Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình giáo dục nhà trường môn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.06 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP PHỊNG
THUỘC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊP CƠNG LẬP TỔ CHỨC TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐH THÁI NGUYÊN

TỔ CHỨC, QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
NHÀ TRƯỜNG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI KHOA ĐỊA LÍ –
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTHÁI NGUYÊN

Học viên: Nguyễn Phương Liên

Thái Nguyên, tháng 7 năm 2019


MỤC LỤC
Mục

Nội dung

Trang

1.
2.
3.
3.1.
3.2.
4.


5.
5.1.
5.2.
5.3.
6.
6.1.
6.2.
6.3.
7.
7.1.
7.2.

Lí do chọn đề tài
Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Căn cứ pháp lí
Căn cứ thực tiễn
Các khái niệm cơ bản
Kế hoạch thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường
Mục đích yêu cầu
Nội dung triển khai
Quy trình thực hiện (Áp dụng cụ thể tại trường THPT Thái Nguyên)
Giới thiệu một số sản phẩm
Sản phẩm 1: Chương trình và kế hoạch dạy học mơn Địa lí 10
Sản phẩm 2: Chương trình và kế hoạch dạy học mơn Địa lí 11
Sản phẩm 3: Giáo án minh hoạ
Đánh giá kết quả thực hiện phát triển chương trình nhà trường mơn Địa lí
Điểm mới so với chương trình hiện hành
Hiệu quả sử dụng


1
2
3
3
4
5
7
7
7
9
10
10
17
23
27
27
28

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

30
31

1. Lí do chọn vấn đề nghiên cứu
Nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường, nhà giáo không
chỉ là người có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh theo
chương trình đã được phê duyệt mà cịn có nhiệm vụ phát triển chương trình giáo dục, dạy
học nhằm đáp ứng yêu cầu về nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã



hội. Để phát triển chương trình giáo dục nhà trường đòi hỏi giáo viên THPT phải được
trang bị các kiến thức về chương trình giáo dục nhà trường và các kỹ năng, quy trình phát
triển chương trình giáo dục nhà trường. Mỗi khu vực, vùng miền khác nhau về điều kiện
địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội nên ngồi năng lực chung cần đạt được ở học sinh còn đỏi
hỏi những năng lực có tính đặc trưng cho vùng miền cần có của học sinh qua thực hiện
chương trình. Vì vậy việc phát triển chương trình giáo dục ở các vùng miền và nhà trường
có thể khác nhau nhằm tạo ra tính thống nhất và tính đa dạng về sản phẩm giáo dục.
Trước sự phát triển của kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội và vấn đề tồn cầu hóa, địi hỏi
giáo dục phổ thơng nước ta cần phải đổi mới căn bản, toàn diện nhằm thực hiện tốt mục tiêu
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Nghị quyết TW 29 tháng 8 năm 2013 đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục Việt Nam khâu đột phá đầu tiên là đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh, đổi mới chương trình đào tạo chuyển từ chương trình giáo dục theo
tiếp cận nội dung sang chương trình theo tiếp cận năng lực, tích hợp ở lớp dưới, phân hóa sâu
ở lớp trên, ... Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trong ngành
GD&ĐT đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu, đồng thời bảo đảm đồng bộ với các điều kiện
cơ sở vật chất - thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa và hiện đại hóa.
Thực tế cho thấy chương trình mơn Địa lí 10, 11 hiện hành được biên soạn từ năm 2005, do
vậy đã bộc lộ một vài hạn chế, một số kiến thức đã khơng cịn phù hợp với hiện tại, chương
trình được biên soạn đại trà nên có những kiến thức chưa thể hiện được sự phân hóa vùng
miền và đối tượng học sinh khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo định hướng phát
triển năng lực học sinh, việc xây dựng chương trình nhà trường là điều cần thiết. Xuất phát
từ những lí do trên, tơi chọn đề tài: “Tổ chức, quản lí hoạt động phát triển chương trình
giáo dục nhà trường mơn Địa lí ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực học sinh tại Khoa Địa lí – Trường Đại học Sư phạmThái Nguyên.” làm vấn đề
nghiên cứu.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về chương trình, sách giáo khoa Địa lí hiện hành và những văn
bản chỉ đạo về phát triển chương trình giáo dục nhà trường, đề xuất quy trình xây dựng
chương trình nhà trường cho mơn Địa lí THPT, minh hoạ bằng những sản phẩm cụ thể.


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập các tài liệu tham khảo liên quan đến chương trình và phát triển chương trình
- Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của Bộ/Sở giáo dục về phát triển chương trình nhà trường
và những xu hướng mới trong đổi mới chương trình, sách giáo khoa địa lí ở THPT từ sau
năm 2018.
- Nghiên cứu, tìm hiểu về chương trình giáo dục phổ thơng hiện hành và thực trạng giảng
dạy theo chương trình hiện hành ở một số trường THPT.
- Gặp gỡ, trao đổi, phỏng vấn, xin ý kiến các chuyên gia về phát triển chương trình nhà
trường
- Trực tiếp chỉ đạo và tham gia phát triển chương trình mơn Địa lí THPT
- Trao đổi với các giáo viên về những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện phát triển chương
trình.
3. Căn cứ thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường mơn Địa lí
3.1. Căn cứ pháp lí
Trong nhà trường phổ thơng, địa lí là một trong những mơn văn hóa cơ bản góp phần
cùng với các mơn học khác hồn thiện học vấn phổ thông. Trong các khối thi tuyển sinh đại
học, địa lí là một mơn thi của khối C truyền thống, từ năm học 2017, khi kì thi tuyển sinh
THPT Quốc gia có sự thay đổi, địa lí là một trong 3 môn thi của tổ hợp các môn Khoa học
xã hội. Như vậy, địa lí học là một trong những môn học cơ bản và quan trọng trong nhà
trường. Trong chương trình địa lí hiện hành theo phân phối chương trình của Bộ, số tiết học
trung bình ở mỗi khối lớp 10, 12 là 1,5 tiết/ tuần (bố trí 1-2 tiết/tuần theo từng học kì); khói
lớp 11 là 1,0 tiết/tuần. Với thời lượng chia bình quân như vậy, khó để thực hiện dạy các
chuyên đề chuyên sâu đối với học sinh lựa chọn học nâng cao với tổ hợp các môn khoa học
xã hội, song lại là hơi nặng đối với học sinh chọn học nâng cao tổ hợp khoa học tự nhiên.
Đặc biệt, không đủ thời gian để tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề. Vì vậy, xây

dựng một chương trình nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh đối với
môn địa lí là cần thiết.
Từ năm học 2013- 2014, thực hiện đề án thí điểm phát triển chương trình giáo dục
nhà trường, Bộ giáo dục và đào tạo đã giao nhiệm vụ cho 07 trường THPT trong cả nước
thực hiện thí điểm phát triển chương trình nhà trường, trong đó có trường THPT Thái
Nguyên, thuộc trường ĐHSP. Thực hiện hướng dẫn 791/HD- BGD- ĐT ngày 25/6/2013
của Bộ trưởng Bộ giáo dục, trường THPT Thái Nguyên đã tiến hành xây dựng chương
trình nhà trường thực hiện từ năm học 2013- 2014.


Từ năm học 2016- 2017, việc thực hiện chương trình nhà trường được triển khai
rộng rãi ở hầu hết các trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (theo công văn số
871/SGD ĐT – GDTrH ngày 30/6/2016 của sở giáo dục và đào tạo về việc phát triển
chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng). Trong q trình thực hiện phát triển
chương trình giáo dục nhà trường mơn Địa lí tại nhiều trường THPT ở Thái Nguyên có
sự tham gia của các giảng viên khoa Địa lí với vai trị là chuyên gia, tư vấn hoặc thẩm
định chương trình.
Chương trình nhà trường mơn địa lí của các trường THPT ở Thái Nguyên được
xây dựng dựa trên chương trình hiện hành, có điều chỉnh, bổ sung, chỉnh sửa cho phù
hợp với điều kiện của nhà trường và phù hợp với năng lực sở trường của từng học sinh.
Chương trình gồm có các mơn học bắt buộc (tốn, văn, ngoại ngữ, giáo dục thể chất,
giáo dục quốc phịng, cơng nghệ, tin học, giáo dục công dân) và các môn tự chọn. Nếu
học sinh chọn học các mơn vật lí, hóa học, sinh học thì sẽ chọn thêm mơn khoa học xã
hội (gồm kiến thức lịch sử, địa lí); nếu học sinh chọn học các mơn lịch sử, địa lí thì sẽ
chọn thêm môn khoa học tự nhiên (gồm kiến thức của vật lí, hóa học, sinh học). Nội
dung của các mơn khoa học tự nhiên thường được thiết kế theo các chủ đề, hình thức
học tập đa dạng, mức độ kiến thức khơng q khó nên học sinh tiếp thu sẽ dễ dàng.
3.2. Căn cứ thực tiễn
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên có 01 trường thực hành sư phạm, giáo viên
giảng dạy tại trường THPT Thái Nguyên chủ yếu là giảng viên bộ môn Phương pháp giảng

dạy của các khoa sang dạy, trong đó có giảng viên của khoa Địa lí.
Khoa Địa lí- trường ĐHSP Thái Ngun có 18 cán bộ, trong đó có 16 cán bộ giảng
dạy, 1 giáo viên thực hành, 1 nhân viên văn phòng. Hiện nay đội ngũ cán bộ giảng viên cơ
hữu của khoa có 02 PGS, 06 tiến sĩ, 09 thạc sĩ (trong đó có 03 NCS trong nước, 04 NCS
nước ngoài), 01 cử nhân ; 100% giảng viên đạt chuẩn tin học, 30% đạt chuẩn ngoại ngữ
theo quy định của nhà trường (chứng chỉ quốc tế). Nhiệm vụ chính trị của khoa : Đào tạo
đại học, sau đại học ngành địa lí, bồi dưỡng giáo viên phổ thơng; Hướng dẫn SV NCKH,
Viết giáo trình, sách chuyên khảo phục vụ công tác giảng dạy, chủ trì thực hiện hoặc tham
gia đề tài các cấp; Ngồi ra, tham gia các công tác hoạt động xã hội, các phong trào do nhà
trường phát động. Năm học 2018 – 2019, Khoa có 287 sinh viên chính quy, 32 học viên
VLVH, 28 học viên cao học (02 khóa, 03 chuyên ngành), 03 NCS chuyên ngành Địa lí học.
Trong những năm qua, toàn thể cán bộ giảng viên trong khoa ln chấp hành nghiêm
chỉnh mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước, thực hiện
tốt nội quy, quy chế của nhà trường. Khoa luôn chú trọng cơng tác giáo dục tư tưởng chính


trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên, thực hiện tốt cuộc vận động «học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh », cuộc vận động « Mỗi thầy cô giáo là tập gương đạo đức, tự
học và sáng tạo ». Các giảng viên trong khoa luôn nêu cao tinh thần đồn kết, vì tập thể.
Tồn thể cán bộ trong khoa ln có sự cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt
là nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận:
Trong năm học 2018 - 2019, tổng số giờ giảng dạy khoảng hơn 5.000 giờ (riêng giờ dạy đại
học), 100% cán bộ trong khoa đều đảm bảo đạt giờ chuẩn trở lên, hoàn thành tốt các
chương trình giảng dạy sau đại học, tổng số giảng dạy sau đại học khoảng 600 giờ. Giảng
viên trong khoa chủ trì 03 đề tài cấp bộ, 01 đề tài cấp cơ sở đã nghiệm thu, 01 đề tài cấp bộ,
01 đề tài cấp đại học đang thực hiện. Có 55 bài báo đăng trên các tạp chí khoa học và các
kỷ yếu hội nghị trong và ngoài nước, trong đó có 05 bài báo đăng trên kỷ yếu hội thảo quốc
tế. Hướng dẫn 12 sinh viên NCKH và 42 khóa luận tốt nghiệp. Tổng số giờ NCKH của
khoa là 7104,4 giờ, trung bình 400 giờ/giảng viên (gấp 4 lần giờ chuẩn), nghiệm thu và
đăng kí xuất bản được 04 giáo trình, phấn đấu các mơn học trong khoa đều có giáo trình.

Ngồi ra, Khoa ln chú trọng đến phát triển chương trình, đối với chương trình đại học: đã
tiến hành rà sốt chương trình, chuẩn đầu ra của K50,51,52 và xây dựng chương trình cho
K53 đảm bảo tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng từ sau năm
2018. Đối với chương trình thạc sĩ : đã rà sốt, phát triển chương trình thạc sĩ K24, 25, 26,
xây dựng mới chương trình đào tạo thạc sĩ theo hướng ứng dụng giảng dạy tại Quảng Ninh
và Điện Biên. Đối với chương trình tiến sĩ: đã thực hiện xây dựng chương trình đào tạo tiến
sĩ Địa lí học.
Các văn bản chỉ đạo của Ngành, yêu cầu đổi mới giáo dục theo định hướng phát
triển năng lực học sinh, điều kiện thực tế của các nhà trường phổ thơng là những căn cứ
pháp lí và căn cứ thực tiễn để Khoa Địa lí – Trường ĐHSP Thái Nguyên triển khai thực
hiện phát triển chương trình nhà trường.
4. Các khái niệm cơ bản
Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định
nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng
thú, niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt
động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một người nào cũng cần có để
sống, học tập và làm việc. Các hoạt động giáo dục (bao gồm các môn học và hoạt động trải
nghiệm sáng tạo), với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát
triển các năng lực chung của học sinh.


Năng lực đặc thù môn học (của môn học nào) là năng lực mà mơn học (đó) có ưu
thế hình thành và phát triển (do đặc điểm của môn học đó). Một năng lực có thể là năng lực
đặc thù của nhiều mơn học khác nhau.
Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định
yêu cầu cần đạt đối với học sinh; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương
pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với
các môn học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở mỗi lớp và mỗi cấp
học của giáo dục phổ thơng.

Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể và các chương
trình mơn học.
Chương trình tổng thể quy định những vấn đề chung của giáo dục phổ thơng, bao
gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng và mục
tiêu chương trình giáo dục của từng cấp học; yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng
lực chung của học sinh cuối mỗi cấp học; các lĩnh vực giáo dục; hệ thống môn học; thời
lượng của từng môn học; định hướng nội dung giáo dục bắt buộc ở từng lĩnh vực giáo dục
và phân chia vào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn
quốc; định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục và cách thức đánh giá kết
quả giáo dục của từng môn học; điều kiện tối thiểu của nhà trường để thực hiện được
chương trình.
Chương trình mơn học xác định vị trí, vai trị mơn học trong thực hiện mục tiêu
chương trình giáo dục phổ thông; mục tiêu và yêu cầu cần đạt của môn học ở mỗi lớp hoặc
cấp học; nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên
phạm vi toàn quốc; kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học; định hướng
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh
trong mơn học.
Phát triển chương trình giáo dục là q trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm
mới tồn bộ hoặc một số thành tố của chương trình giáo dục, bảo đảm khả năng phát triển
và ổn định tương đối của chương trình giáo dục đã có, nhằm làm cho việc triển khai
chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra đạt được hiệu quả tốt nhất, phù hợp với đặc
điểm và nhu cầu phát triển của xã hội và phát triển của cá nhân học sinh. Phát triển chương
trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa và hồn thiện chương trình.
Từ những khái niệm trên, phát triển chương trình mơn địa lí được hiểu là trên cơ
sở rà sốt chương trình, nội dung mơn địa lí hiện hành, phát hiện những kiến thức cũ, lạc
hậu, khơng cịn phù hợp, bổ sung, chỉnh sửa các kiến thức mới, cập nhật cho phù hợp với


đặc điểm của học sinh và phù hợp với điều kiện giảng dạy của nhà trường. Trong đó, đặc
biệt chú trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm, thiết kế các chủ đề dạy học gắn với nội

dung môn học.
Phát triển chương trình giáo dục là quá trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm
mới toàn bộ hoặc một số thành tố của chương trình giáo dục, bảo đảm khả năng phát triển
và ổn định tương đối của chương trình giáo dục đã có, nhằm làm cho việc triển khai
chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt ra đạt được hiệu quả tốt nhất, phù hợp với đặc
điểm và nhu cầu phát triển của xã hội và phát triển của cá nhân học sinh. Phát triển chương
trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa và hồn thiện chương trình.
5. Kế hoạch thực hiện phát triển chương trình giáo dục nhà trường
5.1. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục thực hiện việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo
hướng dẫn tại Công văn 791/ HD-BGD ĐT ngày 25/6/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc xây dựng mơ hình trường phổ thơng đổi mới
đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục trong nhà trường;
- Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực học sinh và theo nguyên tắc sau:
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục phổ
thơng hiện hành do Bộ GD ĐT ban hành;
- Đảm bảo tính lơ gic liền mạch của kiến thức và tính thống nhất giữa các mơn học và
các hoạt động giáo dục khác nhằm khắc phục hạn chế của chương trình sách giáo khoa hiện
hành góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, hoạt động giáo dục của các nhà trường.
- Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động giáo dục trong mỗi
năm học khơng ít hơn thời lượng quy định trong chương trình hiện hành.
- Đảm bảo tính khả thi, tinh thần chủ động tích cực, sáng tạo của nhà trường.
5.2. Nội dung triển khai
5.2.1. Điều chỉnh cấu trúc nội dung dạy học trong chương trình hiện hành và xây dựng kế
hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục và của nhà trường.
- Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện hành để loại bỏ nhưng thông tin cũ, lạc
hậu đồng thời bổ sung, cập nhật nhưng thông tin mới phù hợp. Phát hiện và xử lý sao cho
trong phạm vi cấp học khơng cịn những nội dung dạy học trùng nhau trong từng môn học
và giữa các môn học; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù hợp mục tiêu

giáo dục của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, khơng phù hợp trình độ nhận


thức và tâm lý lứa tuổi học sinh; những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; những
nội dung không phù hợp với địa phương của nhà trường.
- Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng mơn học trong chương trình hiện
hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh thành những bài học mới, có thể chuyển
một số nội dung dạy học thành nội dung các hoạt động giáo dục và bổ sung các hoạt động
giáo dục khác vào chương trình hiện hành; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương
trình mới của các môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện
thực tế nhà trường.
- Xây dựng các chủ đề liên môn: Chủ đề liên môn bao gồm các nội dung dạy học
chưa được xây dựng trong chương trình các mơn học hiện hành. Chủ đề liên môn bao gồm
các nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau (có thể đang trùng
nhau) trong các mơn học của chương trình hiện hành. Các chủ đề liên môn này được bổ
sung vào kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường.
5.2.2. Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục theo định hướng phát triển
năng lực học sinh.
- Vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực:
Triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục phát triển theo hướng phát
huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh. Các nhiệm vụ học tập có
thể được thực hiện ở trong hoặc ngoài giờ lên lớp ở trong hay ở ngoài phịng học. Ngồi
việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao
nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực
học sinh: Thực hiện theo công văn số 978/SGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2015 của Sở GDĐT
về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại ngoài giờ dạy của giáo viên và xây dựng kế hoạch dạy
học của giáo viên. Các tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học và phân phối chương trình
các môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

5.2.3. Đổi mới quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả
phát triển CT giáo dục nhà trường: Quản lý hoạt động dạv học, giáo dục theo các quy định
hiện hành và theo Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh của nhà
trường.
5.2.4. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo: tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong


xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các
kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm riêng của cá nhân.
5.3. Quy trình thực hiện (Áp dụng cụ thể tại trường THPT Thái Nguyên)
Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổng thể: Ban giám hiệu nhà trường căn cứ vào các cơng văn,
chỉ thị của ngành, căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch tổng
thể. Trong bản kế hoạch thể hiện rõ căn cứ thực hiện, mục đích thực hiện, điều kiện thực
hiện (nhân lực, vật lực), đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện, dự kiến sản
phẩm và việc sử dụng sản phẩm vào thực tiễn.
Bước 2: Triển khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên trong trường: Tại cuộc hợp chuyên môn,
ban giám hiệu triển khai chủ trương xây dựng chương trình nhà trường tới tồn thể các cán
bộ, giáo viên trong trường. Nội dung cuộc họp cần chỉ rõ sự cần thiết phải xây dựng
chương trình nhà trường, những cơ sở pháp lí và cơ sở thực tiễn để thực hiện; giải thích và
thống nhất cách hiểu “chương trình nhà trường” và thống nhất kế hoạch thực hiện.
Bước 3: Thành lập nhóm chun gia biên soạn chương trình: Các nhóm chun gia được
thành lập theo các nhóm chun mơn sâu (tốn, lí, hóa, văn, sử, địa, GDCD, ngoại ngữ...).
Trong mỗi nhóm chuyên gia đều có sự tham gia, hỗ trợ của các giảng viên các khoa của
trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Mỗi nhóm đều có nhóm trưởng, thư kí, các nhóm
thuộc các mơn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội sẽ cùng nhau xây dựng chương
trình mơn khoa học tự nhiên hoặc khoa học xã hội. các nhóm thống nhất cách làm việc, xây
dựng kế hoạch chi tiết và thời gian giao nộp sản phẩm.
Bước 4: Làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm chun mơn có kế hoạch làm việc chi tiết riêng,
nhưng đều thống nhất ở quy trình, cách thức tiến hành, trình bày sản phẩm và thời gian

hồn thành cơng việc. Quy trình chung được các nhóm thống nhất là:
-

Các thành viên cùng rà sốt lại chương trình hiện hành, phát hiện những điểm mạnh,
những hạn chế, những thơng tin đã cũ, khơng cịn phù hợp, sự bất hợp lí về thời
lượng dành cho từng nội dung trong chương trình.

-

Cắt bỏ những nội dung khơng cịn phù hợp, điều chỉnh thơng tin, nội dung, số liệu
mới cho phù hợp.

-

Xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn

-

Đề xuất, xây dựng các hoạt động trải nghiệm

-

Điều chỉnh thời gian

Bước 5: Tổng hợp, thẩm định chương trình: Tồn bộ chương trình của các mơn sẽ nộp về
cho Ban giám hiệu, ban giám hiệu tổng hợp, rà soát lại về số tiết, thời lượng dạy, đối chiếu
nội dung chương trình mới xây dựng với chương trình hiện hành của Bộ để kịp thời phát


hiện những nội dung chưa phù hợp. Ban giám hiệu trường THPT Thái Nguyên đề nghị

danh sách hội đồng thẩm định chương trình, trình Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm
để ra quyết định thành lập hội đồng thẩm định chương trình. Tồn bộ chương trình được gửi
đến các chuyên gia theo từng lĩnh vực khác nhau để đọc, góp ý, nhận xét và đánh giá.
Bước 6: Chỉnh sửa chương trình: Tồn bộ các chương trình sau khí đã có ý kiến nhận xét
của chuyên gia (người thẩm định) sẽ được gửi lại các tổ chuyên môn, các tổ chun mơn
nghiên cứu ý kiến nhận xét, góp ý của người thẩm định để giải trình, bổ sung, chỉnh sửa.
Cuối cùng đại diện tổ biên soạn kí xác nhận và nộp lại cho Ban giám hiệu.
Bước 7: Phê duyệt chương trình và ra quyết định thực hiện chương trình: Hiệu trưởng
Trường THPT ra quyết định thực hiện chương trình nhà trường tại trường mình. Chương
trình được triển khai tới từng giáo viên giảng dạy bộ môn để thực hiện. Sau mỗi năm thực
hiện, nhà trường đều lắng nghe ý kiến phản hồi của người dạy và người học để kịp thời
điều chỉnh.
Bước 8: Đánh giá chương trình và xây dựng kế hoạch phát triển chương trình tiếp theo: Từ
năm học 2013 -2014, Trường THPT Thái Nguyên đã thực hiện xây dựng chương trình nhà
trường, sau mỗi năm thực hiện, nhà trường đều thu nhận những thông tin phản hồi từ người
học, người dạy, kết hợp những thơng tin đó với yêu cầu theo chỉ thị năm học mới của Bộ
Giáo dục, nhiệm vụ giáo dục trung học của Sở giáo dục, nhà trường lại tiếp tục xây dựng kế
hoạch phát triển chương trình của năm học tiếp theo. Tính đến năm học 2017 – 2018, nhà
trường đã 5 lần rà sốt, chỉnh sửa chương trình và hiện đang có một chương trình giáo dục
nhà trường nói chung và chương trình mơn địa lí nói riêng cơ bản đáp ứng được những thay
đổi của chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2018.
6. Giới thiệu một số sản phẩm
6.1. Sản phẩm 1: Chương trình và kế hoạch dạy học mơn Địa lí 10
Thực hiện từ năm học 2015-2016
Tổng số tiết cả năm: 70. Trong đó: Học kỳ 1: 35; Học kỳ 2: 35
I. Mục tiêu
- Chương trình định hướng phát triển năng lực địa lí cơ bản và cần thiết cho học sinh.
- Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền.
Mơn Địa lí lớp 10 ở Trung học phổ thơng nhằm giúp học sinh đạt được:
1. Về kiến thức:

- Tìm hiểu bản đồ, vũ trụ- các vận động chính của Trái Đất trong vũ trụ và hệ quả
- Tìm hiểu về cấu trúc của Trái Đất. Các quyển
- Tìm hiểu về các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…


2. Về kĩ năng
- Rèn luyện các năng lực: tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề và hợp tác…
3. Về tư duy
- Khám phá, xác định và làm rõ thơng tin, ý tưởng. Hình thành ý tưởng và hành động. Suy
ngẫm. Phân tích, tổng hợp và đánh giá.
3. Về thái độ
- Yêu thích khám phá thế giới khoa học tự nhiên, hình thành ý tưởng nghiên cứu khoa học
II. Nội dung chi tiết
Học kì 1: 16 tuần - 35 tiết (17 tuần x 2 tiết + 1 tuần x 1 tiết)
Số tiết
Tuần
2

1

2

2

2

3

4


2

Chủ đề/Chương/bài/Nội dung

Phương pháp, hình thức, địa
điểm dạy học
Chủ đề 1. BẢN ĐỒ
* Phương pháp: Phương pháp
1. Một số phương pháp biểu hiện các
đàm thoại, làm việc với SGK, At
đối tượng địa lí trên bản đồ.
lat
2. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời * Hình thức: bài lên lớp, thảo luận
sống
nhóm
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Thực hành
* Phương pháp: Trực quan, đàm
1. Thực hành xác định một số phương thoại, dạy học phát hiện và giải
pháp biểu hiện các đối tượng Địa lí trên quyết vấn đề.
bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
2. Hướng dẫn cách sử dụng At lat Địa lí nhóm, dạy học phân hố.
Việt Nam
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Chủ đề 2 : VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC * Phương pháp: Phương pháp
CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
đàm thoại, làm việc với SGK, Quả
1. Vũ trụ hệ mặt trời và trái đất. hệ quả địa cầu
chuyển động tự quay quanh trục của * Hình thức: bài lên lớp, thảo luận
Trái Đất
nhóm
2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt * Phương pháp, hình thức kiểm
Trời của Trái Đất
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và
năng lực chuyên biệt.
2. Luyện tập các kĩ năng bài tập về * Phương pháp: Trực quan,
cách tích giờ, ngày Mặt Trời lên thiên Phương pháp đàm thoại.
đỉnh, góc nhập xạ,....
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,


2

5


2

6

2

7

2

8

2
9
2

10

11

2

kết quả giải bải tập
Chấm điểm giải bài tập lấy điểm
kiểm tra thường xuyên hệ số 1
Chủ đề 3. CẤU TRÚC CỦA TRÁI * Phương pháp: Trực quan,
ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ Phương pháp đàm thoại.
ĐỊA LÍ
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
1. Học thuyết về sự hình thành Trái nhóm, dạy học phân hố.

Đất. Cấu trúc của Trái Đất
* Phương pháp, hình thức kiểm
2. Thuyết kiến tạo mảng. Vật liệu cấu tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
tạo Trái Đất
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
kết quả giải bải tập
3. Tác động của nội lực đến địa hình bề * Phương pháp: Trực quan,
mặt Trái Đất
Phương pháp đàm thoại.
4. Tác động của ngoại lực đến địa hình * Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
bề mặt Trái Đất
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
kết quả giải bải tập
Thực hành: Nhận xét về sự phấn bố * Phương pháp: Trực quan,
các vành đai động đất, núi lửa và các Phương pháp đàm thoại.
vùng núi trẻ trên bản đồ
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
kết quả giải bải tập
Chủ đề 4. KHÍ QUYỂN
* Phương pháp: Trực quan,
1. Khí quyển.
Phương pháp đàm thoại.
2. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên * Hình thức: Bài lên lớp, làm việc

Trái Đất
nhóm, dạy học phân hố.
3. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió * Phương pháp, hình thức kiểm
chính
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
kết quả giải bải tập
4. Ngưng đọng hơi nước trong khí
quyển. Mưa
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng
mưa. Sự phân bố mưa
* Phương pháp: Trực quan, đàm
6. Thực hành: Đọc bản đồ phân hóa các thoại, dạy học phát hiện và giải
đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. quyết vấn đề.
Phân tích một số kiểu khí hậu
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
7. Ơn tập từ chủ đề 2- chủ đề 3,4
nhóm, dạy học phân hố.
8. Kiểm tra 1 tiết
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Chủ đề 5. THỦY QUYỂN
* Phương pháp: Trực quan, đàm
1. Thủy Quyển. Một số nhân tố ảnh thoại, dạy học dự án, dạy học phát
hưởng tới chế độ nước sông. Một số hiện và giải quyết vấn đề.
sông lớn trên Trái Đất.
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc



2

12

2

13

2

14

2

15

16

2

nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
2. Nước biển và đại dương
* Phương pháp: Trực quan, đàm

3. Sóng. Thủy triều. Dịng biển
thoại, dạy học dự án, dạy học phát
Thực hành: Phân tích chế độ nước hiện và giải quyết vấn đề.
sơng Hồng
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Chủ đề 6. THỔ NHƯỠNG VÀ * Phương pháp: Phương pháp
SINH QUYỂN
đàm thoại, dạy học phát hiện và
1. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình giải quyết vấn đề.
thành thổ nhưỡng
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
2. Sinh Quyển. Các nhân tố ảnh hưởng * Phương pháp: Phương pháp
tới sự phát triển và phân bố của sinh vật đàm thoại, dạy học phát hiện và
3. Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái giải quyết vấn đề.
Đất
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm

tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Chủ đề 7. MỘT SỐ QUY LUẬT * Phương pháp: Đàm thoại.
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
* Hình thức: Bài lên lớp, làm việc
1. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và nhóm, dạy học phân hố.
hồn chỉnh của lớp vỏ Địa lí
* Phương pháp, hình thức kiểm
2. Quy luật địa đới và quy luật phi địa tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
đới
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
kết quả giải bải tập
Thực hành
1. Luyện Tập, Củng cố kiến thức, kĩ
năng nội dung: Thủy quyển – Sinh
quyển – Một số quy luật của lớp vỏ địa
lí (Hướng dẫn HS làm việc với các
kênh hình qua các bài ở SGK)
2. Phân tích mối quan hệ giữa khí hậu,
sinh vật và đất

* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề.
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,

thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
kết quả thực hành.


Chấm điểm bài thực hành lấy
điểm kiểm tra thường xuyên hệ
số 1
17
18

2
2

Ơn tập học kì 1
Dự trữ + Thi học kì
Chủ đề 8: ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1. Dân số và sự gia tăng dân số
2. Cơ cấu dân số

19

2

3. Thực hành: Vẽ và phân tích tháp tuổi
4. Các chủng tộc. ngôn ngữ và tôn giáo

2

5. Phân bố dân cư. Các loại hình quần


6. Thực hành: Phân tích lược đồ phân

2

Chủ đề 9: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
VÀ MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ
HỘI
1. Các nguồn lực phát triển kinh tế
2. Cơ cấu nền kinh tế
3.Thực hành: Xây dựng biểu đồ kinh tế
- xã hội

2

Chủ đề 10. ĐỊA LÍ NƠNG NGHIỆP
1. Vai trị và đặc điểm của nông nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
và phân bố nông nghiệp.

20

21

22

23

* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và

giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác
nhóm.
* Hình thức: Bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
*Phương pháp: Phương pháp đàm
thoại, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề, dạy học hợp tác
nhóm.
* Hình thức: Bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
bố dân cư thế giới
* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác
nhóm.
* Hình thức: Bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Chấm điểm bài thực hành lấy

điểm kiểm tra thường xuyên hệ
số 1
* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác
nhóm.
* Hình thức: Bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề.
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc


2

24

2

25

2

26


2

27

28

2

nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
2. Địa lí ngành trồng trọt
* Phương pháp: Phương pháp
3. Địa lí ngành chăn ni
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề.
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ * Phương pháp: Phương pháp
về sản lượng lương thực, dân số của đàm thoại, dạy học phát hiện và
thế giới và quốc gia
giải quyết vấn đề.

* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Chủ đề 11. ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP Phương pháp: Dạy học dự án, dạy
1. Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển * Hình thức: Bài lên lớp
và phân bố công nghiệp
* Phương pháp, hình thức kiểm
2. Địa lí ngành cơng nghiệp
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
3. Địa lí ngành cơng nghiệp (tiếp)
* Phương pháp: Phương pháp
4. Một số hình thức chủ yếu của tổ đàm thoại, dạy học phát hiện và
chức lãnh thổ công nghiệp
giải quyết vấn đề.
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
Thực hành:

* Phương pháp: Phương pháp
1. Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất. Một đàm thoại, dạy học phát hiện và
số sản phẩm cơng nghiệp trên thế giới
giải quyết vấn đề.
2. Phân tích tình hình sản xuất một số * Hình thức: bài lên lớp, làm việc
sản phẩm trên thế giới
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng


2

Ôn tập: từ chủ đề 8 - 11

2

Kiểm tra 1 tiết giữa kì

2

Chủ đề 12. ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
1. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành
giao thơng vận tải
2. Địa lí các ngành giao thông vận tải

2


3. Thực hành: Viết báo cáo ngắn về
kênh đào Xuy ê và Pa Na Ma
4. Địa lí ngành thương mại

2

Chủ đề 13. MƠI TRƯỜNG VÀ SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
2. Môi trường và sự phát triển bền vững

29

30

31

32

33

34

35
36

3.Thực hành: Vẽ và phân tích số liệu về
du lịch


2
2

Ơn tập cuối kì
Dự trữ + Thi học kì

lực chuyên biệt.
Phương pháp: Phương pháp đàm
thoại, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề.
* Hình thức: bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.

* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề.
* Hình thức: bài lên lớp, làm việc
nhóm, dạy học phân hố.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm
theo chuẩn năng lực chung và năng
lực chuyên biệt.
* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề, dạy học dự án,

dạy học hợp tác
* Hình thức: Bài lên lớp.
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả thảo luận nhóm,
đánh giá sản phẩm của dự án theo
chuẩn năng lực chung và năng lực
chuyên biệt.
Viết báo cáo thu hoạch, chấm
điểm hệ số 1
* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề, dạy học dự án,
dạy học hợp tác
* Hình thức: Bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả học tập
* Phương pháp: Phương pháp
đàm thoại, dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề, dạy học dự án,
dạy học hợp tác
* Hình thức: Bài lên lớp
* Phương pháp, hình thức kiểm
tra đánh giá: Đánh giá tinh thần,
thái độ và kết quả học tập


6.2. Sản phẩm 2: Chương trình và kế hoạch dạy học mơn Địa lí 11
Thực hiện từ năm học: 2017 - 2018

Tổng số tiết cả năm: 74 tiết (37 tuần)
Học kì 1: 19 tuần x2 tiết/tuần =38 tiết; Học kì 2: 18 tuần x 2 tiết/tuần =36 tiết
I. Mục tiêu:
- Chương trình định hướng phát triển năng lực địa lí cơ bản và cần thiết cho học sinh.
- Phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền.
- Mơn Địa lí lớp 11 ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được
1. Về kiến thức
- Hiểu được khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới, những vấn đề thời sự đang diễn
ra hiện nay trong khu vực và thế giới..
- Tìm hiểu địa lí khu vực: Châu Phi, MLT, Tây Nam Á, Trung Á, EU, Đông Nam
Á,.. thấy được sự khác biệt về tự nhiên, dân cư, kinh tế ở các khu vực,
- Phân tích, đánh giá, so sánh về tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của Hoa kì,
Nhật Bản, LB Nga, Pháp…
2. Về kỹ năng
Có kĩ năng phân tích, so sánh, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, sử dụng đồ dùng
trực quan (lược đồ, tranh ảnh, bảng biểu...)..
3. Về thái độ, tình cảm
- Phát triển năng lực tự học; năng lực giao tiếp, hợp tác và sử dụng ngơn ngữ trong
trình bày một vấn đề Địa lí; năng lực thực hành, năng lực vận dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn...
- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn trước các hiện tượng kinh tế - xã hội của một số
quốc gia, khu vực, quan tâm đến những vấn đề như dân số, môi trường,...
4. Về năng lực
Phát triển năng lực tự học; năng lực giao tiếp, hợp tác và sử dụng ngơn ngữ trong trình
bày một vấn đề Địa lí; năng lực thực hành, năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn...
II. Nội dung và kế hoạch dạy học chi tiết
Tuần

1


Tiết

1

Chương/bài/nội dung/chủ đề
A- KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾXÃ HỘI THẾ GIỚI
Sự tương phản về trình độ phát triển kinh
tế- xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách

Phương pháp, hình thức, địa điểm dạy
học
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp


2
2

3

4

3

5

6

4

7
8

5

9

mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại
Xu hướng tồn cầu hoá, khu vực hoá kinh
tế
Một số vấn đề mang tính tồn cầu

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ…

Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và
khu vực Trung Á
Thực hành: Phân tích một số vấn đề của
châu Phi và Mỹ La Tinh
Thực hành: Phân tích một số vấn đề của
khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
Ôn tập: từ tiết 1 – tiết 9

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, At lat
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,

thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch
* Địa điểm: Trên lớp
* TNKQ kết hợp với tự luận
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch
* Địa điểm: Trên lớp

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ

* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và * Địa điểm: Trên lớp
thách thức của toàn cầu hoá đối với các
nước đang phát triển
Một số vấn đề của châu lục và khu vực
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
Một số vấn đề của châu Phi
làm việc với SGK, Bản đồ..
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
Một số vấn đề của Mỹ La Tinh
* Địa điểm: Trên lớp

10
Kiểm tra 45 phút (viết)
11
6

B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA
12

7

9

13

14

Hợp chúng quốc Hoa Kì (tiếp theo): Kinh
tế.


15

Hợp chúng quốc Hoa Kì (tiếp theo)

16, 17

18
10

Hợp chúng quốc Hoa Kì: Vị trí địa lí và tài
ngun thiên nhiên
Hợp chúng quốc Hoa Kì: Dân cư – xã hội

19
20

Thực hành: viết báo cáo

Liên minh châu Âu (EU): EU. Liên minh
khu vực lớn trên thế giới
Liên minh châu Âu (tiếp theo): EU- Hợp
tác liên kết để cùng phát triển
Liên minh châu Âu (tiếp theo): Thực hành.
Tìm hiểu về liên minh châu Âu

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm.
* Địa điểm: Trên lớp

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm,
cặp


11

12

13

14

15

16

21

Liên minh châu Âu (tiếp theo): Thực hành.
Báo cáo

22

Liên minh châu Âu (tiếp theo): Cộng hòa
Pháp

23


Liên minh châu Âu (tiếp theo): thực hành

24

Liên bang Nga: Tự nhiên, dân cư và xã hội

25

Liên bang Nga (tiếp theo): Kinh tế

26

Liên bang Nga (tiếp theo): Thực hành: Tìm
hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông
nghiệp của Liên bang Nga

27

Liên bang Nga (tiếp theo): Thực hành: Báo
cáo trên lớp

28

Nhật Bản: Tự nhiên, dân cư và tình hình
phát triển kinh tế

29

Nhật Bản: Tự nhiên, dân cư và tình hình
phát triển kinh tế (Tiếp theo)


30

Nhật Bản (tiếp theo): Các ngành kinh tế và
các vùng kinh tế

31

Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phần
tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển kinh
tế, các ngành kinh tế Nhật Bản.

32

Nhật Bản (tiếp theo): Thực hành: Tìm hiểu
về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật
Bản.

* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, cặp
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ

* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, At lat
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, bản đồ
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, At lat
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, At lat
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu


hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, vấn đáp
* Địa điểm: Trên lớp

17

33,34

Ơn tập học kì I

18

35


Kiểm tra HKI

* Hình thức: Trắc nghiệm khách quan

19

36
37, 38

* Địa điểm: Trên lớp
(dự kiến tại ATK Tân Trào )

20

39

Chữa bài kiểm tra HKI
Chủ đề tích hợp: Hoạt động trải nghiệm
thực tế mơn học
HỌC KÌ II
Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Trung
Quốc): Tự nhiên, dân cư và xã hội

2

22

23


24

40

Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (tiếp theo):
Kinh tế

41

Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phần
tự nhiên, dân cư và xã hội, kinh tế của
Trung Quốc

42

Luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phần
tự nhiên, dân cư và xã hội, kinh tế của
Trung Quốc

43

Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (tiếp theo).
Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền
kinh tế Trung Quốc

44

Khu vực Đông Nam Á: Tự nhiên, dân cư
và xã hội


45

Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo): Kinh tế

46

Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo). Hiệp hội
các nước Đông Nam Á

47

Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo): Thực
hành: tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối
ngoại của khu vực Đông Nam Á

48

Khu vực Đông Nam Á (tiếp theo): Thực
hành: Báo cáo kết quả theo nhóm

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….

* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, At lat
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….


25

49, 50

26

51

Ấn Độ (tiếp theo). Kinh tế

52

Ấn Độ (tiếp theo). Thực hành. Tìm hiểu về
kinh tế Ấn Độ

53

Ấn Độ (tiếp theo). Thực hành. Báo cáo kết
quả

27, 28

54, 55

56


29

57, 58

Ấn Độ: tự nhiên, dân cư, xã hội

Ôn tập

Kiểm tra viết

Khái quát về Bra – xin
Khái quát về Bra – xin (Tiếp theo)

30

59, 60

Thực hành: Tìm hiểu về tình hình phát triển
nơng nghiệp và đời sống dân cư nông thôn
Bra –xin

31

61,62

Khái quát về Ai Cập

32

63


64, 65

33

66

Thực hành: Phân tích ảnh hưởng của tự
nhiên đối với phát triển kinh tế Ai Cập

Cộng hòa Pháp

Thực hành: Tìm hiểu về ĐKTN, Dân cư và
kinh tế Pháp

* Hình thức: báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm,
cặp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, cặp.
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp

* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Hình thức: Tự luận + Trắc nghiệm
khách quan
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm,
cặp
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm,
cặp
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm

* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: bài lên lớp, thảo luận nhóm,
cặp
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….


34

67,68

Khái qt về Ơ-xtrây-lia.

35

69, 70

Ơ-xtrây-lia. Thực hành: Tìm hiểu về dân
cư Ơ-xtrây-li-a

36

71, 72

Ơn tập học kì II

37


73

Kiểm tra học kì II

74

Trả + Chữa bài kiểm tra

* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ….
* Hình thức: thảo luận nhóm, viết thu
hoạch, báo cáo kết quả nhóm
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, vấn đáp,
báo cáo kết quả
* Địa điểm: Trên lớp
* Phương pháp: Phương pháp đàm thoại,
thảo luận, làm việc với SGK, Bản đồ
* Hình thức: thảo luận nhóm, vấn đáp
* Địa điểm: Trên lớp
* Hình thức: Trắc nghiệm khách quan
* Địa điểm: Trên lớp

III. Hướng dẫn thực hiện

1. Về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học môn Khoa học xã hội trong trường THPT phải phát huy tính tích cực,
tự giác, chủ động của học sinh, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm
chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tùy theo
mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp
như học trên lớp, trong và ngồi nhà trường; học cá nhân, học nhóm.
2. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Cần kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau để đảm bảo độ tin cậy của kết quả. Ngoài
việc kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, cần sử dụng các hình thức theo dõi quan sát
thường xuyên đối với từng học sinh về ý thức học tập, tính tự giác, sự tiến bộ nhận
thức...Tập trung đánh giá khả năng vận dụng kiến thức Khoa học xã hội để giải quyết các
vấn đề cụ thể của cuộc sống; tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá kết quả học tập
của các học sinh khác trong nhóm, trong lớp và tự đánh giá bản thân.
3. Xác định hệ thống năng lực cần đạt
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự quản lí
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tự đánh giá
4. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổ chức cho học sinh trải nghiệm, học tập tại các di tích lịch sử, các địa điểm thuận lợi cho
môi trường học tập ngồi lớp học...
5. Nhu cầu trang thiết bị
Máy tính, máy chiếu, máy ảnh, camera, phịng học bộ mơn, băng đĩa, màn chiếu...
6.3. Sản phẩm 3: giáo án minh họa

THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG
LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT (Lớp 10)

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm Thủy quyển.
- Hiểu và trình bày được vịng tuần hồn nước trên Trái Đất.
- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
- Biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới.
2. Về kĩ năng
- Phân tích hình vẽ để nhận biết các vịng tuần hoàn nước.
- Xác định trên bản đồ một số sông lớn.
- Xác lập được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với sơng ngịi.
3. Về thái độ:
- Tích cực hơn trong học tập
- Bảo vệ tài nguyên nước
4. Định hướng phát triển năng lực: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Sơ đồ tuần hoàn nước trên Trái Đất.
- Bản đồ tự nhiên các châu Phi, châu Á, châu Mỹ.
- Tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương.
- Một số hình ảnh về các sơng lớn trên Trái Đất
III. Phương pháp
- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại gợi mở.


- Sử dụng phương tiện trực quan.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức

2. Bài mới
Có ý kiến cho rằng nên gọi Trái Đất của chúng ta là trái nước. Tại sao lại như vậy?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự tồn tại của nước trên Trái Đất
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thủy quyển và
vịng tuần hồn nước trên Trái Đất (cả lớp, 10p)
B1: GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết nước trên Trái Đất
tồn tại ở những dạng nào? Ở đâu? Em hiểu thế nào là
thủy quyển?
- HS trả lời
- GV chuẩn kiến thức
B2: GV yêu cầu HS quan sát H15 (sgk-tr56), hãy cho
biết các giai đoạn hình thành vịng tuần hồn nhỏ và
vịng tuần hồn lớn của nước trên Trái Đất? So sánh sự
khác biệt giữa hai vịng tuần hồn.
- HS quan sát và trả lời
- GV chuẩn kiến thức

Nội dung
I. Thủy quyển
1. Khái niệm
Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất.
Bao gồm: nước trong các biển, đại dương; nước
trên lục địa và hơi nước trong KQ
2. Tuần hoàn nước trên Trái Đất
- Vịng tuần hồn nhỏ: nước biển bốc hơi tạo
thành mây và mưa, mưa rơi xuống biển, nước
biển lại bốc hơi..
- Vịng tuần hồn lớn:
+ Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được

gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và
tuyết
+ Mưa rơi và tuyết tan tạo thành dịng chảy vào
sơng, hồ, một phần ngấm xuống đất tạo thành
nước ngầm, nước ngầm chảy ra cung cấp nước
cho sông
+ nước từ sông suối chảy ra biển
+ nước từ biển lại bốc hơi,..
II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòng
chảy
1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm
- Chế độ mưa (vùng KH nóng): chế độ nước sơng

Hoạt động 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới

phụ thuộc vào chế độ mưa


×