Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA VĂN HÓA HỌC
----------------------------
BÙI THỊ TRANG
VĂN HOÁ LÀNG CỰU, XÃ VÂN TỪ,
HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chun ngành: Nghiên cứu Văn hóa
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH VĂN HÓA HỌC
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Lê Thị Thu Hà
Hà Nội - 2014
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này ngồi sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ của tập thể, cá nhân trong và ngồi trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới :
Q thầy cơ khoa Văn hóa học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đối với anh Nguyễn Văn Huy- trưởng thơn Cựu
cùng tồn thể bà con dân làng đã nhiệt tình cung cấp thơng tin đã tạo điều kiện
cho tơi thực hiện bài khóa luận này. Và tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành và
sâu sắc tới TS. Lê Thị Thu Hà đã nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt bài khóa
luận tốt nghiệp này.
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài
khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp thầy, cơ cũng như các bạn để học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ
hoàn thiện tốt hơn bài khóa luận của mình.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội ngày
Tác giả
Bùi Thị Trang
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI........................................................................................................ 6
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI............................................................................ 7
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 8
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................. 8
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................... 8
6. BỐ CỤC KHÓA LUẬN....................................................................................................... 9
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CỰU.................10
1.1. HỆ THỐNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN........................................................... 10
1.1.1. Khái niệm về văn hóa.................................................................................................. 10
1.1.2. Khái niệm về làng......................................................................................................... 11
1.1.3. Khái niệm về văn hóa làng........................................................................................ 12
1.2. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CỰU................................................................................ 13
1.2.1. Vị trí địa lý....................................................................................................................... 13
1.2.2. Lịch sử lập làng............................................................................................................. 14
1.2.3. Điều kiện kinh tế........................................................................................................... 15
1.2.4. Điều kiện xã hội............................................................................................................ 18
Chương 2. DIỆN MẠO VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG CỰU........22
2.1. VĂN HĨA VẬT THỂ................................................................................................... 22
2.1.1. Cổng làng......................................................................................................................... 22
2.1.2. Đình Làng........................................................................................................................ 24
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
2.1.3. Chùa làng......................................................................................................................... 27
2.1.4. Giếng làng........................................................................................................................ 31
2.1.5. Đường làng...................................................................................................................... 32
2.1.6. Trường làng (Trường Huỳnh Thúc Kháng)......................................................... 33
2.1.7. Nhà thờ họ....................................................................................................................... 35
2.1.8. Kiến trúc nhà cổ............................................................................................................ 38
2.2. VĂN HÓA PHI VẬT THỂ......................................................................................... 46
2.2.1. Phong tục tập qn....................................................................................................... 46
2.2.2. Tơn giáo, tín ngưỡng................................................................................................... 54
2.2.3. Lễ hội................................................................................................................................. 62
2.2.4. Nghề truyền thống........................................................................................................ 63
Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG LÀNG CỰU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY...........65
3.1. VĂN HÓA LÀNG CỰU TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG
THƠN MỚI................................................................................................................................ 65
3.1.1. Chủ trương xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà Nước.................... 65
3.1.2. Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại làng Cựu, xã Vân Từ, huyện
Phú Xuyên, thành phố Hà Nội............................................................................................. 68
3.2. GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG CỰU..............72
3.2.1. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước......................................................................... 72
3.2.2. Tăng cường giáo dục, tuyên truyền....................................................................... 74
3.2.3. Đầu tư nguồn kinh phí................................................................................................ 75
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
3.2.4. Đẩy mạnh Xã hội hóa.................................................................................................. 75
3.2.5. Vai trị của các nhà khoa học.................................................................................... 76
KẾT LUẬN................................................................................................................................ 77
PHỤ LỤC.................................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 81
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ của q trình khu vực hóa, tồn cầu
hóa. Nhân tố quan trọng nhất để đảm bảo cho sự phát triển tồn diện của mỗi
nước chính là sức mạnh văn hóa. Chính vì vậy, vấn đề gìn giữ và phát huy những
giá trị văn hố truyền thống khơng còn là vấn đề của từng quốc gia riêng rẽ mà đã
mang tính tồn cầu và khu vực.
Làng Cựu là một làng cổ của huyện Phú Xuyên có nền văn hóa lâu đời.
Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử dân làng vẫn giữ gìn và tiếp tục phát huy những
tinh hoa trong vốn văn hóa truyền thống của làng mình. Tuy nhiên, dưới tác động
của thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự giao lưu văn hóa phần nào đã làm
mai một dần văn hóa truyền thống. Những năm gần đây, xu hướng mở cửa đã
thúc đẩy nền kinh tế, xã hội mở rộng phát triển và tăng trưởng nhanh. Trong một
chừng mực nhất định, những tác động không thuận lợi của cơ chế thị trường nếu
chúng ta không có những định hướng, giải pháp kịp thời thì hậu quả thật khó
lường, bởi tác động đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khơng gian lịch sử, văn hóa,
cảnh quan truyền thống của các di tích lịch sử - văn hóa, khơng chỉ riêng ở Phú
Xun, mà cịn có thể xảy ra ở nhiều địa phương khác. Làng Cựu cũng không
phải là một ngoại lệ.
Trong tinh thần hướng về cội nguồn, hướng về văn hóa làng xã - nơi ni
dưỡng văn hóa dân tộc - việc tìm hiểu các giá trị văn hóa truyền thống của ngơi
làng Cựu để từng bước bảo tồn và tiến hành phục dựng các giá trị văn hóa là một
việc làm vơ cùng cấp thiết.
Bên cạnh đó, việc bảo tồn - phát huy các giá trị văn hóa truyền thống làng
Cựu hiện nay cịn nhiều hạn chế do các điều kiện kinh tế, xã hội và sự nhận thức
của con người còn nhiều bất cập so với yêu cầu đặt ra. Vì vậy, vấn đề bảo tồn và
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở làng hiện nay cần được nghiên cứu cả
trên bình diện lý luận lẫn thực tiễn.
Đề tài “Văn hóa làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà
Nội” với mong muốn thu thập, tìm hiểu và giới thiệu về các giá trị văn hóa vật
thể và văn hóa phi vật thể của làng trước hết là đến nhân dân của làng, những
người u ngơi làng cổ. Ngồi ra cũng hi vọng đề tài sẽ góp phần như một tiếng
nói giúp ngôi làng được nhiều người biết tới động thời cũng đề xuất những giải
pháp tới các cơ quan ban ngành đồn thể giúp cho một ngơi làng đang “dần bị
lãng quên” được phát triển hơn.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Tình hình nghiên cứu chung về văn hóa Làng.
Lý luận và thực tiễn xây dựng làng văn hóa khơng hồn tồn mới xét ở
bình diện cả nước. Nhiều cơng trình đã được cơng bố với các cách tiếp cận khác
nhau về văn hóa làng .
Có thể kể đến như Việt Nam Phong Tục của Phan Kế Bính [11], Cơ sở văn
hóa Việt Nam của Trần Quốc Vượng [12], Việt Nam văn hóa sử cương của Đào
Duy Anh[3], Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử của Phan Đại
Dỗn [13]. Đây được xem là những cơng trình tiêu biểu, có đóng góp to lớn
trong việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa làng của người Việt. Đồng thời, đây cũng
là những cơng trình đóng vai trị gợi mở, định hướng cho người nghiên cứu trong
quá trình thực hiện khóa luận.
Ở những cơng trình trên, các tác giả đã bàn về văn hóa tinh thần và văn
hóa vật chất ở làng xã. Nhiều tác giả đã đề cập đến hội làng, nếp sống, phong tục,
tôn giáo, sân khấu dân gian, văn hóa nghệ thuật dân gian... Một số chun luận
khơng những có ý kiến nhận xét về di sản của làng xã, về các mặt kinh tế - xã hội,
văn hóa mà cịn nêu lên những điểm tích cực và cả những tiêu cực của làng
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
xã trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Tình hình nghiên cứu về làng Cựu
Làng Cựu là một ngôi làng cổ tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu
một cách khoa học, tỉ mỉ. Các bài viết chủ yếu là các bài báo và một số video của
kênh truyền hình về chủ đề kiến trúc làng.
Đề tài “Văn hóa làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà
Nội” tiếp thu, học hỏi các đề tài trước và thu thập các tài liệu, tìm hiểu rõ các giá
trị văn hóa của làng nhằm làm rõ những nét văn hóa truyền thống để chỉ ra thực
trạng cũng như phương hướng để giữ gìn những giá trị của một ngơi làng cổ.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu các thành tố cấu thành văn hóa làng Cựu và thực trạng bảo tồn
những giá trị văn hóa của làng Cựu, xã Vân từ, huyện Phú xuyên.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Những giá trị văn hóa ttruyền thống của làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian: Nghiên cứu làng Cựu trong tổng thể xã Vân Từ, huyện
Phú Xuyên trong thời gian hiện nay.
-Về Thời gian: Nghiên cứu những giá trị văn hóa cịn lưu giữ được tới hiện
nay.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Khóa luận được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu khác nhau trong
từng giai đoạn:
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
- Nhóm phương pháp thu thập thơng tin:
+ Phương pháp điền dã dân tộc học
+ Phương pháp điều tra xã hội học
+ Kế thừa tài liệu thứ cấp (Bảo tàng, sách, báo, luận văn, tài liệu tham
khảo, tạp chí...)
- Nhóm phương pháp phân tích sử lý thơng tin:
+ Hệ thống - phân tích - so sánh - tổng hợp.
- Phương pháp nghiên cứu liên - đa ngành.
- Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học
6. BỐ CỤC KHĨA LUẬN
Ngồi phần mở đầu kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có
nội dung gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và khái quát về văn hóa làng Cựu, xã Vân Từ,
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
Chương 2: Diện mạo văn hóa truyền thống Làng Cựu, xã Vân Từ, huyện
Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng
Cựu trong giai đoạn hiện nay.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com
Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Xuân Đính (1983), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội.
2. Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt ,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
3. Đào Duy Anh(2002), Việt Nam Văn Hóa Sử Cương,NXB Thơng Tin.
4. E.B.Tylor (1871), Văn Hóa Ngun Thủy
5. Đinh Xn Dũng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Ban tư tưởng văn hóa
Trung ương Hà Nội
6. Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ khóa VIII (07/1998)
7. Hà Văn Tăng, (1996), Hội thảo văn hóa làng và xây dựng làng văn hóa ở Hà Nội.
8. Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng và siêu làng - Mấy suy nghĩ về phương
pháp, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. C.Mác,(1962), Phê phán triết học pháp quyền của Heghen, Nxb.Sự Thật, Hà Nội.
10. Thần phả các vị thần đình Cựu
11. Phan Kế Bính (tái bản năm 2005), Việt Nam Phong Tục, Nxb.VHTT, Hà Nội.
12. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội.
13. Phan Đại Doãn,(2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch
sử,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14.
Ủy ban quốc gia về thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Viện KHXH Việt
Nam - UBQG UNESCO của Việt Nam (1993), Phương pháp luận về vai trị của
văn hóa trong phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại luanvantot.com