Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

BÁO cáo tập sự NGHỀ NGHIỆP CÔNG TRÌNH NHÀ PHỐ ĐƯỜNG NGUYỄN THIỆN THUẬT QUẬN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG

BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

CƠNG TRÌNH NHÀ PHỐ ĐƯỜNG
NGUYỄN THIỆN THUẬT QUẬN 3

CBHD: PHAN THANH TẤN
GVGS: THẠC SĨ NGƠ TẤN DƯỢC
SVTH: LÝ HỒNG THIÊN
MSSV: 81701171
LỚP: 17080101

TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 04/2022

0

0


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

MỤC LỤC

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171



0

0

Trang 2


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SINH VIÊN THỰC TẬP.......................6
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................7
2.1 Giới thiệu cơng trình:.........................................................................................7
2.2 Mơ tả cơng việc được giao:................................................................................7
2.3 Quy trình thực hiện:...........................................................................................7
2.4 Kết quả đạt được:...............................................................................................8
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................9
A – TĨM LƯỢC:......................................................................................................... 9
3.1 Quy trình thi cơng phần thơ:.............................................................................9
3.1.1 Phần móng:...................................................................................................9
3.1.2 Phần dầm sàn:............................................................................................11
.............................................................................................................................. 11
3.1.3 Phần cột:.....................................................................................................12
3.1.4 Lắp đặt hệ giàn giáo (hệ chống đỡ) + Ván khuôn sàn.............................15
3.1.5 Phần sàn lầu 1 + 2:.....................................................................................17
3.1.6 Hoàn thiện các hạng mục lắp cửa và lan can...........................................19
B – KỸ THUẬT THI CÔNG:...................................................................................20

3.2 Nghiệm thu chất lượng hệ giàn giáo:..............................................................20
3.2.1 Nội dung công việc:....................................................................................20
3.2.2 Các thành phần cần kiểm tra:...................................................................20
3.3 Quy trình đổ bê tơng:.......................................................................................21
3.3.1 Phần móng:................................................................................................. 21
3.3.2 Phần cột:.....................................................................................................21
3.3.3 Phần dầm sàn:............................................................................................21
3.4 Thi công cốt thép:.............................................................................................23
3.4.1 Dựa trên lý thuyết: Theo TCVN 4453 – 1995...........................................23
3.4.2 Dựa trên thực tế:........................................................................................23
3.5 Xây tường:......................................................................................................... 23
3.5.1 Dựa trên lý thuyết: Theo TCVN 4085 - 2011............................................23

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 3


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

3.5.2 Dựa trên thực tế:........................................................................................25
3.6 Tổ chức bảo quản vật tư – vật liệu xây dựng:................................................26

C – MỘT SỐ LOẠI MÁY MĨC VÀ VẬT TƯ XÂY DỰNG:.................................28
3.7 Máy trộn bê tơng:.............................................................................................28
3.8 Máy duỗi sắt thép:............................................................................................29
3.9 Xi măng PCB40:...............................................................................................30
3.10 Thép:................................................................................................................ 31
3.11 Ván khuôn:...................................................................................................... 32
3.11.1 Giá thành hợp lý:......................................................................................33
3.11.2 Hạn chế hao hụt vật tư tối đa:.................................................................33
3.11.3 Tái sử dụng nhiều lần:..............................................................................33
3.11.4 Đảm bảo tính thẩm mỹ cho cơng trình:..................................................33
3.11.5 Chống mối mọt, chống nước:...................................................................34
3.11.6 Dễ dàng vận chuyển:................................................................................34
3.11.7 Dễ dàng thi công:......................................................................................34
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.........................................................................................35

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 4


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC


LỜI MỞ ĐẦU
Với mục đích hỗ trợ sinh viên tiếp cận với các kiến thức và kinh nghiệm thực tế tại
công trường để giúp sinh viên không bị bỡ ngỡ khi làm việc lúc mới ra trường. Khoa
Kỹ Thuật Cơng Trình đã tạo điều kiện thực tập để sinh viên học hỏi thực tế và một số
kiến thức ở bên ngoài khi đi tập sự nghề nghiệp. Tiếp xúc với thực tế giúp em học hỏi
được rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm trong thi công, giám sát và cũng cố các kiến
thức đã học. Đồng thời giúp làm quen với môi trường xây dựng, tác phong của kỹ sư
xây dựng và cách thức tổ chức thi công. Với thời gian thực tập khoảng 2 tháng tuy
không dài nhưng đã giúp em học hỏi rất nhiều thứ thông qua các công tác thi công và
tổ chức thi công trong thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường ĐH Tôn Đức Thắng, Khoa
KTCT và Thầy Ngô Tấn Dược đã giúp em có được cơ hội thực tập này.
Em cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến Quý Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng
Thương mại Dịch vụ Tân Phát; Thầy Phan Thanh Tấn và các anh em nhân công tại
cơng trình nhà phố đường Nguyễn Thiện Thuật quận 3 đã hỗ trợ cũng như là đồng
hành với em trong suốt q trình thực tập.

SVTH: LÝ HỒNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 5


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP


GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SINH VIÊN THỰC TẬP
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng Thương mại Dịch vụ Tân Phát
Địa chỉ: 480/38 Nguyễn Tri Phương, Phường 9, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày bắt đầu hoạt động: 10/12/2020
Người đại diện: (Ông) Phan Thanh Tấn (Giám đốc)
Lĩnh vực hoạt động: Xây dựng nhà để ở
Phạm vi: Thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1.1 – Một cơng trình nhà phố tiêu biểu mà doanh nghiệp thi cơng

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 6


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu cơng trình: Cơng trình nhà ở riêng lẻ 03 tầng; sàn BTCT; mái BTCT

có:
 Mật độ xây dựng: 100%; hệ số sử dụng đất: 3.0
 Tổng diện tích sàn xây dựng: 118.92 m2
 Diện tích xây dựng trệt: 39.64 m2; Lầu 1: 39.64 m2; Lầu 2: 39.64 m2
 Diện tích xây dựng 01 tầng (trệt, mái tơn): 32.13 m2
 Chiều cao cơng trình: 10.6 m. Số tầng: 03 tầng (trệt, 02 lầu)

Hình 2.1 – Cơng trình cũ sau khi đã được đập phá và tháo dỡ
2.2 Mô tả công việc được giao: Giám sát và đánh giá chất lượng thi công hạng mục
phần thơ cơng trình nhà phố địa chỉ: 175/37 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 01, Quận 3,
TP.HCM.
2.3 Quy trình thực hiện:
Sinh viên tham gia quan sát và đánh giá chất lượng các hạng mục thi cơng phần thơ
gồm: đào hố móng, bố trí thép móng băng, thép cột, thép dầm và sàn tầng trệt, lầu 1 2;
xây tường và kiểm tra chất lượng bố trí hệ chống đỡ (hệ giàn giáo) của cơng trình.
Vì đây là cơng trình nhà phố có quy mơ nhỏ và sức chịu tải của cơng trình khơng q
đáng kể nên thực tế việc thi cơng nói chung (hay bố trí thép nói riêng) của cơng trình
đều dựa vào kinh nghiệm của người thiết kế và thi công là chủ yếu; khơng phải đưa
SVTH: LÝ HỒNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 7


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP


GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

vào mơ hình SAP2000 (hay phần mềm tương tự) như đã được học trên lớp.
2.4 Kết quả đạt được:
Sinh viên tham gia giám sát cơng trình này bắt đầu từ ngày 01/03/2022 lúc vẫn cịn là
cơng trình nhà cũ sau đó đã được tháo dỡ và xây dựng thành cơng trình nhà ở mới gồm
1 trệt và 2 lầu.
Trong suốt quá trình tham gia giám sát khơng có bất kì vấn đề về an tồn lao động xảy
ra và cơng trình đạt tiến độ thi công như đã đề ra.
*Nội dung nghiên cứu chi tiết được trình bày trong Nhật ký TSNN.

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 8


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
A – TĨM LƯỢC:
3.1 Quy trình thi cơng phần thơ:

3.1.1 Phần móng:
Đào hố móng → Bố trí thép → Đóng cốp pha móng → Đổ bê tơng móng → Lắp đất
hố móng.

Hình 3.1 – Cơng nhân đang gia cố móng băng vào lưới thép bằng kẽm

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 9


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGƠ TẤN DƯỢC

Hình 3.2 – Chi tiết bố trí thép móng băng

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0


Trang 10


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

3.1.2 Phần dầm sàn:
Bố trí thép dầm → Đóng cốp pha dầm → Đổ bê tông dầm → Tháo cốp pha dầm.

Hình 3.3 – Đổ bê tơng dầm sàn tầng trệt

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 11


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

3.1.3 Phần cột:
Bố trí thép cột → Đóng cốp pha cột → Đổ bê tơng cột → Tháo cốp pha cột.


Hình 3.4 – Bố trí thép 6d16 cho cột

SVTH: LÝ HỒNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 12


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGƠ TẤN DƯỢC

Hình 3.4a – Xây tường cho tầng trệt

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 13



BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGƠ TẤN DƯỢC

Hình 3.4b – Bố trí thép gia cường cho tường có nhịp ≥5m

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 14


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

3.1.4 Lắp đặt hệ giàn giáo (hệ chống đỡ) + Ván khn sàn.

Hình 3.5 – Chi tiết hệ chống đỡ dầm sàn lầu 1, 2

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171


0

0

Trang 15


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGƠ TẤN DƯỢC

Hình 3.6 – Bố trí hệ chống (hệ giàn giáo) cho dầm và sàn lầu 1 2

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 16


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

3.1.5 Phần sàn lầu 1 + 2:
Bố trí thép sàn → Đổ bê tông sàn → Tháo cốp pha (ván khuôn) sàn sau 28 ngày kể từ

ngày đổ bê tơng.

Hình 3.7 – Chi tiết bố trí thép dầm sàn lầu 1, 2

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 17


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGƠ TẤN DƯỢC

Hình 3.8 – Hình ảnh bố trí thép cầu thang 3 vế

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 18



BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGƠ TẤN DƯỢC

Hình 3.9 – Hình ảnh sau khi đã tháo cốp pha cầu thang lầu 1
3.1.6 Hoàn thiện các hạng mục lắp cửa và lan can.

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 19


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

B – KỸ THUẬT THI CÔNG:
3.2 Nghiệm thu chất lượng hệ giàn giáo:
3.2.1 Nội dung công việc:
 Sau khi lắp dựng xong và trước khi sử dụng lần đầu (kiểm tra kết cấu lắp dựng
giàn giáo).
 Kiểm tra ít nhất mỗi tuần 1 lần (kiểm tra lại sau mỗi ca sử dụng hoặc có sự thay

đổi lớn về kết cấu).
 Kiểm tra đường dây điện xung quanh khu vực lắp dựng giàn giáo, tránh tiếp
xúc, dẫn điện, đảm bảo khơng có đường dây điện trong phạm vi cho phép, cố
gắng giữ giàn giáo tránh xa đường dây điện.
 Kiểm tra xem loại giàn giáo hiện đang thi công, sắp thi công giàn giáo có phù
hợp với tải trọng, vật liệu, cơng nhân và điều kiện thời tiết không.
 Kiểm tra chân đế để xem chúng có bằng phẳng hay khơng. Tránh vị trí nhấp
nhơ khơng bằng phẳng, nền đất yếu, lún và trơn trượt.
 Đảm bảo rằng chân giàn giáo, trụ giàn giáo, khung giàn giáo phải nằm trên các
vật lót chống lún, tăng tiết diện chân giáo.
 Đảm bảo các thành phần tham gia vào kết cấu giàn giáo không bị cong, vênh,
sứt mối hàn, rỉ sét hoặc các thành phần khơng tương thích (khơng vừa kích
thước khi lắp đặt…) trong hệ thống giàn giáo.
 Kiểm tra lối lên xuống làm việc, bắt buộc phải có hệ thống thang leo, tay vịn
cầu thang, lan can giàn giáo, chiếu nghỉ…..
 Người có chứng chỉ giám sát giàn giáo kiểm tra an toàn giàn giáo phải kiểm tra
lại hệ thống kết cấu giàn giáo sau mỗi ca làm việc của công nhân.
3.2.2 Các thành phần cần kiểm tra:
 Ván sàn, sàn thao tác, mâm giàn giáo: chú ý chiều dài để phân bố chịu tải bằng
các thanh đỡ, kiểm tra mối hàn và vết nứt, kiểm tra móc khóa…
 Chân giàn giáo, ống giàn giáo, chân giáo nêm, chan giáo ringlock…bắt buộc
phải kiểm tra kĩ tránh tình trạng cong, vênh, sứt mối hàn, hàng quá cũ kỉ…
 Giằng chéo, cùm giáo, ống chống nhổ, chống xiên…

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0


0

Trang 20


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

 Lan can
3.3 Quy trình đổ bê tơng:
3.3.1 Phần móng:
 Trước khi đổ bê tơng, chú ý đến các vị trí nối giữa móng và lưới xem đã chặt
chưa để tránh tình trạng móng bị lật khi đổ bê tơng. Lưới thép móng và móng
phải được đặt theo đúng phương do bản vẽ cốt thép móng quy định.
 Bê tơng được chuyển tới vị trí đổ bằng xe cút kít vận chuyển đến. Đảm bảo sau
khi đổ bề mặt bê tông đúng cao độ thiết kế nhẵn phẳng hoặc tạo độ dốc cho bê
tơng.
 Trong q trình đổ bê tơng chú ý phải đầm dùi thật kỹ để cho bê tông phân bố
đều trong kết cấu. Trộn bê tông tương đối khơ vì đầm dễ chảy. Nên dùng cữ gỗ
đóng theo hình dạng của móng để kiểm tra. Đổ bê tơng móng theo ngun tắc
đổ ở vị trí xa trước, phía gần sau. Nên bắc sàn công tác ngang qua hố móng để
khơng đứng trực tiếp trên thành cốp pha hoặc cốt thép gây sai lạc vị trí.
 Khơng để hố móng ngập nước trong lúc đổ bê tơng móng để tránh ảnh hưởng
đến chất lượng kết dính của bê tơng.
3.3.2 Phần cột:
 Cột là cấu kiện làm việc theo phương thẳng đứng, chịu nén để truyền tải trọng
xuống móng cột nên thời điểm thích hợp để thi cơng cột là khi bê tơng móng
cột đơng cứng đủ để chịu tải.
 Trước khi đổ bê tông cột, phải làm sạch phần bê tông ở giữa cốt thép, tưới nước

rửa kỹ. Sau đó dội nước xi măng pha lỗng để hai phần bê tông cũ và mới liên
kết với nhau.
 Đưa bê tông vào khối đổ qua cửa đổ thông qua máng đổ với chiều cao rơi tự do
của bê tông không quá 2m.
 Đầm được đưa vào trong để đầm theo phương thẳng đứng, dùng đầm dùi để
đầm. Chiều sâu mỗi lớp bê tông khi đầm dùi khoảng 30-50cm với thời gian
đầm khoảng 20-40 giây.
*Chú ý trong quá trình đầm tránh làm sai lệch vị trí cốt thép.
3.3.3 Phần dầm sàn:

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 21


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

 Trong nhà ở dân dụng, chiều cao dầm ít khi vượt quá 50cm, người ta thường
tiến hành đổ bê tông dầm cùng với bản sàn. Những trường hợp đặc biệt chiều
cao dầm lớn hơn 80cm, mới đổ bê tông dầm riêng không chung với bản sàn.
Với loại dầm này, người ta không đổ bê tông thành từng lớp theo suốt chiều dài
dầm. Mà sẽ đổ theo kiểu bậc thang từng đoạn khoảng 1m, đạt tới cao độ dầm

rồi mới đổ đoạn kế tiếp.
 Khi đổ bê tơng tồn khối dầm và bản sàn liên kết với cột, cần chú ý sau khi đổ
cột đến độ cao cách mặt đáy dầm từ 3-5cm, ta phải ngừng lại 1-2 giờ để bê tơng
có đủ thời gian co ngót rồi mới đổ tiếp dầm và bản sàn. Thông thường công
việc này được tách ra làm hai giai đoạn: giai đoạn đầu đổ cột xong, mới tiến
hành ghép cốp pha dầm và bản sàn để thực hiện tiếp giai đoạn sau.
3.3.4 Phần sàn:
 Sàn cũng có cấu tạo gần giống như dầm, nhưng sàn có mặt cắt ngang rộng hơn
và chiều dày lại nhỏ hơn, do đó khơng cần cốt thép khung và đai. Chiều dày sàn
nhà ở thông thường từ 8-10cm. Bê tông sàn thường khơng có u cầu chống
thấm, chống nóng cao như mái. Nhưng cũng phải tuân thủ việc bảo dưỡng tránh
không bị nứt. Phải đổ bê tông sàn theo hướng giật lùi và thành một lớp, tránh
hiện tượng phân tầng có thể xảy ra.
 Mặt sàn chia thành từng dải để đổ bê tông, mỗi dải rộng từ 1-2m. Đổ xong một
dải mới đổ dải kế tiếp. Khi đổ đến cách dầm chính khoảng 1m, thì bắt đầu đổ
phần dầm chính. Đổ bê tơng dầm đến cách mặt trên cốp pha sàn khoảng từ 510cm lại tiếp tục đổ bê tông sàn.
 Tránh không cho nước đọng ở hai đầu và các góc cốp pha, dọc theo mặt vách
hộc cốp pha. Tất cả các thao tác như đầm, gạt mặt, xoa phải tiến hành ngay lập
tức, theo hình thức cuốn chiếu từng khu vực đã đổ được 15 phút.

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 22



BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

3.4 Thi công cốt thép:
3.4.1 Dựa trên lý thuyết: Theo TCVN 4453 – 1995.
Nối buộc cốt thép:
Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theo quy định
của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt
ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu
lực đối với thép trịn trơn và khơng q 50% đối với thép có gờ.
Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
 Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép
không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm
đối với thép chịu nén.
 Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép trịn trơn, cốt
thép có gờ khơng uốn móc;
 Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm;
 Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
3.4.2 Dựa trên thực tế:
Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
 Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép trịn trơn, cốt
thép có gờ khơng uốn móc.
 Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm;
 Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
3.5 Xây tường:
3.5.1 Dựa trên lý thuyết: Theo TCVN 4085 - 2011
Thi công:
a) Khối xây gạch phải đảm bảo những nguyên tắc kĩ thuật thi cơng sau: Ngang - bằng;

đứng - thẳng; góc - vng; không trùng mạch vữa; thành một khối đặc chắc.

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 23


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

b) Vữa xây dựng phải có cường độ đạt yêu cầu thiết kế và có độ dẻo theo độ sụt của
cơn tiêu chuẩn như sau:
 Đối với tường và cột gạch: từ 9 cm đến 13 cm;
 Đối với lanh tô xây vỉa: từ 5 cm đến 6 cm;
 Đối với các khối xây khác bằng gạch: từ 9 cm đến 13 cm.
 Khi xây dựng trong mùa hè hanh khô, cũng như khi xây dựng các kết cấu cột,
tường gạch phải chịu tải trọng lớn, yêu cầu mạch vữa phải no và có độ sụt 14
cm. Phần tường mới xây phải được che đậy cẩn thận, tránh mưa, nắng và phải
được tưới nước thường xuyên.
c) Kiểu cách xây và các hàng gạch giằng trong khối xây phải làm theo yêu cầu của
thiết kế. Kiểu xây thường dùng trong khối xây là một dọc - một ngang hoặc ba dọc một ngang.
d) Trong khối xây gạch, chiều dày trung bình của mạch vữa ngang là 12 mm. Chiều
dày từng mạch vữa ngang không nhỏ hơn 8 mm và không lớn hơn 15 mm. Chiều dày

trung bình của mạch vữa đứng là 10 mm, chiều dày từng mạch vữa đứng không nhỏ
hơn 8 mm và không lớn hơn 15 mm. Các mạch vữa đứng phải so le nhau ít nhất 50
mm.
e) Tất cả các mạch vữa ngang, dọc, đứng trong khối xây lanh tô, mảng tường cạnh cửa,
cột phải đầy vữa (trừ khối xây mạch lõm).
Trong khối xây mạch lõm, chiều sâu khơng chét vữa của mạch phía mặt ngồi được
quy định như sau:
 Không lớn hơn 15 mm - đối với tường.
 Không lớn hơn 10 mm - đối với cột.
f) Phải dùng những viên gạch nguyên đã chọn để xây tường chịu lực, các mảng tường
cạnh cửa và cột. Gạch vỡ đôi chỉ được dùng ở những chỗ tải trọng nhỏ như tường bao
che, tường ngăn, tường dưới cửa sổ. Khơng được dùng gạch vỡ, gạch ngói vụn để
chèn, đệm vào giữa khối xây chịu lực.

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0

0

Trang 24


BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP

GVHD: THS. NGÔ TẤN DƯỢC

g) Cho phép dùng cốt thép đặt trước trong tường chính và cột để giằng các tường,

móng (1/2 và một viên gạch) với tường chính và cột, khi các kết cấu này xây không
đồng thời.
h) Trong khối xây, các hàng gạch đặt ngang phải là những viên gạch nguyên. Không
phụ thuộc vào kiểu xây, các hàng gạch ngang này phải đảm bảo:
 Xây ở hàng đầu tiên (dưới cùng) và hàng sau hết (trên cùng);
 Xây ở cao trình đỉnh cột, tường v.v…
 Xây trong các bộ phận nhô ra của kết cấu khối xây (mái đua, gờ, đai).
Ngoài ra phải đặt gạch ngang nguyên dưới đầu các dầm, dàn, xà gồ, tấm sàn,
ban công và các kết cấu lắp đặt khác.
i) Phải xây mặt đứng phía ngồi của tường khơng trát, khơng ốp bằng những viên gạch
ngun đặc chắc, có lựa chọn màu sắc, góc cạnh đều đặn. Chiều dày các mạch vữa
phải theo đúng thiết kế.
j) Sai số trong mặt cắt ngang của các gối tựa dưới xà gồ, vì kèo, các dầm cầu trục và
các kết cấu chịu lực khác theo bất kì một hướng nào so với vị trí thiết kế phải nhỏ hơn
hoặc bằng 10mm.
k) Khi ngừng thi cơng do mưa bão, phải che kín trên khối xây cho khỏi bị ướt.
3.5.2 Dựa trên thực tế:
Vật liệu:
Cát:
Kích thước lớn nhất của hạt cát khơng được vượt quá: 5mm; cát được rây qua mắt
sàng 7mm.
Vữa xây dựng:
 Vữa dùng trong khối xây gạch đá phải có mác và các chỉ tiêu kĩ thuật thỏa mãn
yêu cầu thiết kế.

SVTH: LÝ HOÀNG THIÊN

MSSV: 81701171

0


0

Trang 25


×