Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

LIÊN hệ tác ĐỘNG của CHÍNH SÁCH và GIẢI PHÁP điều HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN tệ và tín DỤNG tác ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.81 KB, 16 trang )

CHƯƠNG III: LIÊN HỆ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH VÀ
GIẢI PHÁP
ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÍN
DỤNG TÁC ĐỘNG:
Đầu tiên chính sách tiền tệ có 2 loại: Chinh sách tiền tệ mở rộng và
chính sách tiền tệ thắt chặt.
Chính sách tiền tệ mở rộng bao gồm các biện pháp tăng cung hoặc
tăng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng: giảm lãi suất, giảm tỷ lệ dữ trữ bắt
buộc nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế.
Chính sách tiền tệ thắt chặt thì trái ngược với chính sách tiền tệ mở
rộng vì nó bao gồm biện pháp giảm cung tiền và giảm tỷ lệ tăng
trưởng tín dụng: Tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc nhằm kiềm
chế làm phát và bong bóng
Những chính sách tiền tệ này tác động lớn đến nền kinh tế Việt
Nam nhất là trong thị trường chứng khoán qua các yếu tố sau:
Dữ trữ bắt buộc
Khi mỗi ngân hàng tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc thì thị trường chứng
khốn giảm sâu và ngược lại khi ngân hàng giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc
thì hỗ trợ nhà nước tăng trưởng kinh tế.


Tăng trưởng tín dụng
Tín dụng tăng trưởng mức cao khiến cho bùng nổ bong bóng tín
dụng, tiềm ẩn nợ xấu và nguy cơ cho nền kinh tế. Chứng khoán cũng
đạt đỉnh và giảm ngay sau đó. Có thể thấy rằng đỉnh tín dụng cũng
khá gần với đỉnh chứng khốn. Việc tăng trưởng ở mức cao dẫn đến
hệ quả là một phần tiền nhàn rỗi đổ vào thị trường chứng khoán khiến
cho lượng cung mạnh lên đẩy thị trường chứng khoán đạt lên đỉnh.
Năm 2012 do Việt Nam bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính và
khủng hoảng nợ cơng ở Châu Âu nên tín dụng ở mức thấp do các
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nên họ khơng có


nhu cầu mở rơng sản xuất, khơng có nhu cầu vay tín dụng suy ra nền
kinh tế ở mức báo động.
Từ năm 2013 đến nay, tăng trưởng tín dụng bắt đầu trở lại, doanh
nghiệp đã kinh doanh ổn đinh và có nhu cầu đi vay vốn dể mở rộng
hoạt động sản xuất dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế.
Lãi suất:


Lãi suất thấp thì nhà đầu tư nhận ra đây là một chi phí khá rẻ giúp cho
doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất và điều này làm nền kinh tế
phát triển. Từ năm 2011-2012, lãi suất cao tầm 13%, trong khi đó lãi
suất vay là 15%-25% nhưng thị trường chứng khoán bị chững lại và
tụt mạnh nên nền kinh tế không thể đi lên được. Nhưng từ năm 2014
trở về sau, lãi suất duy trì ở mức thấp và thị trường chứng khoán bắt
đầu tăng trở lại nền kinh tế cũng dần đi tăng trưởng cao.
Tỷ giá:
Công cụ cũng tác động mãnh mẽ đến nền kinh tế nước nhà là tỷ giá
hối đoái. Tỷ giá hối đoái được các ngân hàng sử dụng như quỹ dự trữ
ngoại hối để thực hiên giao dịch trên thị trường ngoại hoái nhằm thức
đẩy chính sách quốc gia. Điều này tác động trực tiếp đến giá trị của
đồng tiền Việt Nam với tiền tệ nước ngoài làm thức đẩy tăng trưởng
thị trường Việt Nam về mọi lĩnh vực.
Khi tỷ giá hối đoái tăng thì sẽ làm thị trường chứng khốn sẽ giảm
nhưng khi có sự ổn định giữa đồng tiền Việt Nam với các đồng tiền
nước ngồi khác thì thị trường chứng khốn có xu hướng ổn định.
Ngồi ra, tỷ giá thay đổi cịn tác động trực tiếp đến hqai nhóm ngành
dó là các doanh nghiệp niêm yết có hoạt động xuất khẩu hoặc vay
bằng ngoại tệ. Tiếp đến là tác động đến quyết đinh đầu tư hay rút
vốn trong ngắn hạn hoặc trung hạn của các quỹ Đầu tư nước ngoài.



/>Biện pháp:
Trong bối cảnh dịch bênh COVID-19, Chính sách tiền tệ đã và đang
đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, vì thế cần sự chủ động và
bản lĩnh trong điều hành lúc này. Và thách thức lớn nhất đối với Ngân
hàng nhà nước là giải quyết triệt để, hòa hợp mối quan hệ giữa đề
nghị giảm lãi suất, mở rộng tín dụng giúp đỡ vực dậy nền kinh tế và
kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Trước hết là Ngân hàng nhà nước phải kiểm soát chỉ số lạm phát cơ
bản- lạm phát do tiền tệ ở mức thấp, điều hành tỷ giá linh hoạt, duy trì
ổn định ngoại tệ tại thị trường nước ngoài, lãi suất được điều chỉnh ở
mức thấp, đảm bảo tính thanh khoản, đưa ra chỉ tiêu tăng trường tín
dụng phù hợp, giảm lãi suất cho vay và mở rộng tín dụng hỗ trợ phục
hồi sản xuất.


Tiếp theo, Chính phủ phải ban hành ngay từ đầu năm 2020 chính sách
cơ cấu nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng
mượn bị ảnh hưởng do dịch, giúp các công ty, người dân vay vốn
tránh bị chuyển thành nợ xấu và được miễn giảm lãi, phí đối với các
khoản nợ đến hạn chưa có khả năng chi trả do dịch bệnh. Chính sách
này được sửa đổi, bổ sung 2 lần theo hướng mở rộng đối tượng và
kéo dài thời gian thụ hưởng trong giai đoạn khó khăn của Covid-19.
Điều này đã mang lại 1 kết quả rất quan trọng đối với Việt Nam trong
điều hành hoạt động tiền tệ, tín dụng đưa nền kinh tế đang dần đi lên
lại từng bước một do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Bên cạnh đó, việc chỉ đạo các Tổ chúc tín dụng vừa chống dịch an
tồn, hiệu quả vừa cam kết không để xảy ra gián đoạn trong việc
cung cấp dịch vụ tín dụng, ngân hàng cho cơng ty, cơng đồng người
dân trong bất kỳ hồn cảnh nào, đồng thời khơng làm phức tạp đối

với quy trình thủ tục, tập chung đẩy mạnh phát triển ứng dụng giao
dịch trực tuyến để hạn chế tiếp xúc, tiết kiệm được thời gian giao
dịch… Do đó, cho dù có có giãn cách thì giao dịch tín dụng ngân
hàng vẫn khơng bị gián đoạn
Cuối cùng là ngân hàng nhà nước phải kịp thời phán đoán các tác
động tiêu cực của dịch bệnh mang đến cho hệ thống ngân hàng, đặc
biệt là nợ xấu để báo cáo lên Chính phủ chỉ đạo các tổ chức tín dụng
có biện pháp giải quyết kịp thời đảm bảo an tồn hệ thống bằng chính
nội lực bên trong của các tổ chức tín dụng. Phải kiểm sốt nghiêm
ngặt chất lượng tín dụng để hạn chế tối đa nợ xấu mới phát sinh, đẩy
mạnh lập dự phòng rủi ro, tăng cường công tác thu hổi, giải quyết tất
cả nợ xấu.
Tuy nhiên, để tạo ra kết quả như vậy không thể không nhắc đến sự phối
hợp chặt chẽ, khéo léo giữa các bộ, ngành về thương mại- kinh tế- đầu
tư của Việt Nam_Hoa Kỳ, góp phần chủ chốt vào thành công chung khi
Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) quyết định không áp
dụng các biện pháp trừng phạt thương mại đối với Việt Nam


và bộ tài chính Mỹ đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các nền kinh tế bị
thao túng tiền tệ, giúp Việt Nam tránh thiệt hại về kinh tế , vừa tăng
cường niềm tin, hệ số tín nhiệm, tạo mơi trường đầu tư ổn định, hấp
dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài, củng cố quan hệ với các nước
trong khu vực và trên thế giới.
Những kết quả trên đã cho thấy trách nhiệm của nhà nước và toàn bộ
Ngành với nền kinh tế nước nhà, khẳng định bản lĩnh, sự chủ động,
linh hoạt, nhạy bén của các chính sách mà nhà nước và Ngành đã đề
ra, đặc biệt là thống đốc Ngân hàng nhà nước – người đứng đầu
Ngành trong việc đứng ra thực hiện các chính sách tiền tệ và hoạt
động ngân hàng trong điều kiện có nhiều khó khăn, chịu nhiều sức ép

dư luận và ý kiến trái chiều của người dân.
/>

GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:
Ngân sách nhà nước :
Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước
trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
và được thực hiệntrong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nước(Luật Ngân sách Nhà nước
CHXHCN Việt Nam).
Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách nhà nước là tình trạng
các khoảnthu ngân sách nhỏ hơn các khoản chi. Thâm hụt ngân
sách được thể hiện bằng tỉlệ phần trăm so với GDP (khi tính người
ta thường tách riêng các khoản thumang tính hốn trả trực tiếp
như viện trợ, vay nợ ra khỏi số thu thường xuyên vàcoi đó là
nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách).
B=T–G
B < 0 :Thâm hụt ngân sách (B là hiệu số giữa thu và chi)
/>fbclid=IwAR0hWTxY7A-WXOPrECF9SU5yhVOlyreHre0B2YdOJ3_4R92rN4K6L0JaRg

Ảnh hưởng:
Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước có những tác động vô cùng
rộng lớn trên tất cả các ngành, các hoạt động kinh tế xã hội. Việc
ngân sách nhà nước bị thiếu hụt ở mức độ cao và lâu dài sẽ làm
cho Nhà nước phải tìm cách tăng các khoản thu vào, như vậy sẽ
gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội của mọi
người dân. Việc bội chi ngân sách nhà nước sẽ khiến có tất cả
hoạt động trong xã hội bị ảnh hưởng như :



Đối với nền kinh tế: Sẽ gây ra thiếu nguồn thu, từ đó Nhà
nước sẽ chọn cách tăng thuế, lệ phí… Việc tăng phải thu
như thế sẽ khiến cho việc mua bán giảm mạnh, tổng cầu sẽ
giảm, nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng trước tiên và vô cùng
nghiêm trọng.
Đối với đời sống kinh tế - xã hội: Đời sống của người dân
chắc chắn sẽ bị ảnh hương tương đối nhiều khi nhà nước xuất
hiện việc bội chi ngân sách. Nền kinh tế bị ảnh hưởng thì đời
sống người dân cũng không thể tránh khỏi. Bởi việc mua bán,
giao dịch trong đời sống thường ngày bị trì trệ, cuộc sống sẽ
thiếu thốn bởi giá cả tăng mình sẽ nghèo đi, từ đó kéo theo sự
tụt giảm mạnh của những ngành du lịch, giải trí, văn hóa giáo
dục…


/>
Biện pháp giảm thâm hụt ngân sách
a) Phát hành tiền:
Khi ngân sách nhà nước bị thiếu hụt, Chính phủ có thể bù đắp
bằng cách phát hành thêm lượng tiền cơ sở, đặc biệt là trong
trường hợp đất nước đang trong nền kinh tế suy thoái. Khi mức
sản lượng thực tế thấp hơn mức sản lượng tiềm năng thì việc tài
trợ ngân sách chính phủ bằng cách phát hành lượng tiền cơ sở
sẽ góp phần thực hiện những mục tiêu của chính sách ổn định
hóa kinh tế thơng qua việc đưa nền kinh tế đến gần mức sản
lượng tiềm năng mà không gây lạm phát.
Ngược lại, khi nhu cầu của kinh tế quá mạnh (sản lượng thực tế
cao hơn mức sản lượng tiềm năng) thì chính phủ khơng nên tài
trợ số thâm hụt của hình bằng cách phát hành quá nhiều và
nhanh hơn mức cho phép, vì vậy sẽ càng làm kích tổng cầu lên

quá cao và đẩy sản lượng thực tế bỏ xa mức sản lượng tiềm
năng, kết quả là là tăng lạm phát.
Ưu điểm: Việc đáp ứng nhu cầu bù đắp khoản thiếu hụt
của ngân sách nhà nước sẽ được đáp ứng một cách
nhanh chóng, khơng cần phải trả lãi và cũng không gây
ra các khoản gánh nợ nần.
Nhược điểm: Tài trợ thâm hụt ngân sách theo cách này sẽ
gây ra xu hướng kích một tổng cầu quá lớn và dẫn tới lạm
phát tăng nhanh trong nền kinh tế, tác động tiêu cực đến
mọi mặt trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội.



/>fbclid=IwAR0hWTxY7A-WXOPrECF9SU5yhVOlyreHre0B2YdOJ3_4R92rN4K6L0JaRg
b) Vay nợ
Vạy nợ trong nước:
Chính phủ sẽ thực hiện bằng cách phát hành công trái, trái
phiếu. Đây là những chứng chỉ ghi nhận nợ của Nhà nước, là
một loại chứng khoán hay trái khoán do Nhà nước phát hành
để vay người dân, các tổ chức kinh tế - xã hội và ngân hàng.
Việt Nam, Chính phủ thường ủy quyền cho Kho bạc nhà nước
phát hành trái phiếu dưới các dạng: Tín phiếu kho bạc, trái
phiếu kho bạc, trái phiếu cộng trình
/>Ở

Vay nợ ngồi nước:
Ngồi việc phát hành trái phiếu để vay trong nước ra thì
Chính phủ cịn có thể vay nước ngồi thơng qua việc phát
hành trái phiếu quốc tế của Chính phủ (Khoản 2 Điều 21 Luật
Quản lý nợ công).



Chính phủ cũng sẽ có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng
thương mại, các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc
tế). Việc vay này thông qua các thỏa thuận vay được thực hiện
đối với vay ODA, vốn vay không điều kiện ODA,…(Khoản 3
Điều 21 Luật Quản lý nợ cơng). Hình thức này thường được
Chính phủ của các nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng vì
khi đó khả năng vay nợ bằng hình thức phát hành trái phiếu
chính phủ của họ khơng cao.
/>CÂN ĐỐI CŨNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ:
Cung cầu là gì:
Cung: là tổng số lượng sản phẩm hay dịch vụ đó mà các nhà cung
cấp hay chủ thể kinh tế sản xuất ra để bán cho thị trường ở các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định tương
ứng với mức chi phí sản xuất ra hàng hóa đó. Chúng phụ thuộc vào
các yếu tố như: giá cả, trình độ cơng nghệ, yếu tố đầu vào, số
lượng, thuế cũng như là kỳ vọng của nhà sản xuất.
Cầu: là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dung cần
mua trong một khoảng thời gian xác định tương ứng với giá cả và
mức thu nhập của họ.
Quy luật cung cầu và ảnh hưởng lên thị trường kinh tế:
Cung cầu trong nền kinh tế được tuân theo một quy luật nhất định.
Quy luật cung cầu là lý thuyết giải thích sự tương tác giữa người bán
và người mua. Lý thuyết này xác định mối quan hệ giữa giá của một
hàng hóa hoặc sản phẩm nhất định và sự sẵn lịng mua hoặc bán của
mọi người. Nói chung, khi giá cả tăng lên, người bán sẵn sàng cung
nhiều hơn và cầu ít hơn và ngược lại khi giá giảm xuống. Lý thuyết
dựa trên hai “luật” riêng biệt, đó là luật cầu và



luật cung. Hai quy luật tương tác để xác định giá thị trường thực tế
và khối lượng hàng hóa trên thị trường.
Quy luật cầu cho rằng ở mức giá cao hơn, người mua sẽ ít nhu cầu
tiêu thụ hàng hóa hơn. Quy luật cung cho rằng ở mức giá cao hơn,
người bán sẽ có xu hướng sản xuất nhiều hàng hóa hơn để bán ra thị
trường. Hai quy luật này có mối quan hệ mật thiết với nhau để xác
định giá thị trường thực tế và khối lượng hàng hóa được mua bán
trên thị trường. Một số yếu tố độc lập có thể ảnh hưởng đến tình
trạng của cung và cầu thị trường, ảnh hưởng đến cả giá cả và số
lượng mà chúng ta có thể nhìn thấy được trên thị trường.
Nếu cung lớn cầu tức là nhà sản xuất bị dư hàng hóa khơng thể bán
hết cho người tiêu dùng thì lúc này giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống.

Ngược lại giá cả hàng hóa sẽ tăng lên khi mà lượng cầu tức là
người tiêu dùng có nhu cầu mua hàng hóa nhiều hơn lượng sản
phẩm mà nhà sản xuất bán ra thị trường. Nhờ có cơ chế điều
chỉnh giá nên thị trường sẽ dần dần trở về trạng thái cân bằng nơi
mà khơng có những sự thay đổi về giá và lượng quá lớn. Ngay tại
đây lượng cầu cũng như lượng cung sẽ xấp xỉ bằng nhau.
Dựa vào nguyên lý cung cầu, nhà sản xuất sẽ quyết định xem có
nên đầu tư và tiếp tục tung sản phẩm ra thị trường. Vì thế nghiên
cứu thị trường là yêu cầu bắt buộc của nhà đầu tư nhằm tạo ra hàng
hóa phù hợp với thị trường.
/>fbclid=IwAR1BgNtgNDEXf1BiC9Zhcd0SqoGYWu7gMZDZKzn
ALbwTMIReyFLJKW3b6w8#1-cung-cau-la-gi


Biện pháp:
Trước diễn biến giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao, Chính phủ và Ban

chỉ đạo phải ra sức, chỉ đạo điều hành ổn định giá cả thị trường, giảm
giá các mặt hàng có thể nói đến là xăng dầu như hiện nay. Phải đẩy
mạnh tổ chức theo dõi diến biến giả cả trên thị trường, kịp thời phát hiện
và đảm bảo cân đối cũng cầu trong nước, bình ổn giá, khơng để xả ra
tình trạng thiếu hụt hàng hóa, đầu cơ, tăng giá bất hợp pháp.
Sau đây là một số biện pháp đối với từng mặt hàng:
Đối với giá lượng thực, thực phẩm: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn phải phối hợp với Bộ trưởng Bộ Cơng Thương đánh giá
kỹ tình trạng chất lượng sản xuất, cân bằng cung cầu các mặt hàng tiêu
dùng trong nước, phải ổn định giá cả thị trường tốt để xuất khẩu ra nước
ngoài. Đặc biệt, mặt hàng thịt lợn, thức ăn chăn nuôi phải tập chung
thúc đẩy sản xuất, chăn ni, tái đàn, chế biến, điều hịa và đảm bảo
nguồn cung để bình ổn giá thịt. Thực hiện cơng tác phịng chống dịch
cúm, chăn nuổi theo mơ hình kép an toàn và sinh học, đẩy mạnh sản
xuất con giống để cung cấp đủ cho nhu cầu của cả nước trong dài hạn.
Đối với vật liệu xây dựng: Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ
trưởng bộ xây dựng phải phối hợp với Chủ tích UBND các tỉnh, thành
phố thuộc trực trung ương quản lý hiệu quả nguồn cung bán ra, xử lí
các trường hợp găm hàng, giữ hàng, làm gãy chuỗi cung ứng, đẩy giá
lên cao không hợp pháp làm ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng của các
cơng trình, dự án đầu tư, nhất là các dự án trọng điểm của quốc gia.
Đồng thời, cập nhật biến động giá để kịp thời công bố giá vật liệu xây
dựng; nghiên cứu rút ngắn chu kỳ công bố theo quy định.
Đối với các dịch vụ nghỉ ngơi, du lịch, chủ tịch UBND các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương phải đẩy mạnh công cuộc kiểm tra việc
tuân thủ tốt pháp luật về giá, niêm yết giá theo đúng quy định Nhà
nước. Xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng các dịp cao điểm để đẩy giá
lên cao bất hợp lý để trục lợi cá nhân.



Đối với thuốc, vật tư y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế phải thực hiện ổn đinh
giá trang thiết bị y tế theo quy định của pháp luật về bình ổn giá cả,
tăng cường kiểm soát giá thuốc, vật tư y tế, theo dõi sát tình hình dịch
bệnh để cung ứng đủ thuốc và vật tư y tế với giá hợp lý để phục vụ tốt
cho nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh và phòng chống dịch bênh lây lan.
Đối với mặt hàng sách giáo khoa, Bộ trưởng Bộ tài chính phối hợp với
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục rà soát, kê khai giá đúng vs
giá thị trường theo quy định của pháp luật, các nhà xuất bản và in sách
triển khai các công cuộc giảm chi phi nhằm làm giảm giá sách, góp
phần giảm lạm phát, đảm bảo cho mọi người đều được đi học, hỗ trợ
người dân.
Nhằm đảm bảo ổn định xã hội, Thủ tướng Chính phủ u cầu Bộ trưởng
Bộ Thơng tin và Truyền thông phối hợp với các Bộ trưởng, Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương tiếp tục chú trọng triển khai đẩy mạnh công tác thông tin,
tuyên truyền, công khai minh bạch, trung thực thông tin về giá; xử lý
nghiêm khắc theo pháp luật các trường hợp tung tin giả trên mạng hay
bất cứ đâu làm cho người tiêu dùng hoang mang, gây ra sự mất cân
bằng thị trường để kiểm soát lạm phát kỳ vọng trong tương lai.
Phả đặc biệt theo dõi sát, nắm chắc tình hình biến động giá để chủ động
xử lý kịp thời cho phù hợp với từng trường hợp, kịp thời, khoa học, hiệu
quả, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, kiểm soát lạm phát theo kỳ
vọng và định hướng mà Nhà nước đã đề ra để đảm bảo đời sống người
dân và hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó góp phần ổn định kinh tế
vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng.
/>




×