Lời mở đầu
Trong chiến lợc phát triển nền kinh tế quốc dân Việt Nam, nông nghiệp và
nông thôn là mối quan tâm thờng xuyên trong chính sách của Chính phủ. Trong
các thời kỳ khác nhau, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và cơ cấu đầu t của nền
kinh tế có khác nhau, nhng nông nghiệp luôn đợc xác định là chỗ dựa vững chắc
để giải quyết các vấn đề chung của xã hội nh: an ninh lơng thực quốc gia, thu hẹp
hoặc tiến tới xoá bỏ nghèo đói, cung cấp nguồn nhân lực, tạo việc làm và thu hút
lao động theo hớng ly nông bất ly lơng, góp phần ổn định xã hội, tạo tiền đề để
thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ngày nay khi thế giới bớc sang thời hiện
đại, Việt Nam với nhiều thành tựu khoa học và công nghệ có hàm lợng kinh tế cao
thúc đẩy nền kinh tế nhiều nớc tăng trởng và chuyển động gia tốc. Việt Nam một
quốc gia 76 triệu dân với 80% dân c sống ở nông thôn, tỷ lệ nghèo đói cao, nguồn
vốn tích luỹ đầu t thấp. Vậy nên Việt Nam ngỡng mộ và đón chờ công cuộc
chuyển đổi từ lâu nay với ý thức sẵn sàng tìm cơ hội để học tập và tham gia từng
phần vào công cuộc cách mạng mới này của nhân loại, trớc hết tập trung vào phát
triển nông nghiệp và kinh tế xuất khẩu. Do vậy quá trình thực hiện công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, có quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và
kinh tế xuất khẩu.
Nội dung đề tài bao gồm:
Phần I - Cơ sở lý luận về các chính sách kinh tế
I - Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng
1. Vai trò và các công cụ quản lý của Chính phủ
2. Vai trò của chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn.
II - Các chính sách kinh tế đã đợc áp dụng một số nớc.
1. Các chính sách kinh tế đã đợc áp dụng một số nớc.
2. Một số bài học kinh nghiệm
Phần II - Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam
I - Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam
II - Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam
1. Chính sách ruộng đất
2. Chính sách khuyến khích phát triển
1
3. Các chính sách và chơng trình đầu t.
4. Chính sách KHCN, khuyến nông
5. Chính sách hỗ trợ đầu vào, đầu ra cho sản xuất.
6. Chính sách an toàn lơng thực - một hành động cân bằng tinh tế.
Phần III- Đánh giá thực hiện chính sách, đờng lối, giải pháp phát
triển nông nghiệp nông thôn trong tơng lai.
I-/ Đánh giá việc thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp nông
thôn ở Việt Nam.
1-/ Thành tựu.
2-/ Hạn chế.
II-/ Đờng lối phát triển nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam.
III-/ Các giải pháp và chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn
trong tơng lai.
1-/ Các chơng trình phát triển nông nghiệpvà nông thôn
2-/ Các giải pháp chính sách chủ yếu.
Do thời gian và khả năng có hạn nên thiếu xót, sai lầm là điều không thể
tránh khỏi. Vì vậy rất mong nhận đợc những lời chỉ bảo, góp ý của cô giáo và bạn
đọc để đề tài đợc tiếp tục hoàn thiện.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung đã hớng
dẫn tận tình cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
2
Phần I
cơ sở lý luận về các chính sách kinh tế
I-/ Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng:
1-/ Vai trò và các công cụ quản lý của Chính phủ:
1.1. Vai trò của Chính phủ:
Trong quản lý Nhà nớc, quản lý Nhà nớc về kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan
trọng, bởi vì lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã khẳng định rằng không khi nào
và không ở đâu có Nhà nớc phi kinh tế, đứng bên trên hay bên ngoài kinh tế. Các
hoạt động của Nhà nớc (ngời đại diện trực tiếp là Chính phủ) đều hoặc là tác động
thúc đẩy hoặc là kìm hãm sự vận động của nền kinh tế; mặt khác bất cứ Nhà nớc
nào cũng đều có vai trò quản lý nền kinh tế quốc dân, thông qua các công cụ quản
lý và can thiệp bằng hệ thống thể chế, chính sách để điều khiển nền kinh tế sao
cho nền kinh tế tự thân vận động nhằm đạt tới mục tiêu mong muốn và thúc đẩy
quỹ đạo đã lựa chọn. Điều khác nhau cơ bản giữa các quốc gia là Nhà nớc quản lý
nền kinh tế nh thế nào, hình thức, mức độ can thiệp, điều tiết ra sao và đến đâu là
hợp lý và thoả mãn đợc các yêu cầu để đạt tới các mục tiêu đã đặt ra.
Thực tiễn cũng đã chứng minh mỗi quốc gia phải căn cứ vào các điều kiện cụ
thể về kinh tế, chính trị xã hội, điều kiện cụ thể về các nguồn lực để lựa chọn các
giải pháp phát triển hữu hiệu nhất cho quốc gia của mình.
Học thuyết kinh tế hỗn hợp chủ trơng phát triển kinh tế dựa vào cả vai trò thị
trờng và Nhà nớc. Theo Paul A.Samuelson thì cả thị trờng và Chính phủ đều quan
trọng đối với phát triển kinh tế. Trong mối tơng quan đó vai trò của Chính phủ là:
a. Thiết lập một khung khổ luật pháp thống nhất để tạo môi trờng chung cho
các lực lợng thị trờng hoạt động.
b. Sửa chữa các khuyết tật của thị trờng để đảm bảo cho nó hoạt động có hiệu
quả thông qua việc Chính phủ đề ra các chính sách kinh tế vĩ mô, xây dựng các
chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
c. Đảm bảo sự công bằng trong xã hội, thông qua việc Chính phủ can thiệp
vào các quá trình phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập giữa các tầng lớp trong
xã hội.
d. ổn định kinh tế vĩ mô: Nhiệm vụ của Chính phủ là ngăn ngừa và hạn chế
tình trạng lạm phát, thất nghiệp để đảm bảo những điều kiện cần thiết cho các nhà
kinh doanh hoạt động có hiệu quả. Chính phủ thực hiện các vai trò trên đây thông
3
qua việc kiểm soát, giám sát các khoản chi tiêu của Chính phủ, sử dụng các công
cụ về thuế,...
1.2. Các công cụ can thiệp của Chính phủ:
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là một phơng thức quản lý của Nhà nớc.
Nó hoạt động có ý thức của Nhà nớc trên cơ sở nhật thức khách quan nhằm định
hớng phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh xác định các giải pháp lớn
để thực hiện định hớng đó với hiệu quả kinh tế xã hội lớn nhất.
- Luật pháp: là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành và thừa
nhận, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động sản
xuất - kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và các cơ quan quản lý Nhà n-
ớc.Bằng luật kinh tế, Nhà nớc quy định cơ quan tài phán trong kinh doanh, hình
thành cơ chế giải quyết các tranh chấp - kinh doanh; Nhà nớc quy định điều kiện
thủ tục phá sản của doanh nghiệp; Nhà nớc điều chỉnh hành vi kinh doanh, xác
định hành vi nào là hành vi kinh doanh hợp pháp và hành vi nào là hành vi kinh
doanh phi pháp; Nhà nớc xác định địa vị pháp lý cho các tổ chức và đơn vị kinh tế.
Trên cơ sở đó tạo lập cơ sở pháp lý cho hoạt động và Nhà nớc thực hiện sự quản lý
của mình đối với hoạt động đó.
- Các chính sách kinh tế là một trong những công cụ chủ yếu để Nhà nớc
thực hiện vai trò quản lý kinh tế trong các giai đoạn phát triển nhất định là tổng
thể các phơng thức, biện pháp phơng tiện nhất định đợc Nhà nớc sử dụng nhằm tác
động đến cá nhân nhóm ngời , xã hội để đạt tới các mục tiêu bộ phận trong quá
trình thực hiện các định hớng mục tiêu phát triển của xã hội.
Một số chính sách kinh tế: Chính sách cơ cấu kinh tế; Chính sách tài chính;
Chính sách tiền tệ tín dụng; Chính sách về các chuyên ngành kinh tế; Chính sách
kinh tế đối ngoại; Chính sách dân số việc làm.
- Các đòn bẩy kinh tế: Những biện pháp làm tăng hiệu quả của ngành đợc
chú trọng. Ví dụ nh: giảm thuế hàng xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu, tăng
thuế hàng hoá đặc biệt (thuốc lá, rợu, bia) để hạn chế tiêu dùng.
- Lực lợng kinh tế của Nhà nớc: Đầu t vào các doanh nghiệp Nhà nớc góp
phần tạo nên các tế bào nền kinh tế để chi phối đến hoạt động các doanh nghiệp khác,
nó là doanh nghiệp hoạt động nh bao doanh nghiệp khác nhng có sự hỗ trợ của Nhà
nớc, Chính phủ. Đầu t công cộng: là bộ phận rất quan trọng của hệ thống kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội, tạo nền tảng cho các doanh nghiệp quốc doanh và ngoài
quốc doanh, cũng nh hệ thống tổ chức, giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật,... có điều kiện phát triển thuận lợi.
4
2-/ Vai trò của chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn:
2.1. Vai trò chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn:
Chính sách là t tởng điển hình về các kiểu can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế
thị trờng. Ví dụ: một ngời nghĩ về Chính sách tín dụng thì sẽ gợi lên một sự tởng
tợng về sự can thiệp của Chính phủ trong việc cung cấp tín dụng cho nông dân.
Chính phủ làm việc đó nhằm thay thế và điều chỉnh cách thức nông dân nhận tín
dụng khi không có sự can thiệp của Nhà nớc. Bức tranh phát hoạ một khái niệm về
các chính sách.
Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp (chính sách nông nghiệp) là các
biện pháp tác động, can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
nhằm đạt tớ mục tiêu đã lựa chọn hay là tổng thể các biện pháp kinh tế và phi kinh
tế có liên quan đến Nhà nớc và các ngành có liên quan nhằm tác động vào Nhà n-
ớc theo những mục tiêu cụ thể trong thời gian nhất định.
Trong hai thập kỷ qua, đờng lối phát triển kinh tế của nớc ta tập trung chủ
yếu vào nông nghiệp, phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu, trong khi đối
tợng của các chính sách nông nghiệp là ngành nông nghiệp. Để thấy rõ vai trò của
chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp, phân tích vai trò của nông nghiệp với
phát triển kinh tế là điều tất yếu, cần thiết. Vai trò đó thể hiện:
- Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt các nớc
đang phát triển. Bởi vì ở các nớc này đa số ngời dân sống dựa vào nghề nông. Để
phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nhân dân Chính phủ cần có chính sách tác
động vào khu vực nông nghiệp nhằm nâng cao năng xuất cây trồng và tạo nhiều
việc làm nông thôn.
- Khu vực nông nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển
kinh tế, có ý nghĩa lớn là vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp hoá.
- Dân số nông thôn ở các nớc phát triển là thị trờng quan trọng để tiêu thụ sản
phẩm công nghiệp nh t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng.
- Ngành nông nghiệp góp phần cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành
công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến.
- Ngành nông nghiệp ở các nớc đang phát triển chứa một lợng lao động nhàn
rỗi khác lớn, nhng sẵn sàng đáp ứng cho ngành công nghiệp nếu cần thiết và đồng
thời cũng là nơi nâng đỡ khi công nghiệp sa sút.
* Chính sách nông nghiệp, một lĩnh vực phức tạp, hết sức rộng bao gồm:
Chính sách ruộng đất, chính sách đầu t, chính sách tín dụng, chính sách thị trờng
tiêu thụ nông sản phẩm, chính sách thuế nông nghiệp, chính sách khoa học công
5
nghiệp và khuyến nông, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, đổi mới chính sách
xã hội nông thôn, chính sách đào tạo, sử dụng đội ngũ và đãi ngộ cán bộ nông
nghiệp nông thôn,...nhng vai trò thể hiện ở ba hớng sau:
- Các chính sách có vai trò tác động trực tiếp vào nguồn sản xuất, làm thay
đổi quy mô cũng nh phơng hớng sản xuất kinh doanh trong những điều kiện cụ thể
và với thời gian nhất định. Các chính sách cụ thể: chính sách tỷ giá đầu ra, chính
sách tín dụng cho đầu vào, chính sách đầu t phát triển, cơ sở hạ tầng cần cho sản
xuất, chính sách ruộng đất, chính sách khuyến nông, triển khai.Ngời sản xuất th-
ờng rất nhạy cảm đối với các loại chính sách này do chúng tác động trực tiếp và
mạnh mẽ tới lợi ích vật chất của họ. Bởi vậy Chính phủ thờng phải rất cẩn thận khi
sử dụng chúng trong ứng xử với nông dân, nhằm đạt tới mục tiêu chung của xã
hội.
- Các chính sách vĩ mô tác động trong phạm vi kinh tế nội địa, có tác động
điều chỉnh một hoạt động hoặc một tập hợp các hoạt động kinh tế nhất định bao
gồm các chính sách: chính sách thuế, chính sách trợ cấp, chính sách đầu t giáo
dục, nếu kế hoạch, đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống nông thôn.Các
chính sách này có vai trò tác động gián tiếp đến ngời sản xuất nông nghiệp, nhằm
hiệu chỉnh các mối quan hệ giữa nông nghiệp với các khu vực khác trong toàn nền
kinh tế, giữa ngời sản xuất nông nghiệp với ngời tiêu dùng nông sản trong xã hội.
- Các chính sách tác động hiệu chỉnh mối quan hệ kinh tế nội địa với kinh tế
quốc tế bao gồm: Chính sách thuế nhập khẩu nhằm hạn chế hoặc khuyến khích
nhập khẩu một loạt sản phẩm hoặc vật t nào đó; Chính sách trợ cấp hoặc đánh thuế
xuất khẩu: điều tiết khối lợng sản phẩm xuất khẩu khi muốn khuyến khích hoặc
hạn chế xuất khẩu; Chính sách hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu: hạn chế
khối lợng sản phẩm nhập khẩu; Sử dụng hàng rào phi thuế quan, bằng nhiều văn
bản quy định ngặt nghèo về tổ chức y tế, chất lợng sản phẩm, gây trở ngại cho
nhập khẩu; Chính sách tỷ giá: để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu giữa các
nhóm hàng tham gia xuất nhập.
2.2. Tác dụng của một số chính sách cụ thể:
- Chính sách trợ cấp đầu vào cho sản xuất: Đó là: cung cấp với giá rẻ, thậm
chí trong một số trờng hợp cho không các loại vật t nh: phân hoá học, thuốc trừ
sâu bệnh, hạt gống mới và nớc tới cây trồng giúp nông dân chủ động, thuận lợi
trong sản xuất đặc biệt là đối với những nông dân nghèo, gặp nhiều khó khăn
trong việc mua phân bón cho sản xuất, việc trợ cấp phân bón sẽ tạo điều kiện hạ
thấp chi phí cận biên của ngời sản xuất đồng thời làm tăng sản lợng. Mức tăng của
sản lợng tỷ lệ thuận lợ với mức gia tăng sử dụng phân bón, nh vậy hiệu quả của trợ
6
cấp đầu vào không làm ảnh hởng đến giá cả thị trờng nông sản nội địa vì nền kinh
tế là mở cửa, giá nông sản chịu ảnh hởng mạnh mẽ bởi giá quốc tế. Ngời sản xuất
đợc hởng lợi từ chính sách trợ cấp đầu vào một giá trị thu nhập bằng giá trị trợ cấp
cộng với thặng d đợc tạo ra từ sản lợng gia tăng bổ sung thu đợc mà thị trờng phải
thanh toán cho ngời sản xuất với giá nhất định. Trong trờng hợp chính sách đợc áp
dụng lâu dài, lợi ích thu đợc sẽ khuyến khích nông dân sử dụng phân hoá học để
thâm canh sản xuất, và đến chừng mực nào đó nếu cắt giảm hoặc thôi trợ cấp nông
dân vẫn tiếp tục tăng sử dụng phân bón để tăng sản lợng, đây là kết quả rất tích
cực của chính sách hỗ trợ phân bón. Đặc biệt đối với nền kinh tế tiểu nông nghèo
nàn, chính sách hỗ trợ phân bón có ý nghĩa to lớn và tác động nhanh đến việc gia
tăng sản lợng giúp nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá, thích ứng với thị tr-
ờng.
- Chính sách trợ giá đầu ra:Chính phủ chi ra khoản trợ cấp biến đổi bằng tổng
giá trị cần bù đắp chênh lệch giữa giá đảm bảo đợc trợ cấp và giá thị trờng hạ thấp.
Chính sách trợ giá đầu ra làm ngời sản xuất hoàn toàn yên tâm vì dù trong hoàn
cảnh nào họ vẫn bán đợc sản phẩm với giá đảm bảo mức thu nhập, kích thích họ
duy trì và phát triển sản xuất. Trái lại chính sách trợ giá đầu ra gây thiệt hại cho
ngân sách Chính phủ giá trị thiệt hại đợc tính bằng cách đem chi phí đầu vào trừ đi
phần thu lợi về ngoại tệ do không phải nhập khẩu sản phẩm đợc trợ giá.
- Chính sách trợ cấp lơng thực, thực phẩm cho ngời tiêu dùng: tác động cơ
bản của chính sách trợ cấp tiêu dùng là tăng khối lợng cầu nội địa, không làm tăng
cung (khu vực sản xuất). Ngời tiêu dùng đợc hởng lợi từ chính sách một giá trị thu
nhập bằng mức trợ cấp theo đơn vị sản phẩm nhân với tổng số đơn vị tiêu dùng,
còn ngời sản xuất nông nghiệp không đợc hởng lợi gì từ chính sách nên không gia
tăng sản xuất. Thực hiện chính sách này ngời chịu thiệt hại là ngời đóng thuế. Do
đó có thể nói rằng chính sách trợ cấp tiêu dùng về lơng thực, thực phẩm ảnh hởng
tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp.
II-/ Các chính sách kinh tế đã đợc áp dụng ở một số nớc:
1-/ Các chính sách kinh tế đã đợc áp dụng ở một số nớc:
a-/ Chính sách ruộng đất:
Tổ chức sản xuất lấy hộ nông dân làm chủ thể sản xuất đã định hớng chính
sách ruộng đất nông nghiệp ở các nớc là: ruộng đất phải đợc sử dụng, chi phối
theo quyền tự do phát triển sản xuất - kinh doanh của hộ nông dân nói chung.
Chính phủ các nớc tạo điều kiện cho nông dân đợc quyền sở hữu tơng đối về đất
đai canh tác bằng nhiều cách nh: chia đất công, bán rẻ trả dần, khai hoang đất
7
mới,... nông dân đợc quyền mua - bán và luân chuyển ruộng đất theo nhu cầu của
cuộc sống và sản xuất, từ đó đất sản xuất đợc hình thành giá cả rõ ràng, tạo nên thị
trờng ruộng đất nói riêng và đất đai nói chung rất phổ biến ở Châu á nh: Thái Lan,
Philippin, Malaysia,...
Chính sách ruộng đất kích thích sử dụng có hiệu quả ruộng đất, nhanh chóng
phát triển sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng, với giá trị gia tăng cao, đảm bảo
điều kiện để nông dân phát huy hết khả năng kinh doanh nông nghiệp của từng hộ
gia đình. Song mặt trái của quá trình mua - bán luân chuyển tự do ruộng đất đã
dẫn đến sự tích tụ không hợp lý ruộng đất vào tay một số t nhân không trực tiếp
tham gia vào kinh doanh sản xuất nông nghiệp (chỉ thuần tuý kinh doanh đất đai).
Trả giá cho sự tích tụ này là có hàng triệu hộ nông dân do bán đất canh tác để lấy
tiền sinh sống trớc mắt, dẫn tới rơi vào tình trạng cùng quẫn không còn đất sản
xuất trong khi các khu vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ cha đủ sức thu nhận
họ, dẫn đến tình hình xã hội nông thôn và toàn xã hội nói chung thiếu ổn định nh
ở Philippin. ở Thái Lan đang diễn ra tình trạng nông dân nghèo phải bán ruộng đất
tốt cho các khách sạn, các chủ doanh nghiệp công nghiệp và du lịch, trở thành ng-
ời lang thang đi kiếm sống ở thành phố và tự di chuyển lên các vùng đất mới để
khai thác tài nguyên. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn cho Chính phủ và toàn xã
hội, là mặt trái của chính sách tự do hoá mua - bán ruộng đất ở nông thôn.
b-/ Chính sách tín dụng:
Các khoản tín dụng cần thiết cung cấp cho hộ nông dân đợc thực hiện qua hệ
thống tín dụng Nhà nớc, các tổ chức kinh tế (hợp tác xã, trung tâm tín dụng - kỹ
thuật) và các tổ chức tự nguyện của nông dân trong nông thôn. Phần lớn những
khoản tín dụng này đợc thực hiện với lãi suất vay u đãi. Rất nhiều nớc và lãnh thổ
đã và đang áp dụng chế độ cho nông dân vay vốn với lãi suất u đãi (vài ba phần
trăm một năm) nh: Bănglađet, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia, Malaysia, Hàn
Quốc, Đài Loan,...
Việc cung cấp tín dụng u đãi cho hộ nông dân, đặc biệt là các hộ nghèo,
thiếu vốn sản xuất hoàn toàn có ý nghĩa to lớn trong việc giúp họ vơn lên thoát
khỏi cảnh nghèo nàn. Nhờ hỗ trợ vốn, họ có thể khai thác đợc nhiều hơn các
nguồn tài nguyên và nguồn lực sẵn có trong gia đình. Có thể nói, chính sách tạo
vốn qua tín dụng u đãi là một chính sách có hiệu quả cả về mặt kinh tế và xã hội.
Đây chính là lý do mà nhiều Chính phủ đã theo đuổi chính sách này trong chiến l-
ợc phát triển sản xuất nông nghiệp và quan hệ với nông dân, ng dân và những ngời
sản xuất nhỏ (tiểu thủ công nghiệp) ở các vùng nông thôn rộng lớn vốn còn nghèo
nàn, lạc hậu.
8
c-/ Chính sách hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu:
Chính sách hỗ trợ phân bón, thuốc trừ sâu giúp nông dân tăng năng suất cây
trồng và giảm thiểu sự tàn phá của dịch bệnh là một định hớng tích cực trong
chính sách chung đối với nông nghiệp và nông thôn.
Sự tài trợ giá cả phân bón và thuốc trừ sâu cho nông dân đợc nhiều Chính phủ
ở các nớc Châu á quan tâm, coi đây là vấn đề có tính chiến lợc. ở Inđônêxia, trớc
năm 1984 Chính phủ chỉ đạo việc bán phân bón cho nông dân thống nhất theo giá
bằng 40% giá thành sản xuất phân bón. Nhà nớc đã đầu t xây dựng các xí nghiệp
công nghiệp sản xuất phân bón khá phát triển trong nớc. Ngoài ra, Chính phủ còn
trợ cấp giá thuốc trừ sâu tới 60% giá sản xuất. ở Malaysia Nhà nớc quyết định cho
không các hộ nông dân nghèo 80 kg Urê/năm, cấp không thuốc trừ sâu khi có sâu
bệnh nặng. ở Nhật Bản, Hàn Quốc, chính sách ổn định giá cả và cung cấp thuận
lợi phân bón và thuốc trừ sâu đã kích thích nông dân thâm canh đồng ruộng đạt tới
mức kỷ lục của thế giới.
d-/ Chính sách nghiên cứu triển khai nông nghiệp, nhằm giúp nông dân các
kiến thức sản xuất và tiếp cận thị trờng nông sản trong và ngoài nớc.
Trong số các nớc đang phát triển, Thái Lan là một điển hình tốt về chính sách
này. Nhà nớc chú trọng xây dựng các trạm trại nghiên cứu nông nghiệp. Chính
phủ đã chi cho công tác nghiên cứu triển khai nông nghiệp lớn hơn 1,7 lần so với
công tác nghiên cứu và sử dụng quỹ này một cách tập trung có hiệu quả vào các
cây trồng phục vụ xuất khẩu có giá trị và có vị trí chiến lợc đối với nền kinh tế.
Cục triển khai nông nghiệp Thái Lan (DOAE) là cơ quan khuyến nông rất có hiệu
quả của Nhà nớc. Nhà nớc thông qua hoạt động triển khai để thực hiện chính sách
đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp DOAE không chỉ triển khai các kỹ thuật thông
qua tham quan, đào tạo mà còn sản xuất một khối lợng lớn các loại hạt giống mới
cho nông dẩn trong hầu hết các vụ chính.Chính sách nghiên cứu và triển khai nông
nghiệp ở Thái Lan có tác động lâu dài đến sự thay đổi về năng suất nông nghiệp.
Một trong những kinh nghiệm hay của Thái Lan là Chính phủn đã lôi kéo, thu hút
đợc đông đảo t nhân tham gia vào các chơng trình khuyến nông nhằm đào tạo ra
các mô hình trồng trọt hỗn hợp, canh tác đa dạng.
e-/ Chính sách hỗ trợ đầu ra của sản xuất
Chính sách tác dụng bảo trợ sản xuất cho nông dân qua việc mua và ổn
định giá đầu ra các mặt hàng quan trọng nhằm giảm thua thiệt cho nông dân khi
giá trị thị trờng hạ dới chi phí sản xuất. Điển hình trong sử dụng chính sách này là
Inđônêxia, Nhật Bản, Trung Quốc. Thái Lan đã cấp nửa tỷ bạt (tơng đơng 20 triệu
USD) để thực hiện chính sách này. Chính phủ Trung Quốc thực hiện ký hợp đồng
9
mua ổn định lúa gạo cho nông dân, tăng giá thóc mua vào, khuyến khích nông dân
bán lúa gạo cho Nhà nớc.
f-/ Chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho kinh tế nông thôn
Xây dng cơ sở hạ tầng hiện đại, gồm có: công trình tới, tiêu, đờng xá, điện,
phơng tiện giao thông; Nhập khẩu các kỹ thuật nhất định từ nớc ngoài và tăng c-
ờng khả năng nghiên cứu triển khai trong nớc; Phát triển nguồn nhân lực; Phát
triển và bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trờng; Động viên tiết kiệm từ nông sản
d thừa và chuyển chúng đến nơi cần thiết; Giảm thất nghiệp và đói nghèo; Chăm
sóc sức khoẻ, dinh dỡng cho dân c; Đổi mới các thể chế và tổ chức nh hợp tác xã
nông dân, ngân hàng, hiệp hội.
Nh vậy, chức năng lớn nhất mà Chính phủ phải đảm nhận là đầu t xây dựng
cơ sở hạ tầng cho nông thôn. Gánh nặng về phát triển cơ sở hạ tầng chỉ có thể
giảm nhẹ khi khu vực t nhân ở nông thôn phát triển mạnh mẽ đủ sức để hỗ trợ
Chính phủ một phần trong việc thoả mãn nhu cầu chung về phát triển cơ sở hạ
tầng.
2-/ Một số bài học kinh nghiệm
Một là, kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một bộ phận quan trọng của mọi
hệ thống kinh tế, nó chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn, kém phát triển, ngời nghèo
đông so với khu vực khác vì vậy chính sách kinh tế của Chính phủ phải thể hiện:
coi trọng phát triển sản xuất, tạo cơ sở đảm bảo nguồn lơng thực cho chính dân c
nông thôn và toàn xã hội, trên cơ sở đó phát triển toàn nền kinh tế - sự nâng đỡ u
đãi cần thiết, đặc biệt trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế đất nớc, khi nông
nghiệp nông thôn còn yếu kém và trong hoàn cảnh lạc hậu, trợ giúp nông dân
nghèo ở nông thôn đợc xem là t tởng chung trong chính sách đối với nông nghiệp
và nông thôn.
Hai là, cùng với khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, chính sách
phải hớng vào tái tạo các nguồn lực đầu vào và bảo vệ môi trờng sinh thái bảo đảm
sự phát triển lâu bền. Đó là sự tiến bộ và tích cực của chính sách kinh tế trong các
điều kiện khác nhau.
Ba là, sự lựa chọn chính sách phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, đối với
từng khu vực nông thôn khác nhau đóng vai trò quyết định sự thành công của quá
trình vận hành, không chính sách nào có thể tác động trực tiếp với các chính sách
tác động gián tiếp là một yêu cầu rất quan trọng.
10
Bốn là, cải cách và đổi mới chính sách kinh tế đối với nông nghiệp, nông
thôn là quá trình liên tục, không có khuôn mẫu định sẵn cho bất kỳ một hệ thống
hay một kiểu hệ thống cụ thể nào: Kinh tế nông thôn chỉ có thể phát triển thành
công trong kinh tế thị trờng khi các thể chế kinh tế đối với nông thôn hoạt động
đồng bộ, có mục tiêu tác động cùng chiều và hiệu ứng cao.
Năm là, tất cả các chính sách mà chính phủ áp dụng đều rất cần thiết. Song
các chính sách chủ yếu tập trung hỗ trợ đầu vào, hỗ trợ vào chính sách giá cả, thị
trờng, chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, chính sách bảo trợ sản xuất nông
nghiệp, giảm nhẹ điều tiết thu nhập từ nông dân. Sự khác nhau chỉ là ở sự lựa chọn
về liều lợng thời gian và sự phối hợp giữa các chính sách.
11
Phần II
Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp
nông thôn Việt Nam
I-/ Đặc điểm nông nghiệp Việt Nam
- Nông nghiệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông
nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con ngời từ bỏ nghề săn bắn và hái
lợm. Do lịch sử lâu đời nên dù khoa học kỹ thuật phát triển với nhiều máy móc
hiện đại, ngời nông dân vẫn áp dụng các kỹ thuật truyền thống để canh tác, trồng
trọt.
- Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất của con ngời, lơng
thực là sản phẩm chỉ có ngành công nghiệp sản xuất ra, con ngời có thể sống
không cần sắt thép, than, điện nhng không thể thiếu lơng thực. Do đó nớc nào
cũng phải sản xuất hoặc nhập khẩu lơng thực.
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Thời tiết,
gần nớc, độ màu mỡ cấu tạo thể nhỡng của đất đai mỗi nơi một khác nên việc lựa
chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi, và cả kỹ thuật canh tác cũng khác nhau.
- Tỷ trọng lao động và sản phẩm nông nghiệp trong nền kinh tế có xu hớng
giảm. Việt Nam lao động nông thôn chiếm 75% tạo ra sản phẩm chiếm 30 - 60%.
Sự biến động này chịu sự tác động của quy luật tiêu dùng sản phẩm và quy luật
ngời lao động.
II-/ Các chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp nông thôn
Việt Nam
1-/ Chính sách ruộng đất
Ruộng đất là mối quan tâm hàng đầu của ngời nông dân. Sự phát triển nông
nghiệp nông thôn của đất nớc, trớc hết phụ thuộc vào mối quan hệ của nông dân
với ruộng đất và việc sử dụng có hiệu quả ruộng đất của họ trong phạm vi cả nớc.
Vì vậy giải quyết mối quan hệ ruộng đất có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cho sự phát
triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.
Chính sách đầu tiên phải kể đến là việc bảo đảm quyền sử dụng đất cho ngời
nông dân. Sự gắn bó những ngời tiểu nông đối với mảnh đất của mình là rất sâu
sắc. Nó gắn chặt với suy nghĩ của ngời nông dân về quyền tự do không bị áp bức
và khả năng cải thiện đời sống cho gia đình. Do đó nếu bị tớc đoạt mảnh đất của
12
mình, họ sẽ có nguy cơ bị bần cùng hoá. Chính vì vậy cải cách ruộng đất thờng đ-
ợc coi là điều kiện cần đầu tiên để phát triển nông nghiệp ở nớc đang phát triển.
Cải tiến quản lý đất đai, đảm bảo quyền sử dụng đất lâu dài một điều kiện
tiên quyết quan trọng để cải thiện các u tiên, u đãi đối với ngời dân đầu t cải tạo
đất. Trong khuôn khổ cải cách ruộng đất gần đây, đất đai đợc phân bổ cho các cá
nhân, sẽ đợc đăng ký không chính thức tại các đơn vị địa chính cấp xã. Việc đăng
ký này sẽ đợc xác nhận thông qua cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp (Sổ đỏ). Đất nông nghiệp là đất đợc xếp vào hạng có thể phù hợp cho
nông nghiệp, chủ yếu là do lịch sử sử dụng đất từ trớc, đã đợc chứng kiến các tiến
bộ hợp lý xét về tốc độ phân đất và việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất. Tuy
nhiên đã có nhiều lo ngại về vấn đề liệu quyền canh tác trên đất đã đủ cung cấp
các động lực, đủ để cho ngời dân đầu t cải tạo đất dài hạn. Các đánh giá ban đầu
cho thấy, điều này cha phải là hạn chế nghiêm trọng so với những tác động của
việc thả nổi môi trờng thị trờng đất đai nh trờng hợp của Thái Lan (ví dụ nh đầu t
vào canh tác cây lâu năm tại các khu vực đất đồi không cần phải có giấy chứng
nhận). Tuy nhiên, điều này không hề có nghĩa là việc cấp chính thức giấy chứng
nhận sử dụng đất lại có thể đi chậm lại. Một khoảng trống quan trọng hơn nữa có
liên quan tới việc cấp đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với đất
rừng, mặc dù phù hợp với nông nghiệp, theo đó việc cấp lần sau các chứng nhận
sử dụng đất và các tác động đợc, mất về môi trờng sẽ gặp phải.
Cùng với cải cách ruộng đất, việc xác định hình thức sở hữu và sử dụng đất
đai là cơ sở hình thành phơng thức tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm nông
nghiệp. Vì vậy giải quyết tốt quan hệ sở hữu, sử dụng ruộng đất hợp quy luật, hợp
lòng ngời là chiếc chìa khoá tập thể các biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề
kinh tế xã hội đối với nông dân - nông nghiệp - nông thôn.
Nhà nớc giao đất cho hộ gia đình có quyền tự do kinh doanh trên đất của
mình nhng sở hữu chỉ là khái niệm tơng đối. Quyền sở hữu ruộng đất thuộc về
Nhà nớc, do Nhà nớc quản lý theo luật pháp. Điều đó là hợp lý, nhng cần có sự
phân biệt giữa các loại đất, các vùng khác nhau về mức độ sở hữu. Đất rừng, sông,
biển, thềm lục địa, những vùng có tài nguyên quý hiếm trong lòng đất, đất canh
tác đợc hình thành trong nhiều năm nay, đất chuyên dùng... phải hoàn toàn do Nhà
nớc sở hữu. Điều đó sẽ có lợi cho việc quản lý và khai thác các tiềm năng của đất.
Còn đất hoang, đồi núi trọc... hiện tại vô chủ, không có ngời quản lý và sử dụng,
Nhà nớc không có vốn đầu t khai phá... thì chấp nhận hình thức đồng sở hữu giữa
Nhà nớc và nhân dân. Quyền sở hữu tối cao của Nhà nớc đợc thể hiện thông qua
các luật liên quan đến đất đai nh thuế đất, luật đầu t, chính sách điều tiết vĩ mô
(quy hoạch, phân vùng, đầu t vốn, xác định phơng hớng sản xuất). Nhà nớc không
13
tham gia quản lý cụ thể từng khu đất, loại đất, không điều hoà đất giữa các tổ
chức, tập thể hoặc cá nhân đã đầu t khai phá các loại đất này. Các tổ chức và cá
nhân nói trên không chỉ có quyền sử dụng mà còn có quyền mua, bán, chuyển, nh-
ợng đất đai do họ khai phá theo quy hoạch và định hớng chung của Nhà nớc. Đó là
hình thức bán sở hữu đối với ruộng đất do họ khai phá, một hình thức chiếm hữu
cá thể có điều kiện, còn quyền sở hữu tối cao vẫn thuộc về Nhà nớc.
Thời hạn quyền sở hữu ruộng đất, Nhà nớc giao ruộng đất cho nông dân sử
dụng là lâu dài. Nghị quyết 10 quy định thời gian giao khoán là 15 năm, sản lợng
khoán ổn định 5 năm, những các hợp tác xã, các địa phơng lại thực hiện sai
nguyên tắc làm cho nông dân không yên tâm đầu t vào ruộng khoán, không muốn
nhận đất đấu thầu. Kết quả điều tra xã hội học năm 1990 cho thấy 59,47% nông
dân không muốn đấu thầu, 3,8% muốn trả ruộng khoán, 25,92% cho rằng khoán
ruộng đất cha hợp lý, chỉ có 43,64% muốn tiếp tục củng cố hợp tác xã... còn ở
Nam Bộ thực hiện khoán nguyên canh khó phân biệt quyền sở hữu và quyền sử
dụng ruộng đất.
Dự báo mức tăng dân số ở Việt Nam cao (1,7%) ruộng đất canh tác nông
nghiệp thì có hạn chế đã gây nên một mâu thuẫn cần giải quyết để phát triển nông
nghiệp và nông thôn Việt Nam. Trong hoàn cảnh thiếu đất canh tác nông nghiệp,
chính sách và các u tiên, u đãi đối với việc sử dụng đất có tác động không chỉ đối
với vấn đề môi trờng và sự xuống cấp của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhng
đồng thời cũng sẽ có tác động tới đa dạng hoá canh tác. Ví dụ, việc mở rộng canh
tác trồng cao su trên đất bazan, ở cao nguyên đất bằng hay ở các thung lũng đồi
đất cao ở các tỉnh Tây Nguyên nh Dak Lak có thể không phải bỏ ra nhiều chi phí
vào đầu những năm 80 nhng bây giờ sẽ là mọt vấn đề cần xem xét. Do nhu cầu
tăng cao đối với các sản phẩm chăn nuôi và yêu cầu tập trung các nguồn thức ăn
cho lợn, gia cầm, bò sữa, và nuôi tôm, thì nhu cầu trồng ngô và các hạt có dầu
khác (để sản xuất các thức ăn protein) đã đợc mở rộng canh tác nhanh chóng. Việc
mở rộng hơn nữa trồng cao su tại các khu vực đất tơng đối mầu mỡ và bằng phẳng
này có thể sẽ ngăn cản việc mở rộng canh tác của các loại cây hàng năm có giá trị
kinh tế, bởi vì, một khi đã đi vào canh tác một loại cây này thì rất tốn kém để
chuyển sang canh tác loại cây kia. Ngoài ra, nếu nh tất cả các vùng đất dốc dành
cho việc canh tác các cây hàng năm có giá trị kinh tế, thì việc mở rộng diện tích
canh tác cây lâu năm trớc đó ở các diện tích đất bằng phẳng có thể có tác động
tiêu cực đối với môi trờng cũng nh nội dung kinh tế. Chính vì vậy, cần phải quan
tâm công tác kế hoạch trớc khi đầu t vào cây lâu năm, trong đó có xem xét tới các
chi phí của việc sử dụng các diện tích đất đó. Tơng tự nh vậy, đối với trờng hợp
mở rộng diện tích trồng cà phê ở Tây Nguyên thì lợi nhuận của đầu t lại phụ thuộc
14
hoàn toàn vào tính sẵn có các nguồn nớc tới ngầm, tác động của môi trờng; ví dụ:
việc cạn kiệt nguồn nớc ở Dak Lak đã chứng minh rằng yêu cầu cần phải có các
biện pháp thiết thực để hạn chế tình hình này.
Một lo ngại khác ít khi đợc nhắc đến có liên quan tới các diện tích đất nông
nghiệp tiềm năng đặc biệt ở các vùng đất cao, đó là chính sách phân đất và cấp
quyền nắm giữ đất cho các nông dân, dựa trên hiệu quả phát triển của họ trong
việc sử dụng đất. Điều này đã dẫn tới tình trạng các hộ nông dân giầu có lại đợc
giao nhiều diện tích đất mà trớc kia là đất trống, đồi núi trọc. Điều này không chỉ
mở rộng hơn khoảng cách thu nhập giữa cộng đồng, thực hiện chính sách này còn
có thể gây ra các tổn thất hiệu quả tiềm năng trong việc phát triển đất. Xét tới diện
tích ban đầu phân bổ dựa trên khả năng đầu t hiện có của từng cá nhân (nghĩa là:
hiệu quả phát triển) chứ không phải là khả năng tiềm tàng của các hộ gia đình có
thể đóng góp vào khả năng mở rộng sản xuất nhờ có một hỗ trợ tài chính và các hỗ
trợ khác ở mức độ tối thiểu. Chính vì vậy, sẽ có sự đánh đổi giữa các kết quả ngắn
hạn và cơ hội sử dụng tốt hơn nữa nguồn nhân lực hiện có về mặt trung hạn. Sự
đánh đổi này, cùng việc đảm bảo ổn định xã hội về mặt trung hạn đến dài hạn, là
vấn đề cần phải đối mặt ngay.
2-/ Chính sách khuyến khích phát triển.
Phát triển nông nghiệp từ năm 1988 rất đa dạng nhờ các chính sách phát triển
của Chính phủ trong công cuộc đổi mới hoặc chính sách cải cách bao gồm các
biện pháp, chính sách kinh tế vĩ mô và kinh tế ngành. Trong số các chính sách
chống lạm phát, ổn định nền kinh tế vĩ mô, những chính sách sau đặc biệt quan
trọng: (a) hớng đồng Việt Nam gần hơn với tỷ lệ trao đổi thị trờng; (b) duy trì mức
lãi suất trên mức lạm phát; và (c) giảm bao cấp cho các xí nghiệp quốc doanh. Đổi
mới cũng bao gồm tự do hoá giá, thị trờng và các hoạt động thơng mại. Vào những
năm đầu thập kỷ 1990, việc công bố các luật để tăng cờng lĩnh vực thơng mại bao
gồm Luật Ngân hàng mới và các luật kinh doanh/doanh nghiệp (sửa đổi luật liên
doanh).
Các biện pháp cụ thể trong lĩnh vực nông nghiệp bao gồm: (a) chuyển dịch từ
canh tác tập thể, kế hoạch hoá tập trung sang chế độ canh tác cá nhân/gia đình; (b)
tăng việc giao đất hợp tác xã/Nhà nớc cho cá nhân sử dụng với các quyền của ngời
sử dụng đất; (c) tăng cờng quản lý và tự chủ về tài chính đối với các doanh nghiệp
Nhà nớc (bao gồm các nông trờng quốc doanh và hợp tác xã); và (d) xoá bỏ các
hạn chế về lu thông lơng thực liên tỉnh. Những thay đổi này đã tạo ra các điều kiện
thúc đẩy doanh nghiệp hoá và thị trờng hoá nền kinh tế nông thôn. Các cửa hàng
t nhân phát triển rất nhanh ở nông thôn đã không chỉ phục vụ ngời tiêu dùng và
15