Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Y tế cộng đồng - THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC – THẮT LƯNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.42 KB, 134 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
--------------------------------------

PHẠM THỊ LIỀN

THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC –
THẮT LƯNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA
NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG
BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

Hà Nội – 2020
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN Y TẾ CÔNG CỘNG
--------------------------------------

PHẠM THỊ LIỀN

THỰC TRẠNG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG NGỰC –
THẮT LƯNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA
NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA PHẪU THUẬT CỘT SỐNG
BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2019


Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 8 72 07 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. BS. Nguyễn Đình Hịa

Hà Nội – 2020

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Thang Long University Library

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học
Thăng Long, phòng Sau đại học và quản lý khoa học, các phòng ban của nhà
trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi được học tập, nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đào Xuân
Vinh, TS. BS. Nguyễn Đình Hịa, người thầy đã hết lịng dìu dắt tơi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài, giúp tôi giải
quyết nhiều khó khăn trong q trình thực hiện luận văn, đóng góp cũng như tạo

mọi điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn này.
Trân trọng biết ơn sâu sắc lãnh đạo Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Khoa
Phẫu thuật cột sống, cùng các nghiên cứu viên, các cộng sự của Bệnh viện đã
nhiệt tình hỗ trợ, phối hợp thực hiện nghiên cứu và cung cấp thông tin, số liệu
giúp tơi hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị em đồng nghiệp và bạn bè đã quan
tâm, động viên, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin dành tình yêu thương cho những người thân trong gia
đình là chỗ dựa vô cùng to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần để tơi thực hiện và
hồn thành luận văn.

Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020
Học viên

Phạm Thị Liền

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phạm Thị Liền, học viên lớp cao học khóa 7.2 năm 2018 trường Đại
học Thăng Long, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan:
1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của
Thầy TS.BS. Nguyễn Đình Hịa.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được
công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung
thực, khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên
cứu.
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.


Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020
Học viên

Phạm Thị Liền

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


LỜI CAM ĐOAN

Thang Long University Library

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CS

Cột sống

CSC

Cột sống cổ


CSNTL

Cột sống ngực – thắt lưng

CSTL

Cột sống thắt lưng

CT

Chấn thương

CTCS

Chấn thương cột sống

CTCSNTL

Chấn thương cột sống ngực – thắt lưng

CTXH

Công tác xã hội

ĐH

Đại học

ĐS


Đốt sống

PHCN

Phục hồi chức năng

TĐHV

Trình độ học vấn

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thơng

TNGT

Tai nạn giao thông

TNLĐ

Tai nạn lao động

TNSH

Tai nạn sinh hoạt


Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
1.1. Giải phẫu học cột sống................................................................................3
1.1.1. Đặc điểm của cột sống........................................................................3
1.1.2. Chức năng của cột sống......................................................................4
1.1.3. Đặc điểm vùng chuyển tiếp.................................................................4
1.1.4. Tủy sống..............................................................................................4
1.2. Một số kiến thức về chấn thương cột sống ngực – thắt lưng......................5
1.2.1. Định nghĩa chấn thương cột sống ngực – thắt lưng............................5
1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế chấn thương cột sống ngực – thắt lưng............6
1.2.3. Phân loại chấn thương cột sống ngực – thắt lưng...............................7
1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của chấn thương cột sống
ngực – thắt lưng..............................................................................................8
1.2.5. Các phương pháp điều trị chấn thương cột sống.................................9
1.2.6. Phòng chống chấn thương cột sống ngực – thắt lưng.......................10
1.3. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng...................................12
1.3.1. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng trên thế giới......12
1.3.2. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng ở Việt Nam.......16
1.4. Một số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt
lưng............................................................................................................18
1.4.1. Về phía người dân và người bệnh.....................................................18
1.4.2. Tình trạng CTCS ngực – thắt lưng của người bệnh..........................19
1.4.3. Ngành Y tế........................................................................................19
1.4.4. Các cơ sở sản xuất kinh doanh, xây dựng.........................................21
1.5. Khoa phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đức......................................21

1.6. Khung lý thuyết nghiên cứu......................................................................23

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


MỤC LỤC

Thang Long University Library

Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............24
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................24
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu......................................................................... 24
2.1.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu.........................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................................24
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu............................................. 24
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá........................................ 25
2.3.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu.............................................................25
2.3.2. Tiêu chí đánh giá...............................................................................29
2.4. Phương pháp thu thập thơng tin................................................................ 30
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin................................................................30
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thơng tin................................................................30
2.4.3. Qui trình thu thập thơng tin và Sơ đồ nghiên cứu.............................30
2.5. Phân tích và xử lý số liệu.......................................................................... 31
2.6. Sai số và biện pháp khống chế sai số........................................................ 31
2.6.1. Sai số................................................................................................. 31

2.6.2. Biện pháp khống chế sai số...............................................................32
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu............................................................. 32
2.8. Hạn chế của đề tài..................................................................................... 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................33
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu...............................................33
3.2. Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người bệnh tại
khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức năm 2019........................35
3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt
lưng của người bệnh tại Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức 39
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN.................................................................................50
4.1. Về Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người bệnh tại
Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức năm 2019....................... 51
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


CHƯƠNG
2: số
ĐỐI
VÀ đến
PHƯƠNG
NGHIÊN
CỨU.............24
4.2. Về một
yếuTƯỢNG
tố liên quan
mức độPHÁP
chấn thương
cột sống
ngực – thắt
lưng của người bệnh tại Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức 59

KẾT LUẬN........................................................................................................ 66
KHUYẾN NGHỊ................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Thang Long University Library
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.

Phân loại thương tổn chấn thương cột sống theo Frankel.................9

Bảng 2.1.

Các biến số, chỉ số nghiên cứu........................................................25

Bảng 3.1.

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp............................34

Bảng 3.2.

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khu vực địa lý.........................34

Bảng 3.3.

Tỷ lệ chấn thương cột sống và chấn thương cột sống ngực – thắt
lưng tại Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Việt Đức năm 2019

.........................................................................................................35

Bảng 3.4.

Nguyên nhân chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng
nghiên cứu.......................................................................................35

Bảng 3.5.

Hình thức sơ cấp cứu của đối tượng nghiên cứu.............................36

Bảng 3.6.

Cơ chế chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng nghiên
cứu...................................................................................................36

Bảng 3.7.

Vị trí xảy ra chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng
nghiên cứu.......................................................................................36

Bảng 3.8.

Thời gian xảy ra chấn thương cột sống ngực – thắt lưng theo mùa
của đối tượng nghiên cứu................................................................37

Bảng 3.9. Thời gian xảy ra chấn thương cột sống ngực – thắt lưng theo thời
gian trong ngày và mùa của đối tượng nghiên cứu......................... 37
Bảng 3.10. Phân loại thương tổn của chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của
đối tượng nghiên cứu...................................................................... 38

Bảng 3.11. Phân loại thương tổn chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối
tượng nghiên cứu theo Frankel....................................................... 38
Bảng 3.12. Mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối tượng
nghiên cứu.......................................................................................39
Bảng 3.13. Phương pháp điều trị chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của đối
tượng nghiên cứu............................................................................ 39
Bảng 3.14. Tình trạng phục hồi chức năng của đối tượng nghiên cứu..............39
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tuổi, giới của người bệnh và mức độ chấn
thương cột sống ngực – thắt lưng....................................................40


Bảng 3.16. Mối liên quan giữa khu vực địa lý của người bệnh và mức độ chấn
thương cột sống ngực – thắt lưng....................................................41
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của người bệnh và mức độ chấn
thương cột sống ngực – thắt lưng....................................................42
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương của người bệnh và
mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng..............................43
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa cơ chế chấn thương của người bệnh và mức độ
chấn thương cột sống ngực – thắt lưng........................................... 43
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa vị trí chấn thương của người bệnh và mức độ
chấn thương cột sống ngực – thắt lưng........................................... 44
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hình thức sơ cấp cứu và mức độ chấn thương
cột sống ngực – thắt lưng................................................................45
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thời gian xảy ra chấn thương theo mùa và mức
độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng...................................... 46
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thời gian xảy ra chấn thương theo ngày và mức
độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng...................................... 47
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa phân loại thương tổn chấn thương và mức độ
chấn thương cột sống ngực – thắt lưng........................................... 47
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc vào viện

với mức độ CTCS ngực – thắt lưng................................................ 48
Bảng 3.26.

Mối liên quan giữa thời gian từ lúc bị chấn thương đến khi được
điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật với mức độ CTCS ngực – thắt
lưng................................................................................................. 49

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật với mức độ chấn thương
cột sống ngực – thắt lưng................................................................49
Bảng 4.1.

Nguyên nhân CTCS ngực – thắt lưng của các nghiên cứu.............51

Bảng 4.2.

Hình thức sơ cấp cứu của các nghiên cứu.......................................54

Bảng 4.3. Vị trí chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của các nghiên cứu . 55
Bảng 4.4.

Phân loại thương tổn CTCS ngực – thắt lưng theo Frankel............59

Thang Long University Library


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Giải phẫu cột sống...............................................................................3
Hình 1.2. Cấu tạo đĩa đệm – tủy sống – rễ thần kinh..........................................5
Hình 1.3. Các trục của Denis khi xác định tình trạng mất vững.........................7

Hình 1.4. Sơ đồ khung lý thuyết nghiên cứu....................................................23
Hình 1.5. Sơ đồ quy trình thu thập số liệu........................................................32

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi...........................33

Biểu đồ 3.2.

Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới.....................................34


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai nạn thương tích là một vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn thế giới
với tỷ lệ tử vong và thương tích cao hơn so với các bệnh lây nhiễm và khơng
lây. Ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 830.000 trẻ dưới 18 tuổi tử vong
do tai nạn thương tích, tương đương với khoảng 2.000 trẻ tử vong một ngày
[44]. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế năm 2017, có hơn 88.000 ca tai
nạn thương tích nhập viện tại Thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu là do tai nạn
giao thơng [1]. Tai nạn thương tích khơng chỉ là một trong những nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến tử vong và di chứng tàn tật suốt đời cho người bệnh, mà còn là
gánh nặng tài chính lớn đối với nền kinh tế [44].
Một trong những vấn đề sức khỏe ít được đề cập cụ thể và nghiên cứu trong
các chương trình phịng chống tai nạn thương tích là chấn thương cột sống. Chấn
thương cột sống là một chấn thương nặng, thường gặp trong tai nạn lao động,
giao thơng và sinh hoạt. Trong đó, chấn thương cột sống ngực – thắt lưng là loại
chấn thương thường gặp nhất. Mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng như
chấn thương cột sống cổ nhưng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng để lại

nhiều di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh,
khả năng lao động, đời sống sinh hoạt, tâm sinh lý của người bệnh, là gánh nặng
cho gia đình và xã hội.
Theo thống kê tại Mỹ, hàng năm có khoảng 20 – 64 trường hợp chấn
thương cột sống trên 100.000 dân, khoảng 40 ca chấn thương tủy sống mới trong
một triệu dân hoặc tổng số có khoảng 12.000 ca chấn thương tủy sống, chủ yếu
ở nam giới với tỷ lệ 77%, tuổi trung bình của người bệnh trong ba thập kỷ gần
đây khoảng từ 28,7 đến 39,5 tuổi, chi phí điều trị tốn kém hàng tỉ USD [54],
[63]. Theo Tobias Ludwig do Nascimento và cộng sự năm 2016 nghiên cứu trên
32 người bệnh chấn thương cột sống cho thấy chấn thương cột sống ngực – thắt
lưng là thường gặp nhất chiếm 40,62%, vị trí đốt sống L1 hay gặp nhất (23,8%),
tiếp theo là đốt sống lưng T12 (14,3%); tỷ lệ người bệnh bị chấn thương tủy

Thang Long University Library


sống là 40,62%. Chi phí trung bình nằm viện là 2.874.80 USD, tối thiểu là
1.212.74 USD và tối đa là 4681.17 USD [64].
Trên thế giới, tỷ lệ chấn thương cột sống có kèm tổn thương thần kinh là 15
– 20%. Ở Việt Nam, tỷ lệ này chiếm tới trên 70% do khả năng quản lý, hiểu biết
về bệnh kém, vấn đề xử trí và sơ cứu ban đầu chưa đúng [37].
Bệnh viện Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa hạng đặc biệt, là một trong
những trung tâm phẫu thuật lớn nhất Việt Nam, tuyến cao nhất của ngành Ngoại
khoa miền Bắc. Vì vậy, đa số bệnh nhân chấn thương cột sống đều được chuyển
lên Bệnh viện Việt Đức khám và điều trị. Theo báo cáo tổng kết của Bệnh viện
Việt Đức, khoa Phẫu thuật cột sống năm 2019 đã khám và điều trị nội trú 6350
người bệnh, trong báo cáo cũng chưa có thơng tin cụ thể về số lượng và tỷ lệ
chấn thương cột sống, chấn thương cột sống ngực – thắt lưng [3].
Có thể có nhiều đề tài nghiên cứu về lâm sàng, chẩn đoán, đánh giá kết quả
điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực – thắt lưng như đề tài của các tác

giả Hoàng Tiến Bảo, Nguyễn Văn Thạch, Đỗ Đào Vũ, Hà Kim Trung, Nguyễn
Lê Bảo Tiến, Nguyễn Đình Hịa, Đặng Thanh Tuấn,…nhưng có rất ít đề tài
nghiên cứu về thực trạng, đặc điểm dịch tễ học chấn thương cột sống ngực – thắt
lưng, các yếu tố liên quan và giải pháp can thiệp phịng chống chấn thương cột
sống ngực – thắt lưng.
Để tìm hiểu thực trạng chấn thương cột sống ngực –thắt lưng hiện nay và
những yếu tố liên quan đến chấn thương cột sống ngực-thắt lưng, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
và một số yếu tố liên quan của người bệnh tại khoa Phẫu thuật cột sống
Bệnh viện Việt Đức năm 2019” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người
bệnh tại khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương cột sống
ngực – thắt lưng của đối tượng nghiên cứu


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu học cột sống
1.1.1. Đặc điểm của cột sống
Cột sống là cột trụ chính của thân người đi từ mặt dưới xương chẩm đến
đỉnh xương cụt. Cột sống gồm 33 – 35 đốt sống chồng lên nhau, mỗi đoạn có
một chiều cong và các đặc điểm riêng thích ứng với chức năng của đoạn đó.
Cột sống gồm: Các đốt sống, các đĩa đệm và hệ thống các dây chằng [4],
[17], [19], [38].

Hình 1.1. Giải phẫu cột sống
Nguồn: Theo Atlas Giải phẫu người (2016) [23]

Thang Long University Library



1.1.2. Chức năng của cột sống
Cột sống có rất nhiều chức năng như làm trụ cột của cơ thể, chức năng vận
động, chức năng bảo vệ tủy sống. Harms Jurgen [39] đã mô tả cột sống thành 2
cột trụ:
- Cột trụ trước gồm có thân đốt sống và đĩa đệm, chịu lực 80%, chức năng
chính là chịu lực ép theo trục dọc.
- Cột trụ sau gồm cung sau, khớp, dây chằng liên gai. Dưới tác động của
lực theo trục dọc cơ thể, cột trụ sau sẽ chịu lực khoảng 20% [4].
1.1.3. Đặc điểm vùng chuyển tiếp
Cột sống ngực - thắt lưng (CSNTL) có đặc điểm giải phẫu học đặc biệt
khiến cho vùng này bị tổn thương nhiều hơn so với vùng ngực và vùng thắt lưng
cộng lại [20], [34].
CSNTL là vùng chuyển tiếp giữa cột sống ngực tương đối có biên độ cử
động rất ít vì có xương sườn của lồng ngực giới hạn và cột sống thắt lưng mềm
mại hơn, có biên độ vận động lớn hơn. Chính sự khác biệt về độ mềm này làm
cho cột sống dễ bị chấn thương ở đây [20], [34].
CSNTL còn là vùng chuyển tiếp từ cột sống ngực cong thành cột sống thắt
lưng ưỡn nên vùng này tương đối thẳng. Vì CSNTL thẳng không nhún được nên
các lực nén dọc được truyền thẳng vào thân đốt khiến cho thân đốt hay bị gãy
bung thành nhiều mảnh khi người bệnh bị ngã từ trên cao. Hướng của các mặt
khớp sau cũng thay đổi từ từ trong vùng chuyển tiếp [20], [34].
1.1.4. Tủy sống
Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, là phần thần kinh trung
ương nằm trong ống sống chạy dọc bên trong xương sống, chứa các dây thần
kinh được cấu tạo từ hệ não đến toàn bộ cơ thể.
Tủy sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là chức năng phản xạ,
chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng [21], [41].



Vì vậy, khi bị chấn thương cột sống – tủy sống thường có hậu quả nặng nề,
tỷ lệ tử vong cao (nhất là tổn thương tủy cổ), tàn phế nhiều, chẩn đốn và điều
trị cịn gặp nhiều khó khăn.

Hình 1.2. Cấu tạo đĩa đệm – tủy sống – rễ thần kinh
Nguồn: Đặng Đỗ Thanh Cần, Nguyễn Hữu Thanh (2018) [5]
1.2. Một số kiến thức về chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
1.2.1. Định nghĩa chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Chấn thương cột sống là tình trạng cột sống hay tủy sống bị thương tổn do
chấn thương gây ra. Hay nói cách khác, CTCS là những thương tổn của xương,
dây chằng, đĩa điệm cột sống gây nên tình trạng tổn thương thần kinh tạm thời
hoặc vĩnh viễn cho người bệnh [13], [14].
CTCS được biết đến như một thương tổn có tiên lượng rất xấu, để lại nhiều
di chứng nặng nề ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh như tàn phế,
liệt hai chân, rối loạn đại tiểu tiện, loét tỳ đè, nhiễm trùng, viêm tắc tĩnh mạch
chi,… là gánh nặng cho gia đình và xã hội [13], [20], [37].
CTCS ngực – thắt lưng là CTCS từ đốt sống ngực 10 (T10) đến đốt sống
thắt lưng 2 (L2), thường gặp trong tai nạn lao động, giao thông và sinh hoạt.
Mặc dù không nguy hiểm như CTCS cổ nhưng CTCS ngực – thắt lưng để lại
nhiều di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh,
đặc biệt là vấn đề tâm lý của người bệnh [34], [39].

Thang Long University Library


1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
1.2.2.1. Nguyên nhân
Chấn thương cột sống ngày càng gia tăng chủ yếu do các tai nạn lao động
(xây dựng, hầm mỏ, đào đất, thiên tai,…), tai nạn giao thông (TNGT), tai nạn

sinh hoạt (TNSH), vết thương do chiến tranh [25], [33].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thạch năm 2010 trên 38 bệnh nhân bị
CTCS ngực – thắt lưng có liệt điều trị tại khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện
Việt Đức, nguyên nhân chấn thương chủ yếu là ngã cao (63,2%), TNGT
(34,2%), khác (1,6%) [26].
Nghiên cứu của Nguyễn Triết Hiền tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An
Giang năm 2017 trên 25 bệnh nhân bị CTCS ngực – thắt lưng thì nguyên nhân
do TNLĐ chiếm 76%, TNGT 4%, TNSH 20% [12].
1.2.2.2. Cơ chế chấn thương
Trong CTCS có 2 cơ chế nổi bật: cơ chế trực tiếp và cơ chế gián tiếp.
Cơ chế trực tiếp [9], [11], [12], [15], [30]:
- Bị vật cứng đập trực tiếp vào cột sống: bị đánh, bị đập trực tiếp hoặc ngã
ngửa không quá cao, đập cột sống vào vật cứng.
- Do giằng xé: lực tác động thẳng góc với cột sống, có thể từ sau ra trước,
từ trái sang phải và ngược lại, làm các mỏm khớp bị gãy, thân đốt sống bị trật,
cột sống ít bị gập gấp.
- Bị té ngửa làm ưỡn quá mức hay gập quá mức cột sống.
Cơ chế gián tiếp [9], [11], [12], [15], [30]:
- Dồn ép theo trục cột sống từ trên xuống: trường hợp sụt lở đất, sập lò than
xuống vai trong khi đào giếng, đào công sự, đào than hoặc ngã lộn đầu xuống
trước, vật rơi từ trên cao đè xuống bả vai, ngã ngồi.
- Dồn ép theo trục cột sống từ dưới lên: trường hợp ngã cao đập mơng hay
nện 2 gót xuống trước như ngã cây, ngã giáo xây dựng, ngã lầu...
- Xoay, xoắn vặn, gấp hay ưỡn cột sống quá mức


Thông thường hay gặp tổn thương một đốt sống nhưng cũng có khi gặp tổn
thương 2 – 3 đốt sống liền nhau hoặc khơng liền nhau. Tỷ lệ vị trí cột sống bị
chấn thương là 50% chấn thương cổ, 10% chấn thương lưng, 25% chấn thương
cột sống thắt lưng, 15% chấn thương cột sống xương cùng [25].

1.2.3. Phân loại chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Hiện nay, có 3 hệ thống phân loại chủ yếu là phân loại theo Denis, phân
loại theo Magerl [53] và phân loại theo McAfee. Trong đó, phân loại theo Denis
hay được sử dụng nhất [11], [25], [33].
Thuyết 3 trục của Denis (1983) [33], [45], [46].
Trục trước: 2/3 trước của thân đốt sống và đĩa đệm.
Trục giữa: 1/3 sau thân đốt sống, đĩa đệm và các thành phần bao quanh ống
tủy (dây chằng, chân cuống, cung sau,..).
Trục sau: gai sau, dây chằng.

Hình 1.3. Các trục của Denis khi xác định tình trạng mất vững
Nguồn: Theo Denis. F (1983) [45], [46]
Denis chia thành 2 nhóm thương tổn chính là:
- Nhóm các thương tổn nhỏ (nhẹ): chủ yếu là các gãy đơn độc như gãy
mỏm ngang, mỏm khớp, mỏm gai, khối khớp. Những thương tổn này không làm
mất vững cột sống.
- Nhóm thương tổn lớn (nặng): với 4 hình thái chính là gãy lún, vỡ thân đốt
sống, gãy kiểu đai bảo hiểm và gãy trật cột sống, dựa trên sự phân tích thương
tổn 3 cột trụ.

Thang Long University Library


1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của chấn thương cột sống ngực
– thắt lưng
1.2.4.1. Triệu chứng lâm sàng
Thời gian, tình huống và nguyên nhân tai nạn là những yếu tố quan trọng
để xác định cơ chế chấn thương. Cách sơ cứu và vận chuyển người bệnh là một
trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh về sau, với cùng một mức độ
tổn thương thì những người được sơ cứu tốt sẽ có tiên lượng tốt hơn. Nhờ tổ

chức được những đội cấp cứu chuyên nghiệp, các nước Bắc Mỹ và châu Âu đã
có thể tăng một cách đáng kể tỷ lệ bệnh nhân bị chấn thương tủy khơng hồn
tồn đến được bệnh viện [34]. Triệu chứng lâm sàng được chia ra làm các giai
đoạn sau [11], [34]:
Sốc tủy là tình trạng ngừng tất cả các chức năng của tủy sống ngay sau khi
xảy ra tai nạn, bao gồm tình trạng liệt và bàng quang mềm hoàn toàn, mất cảm
giác, mất phản xạ hoàn toàn chỉ kéo dài 48 giờ trong đa số trường hợp. Phản xạ
hành hang là phản xạ tủy sống đánh dấu sự chấm dứt của giai đoạn này.
Hội chứng tổn thương tủy khơng hồn tồn:
- Hội chứng tủy trung tâm: là dạng tổn thương hay gặp nhất. Biểu hiện lâm
sàng: liệt không hoàn toàn hai chi dưới hay tứ chi.
- Hội chứng tủy trước: liệt tứ chi hoàn toàn kèm theo rối loạn cảm giác
nơng, cảm giác sâu vẫn cịn.
- Hội chứng tủy sau: hiếm gặp, bao gồm mất cảm giác sâu, cảm giác bản
thể, còn các chức năng khác của tủy bình thường.
- Hội chứng tủy bên (Hội chứng Brown – Sequart): là loại tổn thương tủy
sống có khả năng phục hồi tốt nhất về thần kinh.
Hội chứng tổn thương tủy hoàn toàn:
- Liệt hoàn toàn: cả vận động, cảm giác dưới mức tổn thương tủy.
- Phản xạ hành hang: mất trong sốc tủy và phục hồi trong vòng 48 giờ.
Nếu sau giai đoạn sốc tủy, chức năng mất hoàn toàn mà phản xạ hành hang
cịn thì tổn thương tủy hồn toàn


- Cương cứng dương vật là biểu hiện của tổn thương tủy hoàn toàn.
Trong thực hành ngoại khoa, để thuận lợi cho việc đánh giá thương tổn
thần kinh, người ta thường sử dụng bảng phân loại của Frankel.
Bảng 1.1: Phân loại thương tổn chấn thương cột sống theo Frankel (1969)
Frankel
A

B
C
D
E

Biểu hiện
Liệt hoàn toàn, mất chức năng cảm giác và vận động dưới vùng
tổn thương.
Liệt khơng hồn tồn, cảm giác cịn, mất vận động dưới vùng tổn
thương.
Liệt khơng hồn tồn, cảm giác cịn, vận động giảm (Cơ lực đạt
2/5-3/5 điểm).
Liệt khơng hồn tồn, cảm giác cịn, vận động giảm (Cơ lực đạt
4/5 điểm).
Cảm giác và vận động bình thường
Nguồn: Theo Frankel H. (1969) [16],[33].

1.2.4.2. Cận lâm sàng
Chụp Xquang quy ước: cho thấy toàn cảnh cột sống, sự thẳng hàng của các đốt
sống, mô tả được sự biến dạng của thân đốt sống, trật khớp và các loại gãy cột
sống phức tạp [20], [37], [49], [53].
Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner): cho phép đánh giá những tổn thương
xương, tổn thương phần mềm cạnh cột sống, tụ máu ngoài màng cứng [62].
Chụp cộng hưởng từ (MRI): xác định chính xác và trực tiếp thương tổn phần
mềm và thương tổn thần kinh [42], [48], [49], [52].
1.2.5. Các phương pháp điều trị chấn thương cột sống
1.2.5.1. Điều trị nội khoa
Những trường hợp gãy vững và khơng có chèn ép thần kinh: điều trị nội
khoa và tư thế nằm ngửa trên giường cứng. Tăng cường áo nẹp hoặc bột khi đi
lại nếu không liệt tủy [6], [24], [58].

Điều trị bảo tồn được thực hiện chủ yếu bằng 2 cách [6], [24]:

Thang Long University Library


- Nằm nghỉ trên giường 8 – 10 tuần, kết hợp với tập luyện cơ năng.
- Bột hoặc nẹp ưỡn ngực có thể cho phép bệnh nhân ngồi sớm hơn.
1.2.5.2. Phẫu thuật
Mục đích của phẫu thuật là giải phóng sự chèn ép, cố định cột sống mất
vững. Chỉ định mổ là chèn ép tủy, mảnh xương trong ống tủy, cột sống mất
vững, cột sống biến dạng.
Phương pháp phẫu thuật: tùy vào thương tổn mà phẫu thuật viên chọn
phương pháp phẫu thuật như cố định CS đơn thuần, cố định CS bằng nẹp vít qua
chân cuống (CSTL), đường trước bên (CSC) và mở cung sau giải ép thần kinh.
Bác sĩ tích cực điều trị phòng thương tổn thứ phát, tái tạo thần kinh, kiểm
soát huyết động, chống loét và vận động sớm, chăm sóc bàng quang và hỗ trợ
cơng tác xã hội cho người bệnh [20], [33], [37].
1.2.6. Phòng chống chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
1.2.6.1. Cấp cứu người bệnh chấn thương cột sống
Cùng với sự phát triển của xã hội, CTCS xuất hiện ngày càng nhiều. CTCS
là một chấn thương nặng, đặc biệt là CTCS cổ có khả năng đe dọa trực tiếp đến
tính mạng của người bệnh. Do đó việc chăm sóc sơ cứu đúng cách ngay từ khi
xảy ra tai nạn cho đến khi bệnh nhân được chuyển về bệnh viện chuyên khoa sẽ
tránh được tổn thương thứ phát, góp phần tăng tỷ lệ phục hồi thần kinh và giảm
tỷ lệ tử vong trong CTCS [8].
Khi sơ cứu một người bệnh CTCS cần một đội cấp cứu gồm 4 – 5 người và
tuân thủ các bước sau [8]:
Nếu nạn nhân bị ngất hoặc mê, hoặc nếu tỉnh mà khơng cử động chân, tay,
khơng có cảm giác hoặc tê ở chân và tay cần phải nghĩ đến một tổn thương tủy
sống. Một tấm ván cứng, dài bằng chiều dài cơ thể của nạn nhân. Nâng nạn

nhân: một người nâng đầu, một người nâng vai và lưng, một người nâng thắt
lưng, mông và một người nâng đùi và chân.
- Bước 1: Cả 4 người sẽ đồng thời nâng nạn nhân đặt lên cáng cứng sao cho
cột sống không bị xoắn vặn, gập góc.


- Bước 2: Người hỗ trợ phía ngồi sẽ đẩy cáng cứng vào phía dưới lưng của
nạn nhân để đặt từ từ nạn nhân xuống.
- Bước 3: Cố định đầu và thân người nạn nhân vào cáng cứng.
- Bước 4: Vận chuyển nạn nhân đến Trung tâm Y tế gần nhất. Trong khi
vận chuyển chú ý không cho nạn nhân nghiêng người, dịch chuyển.
Những điều không nên làm với người bị CTCS là không xốc, vác, cõng nạn
nhân; không chở nạn nhân bằng xe đạp, xe gắn máy, xích lơ, taxi; không khiêng,
di chuyển nạn nhân bằng ghế tựa thấp, võng hoặc kê gối dưới đầu khiến cổ gập.
Trong trường hợp không biết cách sơ cứu và vận chuyển nạn nhân thì gọi cấp
cứu ngay lập tức.
1.2.6.2. Xử trí chấn thương cột sống lưng – thắt lưng
Sơ cứu [11], [37]:
- Bất động: nằm nền cứng hoặc ván cứng và cố định người bệnh vào ván.
- Giảm đau.
- Hồi sức: chủ yếu kiểm sốt tuần hồn, đảm bảo tưới máu tủy.
- Phát hiện các thương tổn hay kèm theo: ngực, bụng.
- Đặt ống thông niệu đạo.
- Vận chuyển ngay đến cơ sở chuyên khoa.
1.2.6.3. Một số biện pháp phòng chống chấn thương cột sống
Nguyên nhân chủ yếu CTCS là tai nạn lao động và tai nạn giao thơng. Vì
vậy, cách để phòng tránh CTCS một cách hữu hiệu là phòng ngừa tai nạn lao
động, tai nạn giao thông. Đây là trách nhiệm của toàn xã hội.
- Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng về luật giao thơng, tai nạn thương tích
nói chung và CTCS nói riêng.

- Đưa vào chương trình giảng dạy cấp cơ sở luật giao thơng, tai nạn thương
tích nói chung và CTCS nói riêng.
- Thực hiện tốt luật an toàn lao động tại các cơ sở sản xuất và xây dựng.
Đối với ngành y tế, trách nhiệm chính là giảm thiểu các hậu quả của chấn
thương cột sống gây ra. Quản lý các loại chấn thương cần đồng bộ, bao gồm xử

Thang Long University Library


×