Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP công thương việt nam – chi nhánh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.72 KB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

ĐỖ THỊ QUẾ

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Hà Nội-2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

ĐỖ THỊ QUẾ

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH
BẮC GIANG

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 834.02.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


PGS,TS. Đàm Gia Mạnh

Hà Nội-2021


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
được thực hiện nghiêm túc và mọi số liệu trong này được trích dẫn có nguồn
gốc rõ ràng.

Bắc Giang, ngày 08 tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Quế


ii

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, tồn thể các thầy, cơ giáo
trường Đ i học Thương m i đã nhiệt tình giảng

y, truyền đ t iến thức trong suốt

quá trình theo học t i trường và t o điều kiện thuận lợi nhất trong thời gian học tập
và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao học.
Với tình cảm trân trọng nhất, tơi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành, sâu sắc tới
PGS. TS Đàm Gia M nh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong q trình thực hiện

luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn cơ quan nơi tôi công tác và nghiên cứu luận văn,
cùng toàn thể các đồng nghiệp, gia đình

n

đã t o điều kiện, cung cấp tài liệu

cho tơi hồn thành chương trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho
công tác thực tế sau này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bắc Giang, ngày 08 tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Quế


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ................................................. viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................... 2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............. 7
1.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thƣơng mại .................................. 7
1.1.1. Khái niệm chung .............................................................................................. 7
1.1.2. Dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại............................................. 8
1.1.3 Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại ............................... 9
1.1.4 Phân loại và vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử .................................... 11
1.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thƣơng mại .............. 15
1.2.1. Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .......................................... 15
1.2.2. Các tiêu chí phản ánh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng
thương mại................................................................................................................ 16
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân
hàng thương mại ...................................................................................................... 22
1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của một số chi nhánh


iv

ngân hàng thƣơng mại và bài học cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công
thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang ............................................................. 26
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của các ngân hàng
thương mại tại Việt Nam.......................................................................................... 26
1.3.2. Bài học kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử cho Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang ................. 29
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN
TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT

NAM- CHI NHÁNH BẮC GIANG ....................................................................... 31
2.1. Tổng quan về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - Chi
nhánh Bắc Giang ..................................................................................................... 31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................... 31
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy ................................................................................... 32
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020 ............................... 35
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang giai đoạn 20182020 ........................................................................................................................... 41
2.2.1. Các dịch vụ ngân hàng điện tử đang được triển khai tại Ngân hàng thương
mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang ............................... 41
2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng thương mại
cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang giai đoạn 2018-2020 ......... 46
2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang
giai đoạn 2018-2020. ................................................................................................ 69
2.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................................ 69
2.3.2.

ạn chế t n tại .............................................................................................. 70

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................. 73
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH BẮC GIANG ................................................................................... 75


v

3.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang đến năm 2025 .... 75

3.1.1. Cơ hội và thách thức cho hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần
công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang ..................................................... 75
3.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh của Vietinbank Bắc Giang .................. 76
3.1.3. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của Vietinbank Bắc
Giang ......................................................................................................................... 78
3.2. Đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân
hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang giai
đoạn đến năm 2025.................................................................................................. 80
3.2.1. Tăng quy mô dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm ngân hàng điện tử............... 80
3.2.2. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đảm bảo tính cạnh tranh của
sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử ...................................................................... 81
3.2.3. Nâng cao chất lượng ngu n nhân lực .......................................................... 85
3.2.4. Xây dựng chính sách Marketing quảng bá sản phẩm dịch vụ .................... 89
3.2.5. Giải pháp về quản trị an ninh bảo mật ........................................................ 91
3.2.6 Các giải pháp khác .......................................................................................... 92
3.3. Một số kiến nghị ............................................................................................... 92
3.3.1. Với Chính phủ các cơ quan quản lý nhà nước............................................ 92
3.3.2. Với Ngân hàng Nhà nước .............................................................................. 94
3.3.3. Với Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam ...................... 96
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh


Tiếng Việt
Ngân hàng nông nghiệp
và Phát triển nông thôn

Agribank

Việt Nam
ATM

Automated Teller

Máy giao

ch tự động

Machines
CDM

Cash Deposit Machine

Máy g i tiền tự động

CNTT

Công nghệ thông tin

Covid-19

D ch ệnh viêm đường hô

hấp cấp

Ebanking

Electronic-Banking

Ngân hàng điện t

HĐQT

Hội đồng quản tr

HSBC

Ngân hàng trách nhiễm
hữu h n một thành viên
HSBC

KCN

Khu công nghiệp

KQKD

Kết quả kinh doanh

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp


NHĐT

Ngân hàng điện t

NHTM

Ngân hàng thương m i

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTMCP

Ngân hàng thương m i cổ
phần

NHTMQD

Ngân hàng thương m i
Quốc dân

PIN

Mã cá nhân

POS

Điểm án hàng



vii

PGD

Phòng giao d ch

SPDV

Sản phẩm d ch vụ

TC-HC

Tổ chức - Hành chính

TNHH

Trách nhiệm hữu h n

TMCP

Thương m i cổ phần

TMĐT

Thương m i điện t

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công

thương Việt Nam

VNĐ

Đồng Việt Nam


viii

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức t i Vi tin an Bắc Giang ................................................. 32
Hình 2.2: Biểu đồ ết quả inh oanh

ch vụ thẻ ghi nợ t i ngân hàng Vi tin an

Bắc Giang 2018 – 2020 ............................................................................................. 48
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thẻ ghi nợ nội đ a và thẻ GNQT trên tổng thẻ ghi nợ
t i ngân hàng Vi tin an Bắc Giang 2018 – 2020 ................................................... 49

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của Vi tin an Bắc Giang .....................................36
Bảng 2.2. Cơ cấu ư nợ .............................................................................................37
Bảng 2.3: Kết quả ho t động inh oanh của Vi tin an Bắc Giang giai đo n 20182020 ...........................................................................................................................40
Bảng 2.4: Lượng hách hàng s

ụng

ch vụ NHĐT của Vi tin an Bắc Giang


giai đo n 2018 - 2020 ................................................................................................44
Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu phản ánh KQKD d ch vụ thẻ của Vietinbank Bắc Giang
năm 2018-2020..........................................................................................................47
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu phản ánh KQKD d ch vụ thẻ tín dụng của Vietinbank Bắc
Giang năm 2018 – 2020. ...........................................................................................50
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu phản ánh sự phát triển d ch vụ SMS 2018 - 2020 ..........51
Bảng 2.8: Kết quả kinh doanh d ch vụ Internet Banking Mobile (Vietinbank Ipay)
2018-2020 t i Vietinbank Bắc Giang........................................................................52
Bảng 2.9: Số lượng hách hàng đăng ý s

ụng

ch vụ ngân hàng điện t t i ngân

hàng Vietinbank – Bắc Giang từ năm 2018 – 2020 ..................................................53
Bảng 2.10: Phí thu từ
Bảng 2.11: Số giao

ch vụ NHĐT của Vi tin an Bắc Giang năm 2018-2020 ..54
ch ngân hàng điện t t i Vi tin an Bắc Giang ....................55

Bảng 2.12: Doanh số giao

ch ngân hàng điện t t i Vi tin an Bắc Giang .........56

Bảng 2.13: Ý nghĩa của điểm ình quân ...................................................................58
Bảng 2.14: Ý iến về sự thuận tiện của

ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng


TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Giang ...........................................59


ix

Bảng 2.15: Ý iến của hách hàng về sự an tồn của

ch vụ NHĐT t i Ngân hàng

TMCP Cơng thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Giang ...........................................62
Bảng 2.16: Ý iến của hách hàng về sự phong phú của

ch vụ t i ngân hàng

TMCP Công thương – Chi nhánh Bắc Giang ...........................................................63
Bảng 2.17: Ý iến của hách hàng về sự tiện ích của

ch vụ ngân hàng điện t t i

ngân hàng Vi tin an Chi nhánh Bắc Giang ............................................................65
Bảng 2.18: Ý iến của KH về chất lượng

ch vụ NHĐT t i ngân hàng Vi tin an

Chi nhánh Bắc Giang ................................................................................................67


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong xu thế hội nhập quốc tế cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin
trong lĩnh vực ngân hàng,

ch vụ ngân hàng điện t vừa là sản phẩm, vừa là

phương tiện để ngân hàng đưa hàng hóa của mình ra th trường, đồng thời còn là
một trong những iện pháp gia tăng v thế c nh tranh, cũng như góp phần đa

ng

hóa thu nhập và phân tán rủi ro. Đặc iệt trong những năm gần đây tình hình inh tế
th trường có nhiều iến động o

ch ệnh COVID - 19 hồnh hành trên tồn thế

giới nói chung và t i Việt Nam nói riêng áp lực c nh tranh ngày càng gay gắt. Để
nâng tầm hệ thống, áp ụng cơng nghệ mới đón đầu xu thế uộc các ngân hàng phải
chủ động phát triển và hoàn thiện các

ch vụ ngân hàng của mình trong đó

ch vụ

ngân hàng điện t là hướng đi đột phá của thời ỳ công nghệ 4.0 hiện nay.
Thực tế hiện nay cho thấy,

ch vụ ngân hàng điện t

các ngân hàng thương


m i Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh
Bắc Giang nói riêng cịn nhiều h n chế. Do điều iện cơ s h tầng và trình độ phát
triển hoa học

thuật chưa được như các nước phát triển, hơn nữa các

ch vụ này

cũng chưa tiếp cận được tới đa số người ân, vì thế việc tìm ra giải pháp phát triển
ch vụ ngân hàng điện t là một vấn đề đáng quan tâm của ngân hàng Việt Nam và
của Vietinbank nói riêng.
Để giữ vững v trí đứng đầu trong cuộc c nh tranh với các ngân hàng thương
m i hác, ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang xác
đ nh phát triển

ch vụ ngân hàng điện t chính là chiến lược ngân hàng cần th o

đuổi, iên quyết thực hiện để t o lập cơ s

hách hàng ền vững và xây ựng

thương hiệu ngân hàng án lẻ tốt nhất trong tâm trí tất cả hách hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển

ch vụ ngân hàng điện t ,

với mong muốn Vietinbank phát triển một cách ền vững trong môi trường c nh
tranh như ngày nay, tôi đã chọn đề tài Phát triển


ch vụ ngân hàng điện t t i

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang làm đề tài luận
văn th c s của mình.


2

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề phát triển

ch vụ ngân hàng điện t đã được nhiều tác giả trong và

ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của những cơng trình này có
vai trị rất lớn trong việc xây ựng, ổ sung, hẳng đ nh về lý thuyết phát triển
vụ ngân hàng điện t . Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã s

ch

ụng, tìm hiểu một

số nghiên cứu có liên quan như sau:
1. Hồ Th Khánh Linh (2019), Đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử
tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị . Luận văn đã
tổng hợp một số nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, ết hợp với việc trao
đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng, iểm đ nh thang đo để hình thành đo
lường chất lượng ch vụ ngân hàng điện t đối với hách hàng cá nhân t i Vi tin an
chi nhánh Quảng Tr , đồng thời góp phần ổ sung vào hệ thống lý thuyết về đo lường
chất lượng ch vụ của các ngân hàng hác trên các đ a àn. Nghiên cứu cần được tiếp
tục triển hai thêm


đối tượng hách hàng oanh nghiệp, trên một mẫu rộng hơn để

đánh giá về chất lượng ch vụ ngân hàng điện t tr nên đầy đủ.
2. Trần M Lan Chi (2015),

Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại tại Ngân

hàng Thương mại cổ phần Á Châu , Luận văn đã nêu được tính cấp thiết của đề tài,
tập trung giới thiệu các sản phẩm điện t của Ngân hàng Á Châu t i thời điểm phân
tích. Tuy nhiên thực tr ng phân tích hơng cịn phù hợp với điều iện hiện nay. Các
đề xuất giải pháp chung chung, nghiên cứu này thực hiện đã lâu chỉ mang tính tham
hảo vì hiện nay các

ch vụ NHĐT đã có ước đột phá m nh mẽ, có hướng phát

triển vể cơng nghệ hơn xưa.
3. T Th Thu Trang (2020),

Phát triền dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân

hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam –Chi nhánh Lào Cai . Luận văn này đã giới
thiệu tốt các sản phẩm của Ngân hàng, Tác giả chỉ tập trung phân tích về hệ thống
thẻ thanh tốn chưa tập trung phân tích các

ch vụ NHĐT hác, chưa nêu được giải

pháp phát triển áp ụng cho từng đối tượng hách hàng cá nhân và oanh nghiệp,
các giải pháp đề ra chung chung, hó thực hiện áp ụng được và giải pháp phát triển
ch vụ hơng cịn phù hợp trong điều iện giai đo n hiện nay.



3

4. TS. Ph m Huy Hùng (2015), Giải pháp phát triển và nâng cao sức cạnh
tranh của dịch vụ ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng
công thương Việt Nam. Luận văn này đã cung cấp iến thức tổng quan về
NHTM và thực tr ng của

ch vụ

ch vụ NHTM, tuy nhiên nghiên cứu chưa mang tính

đồng ộ.
5. Dwumfuo G.O and DankWah B.A. (2013), nhóm tác giả nghiên cứu và đưa
ra các giả thiết về tác động của Int rn t an ing đối với hách hàng và ngân hàng là
rất quan trọng, int rn t an ing mang l i nhiều lợi ích như nâng cao

ch vụ hách

hàng, góp phần cải thiện hiệu quả ho t động và nâng cao sự hài lòng khách hàng,
năng lực c nh tranh được cải thiện.
Nhìn chung hầu hết các đề tài trên đều được hái quát nội ung của

ch vụ

ngân hàng điện t . Các giải pháp đưa ra đều áp ụng chung chưa đề ra các giải pháp
cụ thể để h n chế rủi ro thấp nhất áp ụng t i đ a phương.
Trong đề tài này, tác giả đã ế thừa được những cơ s lý thuyết tổng quan, các
giải pháp để phát triển


ch vụ NHĐT nhưng những đề tài này thời gian thực hiện

đã há lâu hi công nghệ ngân hàng chưa phát triền nhiều như hiện nay. Trong hi
đề tài của tác giả phân tích trước đó chưa có ai thực hiện t i Vi tin an Chi nhánh
Bắc Giang, trong giai đo n thời gian nghiên cứu mới 2018-2020 và đ a điểm nghiên
cứu hác với những ài nghiên cứu trước đó, đặc iệt về hông gian, thời gian và
không trùng lặp về ữ liệu, thông tin cũng như các nội ung nghiên cứu.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp phát triển d ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng Thương
m i Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ s lý luận và inh nghiệm thực tiễn về phát triển ch vụ Ngân
hàng điện t trong các ngân hàng thương m i.
Phân tích, đánh giá thực tr ng việc phát triển d ch vụ Ngân hàng điện t t i
Vietinbank Chi nhánh Bắc Giang trong thời gian qua.


4

Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển d ch vụ Ngân hàng điện t

t i

Vietinbank Chi nhánh Bắc Giang trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là những vấn đề liên quan đến phát triển
d ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt

Nam - Chi nhánh Bắc Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Luận văn đi sâu phân tích về nội dung phát triển d ch vụ ngân
hàng điện t theo chiều rộng và chiều sâu, những yếu tố ảnh hư ng đến phát triển
d ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt
Nam - Chi nhánh Bắc Giang. Trong ph m vi đề tài, tác giả không nghiên cứu đến
các sản phẩm d ch vụ NHĐT đang được NHTMCP Công thương Việt Nam nghiên
cứu và th nghiệm o chưa chính thức đưa ra th trường.
+ Về hông gian: T i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam
- Chi nhánh Bắc Giang.
+ Về thời gian: Số liệu thứ cấp của đề tài nghiên cứu về công tác phát triển
ch vụ NHĐT t i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Bắc Giang từ năm 2018 đến 31/12/2020, đề xuất giải pháp đến năm 2025.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
a) Thu thập ữ liệu thứ cấp
Các thông tin thứ cấp được thu thập từ:
- Các tài liệu thống ê đã công ố về

ch vụ ngân hàng điện t .

- Các nguồn thơng tin về l ch s hình thành và phát triển chức năng, nhiệm vụ
của Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc
Giang.
- Báo cáo ết quả ho t động inh oanh của Ngân hàng Thương m i Cổ
phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 2018-2020.


5


- Thông tin trên các Website của các đơn v , tổ chức có liên quan đến phát
triển d ch vụ ngân hàng điện t .
) Thu thập ữ liệu sơ cấp
Để đánh giá thực tr ng và các yếu tố ảnh hư ng đến phát triển d ch vụ ngân
hàng điện t t i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Bắc Giang, tác giả tiến hành điều tra khảo sát qua bảng hỏi nhằm thu thập,
đánh giá thông tin.
- Đối tượng điều tra: đ i iện các khách hàng là cá nhân hiện có giao d ch với
Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang và
đã đăng í s dụng d ch vụ NHĐT.
- Phương thức thực hiện khảo sát: Tác giả g i mẫu bảng hỏi qua hình thức
trực tuyến hoặc trực tiếp tới hách hàng đã đăng ý s dụng d ch vụ NHĐT t i
Ngân hàng Thương m i Cổ phần Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang,
sau đó thu thập l i ảng hỏi để tổng hợp phân tích.
- Chọn mẫu: Để xác đ nh số khách hàng sẽ được điều tra đánh giá về thực
tr ng các d ch vụ và ho t động phát triển d ch vụ NHĐT của Vietinbank Chi nhánh
Bắc Giang, tác giả s dụng công thức Slovin (1960) để xác đ nh quy mơ mẫu điều
tra:
n= N/(1+N*e2)
Trong đó:
n là lượng mẫu cần lấy,
N là số lượng tổng thể,
e là sai số cho phép (e=5%)
5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp thống ê:
Được áp ụng nhằm mô tả các ho t động và chỉ tiêu phản ánh thực tr ng triển
hai

ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng Thương m i Cổ phần Công thương


Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang, thơng qua đó đánh giá được mức độ nội ung cần


6

nghiên cứu từ đó làm căn cứ để phát hiện được xu hướng và nguyên nhân các vấn
đề phát sinh cần giải quyết để đ t được mục đích nghiên cứu.
- Phân tích đ nh lượng:
* Số lượng các sản phẩm

ch vụ ngân hàng điện t

* Sự gia tăng số lượng hách hàng
* Doanh số/ Thu nhập từ
* Sự gia tăng th phần

ch vụ ngân hàng điện t

ch vụ NHĐT

* Phát triển các ênh phân phối
- Phương pháp tổng hợp :
S

ụng phương pháp tổng hợp các số liệu liên quan đến ho t động Ngân

hàng Cơng thương Bắc Giang nói chung và ho t động

ch vụ - an ing của Ngân


hàng Cơng thương Bắc Giang nói riêng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần m đầu, ết luận và các anh mục, nội ung chính của luận văn
được ết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ ản và inh nghiệm thực tiễn về phát triển

ch vụ ngân

hàng điện t của ngân hàng thương m i.
Chương 2: Thực tr ng phát triển

ch vụ ngân hàng điện t t i Ngân hàng

thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang
Chương 3: Giải pháp phát triển

ch vụ ngân hàng điện t cho Ngân hàng

thương m i Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang.


7

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm chung
Ngân hàng thương m i: là một doanh nghiệp tiền tệ, với nghiệp vụ thường
xuyên là nhận tiền g i, cấp tín dụng và cung ứng d ch vụ liên quan đến lĩnh vực tài

chính – ngân hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Theo giáo trình quản tr tác nghiệp ngân hàng Thương m i của tác giả Nguyễn
Th Phương Liên (NXB Thống kê-2011) thì trong bối cảnh nền kinh tế c nh tranh
gay gắt, chức năng Ngân hàng thương m i dần thay đổi, môi trường thay đổi, đối
thủ c nh tranh cũng thay đổi thì việc đưa ra hái niệm về ngân hàng thương m i
khơng rễ ràng, chúng ta có thể hiểu: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ
chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác
có liên quan .
D ch vụ Ngân hàng: là toàn bộ các ho t động mà một ngân hàng cung ứng cho
khách hàng nhằm đáp ứng, thỏa mãn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng về
d ch vụ tiền tệ, tài chính, góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp t o ra thu nhập cho Ngân
hàng.
Ngân hàng điện t : là ngân hàng mà các d ch vụ được cung cấp qua các
phương tiện k thuật điện t , khách hàng không cần đến trực tiếp t i các chi nhánh
của ngân hàng mà vẫn có thể thực hiện được các giao d ch và nắm bắt được thơng
tin tài chính của mình (Nguyễn Văn Thanh, 2011).
Hay theo NHNN (2016) t i Thông tư 35/2016/TT-NHNN ban hành ngày
29/12/2016 thì: Ngân hàng điện t là d ch v ngân hàng cung cấp cho phép khách
hàng thực hiện các giao d ch thông qua phương tiện điện t , hệ thống phần mềm,
công nghệ… và các thiết b đầu cuối bao gồm máy tính, điện tho i, fax, máy ATM,
CDM,POS… .


8

Các tính năng của ngân hàng điện t (NHĐT) ao gồm chuyển tiền điện t cho
các giao d ch mua lẻ, máy rút tiền tự động (ATM), tiền g i theo bảng lương tự động,
vay vốn và thanh tốn hóa đơn. Ngân hàng điện t đã giúp giảm chi phí cũng như thời
gian thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng chính vì vậy ngân hàng điện t là xu hướng
phát triển của Ngân hàng ngày nay.

Bước sang thời kỳ công nghệ số phát triển bùng nổ như hiện nay có rất nhiều
đ nh nghĩa đã hơng cịn phù hợp nhưng nhìn chung cốt lõi của các nghiệp vụ ngân
hàng hơng thay đổi nhưng chất lượng và ph m vi d ch vụ đã m ra một trang mới
trong l ch s phát triển ho t động của ngân hàng hiện đ i.
1.1.2. Dịch vụ ngân hàng của ngân hàng thương mại
Ho t động kinh doanh của ngân hàng thương m i (NHTM) là ho t động kinh
doanh tiền tệ và các ho t động liên quan bao gồm:
Nghiệp vụ huy động vốn: là ho t động t o ra nguồn vốn cho NHTM, chiếm tỷ
trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn nên đóng vai trị quan trọng và ảnh hư ng đến
quy mô, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Nghiệp vụ tín dụng: là quan hệ tín dụng giữa tổ chức tín dụng với các cá nhân,
tổ chức trong đó tổ chức tín dụng chuyển giao nguồn vốn, tiền tệ hoặc tài sản cho
ên đi vay trong thời gian nhất đ nh theo ngun tắc có hồn trả cả vốn và lãi cho tổ
chức tín dụng.
Nghiệp vụ cho vay: là hình thức cấp tín dụng th o đó tổ chức tín dụng giao
hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để s dụng vào mục đích cụ thể
trong một thời gian nhất đ nh theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và
lãi. Có các hình thức cho vay như: cho vay ngắn h n, trung và dài h n, cho vay tiêu
dùng, vay thấu chi, cho vay thông qua phát hành và s dụng thẻ tín dụng…
Nghiêp vụ ngân hàng điện tử: là thuật ngữ chung chỉ những d ch vụ ngân hàng
được cung cấp thông qua truy cập và kết nối thông tin liên l c vô cùng đa

ng.

D ch vụ ngân hàng điện t giúp giảm chi phí vận hàng cũng như tiết kiệm nhân sự
và thời gian cho hách hàng, đáp ứng nhu cầu tiết giảm chi phí và cơng sức ngày
càng cao của khách hàng.


9


Các nghiệp vụ kinh doanh khác:
 Nghiệp vụ thanh toán trong nước
 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
 Nghiệp vụ triết khấu
 Nghiệp vụ tài trợ thương mại
 Nghiệp vụ bảo lãnh và bao thanh toán
 Nghiệp vụ cho thuê tài chính
 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
 Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
 Dịch vụ ngân quỹ ( thu - chi hộ)
 Dịch vụ ủy thác quản lý tài sản
 Dịch vụ tư vấn tài chính
 Dịch vụ trả hộ tiền lương
1.1.3 Dịch vụ ngân hàng điện tử của ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Khái niệm
D ch vụ ngân hàng điện t là các d ch vụ ngân hàng mà các giao d ch giữa
ngân hàng và khách hàng dựa trên quá trình x lý và chuyển giao số liệu hóa nhằm
cung cấp sản phẩm d ch vụ ngân hàng.
D ch vụ ngân hàng điện t được hiểu là lo i d ch vụ ngân hàng được khách
hàng thực hiện giao d ch không nhất thiết phải đến giao d ch trực tiếp t i quầy giao
d ch ngân hàng. Có thể hiểu hái quát đây là sự kết hợp giữa các d ch vụ ngân hàng
truyền thống kết hợp với, dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đ i và viễn
thông.
Th o Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, d ch vụ NHĐT là d ch vụ và sản
phẩm ngân hàng hiện đ i và đa tiện ích được phân phối đến khách hàng bán buôn
và bán lẻ một cách nhanh chóng (trực tuyến, liên tục 24/7, khơng phụ thuộc không
gian và thời gian) thông qua kênh phân phối như Int rn t, các thiết b truy cập đầu
cuối (Destop, Laptop, ATM, POS, điện tho i...)



10

1.1.3.2. Đặc điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử
- Nhanh chóng, thuận tiện: D ch vụ ngân hàng điện t được x m như một ênh
giao

ch giữa ngân hàng với hách hàng, giúp cho hách hàng có thể liên l c được

với ngân hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện để đáp ứng nhu cầu của mình mà
hơng phải đến trực tiếp ngân hàng. Không những vậy, thông qua ênh ngân hàng
điện t , hách hàng có thể giao

ch ất cứ lúc nào, thậm chí cả thứ ảy, chủ nhật,

không phụ thuộc vào thời gian làm việc 8 tiếng mỗi ngày của ngân hàng. Đây được
x m là ưu điểm tuyệt đối của ênh giao

ch ngân hàng điện t so với ênh giao

ch truyền thống.Và chính đặc điểm này thực sự có ích đối với nhóm hách hàng
có ít thời gian để đi đến ngân hàng giao
có số lượng giao

ch trực tiếp, nhóm hách hàng nhỏ và vừa

ch với ngân hàng hông nhiều và số tiền giao

ch hông lớn.


- D ch vụ ngân hàng hiện đ i chứa đựng hàm lượng công nghệ lớn: D ch vụ
ngân hàng hiện đ i phát triển ựa trên nền tảng sự phát triển của hoa học cơng
nghệ. Ngồi ra, ngân hàng cịn cần một đội ngũ

sư, cán ộ

thuật có trình độ

để quản tr , vận hành hệ thống….

- Tính an tồn, ảo mật: D ch vụ ngân hàng điện t đòi hỏi tính an tồn và
ảo mật cao đối với số tiền trong tài hoản của hách hàng, thông tin cá nhân của
hách hàng và q trình thanh tốn thơng qua ngân hàng điện t . Đây là vấn đề luôn
được các ngân hàng quan tâm hàng đầu hi xây ựng hệ thống giao

ch điện t .

Cơng nghệ ảo mật, an tồn chính là yếu tố quyết đ nh lịng tin nơi hách hàng, t o
cho hách hàng sự thoải mái, yên tâm hi s
ch truyền thống, hi giao

ụng

ch vụ này. Khác với ênh giao

ch qua ngân hàng điện t thì địi hỏi hách hàng cũng

phải tự t o ra sự an tồn cho ản thân mình. Khách hàng cần tn thủ đúng quy
trình giao


ch của ngân hàng, các quy đ nh về ảo mật để tránh trường hợp mật

hẩu và thông tin của mình
- Tính đa

đánh cắp.

ng các lo i hình

ch vụ ngân hàng hiện đ i: Các ngân hàng ngày

nay đều cố gắng phát triển th o hướng inh oanh đa năng, hông chỉ đơn thuần
những nghiệp vụ như nhận tiền g i, cho vay, là trung gian thanh toán như trước
đây. Với sự phát triển hông ngừng của hoa học cơng nghệ thì

ch vụ ngân hàng


11

điện t cũng ngày càng m rộng để đáp ứng nhu cầu đa

ng của hách hàng, phân

tán rủi ro và tăng hả năng c nh tranh của ngân hàng trên th trường.
1.1.4 Phân loại và vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử
1.1.4.1Phân loại dịch vụ ngân hàng điện tử
Hiện nay có rất nhiều
hiện nay là những lo i


ch vụ ngân hàng điện t

ch vụ NHĐT sau:

 D ch vụ ngân hàng qua m ng i động (Mo il
cũng tương tự như Phon -Ban ing nhưng
hách hàng s

hác nhau nhưng phổ iến
an ing): Mobile-Banking

đây, thay vì ùng điện tho i cố đ nh,

ụng một số điện tho i i động đã đăng ý với ngân hàng để thực

hiện việc truy vấn thông tin tài hoản hay thực hiện các giao

ch phù hợp với quy

đ nh của ngân hàng. Mobile Banking là hệ thống trả lời ằng các tin nhắn tự động về
ch vụ của ngân hàng nơi quý hách đăng ký. Ngồi ra cịn là hình

các thơng tin,

thức thanh toán trực tuyến qua m ng điện tho i i động. Phương thức này được ra
đời nhằm giải quyết nhu cầu thanh tốn giao
hoặc những

ch có giá tr nhỏ (micro payment)


ch vụ tự động hơng có người phục vụ. Muốn tham gia, khách hàng

phải đăng ý để tr thành thành viên chính thức, trong đó quan trọng là cung cấp
những thông tin cơ ản như: số điện tho i i động, số tài hoản cá nhân dùng trong
thanh toán.
 D ch vụ máy giao

ch tự động ( ATM, CDM …)

Máy giao d ch tự động là những máy móc thiết b điện t cho phép người
dùng thực hiện các nghiệp vụ cơ ản của ngân hàng như rút, nộp tiền mặt, truy vấn
thông tin khách hàng, chuyển tiền, sao kê giao d ch của khách hàng

bất cứ thời

gian nào ngay cả khi hết giờ giao d ch t i quầy trong ngân hàng. Máy giao d ch tự
động làm việc 24h/ngày và 7 ngày/tuần. Đặc biệt khi thực hiện giao d ch t i máy
giao d ch tự động khách hàng tự phục vụ mà không cần sự trợ giúp của nhân viên
ngân hàng.
Hiện nay

Việt Nam có rất nhiều máy tự động nhưng phổ bến nhất là hai lo i

máy rút tiền mặt tự động và máy nộp tiền mặt tự động:


12

 Máy rút tiền mặt tự động (ATM): Tính năng chủ yếu là rút tiền mặt, truy
vấn thông tin và chuyển tiền. Máy được bố trí rất nhiều đ a điểm, khu vực.

 Máy nộp rút tiền tự động (ATM-CR,CDM): đây là lo i máy rút tiền cao cấp
hơn ATM cũ vì ngồi các tính năng của ATM cũ thì có thêm tính năng như nộp
tiền, kiểm tra lo i tiền, mệnh giá, chấp nhận lượng giao d ch lớn, thanh tốn hàng
hóa, hóa đơn… Trước khi máy có chức năng nộp tiền tự động xuất hiện khách hàng
gặp rất nhiều hó hăn hi có nhu cầu nộp tiền mặt vào tài khoản vào những ngày
cuối tuần hoặc khi hết giờ giao d ch. Đây là những h n chế mà ATM cũ chưa làm
được thì hiện nay ATM mới đã hắc phục được điều đó.
 D ch vụ thanh tốn thơng qua máy thanh tốn (POS Banking)
D ch vụ ngân hàng điện t POS banking là d ch vụ cho phép khách hàng thanh
toán d ch vụ bằng thẻ t i các điểm bán hàng, siêu th , nhà hàng, trung tâm thương
m i hay còn gọi là các điểm giao d ch có chấp nhận thẻ thơng qua máy thanh toán
như: POS, máy EDC POS … POS là thiết b đọc thẻ để kiểm tra và thực hiện thanh
toán từ người mua đến người bán. Khi thực hiện thanh toán bằng POS ngân hàng sẽ
trừ tiền trong tài khoản hách hàng tương ứng với số tiền cần thanh toán.
Máy POS chấp nhận hầu hết các lo i thẻ nội đ a hay quốc tế như: thẻ ATM,
thẻ VISA, thẻ Mast rcar ,… mà ngân hàng phát hành. Máy POS không phân biệt
thẻ do ngân hàng nào phát hành mà liên kết chặt chẽ giữa các ngân hàng t o điều
kiện cho khách hàng thanh toán một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Khơng
như máy ATM hay máy CDM máy POS được thiết kế rất nhỏ gọn có thể di chuyển
đến nơi cần thanh toán đây là những lo i POS mới nhất hiện nay hay còn gọi cách
khác là POS không dây rễ cầm, rễ lắp đặt và chi phí thấp thủ tục đơn giản rễ thực
hiện.
Như vậy máy POS thể hiện lợi thế trong thanh toán qua thẻ như hiện nay, điều
này cải thiện đáng ể lượng tiền mặt trong lưu thơng o đó cần phát triển hệ thống
m ng lưới máy POS để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng khi xã hội
khuyến khích khơng dùng tiền mặt trong lưu thơng.


13


 D ch vụ thẻ
Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh tốn hơng ùng tiền mặt, ra đời từ
phương thức mua án ch u hàng hóa án lẻ và phát triển gắn liền với ứng ụng công
nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Là cơng cụ thanh toán o ngân
hàng cấp cho hách hàng s

ụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa,

ch vụ hoặc rút

tiền mặt trong ph m vi số tiền g i của mình hoặc h n mức tín ụng được cấp.
Thẻ đã được đưa vào s

ụng rộng rãi trên thế giới. Trong ph m vi rộng thẻ

nói chung tất cả các lo i như: thẻ rút tiền mặt, thẻ ghi nợ, thẻ tín ụng, thẻ thanh
toán là một trong những thành tựu của ngành ngân hàng. Thẻ thanh toán (thẻ chi
trả) là một phương tiện thanh tốn tiền mua hàng hóa

ch vụ hoặc có thể rút tiền

mặt t i ngân hàng hay các máy rút tiền tự động của tất cả các ngân hàng.
Tổ chức phát hành thẻ: là ngân hàng, tổ chức tín ụng phi ngân hàng, tổ chức
tín ụng hợp tác, tổ chức hác hơng phải là tổ chức tín ụng được phép phát hành
thẻ th o quy đ nh.
Tổ chức thanh tốn thẻ: là ngân hàng, tổ chức hác hơng phải là ngân hàng
được thực hiện các nghiệp vụ thanh toán th o quy đ nh của pháp luật.
Chủ thẻ: là người có tên ghi trên thẻ được ùng thẻ để chi trả thanh tốn tiền
mua hàng hóa


ch vụ. Mỗi hi thanh toán cho các cơ s chấp nhận thẻ về hàng hóa

ch vụ chủ thẻ phải xuất trình thẻ để iểm tra th o quy trình và lập iên lai thanh
toán.
Máy rút tiền (Cash Disp ns ): là thiết

mà chủ thẻ có thể s

ụng chỉ để rút

tiền mặt.
Đ i lý chấp nhận thẻ: ao gồm tất cả các đ i lý được ủy quyền chấp nhận thẻ
làm phương tiện thanh tốn cho việc cung cấp hàng hóa,

ch vụ.

H n mức tín ụng: là tổng số tín ụng tối đa mà ngân hàng phát hành thẻ cấp
cho chủ thẻ s

ụng đối với từng lo i thẻ.

Mã số xác đ nh chủ thẻ (P rsonal I ntification num r-viết tắt là PIN): là mã
số mật của cá nhân được tổ chức phát hành thẻ cung cấp cho chủ thẻ, s
một số giao

ch thẻ để chứng thực chủ thẻ, trong giao

là chữ ý của chủ thẻ.

ụng trong


ch điện t số PIN được coi


14

Các lo i thẻ phổ iến hiện nay:
- Đối với thẻ ghi nợ: người s dụng có thể dùng thẻ rút tiền từ tài khoản thanh
toán qua các máy ATM, mua hàng trên m ng hoặc thanh toán t i các máy POS.
- Đối với thẻ tín dụng: người s dụng phải chứng minh thu nhập hàng tháng để
ngân hàng cho vay tín chấp. Lo i thẻ này được khuyến khích dùng thanh tốn t i
các máy POS, h n chế rút tiền mặt vì phí rút tiền mặt khá cao.
- Đối với thẻ thanh toán quốc tế: người s
thẻ để thanh toán mua hàng

các trang w

ụng sẽ n p tiền vào thẻ và ùng

nước ngoài, hoặc hi đi u l ch nước

ngoài…
- Đối với thẻ liên kết: ngân hàng sẽ liên ết với các đối tác và cho ra đời thẻ
liên ết. Người s

ụng hi ùng thẻ sẽ được ưu đãi từ phía đối tác của ngân hàng.

1.1.4.2. Vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử
- Vai trò đối với nền kinh tế:
Góp phần giảm thiểu giao

ứng những tiện ích của
tốn hàng hóa

ch tiền mặt trong lưu thơng: Thông qua việc cung

ch vụ ngân hàng hiện đ i, người ân có thể ễ àng thanh

ch vụ ằng nhiều phương tiện thanh tốn hơng ùng tiền mặt như:

thẻ, E-Ban ing… Từ đó, nhu cầu nắm giữ tiền mặt để chi tiêu và thanh tốn giảm
xuống, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển tiền tệ trong nền inh tế. Việc ân
chúng giảm lượng giao

ch tiền mặt còn giúp giảm ớt chi phí xã hội o tiết iệm

được thời gian, chi phí giao
Các

ch, chi phí lưu trữ, iểm đếm, ảo quản tiền mặt…

ch vụ thanh toán như: điện, nước, thuế, tiền ảo hiểm được thực hiện

thông qua hệ thống ngân hàng nên chi phí nguồn nhân lực để thực hiện những cơng
việc này đã giảm đi đáng ể. Chính vì vậy, hiệu quả ho t động của nền inh tế được
nâng cao hơn, thúc đẩy quá trình phát triển một nền inh tế hiệu quả và hiện đ i.
- Vai trò của dịch vụ ngân hàng điện tử đối với hệ thống ngân hàng
Tăng cường sự lưu chuyển các òng vốn và tính ổn đ nh của hệ thống tài
chính. Thương m i góp phần nâng cao tính minh

ch của hệ thống xuất phát từ yêu


cầu căn ản trong quan hệ thương m i giữa các nhà cung cấp

ch vụ, người tiêu

ùng và cơ quan quản lý. Thương m i phát triển sẽ trực tiếp gia tăng tính linh ho t


×