như là điểm khởi đầu. Vào ngày
hôm đó, Đại diện Cấp cao/ Phó Chủ tịch Josep Borrell cho biết: “Hôm nay, chúng tôi
đề xuất một kế hoạch đầy tham vọng để bảo vệ nhân quyền và dân chủ trên toàn thế
giới bằng cách sử dụng tất cả các nguồn lực của chúng tôi nhanh hơn và hiệu quả
hơn.”
“Kế hoạch Hành động của EU về Nhân quyền và Dân chủ 2020-2024”:
/>Cơng trình nghiên cứu nổi tiếng về đề tài này là của nhà tội phạm học Thorsten
Sellin, công bố vào năm 1959. Trong cơng trình này, Thorsten Sellin khẳng định, hình
2
lOMoARcPSD|11617700
IV.
V.
phạt tử hình khơng có tác dụng ngăn chặn tội phạm hơn so với hình phạt tù chung
thân. Ơng cho rằng những kẻ phạm tội rất ít khi suy tính về hậu quả có thể phải gánh
chịu trước khi thực hiện hành vi phạm tội, thậm chí cịn tin rằng họ sẽ không bị bắt
.Do vậy, niềm tin về tác dụng đặc biệt trong việc răn đe tội phạm của hình phạt tử
hình chủ yếu dựa trên sự suy đốn.
Mục tiêu nghiên cứu:
Hình phạt tử hình là sự phủ nhận những quyền cơ bản nhất của con người; nó vi phạm
một trong những điều cơ bản nhất các nguyên tắc nhân quyền được chấp nhận rộng
rãi pháp luật—rằng các quốc gia phải cơng nhận quyền sống.
Hình phạt tử hình khơng phải là một hành động tự vệ chống lại mối đe dọa trực tiếp
đối với đời sống. Đó là việc giết một tù nhân có tính tốn trước nhằm mục đích trừng
phạt - một mục đích có thể đạt được bằng các phương tiện khác.Sự tàn ác của tra tấn
là hiển nhiên. Giống như tra tấn, hành quyết là một cực hình về thể chất và tinh thần.
Sự dã man của hình phạt tử hình khơng chỉ thể hiện ở việc thi hành án mà còn ở thời
gian trải qua bản án tử hình, trong thời gian đó tù nhân khơng ngừng suy ngẫm cái
chết của chính mình dưới bàn tay của nhà nước. Sự tàn ác này không thể được biện
minh, không cho dù tội ác mà tù nhân đã phạm phải có tàn bạo đến mức nào.
Quyền được sống và quyền không bị đối xử tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục hình
phạt là hai quyền con người thường được trích dẫn nhiều nhất trong các cuộc tranh
luận về hình phạt.
Những hành vi như vậy làm suy yếu quyền được xét xử công bằng và vi phạm các
tiêu chuẩn được ghi nhận trong các văn kiện nhân quyền quốc tế.
Chúng ta phải một lần và mãi mãi yêu cầu một sự kết thúc trên toàn thế giới đến án tử
hình. Điều này vi phạm điều cơ bản nhất là quyền làm xấu hổ tất cả chúng ta, và nó
tác động nhiều hơn đến các cá nhân tử tù. Các thành viên trong gia đình và bạn bè
buộc phải sống chung và chịu đựng sự tra tấn này cùng với những người thân yêu bị
cầm tù của họ
Xin vui lịng đến cộng đồng tồn cầu lên án án tử hình và các điều kiện làm giảm
những người bị kết án tử hình mà khơng một con người nào có thể chịu đựng được.
Hình phạt tử hình làm giảm nhân loại của tất cả mọi người mà nó được tác dụng
Chúng ta hãy khẳng định lại cam kết đối với nhân quyền và tái khẳng định nhân loại
chung của chúng ta bằng cách yêu cầu chính phủ của chúng ta ngừng giết hại đồng
loại của chúng ta.
Từ những hậu quả ghê gớm, những hành vi đáng lên án được nêu trên, mục tiêu chính
của đề tài này nhằm kêu gọi sự bãi bỏ hình phạt tử hình trên tồn thế giới, nhằm đảm
bảo thực hiện để bảo vệ quyền con người, yêu cầu tôn trọng quyền con người.
Phương pháp nghiên cứu:
Mẫu khảo sát: khảo sát hỏi ý kiến về việc tử hình có vi phạm nhân quyền, đồng ý hay
khơng đồng ý về việc tử hình.
Phương pháp thu thập thông tin: lựa chọn phương pháp nghiên cứu tài liệu để nghiên
cứu cơ sở lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu vì
phương pháp này phù hợp với mục đích nghiên cứu.
3
lOMoARcPSD|11617700
Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng các phương pháp như phương pháp phân tích
và tổng hợp, phương pháp thống kê để xử lý thông tin đã thu thập.
Phương pháp tổng hợp: thỏa mãn điều kiện tiên quyết là đã có các kết quả nhất định
từ q trình thu nhập và xử lý thơng tin, nhóm tiến tới áp dụng phương pháp tổng hợp
cho nghiên cứu.
Tóm tắt nội dung nghiên cứu:
Ngày nay, khi xã hội lồi người có những bước phát triển vượt bậc, nền văn minh
ngày càng hiện đại, phạm vi áp dụng hình phạt tử hình đối với tội phạm có xu hướng
thu hẹp, thậm chí là một số quốc gia bãi bỏ hẳn chế độ này. Theo một số quốc gia cịn
lưu giữ lại hình phạt tử hình, họ đã chỉ rõ những đối tượng cần phải bị loại bỏ khỏi xã
hội: tội phạm có mức độ nguy hiểm cao, xâm phạm tới an ninh quốc gia, gây ảnh
hưởng đến hịa bình thế giới, các tội phạm ma túy, giết người,... Bản chất của việc tử
hình là đảm bảo tính cơng bằng cho xã hội, là biện pháp răn đe cứng cỏi và hiệu quả
nhất trong việc ngăn ngừa tội phạm, giữ gìn trật tự trị an cho một quốc gia nói riêng
và tồn thế giới nói chung. Thế nhưng, nếu chúng ta nhìn nhận dưới góc nhìn nhân
đạo, việc tử hình chính là làm tổn thương đến thể xác, tinh thần, tước đoạt mạng sống
của một con người, tức là vi phạm quyền được sống của một con người được ghi
nhận trong một số điều ước quốc tế về nhân quyền. Vậy thì, liệu xóa bỏ hình phạt tử
hình có phải là bảo vệ nhân quyền? Ở Việt Nam, một đất nước nghìn năm văn hiến và
giàu lịng nhân ái có nên duy trì hình phạt này? Nếu duy trì thì có nên điều chỉnh gì về
đối tượng hay cách thức xử lý tội phạm hay khơng?
VI.
VII.
-
-
-
Nội dung nghiên cứu:
1. Tử hình và thực trạng tử hình ở một số nước trên thế giới.
1.1.
Tử hình là gì?
Hình phạt tử hình là một loại hình phạt truyền thống, có từ lâu đời. Thuật ngữ hình phạt
tử hình có tên tiếng Anh là “death penalty” hay là “capital punishment”. Capital có nguồn
gốc từ tiếng Latin là capitalis, trong đó có gốc của từ kaput, có nghĩa là đầu. “Capital
punishment” có nghĩa là hình phạt mà khi áp dụng, người bị áp dụng sẽ bị mất đầu, tức là
tước bỏ quyền sống của một người. Trong tiếng Pháp hình phạt này có tên “peine de
mort” hay cịn gọi là “peine capitale”; trong tiếng Đức nó có tên gọi là “todesstrafe”.
1.2.
Hiện trạng tử hình ở một số nước trên thế giới:
Các quốc gia ở Châu Á là những nước theo các chế độ chính trị khác nhau, vì vậy chính
sách, pháp luật của mỗi nước cũng có sự khác nhau. Trên cơ sở hệ thống pháp luật khác
nhau, quan niệm về hình phạt tử hình và việc quy định hình phạt tử hình trong luật hình
sự của các nước châu Á cũng có sự khác nhau. Nhưng một điều có thể thấy rằng, trên thế
giới hiện nay vẫn cịn nhiều quốc gia quy định và thi hành hình phạt tử hình trong đó, chủ
yếu ở châu Á, Trung Đơng và châu Phi.
Hiện nay, theo Ân xá Quốc tế có 144 quốc gia đã bãi bỏ hoặc hỗn hình phạt tử hình để
trừng trị tội phạm. Có những quốc gia loại bỏ hồn tồn hình thức tử hình nhưng cũng
cịn nhiều quốc gia đang loại bỏ dần hình phạt tử hình chứ chưa thực sự xóa bỏ hình phạt
này. Theo thống kê có 108 quốc gia đã xóa bỏ hồn tồn án tử hình cho tất cả các loại tội
4
lOMoARcPSD|11617700
-
-
-
-
phạm. Các nước này hầu hết thuộc khu vực Liên minh Châu Âu, Úc, Mexico, Canada,
Thổ Nhĩ Kỳ, Croatia, Cộng hịa Czech, Hungary, Cộng hịa Slovakia, Bulgaria, Moldova.
…. Tình hình áp dụng án tử hình trên 195 quốc gia là thành viên Liên Hợp quốc tính đến
tháng 7 năm 2018 có thể đưa ra một thống kê như sau:
Có 55 quốc gia (chiếm 28% trên tổng số 195 quốc gia) vẫn tiếp tục duy trì hình phạt tử
hình;
Có 28 quốc gia (chiếm 14%) vẫn có hình thức xử phạt tử hình tuy nhiên trên thực tế có
thể xem như đã bãi bỏ hình phạt tử hình vì chưa ghi nhận vụ xử tử nào trong hơn một
thập kỷ qua;
Có 8 quốc gia (chiếm 4%) chưa xử tử ai trong suốt hơn 14 năm trở lại đây, tức đã bãi bỏ
án tử hình trên thực tế, tuy nhiên;
Có 104 quốc gia (chiếm 54%) đã xóa bỏ án tử hình cho tất cả các tội danh, gần đây nhất
có thể kể đến một số quốc gia như Madagascar năm 2015, Fiji năm 2015, Cộng hòa dân
chủ Congo năm 2015, Suriname năm 2015, Nauru năm 2016, Benin năm 2016, Mông Cổ
năm 2017, Guinea năm 2017, …
Hầu hết các quốc gia ở Châu Á và Châu Phi vẫn duy trì hình phạt tử hình ở nhiều nhóm
tội phạm, thậm chí có quốc gia cịn có xu hướng áp dụng hình phạt tử hình thường xuyên
như Trung Quốc, Hoa Kỳ. Thống kê cho thấy có 53 quốc gia vẫn cịn giữ án tử hình, có
thể kể đến các nước như: Ấn độ, Mỹ, Nhật, Thái lan, Indonesia, Việt Nam, Cuba, Iran,
Iraq, Singapo, Triều Tiên…
Trong Luật Hình sự Việt Nam, tử hình là loại hình phạt đặc biệt và nghiêm khắc nhất
trong hệ thống hình phạt, tước đi quyền sống của người bị kết án và chỉ được áp dụng đối
với người phạm tội có tính chất nguy hiểm đặc biệt cao cho xã hội. Hình phạt tử hình
được quy định trong Bộ luật Hình sự và do Tòa án quyết định. Từ định nghĩa này cho
thấy hình phạt tử hình có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, hình phạt tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất - tước đoạt mạng sống của
người phạm tội, không một hình phạt nào trong hệ thống hình phạt có khả năng này. Hình
phạt tử hình tước bỏ quyền được sống - quyền năng tự nhiên, thiêng liêng, cao quý nhất
của con người. Áp dụng tử hình đối với người phạm tội là nhà nước loại bỏ hoàn toàn sự
tồn tại của họ trong đời sống xã hội vì lợi ích chung của cộng đồng.
Thứ hai, tử hình chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng được quy định
trong BLHS và do Tịa án có thẩm quyền quyết định. Chỉ khi hành vi phạm tội gây nguy
hại đặc biệt lớn cho xã hội, người phạm tội ở vào các trường hợp được BLHS dự liệu
trước, cùng với bản án có hiệu lực của Tịa án, việc áp dụng tử hình mới có giá trị pháp lý
thực tế. Và chỉ Tịa án có thẩm quyền mới có quyền quyết định áp dụng hình phạt tử hình.
Đây cũng chính là địi hỏi của ngun tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, phản ánh tính
nghiêm minh của pháp luật trong việc phịng ngừa tội phạm chung.
Thứ ba, hình phạt tử hình khơng đặt ra mục đích cải tạo, giáo dục người bị kết án. Tuy
nhiên, tử hình vẫn đạt được mục đích phịng ngừa riêng của nó khi loại bỏ khả năng
phạm tội mới của người bị kết án. Và mục đích phịng ngừa chung khi có tác dụng răn đe
mạnh mẽ, ngăn ngừa những cá nhân không vững vàng trong xã hội đi vào con đường
phạm tội. Xuất phát từ điểm này chúng ta có thể thấy hình phạt tử hình ln có tính chất
khơng thể thay đổi. Bởi nếu ở những hình phạt khác, thì khi phát hiện có oan sai, chúng
5
lOMoARcPSD|11617700
-
ta vẫn có thể khắc phục được hậu quả. Nhưng người bị kết án tử hình thì sau đó dù có
chứng minh được người đó hồn tồn vơ tội thì cũng khơng làm cách nào để họ có thể
sống lại để tiếp tục cuộc sống mà họ đáng được có.
Thứ tư, quy định về hình phạt tử hình trong BLHS vẫn phù hợp với nguyên tắc nhân đạo
vì hình phạt này tuy tước đi quyền sống của người phạm tội nhưng để bảo vệ lợi ích của
cả cộng đồng, loại trừ nguy cơ đe dọa cộng đồng. Bên cạnh đó, việc áp dụng hình phạt tử
hình chỉ được áp dụng với một số loại tội danh, và loại trừ đối tượng bị tử hình là người
chưa thành niên, phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang ni con dưới 36 tháng tuổi khi phạm
tội hoặc khi bị xét xử.
Châu Âu hiện đóng vai trị dẫn đầu tồn cầu về nỗ lực xóa bỏ hình phạt tử hình31. Liên
minh châu Âu (EU) rất tích cực vận động xố bỏ hình phạt tử hình thơng qua các mối
quan hệ song phương và đa phương với tất cả các các quốc gia mà cịn đang duy trì hình
phạt này. Điều này bắt nguồn từ việc Tòa án nhân quyền Châu Âu (ECtHR) xem hình
phạt tử hình là sự vi phạm quyền con người. Cụ thể, trong phán quyết năm 2010 về vụ
Al-Saadoon và Mufdhi kiện Vương quốc Anh, EctHR đã dựa trên Điều 2 Công ước Châu
Âu về quyền con người (quyền được sống) để lý giải nghĩa vụ không được trục xuất hoặc
dẫn độ người phạm tội về quốc gia mà họ đang phải đối mặt với án tử hình.
2. Phân tích thực trạng vấn đề:
Hình phạt tử hình là hình phạt có từ lâu đời và được áp dụng bởi nhiều quốc gia trên thế giới.
Nhưng bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng Tử hình vi phạm nhân quyền của con người bằng việc
tước đi quyền được sống.
Hình phạt tử hình là biện pháp có hiệu quả răn đe đặc biệt so với các hình phạt khác, vì thế nó là
hình phạt khơng thể thay thế trong việc ngăn ngừa loại tội phạm nghiêm trọng, ví dụ như tội giết
người. Hiện hầu hết các quốc gia trên thế giới còn duy trì hình phạt tử hình đều viện dẫn điều đó
như là một lý do chính để tiếp tục áp dụng hình phạt này. Trong khi đó, theo các cơ sở nghiên
cứu khác, hình phạt tử hình khơng có tác dụng ngăn chặn tội phạm hơn so với các loại hình phạt
khác. Điểm khác biệt có chăng chỉ là tính tàn khốc và không thể khắc phục được lại (khi sai sót)
của hình phạt tử hình.
Trên thực tế, đã có một số nghiên cứu trên thế giới đưa ra những số liệu thống kê ủng hộ tác
dụng ngăn chặn vượt trội của hình phạt tử hình vối tội giết người. Ví dụ, ở Anh, theo số liệu của
Bộ Nội vụ nước này, tỷ lệ tội phạm giết người tăng lên gấp đơi kể từ khi hình phạt tử hình bị xóa
bỏ (năm 1964), cụ thể là từ 300 vụ năm 1964 lên 565 vụ năm 1994 và 833 vụ năm 2004. Hay
như ở Hoa Kỳ, xét trong giai đoạn 1993-1997, khi số bản án tử hình được tuyên và thi hành tăng
thì tỷ lệ tội phạm giết người giảm 26%, …
Cơng trình nghiên cứu nổi tiếng nhất về tác dụng ngăn chặn tội phạm của hình phạt tử hình là
của tiến sĩ Issac Ehrlich (nhà kinh tế học và nhà nghiên cứu người Mỹ), công bố vào năm 1975.
Trong nghiên cứu này, Ehrlich sử dụng những phân tích thống kê kinh tế phức tạp để tìm hiểu
mối quan hệ giữa hình phạt tử hình và tội giết người và đi đến kết luận rằng, trong khoảng thời
gian từ 1933 đến 1965 cứ mỗi một cuộc thi hành án tử hình... trung bình có thể làm giảm từ 7
đến 8 vụ giết người. Tuy nhiên, cơng trình của Ehrlich bị nhiều chuyên gia khác phê phán là
6
lOMoARcPSD|11617700
thiếu tin cậy cả về nội dung và phương pháp, và bản thân Ehrlich cũng thừa nhận là nghiên cứu
này chưa đủ cơ sở để có thể đi tới quyết định sử dụng hình phạt tử hình nhiều hơn so với các
hình phạt khác. Ngồi cơng trình của Ehrlich, một vài cơng trình nghiên cứu khác áp dụng
phương pháp thống kê của ơng (ví dụ như: cơng trình do Dezhbakhsh và một số đồng nghiệp
khác thực hiện) cũng kết luận rằng, mỗi hình phạt tử hình được thi hành trung bình làm giảm từ 3
đến 18 vụ phạm tội giết người,…
Nhưng đồng thời cũng có những nghiên cứu cho kết quả trái ngược với những nghiên cứu kể
trên. Cụ thể, các cuộc khảo sát do Liên hợp quốc thực hiện (lần đầu tiên vào năm 1988 và được
cập nhật vào các năm 1996 và 2002) về mối quan hệ giữa hình phạt tử hình và tỷ lệ phạm tội ở
nhiều quốc gia trên thế giới đã kết luận rằng: Không tìm thấy những chứng cứ khoa học cho thấy
việc thi hành án tử hình có tác dụng ngăn chặn tội phạm tốt hơn so với việc áp dụng hình phạt tù
chung thân, … Các chứng cứ đều dẫn đến nhận định là giả thuyết về hiệu quả tích cực của hình
phạt tử hình với việc ngăn chặn tội phạm là sai lầm”. Hay những số liệu thống kê tội phạm ở một
số quốc gia đã xóa bỏ hình phạt tử hình trong thời gian gần đây cho thấy, việc xóa bỏ hình phạt
này khơng gây ra những tác động tiều cực với việc phịng ngừa tội phạm. Ví dụ, ở Canada, tỷ lệ
phạm tội giết người đã giảm từ 3,09 người trên 100.000 dân vào 1975 (năm trước khi xóa bỏ
hình phạt tử hình với tội này), xuống cịn 2,41 vào 1980 và tiếp tục giảm trong những năm tiếp
theo. Vào năm 2003, sau 27 năm xóạ bỏ hình phạt tử hình, tỷ lệ phạm tội này ở Canada chỉ còn
1,73 trên 100.000 dân... Tương tự, ngay ở Hoa Kỳ, thống kê hàng năm do Cục Thống kê nước
này đưa ra cho thấy ở 36 bang cịn duy trì và thi hành án tử hình, tỷ lệ phạm tội giết người lại cao
hơn so với ở các bang mà hình phạt này đã được xóa bỏ hoặc vẫn duy trì nhưng khơng thường
xun áp dụng.
Cơng trình nghiên cứu nổi tiếng nhất chứng minh hình phạt tử hình khơng có tác dụng vượt trội
trong ngăn chăn tội phạm là của nhà tội phạm học người Mỹ Thorsten Sellin, công bố vào năm
1959. Trong cơng trình này, Thorsten Sellin khẳng định rằng hình phạt tử hình khơng có tác dụng
ngăn chặn tội phạm hơn so với hình phạt tù chung thân. Thorsten Sellin cũng cho rằng, niềm tin
về tác dụng đặc biệt trong việc răn đe tội phạm của hình phạt tử hình chủ yếu dựa trên sự suy
đốn rằng những kẻ phạm tội đều suy tính về hậu quả có thể phải gánh chịu trước khi thực hiện
hành vi phạm tội, tuy nhiên, trên thực tế những kẻ phạm các tội ác đặc biệt nghiêm trọng như
giết người ít khi suy tính như vậy. Ví dụ, một nghiên cứu của Tổ chức Ân xá quốc tế (AI) đã phát
hiện ra rằng, rất ít tù nhân bị kết án tử hình ở Hoa Kỳ từ năm 1977 được hỏi cho rằng nỗi lo sợ
hình phạt tử hình có tác dụng ngăn cản họ phạm tội, và một số người thậm chí đã quyết định thực
hiện hành vi bất chấp những nguy cơ về hậu quả mà họ có thể phải gánh chịu với niềm tin rằng
họ sẽ không bị bắt.
3. Quan điểm về án tử hình.
Mặc dù những nghiên cứu về vấn đề này vẫn cịn hạn chế nhưng nhìn chung, giới học
thuật ủng hộ quan điểm bãi bỏ án tử hình. Nhiều nhà nghiên cứu đề nghị giảm và loại
bỏ hình phạt tử hình xuất phát từ quan điểm cho rằng: 1) Tử hình là hình phạt trái
vớinnguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự; 2) Bãi bỏ hình phạt tử hình sẽ góp phần
đưa giá trị nhân đạo và ngun tắc nhân đạo vào cuộc sống; 3) Trong điều kiện tồn
cầu hóa hiện nay nhiều giá trị nhân đạo, trong đó bao gồm xố bỏ hình phạt tử hình,
7
lOMoARcPSD|11617700
đã mang tính tồn cầu bắt buộc chung và 4) Các quốc gia đang duy trì hay tái áp dụng
hình phạt tử hình đều cố gắng giảm đến mức tối đa hình phạt này.
Bên cạnh đó, các học giả Việt Nam cũng nêu ra những lý do khác để đề nghị loại bỏ
hình phạt tử hình, trong đó bao gồm36: 1) Hình phạt tử hình có tác dụng bảo vệ một
cách hiệu quả giá trị tính mạng của con người; 2) Tất cả các hệ thống tư pháp hình sự
đều tồn tại những vấn đề và khả năng sai sót, khơng có hệ thống nào có thể tự cho là
hồn thiện, vì vậy, nguy cơ người vơ tội bị kết án tử hình và bị tước bỏ tính mạng là
sai lầm khơng thể lấy lại được; 3) Tính chất tàn bạo của hình phạt tử hình là khơng
thể chấp nhận; 4) Việc áp dụng hình phạt tử hình có nguy cơ bất công và phân biệt
đối xử trong tố tụng hình sự; 5) Do tính chất tàn khốc của hình phạt tử hình nên việc
áp dụng hình phạt này là trái với những giá trị đạo đức, đặc biệt là làm tổn hại lòng
nhân đạo và sự khoan dung - những giá trị đạo đức cơ bản mà tất cả các xã hội đều
cần phải vun đắp nên; 6) Tử hình trái với nguyên tắc khoan dung - nhân đạo trong
hoạt động tư pháp; 7) Vấn đề hiệu quả phòng ngừa của hình phạt tử hình cần phải bàn
xét lại vì khơng có chứng cứ nào cho thấy hiệu quả vượt trội của hình phạt tử hình
trong việc ngăn ngừa tội phạm (thậm chí trong một số trường hợp việc áp dụng hình
phạt tử hình cịn làm cho tình hình tội phạm trở nên nghiêm trọng hơn; 8) Tính vơ
nghĩa và luẩn quẩn của hình phạt tử hình (Ví dụ: Một người bị kết án tử hình về tội
giết người khơng những khơng giúp lấy lại được tính mạng của nạn nhân mà còn gây
thêm cái chết cho một người nữa); 9) Chi phí cho việc thi hành hình phạt tử hình
trong thực tế là rất tốn kém; 10) Hình phạt tử hình có nguy cơ vi phạm các chuẩn mực
chung của pháp luật quốc tế về quyền con người và 11) Hình phạt tử hình trái với tinh
thần nhân đạo - khoan dung của tôn giáo.
Đối với công chúng, năm 2011, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện một cuộc điều
tra xã hội học “Khảo sát tác động ngăn ngừa của một số hình phạt trong Bộ luật hình sự”. Trên
cơ sở phân tích các số liệu điều tra về nhận thức của ba nhóm đối tượng được khảo sát (bao gồm
(i) Những phạm nhân đang chấp hành hình phạt trong một số trại giam, (ii) Những người được
lựa chọn ngẫu nhiên và các học viên cao học) về sự cần thiết của việc loại bỏ các quy định về
hình phạt tử hình ra khỏi pháp luật hình sự Việt Nam cho thấy sự ủng hộ việc xóa bỏ hình phạt tử
hình từ các nhóm đối tượng này có sự chênh lệch đáng kể, tuy nhiên, đa số ủng hộ việc bãi bỏ
hình phạt tử hình.
Do tính chất hà khắc của tử hình mà từ đầu thế kỷ XVIII, các quốc gia trên thế giới đã bắt đầu
q trình xóa bỏ hình phạt này. Việc loại bỏ hình phạt tử hình ra khỏi đạo luật hình sự của quốc
gia được cho là cần thiết dựa trên những luận điểm chính sau: (1) Hình phạt tử hình khơng hẳn là
một biện pháp răn đe hiệu quả; (2) Hình phạt tử hình đã thi hành sẽ khơng thể khắc phục được
hậu quả trong trường hợp oan sai; (3) Việc áp dụng hình phạt tù chung thân đối với những người
phạm tội mà bị coi là mối đe dọa cho xã hội sẽ có tác dụng ngăn ngừa những người này tái phạm
giống như hình phạt tử hình; (4) Thực tế việc áp dụng hình phạt tử hình để trừng trị kẻ phạm tội
nhằm bù đắp cho những mất mát đối với nạn nhân và gia đình của họ là điều không cần thiết; (5)
Quan điểm cho rằng, hình phạt tử hình “đỡ tốn kém” hơn so với hình phạt tù chung thân là
khơng hồn tồn chính xác.
8
lOMoARcPSD|11617700
Về phía cơng chúng và những người làm việc thực tiễn, kết quả phỏng vấn cho thấy, hầu hết các
ý kiến được hỏi cũng cho rằng, hiện nay chưa phải là thời điểm thích hợp để bãi bỏ hồn tồn
hình phạt tử hình ở Việt Nam do tình hình tội phạm vẫn cịn diễn biến phức tạp, có chiều hướng
gia tăng cả về số lượng lẫn tính chất, mức độ nguy hiểm. Nhiều người có quan điểm rằng, hình
phạt tử hình với tính cách là biện pháp phịng ngừa và là con đường để nâng cao ý thức cộng
đồng về hậu quả nặng nề của việc phạm tội. Hiện tại chưa có hình phạt thay thế nào với tính cách
là một biện pháp thật hữu hiệu, đủ sức răn đe, phịng ngừa tội phạm để thay thế hình phạt tử
hình. Tuy nhiên, các ý kiến cũng nhất trí rằng, hình phạt tử hình tước đi quyền sống - quyền quan
trọng nhất của con người. Do vậy, cần từng bước thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình và
tiến tới xóa bỏ hình phạt này trong tương lai.
Từ những phân tích ở trên, có thể thấy tâm lý ủng hộ việc duy trì hình phạt tử hình cịn khá phổ
biến ở Việt Nam. Điều này tương tự như ở nhiều quốc gia khác. Ngay cả ở những nước mà đã
bãi bỏ hình phạt tử hình thì tại thời điểm bãi bỏ và sau khi bãi bỏ, qua thăm dò dư luận cho thấy
tỷ lệ dân chúng ủng hộ việc duy trì hình phạt này vẫn cao hơn tỷ lệ phản đối.
Tuy nhiên, cần thấy rằng kết quả thăm dò dư luận không phải lúc nào cũng phải ánh đúng thực
chất của vấn đề, thậm chí cịn làm trầm trọng thêm định kiến hay nhận thức thiếu chính xác của
xã hội về vấn đề. Một số cơng trình nghiên cứu đã cho thấy, kết quả nêu trên ở các quốc gia,
cũng như ở Việt Nam, có thể là do nội dung câu hỏi và cách thức tổ chức các cuộc thăm dị ý
kiến dư luận về hình phạt tử hình chưa hợp lý (thường bỏ qua những tác động tiêu cực của hình
phạt này).
Cho tới nay, các tranh luận về sự cần thiết của hình phạt tử hình vẫn chưa ngã ngũ. Tuy nhiên,
thực tiễn cho thấy, cùng với sự phát triển của nhà nước pháp quyền và sự tiến bộ của xã hội, xu
hướng nhân đạo hóa pháp luật hình sự trên thế giới đã khuyến khích các quốc gia hạn chế việc sử
dụng hình phạt tử hình, tiến tới loại bỏ hồn tồn hình phạt này ra khỏi luật hình sự. Qua các
năm 2007, 2008, 2010, 2012 và năm 2014, Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHP) đã tiến hành kêu
gọi các quốc gia trên thế giới đình chỉ tử hình tồn cầu, hướng đến việc bãi bỏ hồn tồn hình
phạt này. Tuy nhiên, LHQ cũng khơng ràng buộc các quốc gia phải loại bỏ hồn tồn hình phạt
này. Nhằm thúc đẩy việc loại bỏ hình phạt tử hình ở các quốc gia, Liên hợp quốc đã ban hành
nhiều văn kiện quan trọng. Trong đó, có thể kể đến như: Công ước quốc tế về các quyền dân sự
và chính trị năm 1966 và Nghị định thư tùy chọn thứ hai về bãi bỏ hình phạt tử hình theo Công
ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1989 (Nghị định thư năm 1989). Theo đó, các
văn kiện này khẳng định tầm quan trọng của quyền sống đối với mỗi con người. Ở những nước
mà hình phạt tử hình chưa được xóa bỏ thì chỉ được phép áp dụng án tử hình đối với những tội ác
nghiêm trọng nhất, căn cứ vào luật pháp hiện hành tại thời điểm tội phạm được thực hiện và
không được trái với những quy định của Nghị định thư năm 1989 và Công ước về ngăn ngừa và
trừng trị tội diệt chủng. Hình phạt tử hình chỉ được thi hành trên cơ sở bản án đã có hiệu lực pháp
luật, do một tồ án có thẩm quyền phán quyết. Dù khơng buộc các quốc gia phải xóa bỏ ngay
hình phạt tử hình song LHQ nhấn mạnh, khơng một quy định nào của Điều 6 Công ước quốc tế
về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 có thể được viện dẫn để trì hỗn hoặc ngăn cản việc
xóa bỏ hình phạt tử hình tại bất kỳ quốc gia thành viên nào của Công ước. Điều 1 Nghị định thư
năm 1989 quy định trách nhiệm của các quốc gia trong việc bãi bỏ hình phạt tử hình. Theo đó,
9
lOMoARcPSD|11617700
mỗi quốc gia thành viên Nghị định thư sẽ tiến hành tất cả những biện pháp cần thiết để bãi bỏ
hình phạt tử hình trong phạm vi quyền tài phán của mình. Với những nỗ lực khơng ngừng nghỉ
của LHQ, theo thống kê của Tổ chức Ân xá quốc tế, tính đến năm 2019, trên thế giới đã có 106
quốc gia xóa bỏ hình phạt tử hình với mọi loại tội phạm.
Các nhà làm luật và đa số quần chúng nhân dân đều lo ngại “bỏ án tử thì được nhưng liệu có án
nào tương tự để thay thế nó hay không”. Những sự lo ngại đấy, nhiều nước trên thế giới đã giải
quyết được. Như chúng ta đã biết, mục đích của án tử hình là loại bỏ hành vi nguy hiểm cho xã
hội bằng cách tước bỏ sự sống của chủ thể hành vi nguy hiểm. Tuy nhiên, để loại bỏ hành vi
nguy hiểm không nhất thiết phải loại bỏ chủ thể của nó bởi vì hành vi nguy hiểm có thể được
loại bỏ bằng nhiều cách khác như thay đổi ý thức của chủ thể, loại bỏ điều kiện thực hiện hành vi
nguy hiểm, cách ly hoàn toàn chủ thể nguy hiểm khỏi cộng đồng v.v. Nếu cộng đồng nhận thấy
hành vi nguy hiểm cần phải loại bỏ hồn tồn khỏi cộng đồng thì có thể cách ly chủ thể nguy
hiểm cho đến khi người đó chết. Như vậy, việc thay thế án tử hình bằng một chế tài khác là việc
hồn tồn có thể thực hiện được. Ví dụ nhiều nước ngày nay đã thay thế án tử hình bằng án
chung thân khơng được khoan hồng. Trong thời phong kiến, pháp luật quy định hình phạt lưu
đày biệt xứ cũng là một kiểu cách ly hoàn toàn chủ thể nguy hiểm khỏi cộng đồng. Tại sao ở giai
đoạn kinh tế, xã hội,… chưa phát triển như thời điểm hiện nay mà thời phong kiến đã làm được
vậy cịn hiện nay thì khơng? Ý nói vậy, khơng phải trong hiện tại chúng ta phải thay hình thức tử
hình bằng hình thức lưu đày mà thay nó bằng án chung thân không được khoan hồng như một số
nước đã làm chẳng hạn. Nếu làm được như vậy, thì tuyên án tử sai vẫn có cơ hội khắc phục được
hậu quả đồng thời bảo đảm được quyền sống thiêng liêng của con người.
Kết luận:
Hình phạt tử hình là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Việc duy trì hay xố bỏ hình phạt này chịu sự tác
động của nhiều yếu tố, sự vận động của EU và các tổ chức quốc tế về nhân quyền có tác động to
lớn.
Mặc dù hiện nay vẫn cịn những quốc gia duy trì hình phạt tử hình trong pháp luật, tuy nhiên số
lượng án tử hình được giảm đáng kể. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, dân
trí ngày càng cao và xã hội ngày càng cởi mở hơn, các nước trong tương lai vẫn sẽ theo xu
hướng giảm hình phạt tử hình trong pháp luật và giảm việc áp dụng hình phạt này trong thực tế.
Mặc dù vậy, đây sẽ là một q trình tịnh tiến, khơng phải là một sự thay đổi nhanh chóng trong
thời gian ngắn, do vẫn cịn nhiều động lực về duy trì hình phạt này.
Việc giảm và xố bỏ hình phạt tử hình ở các nước trên thế giới phụ thuộc rất nhiều vào những
nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện để chứng minh rằng hình phạt tử hình khơng có tác dụng
ngăn ngừa vượt trội với tội phạm như định kiến hiện nay của nhiều nhà lập pháp và của phần lớn
công chúng. Thêm vào đó, để có ảnh hưởng cao, các nghiên cứu về vấn đề này cũng cần chứng
minh được những tác động tiêu cực của hình phạt tử hình đối với xã hội, đặc biệt trong những
vấn đề mà các nhà lập pháp và công chúng từ trước tới nay ít quan tâm, chẳng hạn như việc làm
gia tăng tỷ lệ phạm tội của trẻ em có cha mẹ bị kết án tử hình, hay việc làm gia tăng tính chất bạo
lực, thiếu khoan dung trong công chúng…
10
lOMoARcPSD|11617700
Tài liệu tham khảo:
1. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Những điều cần biết về hình phạt tử hình
(sách chuyên khảo), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
2. Phạm Văn Lợi (chủ biên) (2006): Một số vấn đề về hình phạt tử hình và thi hành án tử
hình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Liên Hợp Quốc, Nghị quyết 2857 (XXVI) về Án tử hình, ngày 20/12/1971, xem
tại: />3.pdf?OpenElement
4. Liên Hợp Quốc (Cao ủy Quyền con người), Xóa bỏ án tử hình-những bài học từ kinh
nghiệm quốc gia, Link tham khảo: https://www.
5. ohchr.org/Lists/MeetingsNY/Attachments/27/moving_away_from_death_penalty_web.pd
f
6. Tâm Lụa, Thân Hồng, Từ vụ Lê Văn Luyện: Có nên sửa luật?, Link tham khảo:
/>7. Penal Reform International (2011), International trends toward abolition Death
8. Penalty Information Pack, Link:
(truy
cập lần cuối: 22/01/2021).
9. Quốc Phương, Tuyên bố của EU về vụ xử Đồng Tâm nói lên điều gì?, Link tham khảo:
(truy cập lần cuối: 31/01/2021).
10. Roger Hood, “Xóa bỏ hình phạt tử hỉnh - một yêu cầu cấp thiết về nhân quyền”, Kỷ yếu
Hội thảo Quốc tế ‘Quyền sống trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam’, Hà Nội
ngày 22 tháng Chín năm 2014.
11. Roger Hood, Án tử hình, Từ đến Bách khoa toàn thư,
(truy cập lần cuối: 25/01/2021).
12. Hoàng Sang, Toàn cảnh vụ thảm sát ở Bắc Giang, Link tham khảo:
/>13. Trịnh Quốc Toản (2012), “Chế định hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam và một
số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - chuyên san Luật học, Tập 30, Số
1, tr.30-41.
14. Tổ chức ân xá Quốc tế (2013), Bản án tử hình và các cuộc thi hành án trong năm 2012,
London.
15. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng, Phạm Văn Tỉnh (2008), Vấn đề giới hạn hình
phạt tử hình trong một số tội phạm tại Việt Nam, Hội thảo khoa học do Viện Nhà nước và
pháp luật (Viện KHXH Việt Nam) phối hợp với Viện Konrad Adenauar Stiftung tổ chức,
ngày 23 - 24/12/2008 tại Hà Nội.
11