Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

MÔN TRIẾT học mác LÊNIN đề tài quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.23 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------

BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Đề tài : Quy luật lượng chất và sự vận dụng quy luật
lượng chất vào quá trình học tập
của sinh viên hiện nay.
Nhóm 130.
Giảng viên hướng dẫn: Đỗ Văn Thắng.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2021

0

0


Danh sách nhóm 05
Mơn Triết học Mác – Lenin Ca 02 Thứ 07
STT

MSSV

Họ và tên

1
2
3
4


5
6
7
8










Trần Anh Thư
Phạm Nhã Thy
Nguyễn Trà Thanh Trúc
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Huỳnh Minh Tử
Nguyễn Thanh Tuấn
Phạm Thanh Uyên
Ngô Triệu Vy

0

0

Ghi chú



Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ do nhóm 05 nghiên cư฀u và thư฀c hiê
n. L
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
K฀Āt quS Báo cáo cuối kỳ là trung thư฀c và khơng sao chép từ bất kỳ báo cáo của
nhóm khác.
Các tài liê uL đươ฀c sử d甃฀ng trong Báo cáo cuối kỳ có ngu[n gốc, xuất xư฀ r] ràng.

(Ký và ghi rõ họ tên)

0

0


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN..................................................................................8
1.1 Khái niệm.............................................................................................................8
1.1.2 Khái niệm về chất...........................................................................................8
1.1.3 Khái niệm về lươ฀ng........................................................................................8
1.1.4 Khái niệm về độ.............................................................................................8
1.1.5 Khái niệm về điểm nút...................................................................................8
1.1.6 Khái niệm về bước nhSy.................................................................................8
1.2 Mối quan hệ biện chư฀ng giữa chất và lươ฀ng.........................................................9
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận....................................................................................9
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA CHẤT VÀ LƯỢNG
VÀO TRONG Q TRÌNH TÍCH LŨY KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH, SINH

VIÊN...........................................................................................................................11
2.1 Hoạt động tích lũy ki฀Ān thư฀c của học sinh:.........................................................11
2.2 Q trình tích lũy của học sinh, sinh viên trong mối quan hệ biện chư฀ng của
lươ฀ng chất................................................................................................................. 11
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ
RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN..........................................................13
3.1 Sư฀ khác biệt cơ bSn trong việc học tập ở phổ thông và đại học..........................13
3.2 Ý thư฀c của sinh viên về học tập..........................................................................14
3.3 Hình thành động cơ học tập và nghiên cư฀u.........................................................16
3.4 Tích lũy ki฀Ān thư฀c từng bước chính xác và đầy đủ.............................................16

0

0


3.5 Sinh viên phSi tư฀ giác trong học tập, rèn luyện tính chủ động, tích cư฀c và trung
thư฀c........................................................................................................................... 17
3.6 Trong quá trình bổ sung tri thư฀c phSi đi từ dễ đ฀Ān khó khơng đươ฀c vội vàng đốt
cháy giai đoạn...........................................................................................................18
3.7 Khơng ngừng ra sư฀c học hỏi, rèn luyện, tránh những suy nghĩ chủ quan...........18
3.8 Rèn luyện ý thư฀c học tập của sinh viên..............................................................19
3.9 Một tập thể phát triển bền vững dư฀a vào chính bSn thân của từng sinh viên......19
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................23

0

0



PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với con người, học tập chính là chi฀Āc chìa khóa vạn năng dẫn đ฀Ān mọi cánh
cửa thành cơng. Có học tập, ti฀Āp thu mới đem về cho cá nhân mỗi người những ki฀Ān
thư฀c riêng, những điều có thể giúp bSn thân thăng ti฀Ān hơn trong công việc cũng như
khS năng đươ฀c nhìn nhận một cách đúng đắn. Đối với sinh viên mà nói, việc học tập ở
mơi trường đại học, cao đẳng lại càng quan trọng hơn. Bởi sinh viên là thời điểm tốt
nhất để trau d[i cho bSn thân các kĩ năng, ki฀Ān thư฀c chuyên ngành, chuẩn bị một hành
trang thật vững chắc để có thể tư฀ tin bước ra ngồi xã hội. Sinh viên chính là tầng lớp
học tập đươ฀c đào tạo một cách bài bSn nhất, bằng những phương pháp tối tân nhất,
những ki฀Ān thư฀c đươ฀c cập nhật mới nhất, đa dạng chuyên ngành cũng như các lĩnh
vư฀c.
Th฀Ā nhưng câu hỏi đặt ra là liệu sinh viên hiện nay đã phát huy h฀Āt những điều
kiện tối tân ấy chưa? Hiện nay, đại đa số các sinh viên đều chọn cho mình con đường
vừa làm thêm vừa học. Dành thời gian làm thêm, dạy kèm, bán hàng,.. dẫn đ฀Ān thời
gian dành cho việc học không cịn nhiều và lơ đãng việc học. Ngồi ra cịn có rất nhiều
các bạn sinh viên thờ ơ trong việc tư฀ tìm hiểu tri thư฀c mới, khơng đi tìm những ngu[n
sách để ph甃฀c v甃฀ cho môn học. Chưa kể đ฀Ān một phần nhỏ các bạn sinh viên khơng có
hư฀ng thú với việc học, trong quá trình học tập, lên lớp luôn chơi game, ngủ gật hoặc
làm việc riêng. Tất cS nguyên nhân đều dẫn đ฀Ān quá trình học tập của sinh viên khơng
mấy hiệu quS, từ đó điểm lúc nào cũng thấp hay thậm chí cịn nơ฀ mơn.
Vì vậy, con người đã vận d甃฀ng Tri฀Āt học, c甃฀ thể là quy luật lươ฀ng và chất nhằm
định hướng và vạch ra cho mọi người hệ thống về những cách thư฀c và nguyên tắc để
hoàn thiện bSn thân một cách toàn diện nhất.

6

0

0



Với lý do trên, việc tìm hiểu đối tươ฀ng chính là sinh viên, đặc biệt hơn là sinh
viên trường đại học Tôn Đư฀c Thắng thông qua việc tham khSo tài liệu, thư฀c hiện khSo
sát, phân tích dư฀a trên các lí thuy฀Āt đã học, k฀Āt hơ฀p cùng môi trường ở phạm vi nghiên
cư฀u là giáo d甃฀c đại học tại Việt Nam, nhóm mong muốn sau khi hồn thành tiểu luận
sẽ có thể tìm ra m甃฀c đích là xây dư฀ng cho mỗi cá thể một k฀Ā hoạch học tập phù hơ฀p
với bSn thân, dung hoà đươ฀c giữa việc học và rèn luyện kỹ năng để đáp ư฀ng đươ฀c
những yêu cầu từ phía nhà trường và xã hội.

7

0

0


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 Khái niệm
1.1.2 Khái niệm về chất
“Chất là một phạm trù tri฀Āt học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sư฀ vật, hiện tươ฀ng, là sư฀ thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các y฀Āu tố cấu
thành sư฀ vật, hiện tươ฀ng, làm cho sư฀ vật là nó mà khơng phSi là cái khác.”
1.1.3 Khái niệm về lượng
“Lươ฀ng là phạm trù tri฀Āt học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sư฀ vật, hiện tươ฀ng, biểu thị số lươ฀ng, quy mô của sư฀ t[n tại, tốc độ, nhịp điệu của sư฀
vận động và phát triển của sư฀ vật, hiện tươ฀ng cũng như của các thuộc tính của nó.”
1.1.4 Khái niệm về độ
“Độ có thể hiểu là chỉ khoSng giới hạn mà ở đó sư฀ thay đổi về lươ฀ng của sư฀ vật

chưa làm thay đổi căn bSn chất của sư฀ vật ấy. Độ là mối liên hệ giữa lươ฀ng và chất của
sư฀ vật và đ[ng thời thể hiện sư฀ thống nhất giữa chất và lươ฀ng của sư฀ vật. Ngoài ra
trong độ, sư฀ vật vẫn là nó chư฀ chưa bi฀Ān thành cái khác.”
1.1.5 Khái niệm về điểm nút
“Điểm nút đươ฀c hiều là thời điểm mà tại đó sư฀ thay đổi về lươ฀ng đã đủ làm
thay đổi về chất của sư฀ vật. Sư฀ vật tích lũy đủ về lươ฀ng tại điểm nút sẽ làm cho chất
mới của nó ra đời.”
1.1.6 Khái niệm về bước nhảy
“Bước nhSy xSy ra khi chất của sư฀ vật thay đổi do lươ฀ng của nó thay đổi gây ra.
Bước nhSy cịn dùng để chỉ sư฀ chuyển hóa về chất của sư฀ vật do sư฀ thay đổi về lươ฀ng
của sư฀ vật trước đó gây ra.
Bước nhSy là sư฀ k฀Āt thúc của một giai đoạn phát triển của sư฀ vật và là điểm khởi đầu
của một giai đoạn phát triển mới. Nó cịn là sư฀ gián đoạn trong q trình vận động và
phát triển liên t甃฀c của sư฀ vật. Do đó,chúng ta có thể hiểu rằng trong q trình phát triển

8

0

0


của sư฀ vật, sư฀ gián đoạn là tiền đề cho sư฀ liên t甃฀c và sư฀ liên t甃฀c là sư฀ k฀Ā ti฀Āp của hàng
loạt sư฀ gián đoạn.”
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
“Bất kỳ sư฀ vật hay hiện tươ฀ng nào cũng có sư฀ thống nhất giữa chất và lươ฀ng,
chúng có quan hệ mật thi฀Āt và tác động qua lại lẫn nhau. Trong sư฀ vật, quy định về
lươ฀ng không bao giờ t[n tại n฀Āu khơng có tính quy định về chất và ngươ฀c lại. Do đó sư฀
thay đổi về lươ฀ng của sư฀ vật sẽ làm Snh hưởng đ฀Ān sư฀ thay đổi về chất và ngươ฀c lại sư฀
thay đổi về chất của sư฀ vật tương ư฀ng với thay đổi về lươ฀ng của nó. Sư฀ bi฀Ān đổi về

lươ฀ng có thể xSy ra theo hai hướng là sư฀ tăng hoặc giSm về lươ฀ng dẫn đ฀Ān sư฀ bi฀Ān đổi
ngay hoặc thay đổi dần dần về chất do chất là cái tương đối ổn định còn lươ฀ng là cái
thường xuyên bi฀Ān đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lươ฀ng của sư฀ vật thay đổi
chưa dẫn đ฀Ān sư฀ thay đổi về chất của nó.
Chất mới của sư฀ vật chỉ có thể xuất hiện khi sư฀ thay đổi về lươ฀ng đạt tới điểm nút.
Ngoài ra nó sẽ tác động trở lại lươ฀ng đã thay đổi của sư฀ vật, làm thay đổi k฀Āt cấu, quy
mô, trình độ, nhịp điệu của sư฀ vận động và phát triển của sư฀ vật.
Tóm lại là bất kỳ sư฀ vật hay hiện tươ฀ng nào cũng có sư฀ thống nhất biện chư฀ng giữa hai
mặt lươ฀ng và chất. Khi sư฀ thay đổi dần về lươ฀ng tới điểm nút thì sẽ dẫn đ฀Ān sư฀ thay
đổi về chất thông qua bước nhSy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại với lươ฀ng dẫn đ฀Ān
sư฀ thay đổi của lươ฀ng mới. Q trình đó liên t甃฀c diễn ra, tạo thành cách thư฀c phổ bi฀Ān
của các quá trình vận động, phát triển của sư฀ vật, hiện tươ฀ng trong tư฀ nhiên, xã hội và
tư duy.”
1.3 Ý nghĩa của phương pháp luận
Bởi vì sư฀ vật, hiện tươ฀ng nào cũng đều có hai mặt chất và lươ฀ng, chúng cùng
t[n tại trong quá trình quy định lẫn nhau. Vì vậy khi nhận thư฀c, chúng ta cần phSi nhận
thư฀c và coi trọng cS chất và lươ฀ng để có cái nhìn tồn vẹn, tổng thể về sư฀ vật xung
quanh chúng ta.
Những bi฀Ān đổi về lươ฀ng có thể dẫn đ฀Ān những bi฀Ān đổi về chất của sư฀ vật và
ngươ฀c lại. Do vậy khi nhận thư฀c và trong thư฀c tiễn tùy vào hoàn cSnh, m甃฀c đích mà ta
phSi thu thập dần dần về lươ฀ng để có thể thay đổi về chất của sư฀ vật.
9

0

0


Ti฀Āp theo chúng ta cần phSi khắc ph甃฀c tính nóng vội và tư duy bSo thủ trong
các thư฀c tiễn công việc.

Các hình thư฀c về bước nhSy cần đươ฀c vận d甃฀ng một cách linh hoạt để thích
ư฀ng, phù hơ฀p với hồn cSnh, điều kiện, phạm vi c甃฀ thể.

10

0

0


CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN HỆ BIỆN CHỨNG CỦA QUY LUẬT LƯỢNG
CHẤT VÀO TRONG Q TRÌNH TÍCH LŨY KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH,
SINH VIÊN
2.1 Hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh:
Mỗi con người chúng ta từ khi sinh ra trong từng giai đoạn phát triển chúng ta
tích lũy tri thư฀c từ những thư฀ nhỏ nhặt như màu sắc, đ[ vật hay cơ bSn nhất là ngôn
ngữ và từ các ki฀Ān thư฀c đươ฀c học trong các lĩnh vư฀c như văn chương, tốn học, lịch sử
và địa lý. Khi cịn ng[i trên gh฀Ā nhà trường chúng ta đươ฀c lĩnh hội những ki฀Ān thư฀c
cần thi฀Āt trong cuộc sống về tư฀ nhiên hay xã hội. Ngoài ra mỗi người cần phSi nắm
vững những ki฀Ān thư฀c thư฀c t฀Ā về xã hội.
Có thể nói, giai đoạn khi là học sinh và sinh viên là giai đoạn quan trọng nhất vì
lúc đó chúng ta đang đươ฀c học tập, bổ sung cho mình những ki฀Ān thư฀c cơ bSn nhất mà
xã hội ngày nay mọi người phSi nắm đươ฀c. Vì vậy việc tìm tịi, nghiên cư฀u quy trình
này là điều h฀Āt sư฀c quan trọng và cần thi฀Āt để có thể hiểu r] hơn về cách hoạt động và
giúp ta đạt đươ฀c m甃฀c tiêu đề ra một cách hiệu quS nhất.
2.2 Q trình tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên trong mối quan hệ biện
chứng của lượng chất
Trên con đường học tập của bất cư฀ học sinh, sinh viên nào cũng luôn gắn với lâu
dài và khó khăn nên mỗi người cần nỗ lư฀c và cố gắng khơng ngừng nghỉ. N฀Āu nói về
quy luật lươ฀ng chất, c甃฀ thể là quá trình chuyển đổi qua lại giữa chúng thì ta có thể hiểu

như sau: học sinh, sinh viên phSi liên t甃฀c tích lũy và mở rộng ki฀Ān thư฀c trong quá trình
học tập tại lớp, giSi quy฀Āt những bài tập đươ฀c giao, tìm ki฀Ām thêm ki฀Ān thư฀c từ những
tài liệu tham khSo… để r[i họ đươ฀c đánh giá, ghi nhận năng lư฀c của từng người trong
các bài kiểm tra, thi cử.
Ki฀Ān thư฀c của học sinh, sinh viên cư฀ liên t甃฀c tích lũy cho đ฀Ān lúc cần thi฀Āt sẽ đươ฀c
tăng lên một bậc cấp học nữa. Ta có thể hiểu rằng, sư฀ tích lũy ki฀Ān thư฀c trong q trình
học tập của học sinh, sinh viên đươ฀c xem là độ, điểm nút chính là những lần làm các

11

0

0


bài kiểm tra và bài thi, còn việc học sinh đươ฀c tăng thêm cấp bậc học đươ฀c gọi là bước
nhSy.
Ai cũng bi฀Āt, trong 12 năm, khoSng thời gian khi mà vẫn cịn là bậc trung học thì
học sinh đã phSi “nhSy” liên t甃฀c qua các cấp học khác nhau, chẳng hạn như từ bậc
trung học cơ sở lên trung học phổ thơng, điểm nút chính là việc học sinh phSi làm bài
thi và phSi đạt đươ฀c con số điểm phù hơ฀p với điều kiện tốt nghiệp trung học cơ sở, và
mọi thư฀ sẽ là vị trí xuất phát mới cho học sinh cấp ba, ti฀Āp t甃฀c học tập và trau d[i ki฀Ān
thư฀c cho đ฀Ān khi phSi đối mặt với kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông để đặt chân
đ฀Ān đại học, đây có thể đươ฀c coi là bước nhSy cư฀c kì quan trọng trong đời của mỗi học
sinh.
Con đường đại học sẽ khi฀Ān sinh viên nhận ra rằng, khoSng thời gian trước đó họ
đã làm mọi thư฀ để thư฀c hiện thành cơng cho những bước nhSy của họ, có thể là may
rủi nhưng trên h฀Āt là thư฀c lư฀c của họ, chắc chắn rằng khi mà chất thay đổi cũng sẽ làm
lươ฀ng thay đổi theo và ngươ฀c lại, cũng như sinh viên đã trưởng thành hơn so với bSn
thân trong quá khư฀, từ hành vi, cử chỉ cho đ฀Ān những bài học, ki฀Ān thư฀c mà học sẽ phSi

ti฀Āp t甃฀c tích lũy ở chương trình đại học, mọi thư฀ từ đây đều sẽ khác hoàn toàn, chẳng
hạn, ngoài việc nghe những lời giSng của giSng viên, sinh viên còn phSi tư฀ mình ghi
chép để tư฀ học, tư฀ bSn thân tìm tịi, học hỏi, tích lũy dần các ki฀Ān thư฀c trong sách vở và
ngồi xã hội từ những cơng việc đi làm thêm, những trSi nghiệm thư฀c t฀Ā, các hoạt động
tại các câu lạc bộ…
Những năm tháng đại học cùng với bi฀Āt bao công sư฀c học tập, sinh viên đã phSi nỗ
lư฀c khơng ngừng, trang bị cho mình những thư฀ thật sư฀ đủ và cần thi฀Āt để chuẩn bị cho
việc tốt nghiệp đại học, một bước nhSy h฀Āt sư฀c quan trọng đối với bất cư฀ sinh viên nào
để r[i có đươ฀c tấm bằng cử nhân cùng với cơng việc của mình trong tương lai. Cho
nên, quy luật lươ฀ng chất rất đúng khi nói về quan hệ giữa chất và lươ฀ng, sư฀ thay đổi
giữa chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau, dù là bất cư฀ sư฀ vật, hiện tươ฀ng nào, cho dù
là sinh viên hay bất cư฀ ai thì vẫn t[n tại nhằm thay đổi và phát triển, trình độ của con
người cư฀ như th฀Ā mà dần nâng lên tầm cao mới.

12

0

0


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ
RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
3.1 Sự khác biệt cơ bản trong việc học tập ở phổ thông và đại học
Con đường học tập của từng học sinh là cS một quá trình lâu dài, vấp phSi nhiều
trở ngại, thử thách, cần có sư฀ nỗ lư฀c khơng ngừng. Khi các bạn học sinh trSi qua quá
trình học tập và tích lũy tri thư฀c vươ฀t qua các bài thi cấp ba thì sẽ đươ฀c chuyển sang
một cấp học mới cao hơn đó chính là đại học. Những ki฀Ān thư฀c đươ฀c tích lũy ở phổ
thơng đó chính là nền móng xây dư฀ng nên học vấn của mỗi con người và là cơ sở để
thi฀Āt lập nên một nền giáo d甃฀c đại học. Do đó phổ thơng và đại học có mối quan hệ

mật thi฀Āt với nhau. Nhưng khối lươ฀ng thông tin ki฀Ān thư฀c ở đại học tăng lên nhiều so
với ki฀Ān thư฀c ở phổ thông.
N฀Āu ở phổ thông các môn học sẽ đươ฀c học liên t甃฀c, kéo dài trong vòng một năm
do đó khối lươ฀ng thơng tin đươ฀c rSi đều cho các bạn học sinh đón nhận dễ dàng hơn.
Đối với đại học một đ฀Ān hai tháng là thời gian dành cho một môn học. Khối lươ฀ng
ki฀Ān thư฀c tăng lên đột ngột sẽ khi฀Ān cho các bạn sinh viên năm nhất gặp khó khăn vì
chưa thể thích nghi đươ฀c với sư฀ thay đổi này.
Ở phổ thông vào đầu giờ mỗi ti฀Āt học sẽ có kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút
hay một ti฀Āt, n฀Āu học sinh làm bài không tốt thì điểm số đó khơng đươ฀c thay đổi.
Nhưng ở đại học sinh viên chỉ có kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, khi chẳng may điểm
thấp bị rớt môn chúng ta có thể đóng tiền học lại mơn đó và thay đổi điểm số của
mình.
Khi lên đại học việc tư฀ học đóng một vai trị rất quan trọng. Phương pháp học
tập tại phổ thông và đại học khác nhau nên sinh viên cần rèn luyện tính tư฀ học, nó giúp

13

0

0


ta hiểu sâu, củng cố bài học vững chắc và ghi nhớ lâu. Từ đó hình thành nên tính chủ
động trong học tập, qua đó nó giúp ta đạt đươ฀c thành tích cao trong học tập.
Khi ở phổ thơng học sinh học và hoạt động chủ y฀Āu tại lớp học nhưng ở đại học
sinh viên phSi đi thư฀c tập, ki฀Ān tập, ... đó là một thách thư฀c để sinh viên đúc k฀Āt đươ฀c
kinh nghiệm của mình. Ở trường đại học sinh viên phSi trSi qua những thí nghiệm,
thư฀c nghiệm, bSo vệ đ[ án, … những việc đó địi hỏi ki฀Ān thư฀c, u cầu cao hơn nhiều
so với phổ thơng.
Đây chính là sư฀ khác nhau về bSn chất lẫn hình thư฀c, do đó có thể nói q trình

chuyển cấp đó chính là quá trình chuyển đổi từ lươ฀ng thành chất. Vì th฀Ā mà những bạn
sinh viên tư฀ lư฀c, thay đổi bSn thân mình, học cách thích nghi với mơi trường giáo d甃฀c
và hồn cSnh hiện tại. Nhờ vậy sinh viên có thể đạt đươ฀c điểm số mong ước, thành
công trong quá trình học tập của bSn thân.
3.2 Ý thức của sinh viên về học tập
Ngày nay, Nhà nước chúng ta tập trung vào việc đào tạo học sinh – sinh viên
nhất là bậc đại học, chính vì vậy Nhà nước và Bộ Giáo d甃฀c đã cố gắng để đươ฀c lại cho
sinh viên đại học một môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất có thể. Vì vậy, số lươ฀ng
sinh viên của mỗi trường đại học ngày càng tăng, trong đó trường Đại học Tôn Đư฀c
Thắng là 22.567 sinh viên. Nhưng với việc sinh viên ngày càng tăng cao thì ý thư฀c và
tư duy học tập của mỗi sinh viên đang ngày càng suy giSm. Tại sao là nói như vậy? Tại
sao trong chính mơi trường giáo d甃฀c đại học đang phát triển như hiện nay lại đươ฀c cho
là sinh viên khơng có ý thư฀c trong học tập? Sinh viên ngày nay chưa thể tư฀ đặt cho bSn
thân những câu hỏi như “Học để làm gì?”, “ Học để ph甃฀c v甃฀ ai?”, bởi vì chưa xác định
đươ฀c những điều các sinh viên nên hiểu từ đó hình thành ra việc chưa có ý thư฀c để học
tập, đi tìm câu trS lời cho hai câu hỏi trên. Thêm vào đó là ý thư฀c của mỗi cá nhân
trong giờ học, giờ lên lớp cũng đã dần suy giSm, trong một lớp học rất dễ để nhận ra
sinh viên nào đ฀Ān vì ki฀Ān thư฀c và sinh viên nào đ฀Ān gặp bạn bè, không muốn bỏ lỡ số
học phí mà mình đã đóng vơ và tình trạng này đã dần ngày nghiêm trọng. Các bạn sinh
viên đ฀Ān lớp như vậy thì cách học của họ sẽ hoàn toàn giống nhau là học chung chung,
học sao cho thi qua môn là đươ฀c về lâu dần sẽ Snh hưởng đ฀Ān chất lươ฀ng ki฀Ān thư฀c của
14

0

0


mỗi sinh viên rất trầm trọng. Kèm theo đó là ai vào đại học cũng mong muốn mình
đươ฀c tốt nghiệp với tấm bằng cử nhân loại giỏi trong khi đó những phần ki฀Ān thư฀c

quan trọng nhất về ngành nghề của các bạn thì lại khơng có, vì do chính các bạn sinh
viên chưa thật sư฀ có ý thư฀c học tập tốt nhất. Trong đó có những bạn sinh viên, các bạn
ấy thật sư฀ tâm huy฀Āt để học tập và đã tư฀ có câu trS lời cho chính bSn thân mình vậy thì
tại sao các bạn cịn lại khơng làm đươ฀c? Ý thư฀c học tập của các bạn đươ฀c đặt ở đâu?
Khi chúng ta bắt đầu rời khỏi bậc trung học và bước sang cánh cửa đại học cũng
là lúc chúng ta phSi thay đổi cách học, ý thư฀c học tập của chính bSn thân mình, khi mà
chúng ta cịn ng[i gh฀Ā ở trường trung học thì mọi thư฀ đều có sẵn học phần nào sẽ ra
phần đó nó đều nằm h฀Āt trong một cái khuôn mẫu nhưng khi bước vào đại học thì khác
phần ki฀Ān thư฀c bạn nhận đươ฀c từ giSng viên là những cái cơ bSn hoặc là những cái nó
thơng d甃฀ng dễ gặp nhất cịn lại là bạn phSi tư฀ tìm hiểu thêm ở trong thư฀c t฀Ā và tích luỹ
chúng thành một hành trang cho sau này để làm đươ฀c điều đó bạn cần có một ý thư฀c
học tập thật vững và kiên trì. Việc học tập trong trường thơi là chưa đủ vì xã hội ngày
càng phát triển hơn, nhu cầu mà m甃฀c tiêu của xã hội ngày càng nâng cao hơn làm cho
chúng ta là những sinh viên đại học phSi trong tư th฀Ā lúc nào cũng phSi ti฀Āp thu trau d[i
thêm những ki฀Ān thư฀c mới, vì vậy đã là sinh viên phSi có ý thư฀c trong việc học tập. Tại
sao ý thư฀c học tập lại quan trọng với sinh viên như vậy? Khi bạn có ý thư฀c thì bạn mới
có sư฀ quy฀Āt tâm, sư฀ phấn đấu để học tập học hỏi, đó là những thư฀ tốt cho bạn ở hiện tại
và cho cS tương lai, đã bao giờ bạn tư฀ nghĩ cư฀ học một cách bng thS và chẳng có ý
thư฀c việc học nay là của chỉ bSn thân mình thì k฀Āt quS sau này sẽ như th฀Ā nào? Đúng là
bạn vẫn sẽ đươ฀c tốt nghiệp với tấm bằng cử nhân nhưng thay vì chương trình của bạn
là 4 năm nhưng do thi฀Āu ý thư฀c dẫn đ฀Ān việc nơ฀ môn kèo dài thời gian học nói như vậy
bạn đã trễ hơn rất nhiều so với những bạn cùng tuổi. Đó là chưa nói đ฀Ān ki฀Ān thư฀c bạn
tích luỹ đươ฀c là bao nhiêu.
Là mỗi sinh viên đang cịn trong mơi trường đại học hoặc đã tốt nghiệp ra
trường thì hãy ln nhớ rằng ý thư฀c học tập lúc nào cũng phSi có trong người, xác định
đươ฀c điều và m甃฀c tiêu nghiên cư฀u ở hiện nay và tương lai của mình là gì mà từ đó ti฀Āp
t甃฀c phấn đầu trau d[i. Ý thư฀c là thư฀ phSi luôn t[n tại trong chúng ta không chỉ trong

15


0

0


việc học mà sau này trong môi trường làm việc ý thư฀c vẫn sẽ giúp ta đươ฀c rất nhiều
thư฀.
3.3 Hình thành động cơ học tập và nghiên cứu
Ai trong chúng ta sẽ có những m甃฀c tiêu riêng biệt để hướng đ฀Ān những điều
mình mong muốn, cịn đối với mỗi sinh viên điều mà mọi sinh viên mong muốn nhất là
người khác công nhận thành quS và đánh giá những nghiên cư฀u học tập của sinh viên.
Để làm đươ฀c điều đó mỗi sinh viên ln phSi tư฀ đặt cho mình một m甃฀c tiêu và lấy cái
điều đó để thơi thúc chính bSn thân mình phấn đấu để đạt đươ฀c cái m甃฀c tiêu ấy, bi฀Ān
m甃฀c tiêu ấy trở thành động cơ để thúc đẩy tất cS những gì ta có ở bên trong kể cS sư฀c
mạnh tinh thần đ฀Ān vật chất, ph甃฀c v甃฀ cho m甃฀c tiêu học tập và nghiên cư฀u của chính
mình. Mặt khác, việc hình thành động cơ học tập cũng là quy định hành động, quy định
thái độ của người sinh viên đối với m甃฀c tiêu mình đặt ra, để bi฀Āt đươ฀c bSn thân chúng
ta đối với m甃฀c tiêu ấy như th฀Ā nào, tâm huy฀Āt ra sao.
Là một sinh viên trong quá trình bổ sung ki฀Ān thư฀c học tập và nghiên cư฀u, việc
hình thành động cơ học tập vơ cùng quan trọng, giúp cho mỗi sinh viên có hư฀ng thú
vào một đề tài mà mình đang quan tâm đ฀Ān từ đó tập trung để nghiên cư฀u và d[n h฀Āt
tâm huy฀Āt của mình vào đó. Mỗi sinh viên nên cố gắng tập trung hình thành cho chính
mình ít nhất một động cơ học tập, để từ bây giờ bắt đầu hành động để đạt điều đó.
3.4 Tích lũy kiến thức từng bước chính xác và đầy đủ
Trong Tri฀Āt học có câu: “Sư฀ thay đổi về lươ฀ng sẽ dẫn đ฀Ān sư฀ thay đổi về chất
trong những điều kiện nhất định, vì vậy cần phSi coi trọng q trình tích luỹ về lươ฀ng
để làm thay đổi về chất”. Quá trình học tập của sinh viên hiện nay cũng đươ฀c áp d甃฀ng
như th฀Ā.
Như các bạn đã bi฀Āt, để có đươ฀c tấm bằng đại học thì mỗi sinh viên cần phSi
tích lũy đủ các tín chỉ. Vậy, việc bổ sung tri thư฀c chính là q trình tích lũy về lươ฀ng.

Trong đó, các kỳ thi để qua mơn chính là điểm nút, bước nhSy là thi cử và điểm số
chính là k฀Āt quS phSn ánh việc tích lũy lươ฀ng đã làm bi฀Ān đổi về chất hay chưa. Lươ฀ng
là ki฀Ān thư฀c đươ฀c tích lũy và chất là k฀Āt quS học tập đạt đươ฀c.

16

0

0


Các sinh viên nói chung và sinh viên trường đại học Tơn Đư฀c Thắng nói riêng,
tân sinh viên sẽ nhận đươ฀c sơ đ[ đào tạo của mình để có cái nhìn tổng qt về các mơn
học và ngu[n ki฀Ān thư฀c mà sinh viên sẽ đươ฀c học trong 4 năm đại học sắp tới. Việc này
nhằm m甃฀c đích để sinh viên tư฀ lập k฀Ā hoạch cho lộ trình học tập của mình. Đối với một
sinh viên đại học Tơn Đư฀c Thắng thuộc ngành QuSn trị kinh doanh thì cần tích lũy đủ
152 tín chỉ để có thể nhận đươ฀c bằng tốt nghiệp. Vì vậy, để có thể bi฀Ān đổi chất (nhận
đươ฀c bằng tốt nghiệp) thì sinh viên phSi tích lũy đủ lươ฀ng (tín chỉ).
Th฀Ā nên, sinh viên cần phSi chủ động học tập tránh việc “nước đ฀Ān chân mới
nhSy”. Đại học khác với trung học nên sinh viên phSi tư฀ chuẩn bị ki฀Ān thư฀c trước khi
vào lớp và phSi chủ động hỏi khi có thắc mắc, đặc biệt là phSi đi học đầy đủ để không
bị lỡ mất ki฀Ān thư฀c quan trọng, phSi chủ động tham gia các học kỳ thư฀c tập. Từ đó, các
bạn có thể tích lũy kinh nghiệm thư฀c tiễn và nắm chắc ki฀Ān thư฀c chuyên môn để bước
vào doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp.
3.5 Sinh viên phải tự giác trong học tập, rèn luyện tính chủ động, tích cực và
trung thực
“Khi lươ฀ng thay đổi tất y฀Āu sẽ làm thay đổi chất của sư฀ vật, hiện tươ฀ng”. Th฀Ā
nên, muốn có sư฀ thay đổi về chất thì phSi có sư฀ tích lũy về lươ฀ng. Sư฀ tích lũy này phSi
do chính chúng ta nỗ lư฀c phấn đấu để có đươ฀c.
Trường đại học Tôn Đư฀c Thắng đã đầu tư các sơ sở vật chất hiện đại để sinh

viên có một mơi trường học tập tốt nhất. Đặc biệt chính là thư viện 7 tầng đươ฀c đầu tư
129 tỷ để xây dư฀ng. Thư viện đươ฀c lắp đặt đầy đủ các thi฀Āt bị cùng với những đầu sách
hay để ph甃฀c v甃฀ cho việc học tập của sinh viên. Nhưng n฀Āu chúng ta không tư฀ giác và
chủ động học tập thì những trang thi฀Āt bị ấy cũng chẳng có giá trị gì cho ta cS. Vì th฀Ā,
sinh viên nói chung và sinh viên đại học Tơn Đư฀c Thắng nói riêng. PhSi bi฀Āt tận d甃฀ng
các cơ sở vật chất ấy để tích lũy “lươ฀ng” cho mình, lươ฀ng ở đây là ki฀Ān thư฀c.
Ngồi ra, sinh viên cần phSi rèn luyện sư฀ nghiêm túc, trung thư฀c trong q trình
bổ sung tri thư฀c. Khơng đươ฀c gian lận trong các kì thi, cũng như khơng đươ฀c giúp đỡ

17

0

0


bạn bè gian lận trong học tập và thi cử. Điểm số do gian lận thi cử gây ra không làm
bi฀Ān đổi về chất. Vì “muốn có sư฀ thay đổi về chất thì cần phSi có sư฀ tích lũy về lươ฀ng”.
3.6 Trong quá trình bổ sung tri thức phải đi từ dễ đến khó khơng được vội vàng
đốt cháy giai đoạn
Trong việc bổ sung tri thư฀c cũng như rèn luyện, các bạn cần tránh việc nóng vội
đốt cháy giai đoạn. Khi các bạn đã có đủ ki฀Ān thư฀c cần có, cũng như ki฀Ān thư฀c cơ bSn
thì mới có thể học những ki฀Ān thư฀c khó hơn, chun mơn hơn. Chúng ta đều bi฀Āt cách
học tập trong thư฀c t฀Ā vốn là học từ cái dễ đ฀Ān cái khó. Đó là phương pháp mang tính
khoa học nhưng khơng phSi tất cS mọi điều có thể làm đươ฀c. Nhiều sinh viên thường
mắc phSi một điều là gần tới khi kiểm tra mới bắt đầu học tập vội vàng, lí do có thể
thấy có thể là do lười bi฀Āng, ham chơi dẫn đ฀Ān việc chậm trễ ti฀Ān độ học tập. KhoSng
thời gian trước kì kiểm tra là để ôn lại ki฀Ān thư฀c n฀Āu chúng ta học lại h฀Āt sẽ khơng đSm
bSo thời gian để có đủ ki฀Ān thư฀c cho kì kiểm tra. Mặt khác cũng có người có ý thư฀c học
từ buổi đầu nhưng lại quá nóng vội muốn đốt cháy giai đoạn như chưa nắm vững cơ

bSn lại vội học nâng cao. Qua đó, ta thấy đươ฀c là muốn đạt đươ฀c thành quS thì ta phSi
đi từ bước thấp đ฀Ān cao, học vững cơ bSn mới đ฀Ān nâng cao.
3.7 Không ngừng ra sức học hỏi, rèn luyện, tránh những suy nghĩ chủ quan
Trong học tập và rèn luyện, có khơng ít người trong đó có sinh viên cSm thấy
thỏa mãn với những gì đã có mà ngừng nỗ lư฀c, ngừng phấn đấu vươn lên, giậm chân
tại chỗ, khơng chịu cầu ti฀Ān, khơng có hồi bão với lí tưởng. Ngồi ra, cũng có những
người ln bi฀Āt phấn đấu trong học tập, rèn luyện, ln có ý chí vươn lên đạt những
thành tư฀u mới.
Theo quan điểm của tri฀Āt học, sư฀ thay đổi của chất sẽ tác động trở lại lươ฀ng, ví
d甃฀ như chất mới có thể làm thay đổi cấu trúc, quy mô, mư฀c độ và nhịp điệu của sư฀ vật.
Khi chúng ta nâng cấp một bậc từ học sinh lên thành sinh viên, chúng ta có thể học
nhiều ki฀Ān thư฀c mới và khó hơn cấp phổ thông. Chúng ta phSi luôn học tập, rèn luyện,
trau d[i ki฀Ān thư฀c (tích lũy về lươ฀ng).
Suốt q trình rèn luyện và học tập, sinh viên phSi vươ฀t qua những kỳ kiểm
tra. Đạt đươ฀c thành tích tốt của các kỳ kiểm tra là coi như vươ฀t qua một giai đoạn và

18

0

0


cũng là bắt đầu cho một giai đoạn mới. Điều đó buộc mỗi người phSi phấn đấu, nỗ lư฀c
hơn nữa để có bi฀Āt đươ฀c những ki฀Ān thư฀c mới, kỹ năng mới.
3.8 Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên
Rèn luyện ý thư฀c trong việc học tập, lươ฀ng sẽ thay đổi từ đó nó chuyển sang về
chất và ngươ฀c lại cho đ฀Ān khi nó đạt ở mư฀c giới hạn nhất định n฀Āu đưa ra phương pháp
học tập tốt. Để có đươ฀c tấm bằng tốt nghiệp trên tay, phSi trSi qua quá trình rèn luyện
và học tập theo một số lươ฀ng vừa đủ chia đều cho các môn học đem lại hiệu quS tốt.

Điểm nút là các kỳ thi mà nhà trường yêu cầu từ các bài kiểm tra kỳ thi nhỏ, r[i đ฀Ān bài
kỳ thi kiểm tra lớn, sau đó là đ฀Ān kỳ thi tốt nghiệp. Ngoài ra, bước nhSy chính là k฀Āt
quS đạt theo yêu cầu, từng bước nhSy dần dần sẽ tích lũy rất nhiều kinh nghiệm học
trong những hoàn cSnh, điều kiện, phạm vi c甃฀ thể và nó cũng sẽ k฀Āt thúc ở một giai
đoạn sau khi đạt đươ฀c tấm bằng tốt nghiệp. Chẳng hạn, n฀Āu chúng ta dành nhiều thời
gian cho việc tư฀ học thì sẽ giSm đi thời gian chơi game mà lại trau d[i thêm nhiều ki฀Ān
thư฀c hơn, k฀Āt quS học tập đạt điểm cao nhiều hơn. Muốn đạt đươ฀c m甃฀c đích phSi rèn
luyện học tập mỗi ngày, chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều ki฀Ān thư฀c, kinh nghiệm,
nghiêm túc và bi฀Āt nghiên cư฀u phương pháp học tập làm rút ngắn thời gian mà vẫn đem
lại hiệu quS tốt. Từ đó, chúng ta sẽ hình thành một thói quen tốt tạo ra nhiều thành tích
tốt hơn trong q trình học tập.
3.9 Một tập thể phát triển bền vững dựa vào chính bản thân của từng sinh viên
Khi trong một nhóm g[m nhiều cá thể khác nhau, mỗi cá thể có những phẩm
chất tốt gọi là lươ฀ng, nó sẽ góp phần mang lại điều tốt đ฀Ān cho tập thể cịn gọi là chất.
Một nhóm học sinh có học lư฀c giỏi n฀Āu trong nhóm có người khó khăn về học tập thì
những thành viên cịn lại sẽ sẵn sàng giúp đỡ tạo ra sư฀ đoàn k฀Āt và hiệu quS trong mơi
trường học. Ngồi sư฀ phát triển bền vững, học tập, rèn luyện ý thư฀c đều đóng vai trị
quan trọng trong q trình học tập. Học tập cịn dư฀a vào bSn thân của mỗi người có tư฀
giác thư฀c hiện quá trình rèn luyện, nâng cao phương pháp, nghiên cư฀u và khS năng
sáng tạo trong quá trình học. Vì th฀Ā, khi chúng ta bi฀Āt cách áp d甃฀ng đúng đắn về quy
luật của lươ฀ng và chất sẽ thu nhận đươ฀c hiệu quS rất cao, từ sư฀ thay đổi về lươ฀ng r[i di
chuyển sang về chất và ngươ฀c lại trong hoạt động đời sống cũng như trong quá trình

19

0

0



học tập của chúng ta. Hoạt động trong học tập là một hoạt động vô cùng quan trọng
nên mỗi học sinh, sinh viên phSi có ý thư฀c chủ động trong quá trình học tập cũng như
rèn luyện ý thư฀c học tập theo hướng tích cư฀c một cách khoa học nhất. Hoạt động đó sẽ
tích lũy kinh nghiệm một cách hiệu quS, góp phần đào tạo các học sinh, sinh viên trở
thành người giúp ích cho xã hội và thúc đẩy sư฀ phát triển đất nước lên một tầm cao
mới.

20

0

0


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ
RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN
3.1 Sự khác biệt cơ bản trong việc
0 học0 tập ở phổ thông và đại học
Con đường học tập của từng học sinh là cS một quá trình lâu dài, vấp phSi nhiều


trở ngại, thử thách, cần có sư฀ nỗ lư฀c khơng ngừng. Khi các bạn học sinh trSi qua quá
trình học tập và tích lũy tri thư฀c vươ฀t qua các bài thi cấp ba thì sẽ đươ฀c chuyển sang

một cấp học mới cao hơn đó chính là đại học. Những ki฀Ān thư฀c đươ฀c tích lũy ở phổ
thơng đó chính là nền móng xây dư฀ng nên học vấn của mỗi con người và là cơ sở để

thi฀Āt lập nên một nền giáo d甃฀c đại học. Do đó phổ thơng và đại học có mối quan hệ

mật thi฀Āt với nhau. Nhưng khối lươ฀ng thông tin ki฀Ān thư฀c ở đại học tăng lên nhiều s

với ki฀Ān thư฀c ở phổ thông.

N฀Āu ở phổ thông các môn học sẽ đươ฀c học liên t甃฀c, kéo dài trong vịng một năm
do đó khối lươ฀ng thơng tin đươ฀c rSi đều cho các bạn học sinh đón nhận dễ dàng hơn.
Đối với đại học một đ฀Ān hai tháng là thời gian dành cho một môn học. Khối lươ฀ng

ki฀Ān thư฀c tăng lên đột ngột sẽ khi฀Ān cho các bạn sinh viên năm nhất gặp khó khăn v
chưa thể thích nghi đươ฀c với sư฀ thay đổi này.
Ở phổ thông vào đầu giờ mỗi ti฀Āt học sẽ có kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút

hay một ti฀Āt, n฀Āu học sinh làm bài không tốt thì điểm số đó khơng đươ฀c thay đổi
Nhưng ở đại học sinh viên chỉ có kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ, khi chẳng may điểm
thấp bị rớt môn chúng ta có thể đóng tiền học lại mơn đó và thay đổi điểm số của
mình.
Khi lên đại học việc tư฀ học đóng một vai trị rất quan trọng. Phương pháp học
tập tại phổ thông và đại học khác nhau nên sinh viên cần rèn luyện tính tư฀ học, nó giúp

13

0

0


ta hiểu sâu, củng cố bài học vững chắc và ghi nhớ lâu. Từ đó hình thành nên tính chủ
động trong học tập, qua đó nó giúp ta đạt đươ฀c thành tích cao trong học tập.
Khi ở phổ thơng học sinh học và hoạt động chủ y฀Āu tại lớp học nhưng ở đại học

sinh viên phSi đi thư฀c tập, ki฀Ān tập, ... đó là một thách thư฀c để sinh viên đúc k฀Āt đươ
kinh nghiệm của mình. Ở trường đại học sinh viên phSi trSi qua những thí nghiệm,


thư฀c nghiệm, bSo vệ đ[ án, … những việc đó địi hỏi ki฀Ān thư฀c, u cầu cao hơn nhiều
so với phổ thơng.
Đây chính là sư฀ khác nhau về bSn chất lẫn hình thư฀c, do đó có thể nói q trình
chuyển cấp đó chính là quá trình chuyển đổi từ lươ฀ng thành chất. Vì th฀Ā mà những bạn
sinh viên tư฀ lư฀c, thay đổi bSn thân mình, học cách thích nghi với mơi trường giáo d甃฀c
và hồn cSnh hiện tại. Nhờ vậy sinh viên có thể đạt đươ฀c điểm số mong ước, thành
công trong quá trình học tập của bSn thân.
3.2 Ý thức của sinh viên về học tập
Ngày nay, Nhà nước chúng ta tập trung vào việc đào tạo học sinh – sinh viên

nhất là bậc đại học, chính vì vậy Nhà nước và Bộ Giáo d甃฀c đã cố gắng để đươ฀c lại cho
sinh viên đại học một môi trường 0học tập
0 và rèn luyện tốt nhất có thể. Vì vậy, số lươ฀ng
sinh viên của mỗi trường đại học ngày càng tăng, trong đó trường Đại học Tôn Đư฀c



×