Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh, năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (885.71 KB, 13 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRUNG TM NGHIấN CU TI NGUYấN V MễI TRNG
--------------------------------------

NGUYN THNH CễNG

MÔ Tả THựC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN QUảN Lý
CHấT THảI rắn Y Tế TạI MộT Số BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH QUảNG
NINH, NĂM 2013

LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC MÔI TRƯờNG

H Ni Nm 2014


I HC QUC GIA H NI
TRUNG TM NGHIấN CU TI NGUYấN V MễI TRNG
--------------------------------------

NGUYN THNH CễNG

MÔ Tả THựC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN QUảN Lý
CHấT THảI rắn Y Tế TạI MộT Số BệNH VIệN ĐA KHOA TỉNH QUảNG
NINH, NĂM 2013
Chuyờn ngnh: Mụi trng trong phỏt trin bn vng
(Chng trỡnh o to thớ im)

LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC MÔI TRƯờNG

NGI HNG DN KHOA HC: TS. NGUYN THANH H


H Ni Nm 2014


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải rắn
y tế tại một số Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, năm 2013”do tác giả Nguyễn
Thành Công thực hiện từ tháng 04/2013 – 8/2013 dưới sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Thanh Hà.
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, sự chỉ bảo
sát sao của TS. Nguyễn Thanh Hà để hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ đề ra. Tác
giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thanh Hà đã rất nhiệt tình hướng
dẫn trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của ban lãnh đạo
bệnh viện cùng các y bác sĩ, nhân viên của 3 bệnh viện: Bệnh viện Việt Nam –
Thụy Điển Uông Bí, bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, bệnh viện Đa khoa thị xã
Quảng Yên, tập thể lớp cao học môi trường K8 tại Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, hỗ trợ để đề tài được triển khai và hoàn thành đúng thời hạn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu của các
thầy cô, các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi
trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu về tài liệu của Sở Tài nguyên &
Môi trường Quảng Ninh, bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí, bệnh viện Đa
khoa tỉnh Quảng Ninh, bệnh viện Đa khoa thị xã Quảng Yên.
Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp tích cực của quý thầy cô và các bạn để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là
trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác; các kết quả nghiên cứu của
tác giả chưa từng được công bố.
Quảng Ninh, Ngày tháng

năm 2014

Tác giả

Nguyễn Thành Công


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 4
1.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................... 4

1.1.1. Cơ sở pháp lý xác định chất thải y tế .............................................................. 4
1.1.2. Phân loại chất thải y tế .................................................................................... 5
1.2.

Nguồn phát sinh chất thải y tế từ các hoạt động trong bệnh viện ............ 8

1.3.


Tác động đến môi trƣờng............................................................................ 13

1.4.

Tác động đối với sức khoẻ con ngƣời ........................................................ 16

1.5.

Các biện pháp quản lý chất thải y tế ......................................................... 27

1.5.1. Tổng quan công tác quản lý chất thải y tế trên thế giới ................................ 27
1.5.2. Thực trạng công tác quản lý, xử lý chất thải y tế tại Việt Nam .................... 28
1.5.3. Thực trạng công tác quản lý chất thải y tế tại Quảng Ninh. ......................... 30
1.6.

Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế ................................... 36

1.6.1. Tác hại và nguy cơ của chất thải y tế đối với môi trường và sức khỏe
cộng đồng trên thế giới .................................................................................. 36
1.6.2. Hiểu biết của cán bộ, nhân viên y tế về quản lý chất thải y tế ...................... 37
1.6.3. Nguồn lực cho công tác quản lý chất thải ..................................................... 37
CHƢƠNG II:ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 40
2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 40

2.2

Địa điểm nghiên cứu. ................................................................................... 40


2.3.

Thời gian nghiên cứu................................................................................... 40

2.4.

Nội dung nghiên cứu. ................................................................................. 40

2.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu:........................................................................... 40

2.5.1

Phương pháp chọn mẫu. ................................................................................ 40

2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 41
2.5.3. Phương pháp phân tích số liệu ...................................................................... 42

1


2.6.

Các nội dung tiêu chí đánh giá ................................................................... 42

2.7.

Mức độ quan trọng của các tiêu chí ........................................................... 45


2.8.

Xác định mức độ tuân thủ của từng hoạt động ........................................ 47

2.9.

Công thức tính toán tổng hợp về công tác quản lý môi trƣờng theo
từng hoạt động của tiêu chí ........................................................................ 47

2.10.

Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế ................................... 47

2.11.

Thiết kế thông tin yêu cầu của phiếu điều tra khảo sát ........................... 48

CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 49
3.1.

Đặc điểm chung về các bệnh viện nghiên cứu........................................... 49

3.1.1. Bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí ................................................... 49
3.1.2. Bệnh viện đa khoa Tỉnh Quảng Ninh ............................................................ 49
3.1.3. Bệnh viện đa khoa thị xã Quảng Yên ............................................................ 50
3.2.

Đánh giá về công tác phân loại ................................................................... 51

3.3.


Đánh giá về công tác vận chuyển chất thải ............................................... 57

3.4.

Đánh giá về công tác xử lý chất thải .......................................................... 61

3.5.

Đánh giá về công tác lƣu giữ chất thải ...................................................... 65

3.6.

Đánh giá qua các kết quả điều tra phỏng vấn ngoài hiện trƣờng về sự
nắm bắt các quy định quản lý chất thải y tế. ............................................ 68

3.7.

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và xử lý chất
thải rắn y tế đối với các bệnh viện. ............................................................ 77

3.7.1. Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí. ................................................. 77
3.7.2. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh. ........................................................... 77
3.7.3

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thị xã Quảng Yên. ................................................. 78

3.8.

Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế ................................... 78


3.8.1. Về nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế ................................................... 78
3.8.2. Về trang thiết bị phục vụ thu gom rác thải .................................................... 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 83
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 85
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 88


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

BYT

Bộ Y tế

BTNMT

Bộ Tài nguyên môi trường

WHO

Tổ chức y tế thế giới

C, H, O, N

Cacbon, Hidro, Oxi, Nitơ

AIDS

Hội chứng suy giảm miễn dịch


CTR

Chất thải rắn

CTRYT

Chất thải rắn y tế

CTYTNH

Chất thải y tế nguy hại

QLCTNH

Quản lý chất thải nguy hại

TTYT

Trung tâm y tế

BV

Bệnh viện

CTNH

Chất thải nguy hại

MTĐT


Môi trường đô thị

ASEM

Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu

EATOF

Diễn đàn Du lịch liên khu vực

AIPA-31

Đại hội đồng Liên nghị viện các nước Đông Nam Á lần thứ 31

ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG:

Bảng 1.1. Lượng chất thải y tế phát sinh tại Việt Nam ............................................. 9
Bảng 1.2. Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất
thải y tế, các loại vi sinh vật gây bệnh và phương tiện lây truyền .......... 19
Bảng 1.3. Các thuốc độc hại tế bào gây nguy hiểm cho mắt và da ......................... 21
Bảng 1.4: Thống kê lượng chất thải phát sinh tại các đơn vị y tế trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh ...................................................................................... 35
Bảng 2.1: Một ví dụ về tiêu chí đánh giá việc phân loại chất thải rắn bệnh viện ... 44

Bảng 2.2: Ví dụ về xác định mức độ quan trọng của tiêu chí ................................. 46
Bảng 3.1. Đánh giá công tác phân loại chất thải của bệnh viện Việt Nam - Thụy
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.

Điển ......................................................................................................... 51
Đánh giá công tác phân loại chất thải của bệnh viện đa khoa Tỉnh ........ 52
Đánh giá công tác phân loại chất thải của bệnh viện đa khoa thị xã
Quảng Yên .............................................................................................. 54
Đánh giá về công tác vận chuyển chất thải tại bệnh viện Việt Nam –
Thụy Điển ............................................................................................... 57
Đánh giá về công tác vận chuyển chất thải tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Quảng Ninh ............................................................................................. 58

Bảng 3.6: Đánh giá về công tác vận chuyển chất thải tại bệnh viện đa khoa thị
xã Quảng Yên.......................................................................................... 59
Bảng 3.7. Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn của bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ..... 62
Bảng 3.8. Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn của bệnh viện tỉnh Quảng Ninh . 62
Bảng 3.9. Đánh giá công tác xử lý chất thải rắn của bệnh viện đa khoa thị xã
Quảng Yên .............................................................................................. 63
Bảng 3.10. Đánh giá công tác lưu giữ chất thải của bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển .... 65
Bảng 3.11. Đánh giá công tác lưu giữ chất thải của bệnh viện đa khoa tỉnh ............ 66
Bảng 3.12. Đánh giá công tác lưu giữ chất thải của bệnh viện đa khoa thị xã
Quảng Yên .............................................................................................. 67
Bảng 3.13. Kết quả phỏng vấn trực tiếp cán bộ làm việc tại bệnh viện về nắm bắt
các kiến thức quản lý chất thải ................................................................ 69
Bảng 3.14. Kết quả điều tra về cơ cấu tổ chức dành cho công tác quản lý chất
thải ........................................................................................................... 70



HÌNH:
Hình 1.1. Sơ đồ tổng quan về nguồn phát sinh chất thải bệnh viện và tác động
của chúng đến môi trường và sức khoẻ con người ................................. 11
Hình 1.2. Nguồn phát sinh chất thải bệnh viện theo bộ phận chức năng ............... 12
Hình 3.1. Biểu đồ so sánh công tác phân loại chất thải của 3 bệnh viện ................ 56
Hình 3.2. Biểu đồ so sánh công tác vận chuyển chất thải của 3 bệnh viện ............ 61
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh công tác xử lý chất thải của 3 bệnh viện ...................... 64
Hình 3.4. Biểu đồ so sánh công tác lưu giữ chất thải của 3 bệnh viện ................... 68


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
Chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của
ngành Y tế. Hiện nay, để đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức
khỏe ngày càng tăng của nhân dân, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng
cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, hệ thống y tế
đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải nguy hại.
Tại Việt Nam chất thải y tế đang trở thành một trong những vấn đề môi
trường trọng tâm cần xử lý. Theo thống kê của Bộ Y tế, hiện cả nước có 13.511 cơ
sở y tế trong đó có 1.361 cở sở khám chữa bệnh. Tổng lượng chất thải rắn phát sinh
từ các cơ sở y tế khoảng 450 tấn/ ngày, trong đó có 47 tấn/ngày là chất thải rắn y tế
nguy hại phải được xử lý bằng các biện pháp phù hợp. Tỷ lệ bệnh viện phân loại và
thu gom chất thải rắn y tế đạt yêu cầu là 50%. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh viện xử lý chất
thải rắn y tế bằng lò đốt 2 buồng hoặc sử dụng công nghệ vi sóng/nhiệt ướt khử
khuẩn chất thải rắn y tế nguy hại là 29,4%, số bệnh viện hợp đồng với công ty môi
trường thuê xử lý là 39,8% và 30,8% bệnh viện xử lý bằng lò đốt 1 buồng, thiêu đốt
thủ công hoặc tự chôn lấp trong khuôn viên của bệnh viện (chủ yếu ở bệnh viện
tuyến huyện tại các tỉnh miền núi).

Quảng Ninh thuộc vùng đông bắc của đất nước, diện tích 6.110,8 km2 và dân
số: 1.004,5 nghìn người; là một tỉnh biên giới hải đảo, nằm trong tam giác tăng
trưởng kinh tế phía bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Toàn Tỉnh có 2 Thành
phố trực thuộc Tỉnh và 12 Huyện - Thị xã. Ngoài ra, Tỉnh có 27 xã rẻo cao hẻo lánh
thuộc diện miễn viện phí. Mạng lưới y tế của tỉnh có 26 đơn vị y tế tuyến Huyện,
thị, Bệnh viện chuyên khoa và 1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Bệnh viện Đa khoa tỉnh là
bệnh viện Đa khoa đầu ngành y tế Quảng Ninh.
Quảng Ninh có hệ thống cơ sở vật chất của ngành y tế được đầu tư đáp ứng
yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân và các du khách trong và ngoài nước. Tính
đến năm 2010, toàn tỉnh Quảng Ninh có 15 bệnh viện, 09 phòng khám đa khoa khu

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Việt Anh (2007),Trường đại học Xây dựng, Bể tự hoại và bể tự hoại
cải tiến, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

2.

Đỗ Thanh Bái (2007), "Quản lý chất thải y tế-vấn đề đáng quan tâm", Tạp chí
bảo vệ môi trường(9), Hà Nội, tr 28.

3.

Cù Huy Đấu - Trường Đại học kiến trúc Hà Nội (2004), "Thực tiễn quản lý
chất thải rắn y tế ở Việt Nam" Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi
trường Việt Nam, Hà Nội, (tr61-74).


4.

Đinh Hữu Dung, Nguyễn Thị Thu, Đào Ngọc Phong, Vũ Thị Vựng và CS
(2003), "Nghiên cứu thực trạng, tình hình quản lý chất thải y tế ở 6 bệnh viện
đa khoa tuyến tỉnh, đề xuất các giải pháp can thiệp", Tuyển tập các báo cáo
khoa học Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005, Hà Nội, Tr 1007 – 1019.

5.

Phạm Ngọc Đăng (2004) ,Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

6.

Trần Đức Hạ (1998), "Xử lý nước thải bệnh viện trong điều kiện Việt Nam
"Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi trường toàn Quốc, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7.

Nguyễn Khắc Kinh và NNK (1998)"Bàn về một số chính sách quản lý chất thải
nguy hại ở Việt Nam", Tuyển tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị môi
trường toàn Quốc, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 577.

8.

Nguyễn Huy Nga (2004), "Tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn y tế ở
Việt Nam", Bảo vệ môi trường trong các cơ sở y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội, tr 67-85.


9.

Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất
thải rắn, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội (tập1).

10. Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thái, Đỗ Văn Hợi (1998), "Đánh giá ô nhiễm
môi trường và khả năng lây truyền bệnh do nước thải bệnh viện gây ra ở Hà
Nội" Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện, Hà Nội, tr 18–34.

85


11. Nguyễn Thị Kim Thái (1998),"Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải tại Hà
Nội "(66-80), Kỷ yếu hội thảo Quản lý chất thải bệnh viện tại Hà Nội, Hà Nội.
12. Trần Duy Tạo (2002),"Đánh giá thực trạng quản lý và ảnh hưởng của chất thải
y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ lên môi trường xung quanh "Luận văn
thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nôi.
13. Trần Thị Minh Tâm (2005), “Thực trạng quản lý chất thải y tế tại các bệnh viện
huyện tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
14. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường(2001), Báo cáo hiện trạng môi trường
Việt Nam, Hà Nội.
15. Bộ Tài nguyên và Môitrường(2004),Chất thả irắn-Báo cáo diễn biến môi
trường Việt Nam, HàNội.
16. Bộ Tài nguyên và Môitrường(2005), Tiêu chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng,
Hà Nội.
17. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
tài nguyên và Môi trường, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.
18. Bộ Tài nguyên và Môi trường(2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường",
19. Bộ Xây dựng(2007), Bệnh viên đa khoa - Hướng dẫn thiết kế, Hà Nội

20. Bộ Y tế(1998), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
21. Bộ Y tế(2000), Tài liệu hướng dẫn thực hành quảnlý chất thải y tế, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
22. Bộ Y tế (2002), Quy chế quản lý chất thải y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
23. Bộ Y tế (2003), Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập
1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
24. Bộ Y tế(2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
25. Bộ Y tế (2006), Báo cáo y tế Việt Nam năm 2006, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
tr 81-83.
26. Bộ Y tế (2008), "Quy chế quản lý chất thải y tế "Quyết định số 43/2007/QĐBYT/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội.
27. Bộ Y tế (2008), "Kiểm tra tình hình thực hiện Quy chế quản lý chất thải y
tế",Công văn số 6998/BYT-KCB ngày 10/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội.

86


28. Bộ Y tế (2008), "Tăng cường triển khai thực hiện quản lý và xử lý chất thải y
tế", Công văn số 7164/BYT-KCB ngày 20/10/2008, Bộ Y tế, Hà Nội.
29. Bộ Y tế (2008), Báo cáo Hội nghị "Tổng kết ngành y tế năm 2008 và triển khai
công tác y tế năm 2009", Hà Nội.
30. Bộ Y tế (2009), "Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009-2015"
Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009, Bộ Y tế, Hà Nội.
31. Bộ Y tế (2009), Vệ sinh môi trường Dịch tễ (tập I), Nhà xuất bản Y học,
HàNội.
32. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh(2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh
2012, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
33. PCDA (2010), “ Hướng dẫn vận hành và quản lý hệ thống xử lý nước thải
và lò đốt chất thải y tế cho bệnh viện quy mô cấp huyện”, Hà Nội.

34. DEA(2004), Quản lý chất thải y tế cho tỉnh Nghệ An, Nghệ An.


87



×