Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chủ đề chiến lược marketing hỗn hợp dòng sản phẩm nước giải khát có gas pepsi của công ty pepsico việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.72 KB, 16 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
------------------o0o----------------

TIỂU LUẬN CÁ NHÂN
Chủ đề: Chiến lược Marketing hỗn
hợp dịng sản phẩm nước giải khát
có gas Pepsi của cơng ty PepsiCo
Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn : Thạc sĩ Đinh Thị Kiều Chinh
Bộ môn: Nguyên lý Marketing
Người thực hiện: Võ Thiên Nhi
Khoa: Khoa học thể thao
Lớp: 200D0302

1

0

0


Tp.HCM, 29 tháng 03 năm
2021

Mục lụ
1.

Giới thiệu sơ lược về cơng ty của Pepsi..........................................................................2

2.



Phân tích về mơi trường Marketing...............................................................................2
Mơi trường vĩ mơ:........................................................................................................2
a. Mơi trường Chính trị - Luật pháp:...........................................................................2
b. Mơi trường Kinh tế:.................................................................................................2
c. Mơi trường Văn hóa xã hội:.....................................................................................2
d. Mơi trường Cơng nghệ:...........................................................................................2
e. Mơi trường Tồn cầu:...............................................................................................2
f. Mơi trường dân số:...................................................................................................2

Môi trường vi mô:........................................................................................................2
a. Nhà cung ứng:..........................................................................................................2
b. Doanh nghiệp...........................................................................................................2
c. Đối thủ cạnh tranh....................................................................................................2
d. Trung gian Marketing..............................................................................................2
e. Khách hàng, công chúng..........................................................................................2

SWOT :..........................................................................................................................2
 Điểm mạnh (Strengh ):............................................................................................2
 Điểm yếu ( Worth ):.................................................................................................2
 Cơ hội ( Oppotunities ):...........................................................................................2
 Thách thức ( Threat ) :.............................................................................................2

3.

4.

Phân khúc thị trường – Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm:...........................2



Phân khúc thị trường:.........................................................................................2



Xác định thị trường mục tiêu:............................................................................2



Chiến lược định vị sản phẩm:.............................................................................2

Chiến lược Marketing Mix..............................................................................................2
* Mơ tả - Phân tích:......................................................................................................2


Chiến lược sản phẩm:..............................................................................................2



Chiến lược giá:.........................................................................................................2



Chiến lược phân phối:..............................................................................................2
2

0

0





Chiến lược xúc tiến:.................................................................................................2

* Nhận xét – Kết luận:.................................................................................................2

MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu sơ lược về công ty của Pepsi.1
Suntory PepsiCo Vietnam Beverage


Phó Tổng giám đốc phụ trách Nhân sự & Đối ngoại – Công ty Nước
Giải khát và Thực phẩm Suntory Châu Á / kiêm Chủ tịch Suntory
PepsiCo Việt Nam: Mitsuhiro Kawamoto



Tổng giám đốc: Jahanzeb Q. Khan



Trụ sở chính: Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1,
Thành phố Hồ Chí Minh



Chính thức liên doanh: tháng 4 năm 2013

VỀ SUNTORY
Tập đồn Suntory là một trong những cơng ty sản xuất hàng tiêu

dùng hàng đầu thế giới, cung cấp một danh mục các sản phẩm đồ uống
đa dạng và độc đáo. Xuất phát điểm là một doanh nghiệp gia đình được
thành lập vào năm 1899 tại Osaka (Nhật Bản), Suntory ngày nay đã vươn
mình phát triển thành một tập đồn đa quốc gia với các cơ sở kinh doanh
hoạt động châu Mỹ, châu Âu, châu Á và châu Đại Dương. 38.000 nhân
viên của chúng tơi trên tồn cầu cùng nỗ lực hết mình đưa tập đồn tiến
lên phía trước bằng cách khéo léo kết hợp sự tinh xảo trong nghệ thuật
pha chế của Nhật Bản và thị hiếu toàn cầu nhằm tạo nên những sản phẩm
độc đáo và khai phá những thị trường mới trên toàn thế giới.

VỀ PEPSICO
PepsiCo là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới với các sản phẩm
được người tiêu dùng thưởng thức hơn một tỷ lần mỗi ngày tại hơn 200 quốc gia và vùng
lãnh thổ trên thế giới. Tập đoàn PepsiCo đạt doanh thu rịng khoảng 63 tỷ đơ la trong năm
1 Nguồn: />
3

0

0


2016 với các nhãn hàng chủ lực bao gồm Frito-Lay, Gastorade, Pepsi-Cola, Quaker và
Tropicana. Danh mục sản phẩm của PepsiCo bao gồm một loạt các sản phẩm đồ uống và sản
phẩm được yêu thích với tổng cộng 22 nhãn hiệu, tạo ra khoản 1 tỷ đô la
mỗi doanh thu bán lẻ hàng năm.
Các sản phẩm của Suntory Pepsico:
-

Nước uống tăng lực


-

Nước uống có gas

-

Nước uống đóng chai

-

Nước ép trái cây

-

Trà, cà phê

Sản phẩm em chọn để phân tích chiến lược
merketing là nước giải khát có gas Pepsi là vì :
 Pepsi là nhãn hàng nước giải khát có gas nổi tiếng tồn cầu. Và đặc
biệt, khơng ai có thể phủ nhận được mức độ nổi tiếng và thành công
của Pepsi.
 Chiến dịch marketing của Pepsi rất đa dạng và luôn thu hút được
lượng lớn khách hàng bằng nhiều hình thức tun truyền khác nhau.
 Pepsi ln tìm được cách để thay đổi và phát triển theo thị hiếu
khách hàng.

2. Phân tích về mơi trường Marketing
 Mơi trường vĩ mơ:
a. Mơi trường Chính trị - Luật pháp:

- Các cơng ty khi muốn tồn cầu hóa sản phẩm của mình cần phải tìm hiểu và nắm bắt rõ về
Hiến pháp và luật pháp, bên cạnh đó cũng phải có kiến thức về các qui định trong kinh doanh
cũng như các chính sách được áp dụng trong kinh doanh để từ đó có thể dễ dàng kinh doanh
phát triển sản phẩm cũng như tồn cầu hóa sản phẩm đến các khu vực khác nhau nhằm tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Nhãn hàng nước uống giải khát có gas Pepsi nói riêng và các thương hiệu khác nói chung
vẫn ln chú trong vào một hình thức kinh doanh đạt hiệu quả cao đó là nhượng quyền. Vì
thế nên việc nắm rõ các qui định về chính trị và luật pháp rất có hữu ích cho doanh nghiệp
4

0

0


trong việc nhường quyền thương hiệu sang các khu vực, các quốc gia lớn hơn để gia tăng lợi
nhuận cho công ty mẹ.

b. Môi trường Kinh tế:
- Nước giải khát có gas Pepsi vốn bắt nguồn từ Châu Âu – là khu vực có tiềm lực kinh tế vơ
cùng phát triển, nên khi đưa Pepsi đến các nước Châu Á như Việt Nam phải đối mặt với
nhiều thách thức về kinh tế như việc điều chỉnh giá thành sản phẩm, quản lý nguồn vốn và lợi
nhuận, tiền lương của nhân viên,…
- Tuy vậy gần đây, tiềm lực kinh tế ở các nước trong khu vực Châu Á cũng đang có tiềm lực
gia tăng kinh tế nhanh như tốc độ GDP ở Việt Nam tăng lên 7,02% năm 20192. Vì thế nên gần
đây nhãn hiệu Pepsi đã có màn lấn sân hoành tráng sang các nước ở khu vực Châu Á như ở
Việt Nam với các chiêu thức PR rất mạnh tay.

c. Mơi trường Văn hóa xã hội:
- Đặc điểm và xu hướng xã hội cũng ảnh hưởng rất nhiều đến lượng tiêu thụ sản phẩm của

Pepsi. Cụ thể như việc người Châu Âu thường có xu hướng ưa chuộng thức ăn nhanh nên
việc Pepsi có nhiều cơ hội phát triển hơn ở khu vực này hơn là ở Châu Á, tuy vậy cũng dẫn
đến việc có nhiều thêm nhiều đối thủ như CocaCola.
- Tuy nhiên dạo gần đây, con người đã có nhận thức về giá trị cuộc sống như việc họ quan
tâm đến sức khỏe nhiều hơn. Do đó cũng ảnh hưởng ít nhiều đến lượng nước giải khát có gas
Pepsi được tiêu thụ trên thị trường cũng như số lượng người mua cũng giảm đi đáng kể.

d. Môi trường Cơng nghệ:
- Pepsi ln có được các cơng nghệ hiện đại để cải tiến và phát triển sản phẩm của mình cho
phù hợp với xu thế xã hội. Như việc Pepsi đã cho ra mắt dòng nước giải khát có gas Pepsi vị
chanh khơng calo nhằm đánh vào tâm lý những khách hàng quan tâm đến sức khỏe hay có ý
định giảm cân nhưng vẫn có thể sử dụng nước ngọt.
- Bên cạnh đó Pepsi cịn cho cải tiến về mặt hình thức như thay đổi diện mạo, logo hay tăng
thể tích cho chai Pepsi nhìn thu hút hơn.
- "PepsiCo đang ln ln tìm kiếm những cách thức để cung cấp dịch vụ và thông tin với
chất lượng và hiệu quả cao " _theo Marie Quintana Cummiskey.3 Họ luôn tìm cách giảm bớt
chi phí để đưa sản phẩm tới khách hàng với mức giá tốt nhất và xây dựng được dây chuyền
phục vụ với các dịch vụ tốt nhất.

e. Mơi trường Tồn cầu:

2 Nguồn: />3 Nguồn: />
5

0

0


- Ngày nay, xu thế tồn cầu hóa trong kinh doanh thu hút rất nhiều doanh nghiệp lớn chú ý

đến và khơng thể bỏ sót qua Pepsi – một trong những thương hiệu có chiến dịch tồn cầu hóa
hoạt động rất hiệu quả.
- Tồn cầu hóa trong kinh doanh khơng chỉ giúp tên tuổi của thương hiệu lan rộng mà nó cịn
giúp tăng lượng sản phẩm được tiêu thụ lên rất nhanh cũng như doanh nghiệp có thể thu về
một khoản thu lợi nhuận lớn hơn rất nhiều từ việc nhược quyền ở các khu vực khác. Bên cạnh
đó cũng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm kiếm được thị trường tiêu thụ, nơi cung cấp
nguyên vật liệu mới và tiếp cận được gần hơn với nhiều nhóm khách hàng, những cá thể
khách nhau trên toàn cầu để từ đó hồn thiện sản phẩm hơn theo nhu cầu của khách hàng.
- Hiện nay các doanh nghiệp chú trọng vào thị trường tồn cầu với mục đích tối đa hóa lợi
nhuận, vậy nên các doanh nghiệp đưa yếu tố toàn cầu trở thành yếu tố vĩ mô tác động mạnh
mẽ đến ngành.

f. Môi trường dân số:
- Hiện nay, dân số thế giới đang ngày một gia tăng. Dân số trên thế giới hiện nay (2020) đang
tăng với tốc độ khoảng 1,05% trên năm (giảm từ 1,08% vào năm 2019). Sự thay đổi dân số
trung bình hiện nay ước tính khoảng 80 triệu người mỗi năm.4
- Do dân số tăng nhanh, nhất là lớp lớp người trẻ ngày càng phát triển nên đây cũng chính là
cơ hội phát triển lớn mạnh của Pepsi. Dân số tăng nhanh dẫn theo nhu cầu tiêu thụ cũng sẽ
tăng cao, bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức như việc nhu cầu của con người cũng ngày
một cao lên và nhu cầu mỗi người lại khác nhau do đó địi hỏi sự tân tiến trong sản phẩm để
làm thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.

 Môi trường vi mô:
a. Nhà cung ứng:
- Việc lựa chọn nhà cung ứng cho một doanh nghiệp là điều rất quan trọng bởi nó sẽ ảnh
hưởng nhiều đến việc lợi nhuận cũng như chất lượng của công ty.
- Việc chọn nhà cung cấp phải chú ý về cả chất và lượng, thời gian giao hàng lẫn giá cả có
hợp lý với sản phẩm của doanh nghiệp hay không.
- Việc hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà cung ứng có lâu dài hay khơng cũng cịn phụ thuộc
vào chất lượng sản phẩm cũng như quá trình hợp tác và phản ứng của khách hàng sau khi sử

dụng sản phẩm kèm theo đó là doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp có đạt mức mong
muốn hay chưa.

b. Doanh nghiệp
4 Nguồn: />
6

0

0


- Về doanh nghiệp phải ln có hệ thống tổ chức và quản lí chặt chẽ, rõ ràng và phải phân
cơng cơng việc cho từng bộ phận rạch rịi.
- Mỗi bộ phận trong một doanh nghiệp có nhiệm vụ, mục đích khác nhau nhưng chung quy
cũng phải gắn kết với các bộ phận khác để xây dựng nên một doanh nghiệp đoàn kết, lớn
mạnh.

c. Đối thủ cạnh tranh
- Trong kinh doanh, có đối thủ cạnh tranh là điều khơng thế tránh được. Tuy nhiên, các doanh
nghiệp sẽ cạnh tranh trên các phương diện khác nhau như việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng
về chất lượng, diện mạo sản phẩm hay logo,…
- Như việc khi Pepsi xuất hiện đối thủ cạnh tranh là CocaCola thì buộc Pepsi phải nâng cao
chất lượng sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đổi mới diện mạo sản
phẩm kèm theo là các kế hoạch truyển thông mạnh mẽ để thu hút lựa chọn sản phẩm của
mình thay vì là đối thủ.

d. Trung gian Marketing
- Trung gian Marketing là nơi cung cấp dịch vụ Marketing, bán và phân phối sản phẩm, dự
trữ và vận chuyển sản phẩm, cung cấp dịch vụ tài chính – tín dụng.

- Một doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì nên đầu tư vào trung gian marketing như việc
tạo ra nhiều dịch vụ cho khách hàng chẳng hạn chăm sóc, tư vấn khách hàng hay dịch vụ
thanh tốn theo nhiều phương thức khác nhau nhằm tăng lợi ích của khách hàng cho sử dụng
sản phẩm.

e. Khách hàng, công chúng
-Trong kinh doanh, lợi ích khách hàng và phản hồi của công chúng đối với sản phẩm là yếu
tố vô cùng quan trọng.
- Tăng lợi ích khách hàng cũng là hình thức để thu hút khách hàng đến với sản phẩm và điển
hình như việc khách hàng sẽ có xu hướng chọn những sản phẩm có bảo hành hay sản phẩm
khuyến mãi hơn so với nhũng sản phẩm khác.
- Phản hồi của khách hàng và công chúng sau khi sử dụng sản phẩm sẽ giúp cho doanh
nghiệp nắm được tình hình thực tế của sản phẩm cũng như đưa ra được hướng khắc phục và
phát triển sản phẩm theo thị hiếu của khách hàng.

 SWOT :
Điểm mạnh (Strengh ):
- Thương hiệu : Pepsi là một trong những nhãn hàng nước giải khát có gas lâu đời và Pepsi
cũng vơ cùng nổi tiếng với bao thế hệ khách hàng cũng như trong giới kinh doanh. Hơn thế
7

0

0


nữa, với bề dày lịch sử lâu đời, Pepsi từ lâu đã và ln xây dựng được hình tượng nhất định
trong lịng khách hàng và có được một lượng lớn khách hàng trung thành trên toàn thế giới.
- Sản phẩm: Chất lượng sản phẩm của nước giải khát có gas Pepsi ln nhận được sự u
thích của rất nhiều nhóm tuổi khách hàng vì chất của Pepsi ln vẹn ngun khơng đổi đối

với dịng Pepsi truyền thống. Bên cạnh đó, Pepsi còn tân tiến cho ra mắt dòng Pepsi vị chanh
không calo dành cho người ăn kiêng, Pepsi vị muối,…để tăng thêm nhiều sự lựa chọn cho
khách hàng. Cùng là “ anh em” với Pepsi, cơng ty cịn cho ra thị trường nhiều loại nước khác
nhau như nước tăng lực, trà xanh hay nước khoáng,….
- Chiến lược Marketing sản phẩm: Chiến dịch quảng bá của Pepsi gắn liền với những câu
chuyện truyền cảm hứng đằng sau mỗi dòng sản phẩm và luôn tạo được hiệu ứng tuyên
truyền rất tốt lên khách hàng tiêu dùng hay những câu slogan tạo nên thương hiệu của Pepsi
mà mỗi lần nhắc đến thì ai cũng biết như câu slogan nổi tiếng nhất năm 2012 là “Đã quá
Pepsi ơi!” và gần đây, gắn với phiên bản giới hạn là câu slogan “Cứ trẻ, cứ chất, cứ Pepsi”.
Bên cạnh đó, Pepsi ln đưa hình ảnh tươi mới, năng động, tràn đầy sức trẻ và yêu thương
đong đầy đến với khách hàng và giúp họ cảm giác được sự sảng khối, tích cực khi sử dụng
sản phẩm của cơng ty.
- Tài chính: Song song với sự nổi tiếng của Pepsi, doanh thu của Pepsi luôn được đánh giá là
ở mức cao. Cụ thể như việc ngày nay Pepsi đã có mặt ở rất nhiều quốc gia trên thế giới và các
chiến dịch Marketing gần đầy của Pepsi đều được đầu tư và sáng tạo rất chỉnh chu như việc
hỗ trợ cho giải Super Bowl tại Mỹ hay hợp tác với nhóm nhạc nữa hàng đầu Hàn Quốc
BlackPink. Từ đó có thể thấy được nguồn dốn và doanh thu mà Pepsi đạt được là rất lớn.

Điểm yếu ( Worth ):
- Chất lượng dinh dưỡng chưa được đảm bảo: Trong sản phẩm của Pepsi luôn bị cho là dư
thành phần chất béo, đường, muối,…và thiếu đi chất dinh dưỡng cần thiết. Mà xu hướng
ngày nay, con người lại quan tâm nhiều đến sức khỏe và dinh dưỡng nên lượng khách hàng
tiêu dùng cũng sẽ có phần giảm xuống đáng kể.
- Marketing: Nhìn chung quảng cáo từ Pepsi chỉ hướng đến nhóm khách hàng trẻ tuổi, và
thường số lượng video quảng cáo ra mắt cùng một lúc khá nhiều. Nhưng thực chất nếu có thể
quảng bá đến các nhóm khách hàng ở độ tuổi khác nhau thì có thể sẽ gia tăng được lượng
người tiêu thụ và cũng có thể giảm bớt quảng cáo lại để giảm chi tiêu cho công ty.

Cơ hội ( Oppotunities ):
- Xu hướng ngày nay của mọi người là sử dụng thức ăn nhanh nên Pepsi sẽ càng có cơ hội

phát triển hơn nữa, mở rộng được thị trường kinh doanh cũng như lượng sản phẩm được tiêu
thụ sẽ có xu hướng tăng cao.
8

0

0


- Với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng ngày một thay đổi, đòi hỏi chất lượng sản phẩm của
Pepsi phải ngày càng được phát triển, phải được sáng tạo một cách linh hoạt để đáp ứng thị
hiếu người tiêu dùng.
- Với nguồn thu ngày càng tăng cũng như độ nổi tiếng của thương hiệu, Pepsi sẽ càng có
nhiều khả năng mở rộng thị trường kinh doanh và kiếm được nguồn thu lớn hơn từ việc
nhượng quyền cho các khu vực khác trên toàn cầu.

Thách thức ( Threat ) :
- Rủi ro về tài chính: Nền kinh tế hiện tại cũng có nhiều thay đổi tiêu cực do ảnh hưởng của
đại dịch COVID-19, vì thế nên nguồn thu chi của công ty cũng sẽ gặp nhiều biến động. Như
việc lượng khách hàng tiêu dùng sẽ giảm do nhu cầu tiêu dùng và chi phí của mỗi cá nhân bị
thu hẹp lại.
- Khác biệt về xu thế: Không thể chối cãi việc Pepsi không ngừng nổ lực để đa dạng hóa sản
phẩm của mình và dùng nhiều phương tiện marketing trung gian để mang sản phẩm của mình
đến tay khách hàng một cách thuận tiện nhất. Nhưng mặt khác, việc ngày nay con người
thường chú trọng sức khỏe và cố gắng ăn kiêng hay giảm lượng chất béo đường trong ngày
cũng dần gây ra mối đe dọa đối với các hãng nước giải khát có gas như Pepsi.
- Đối thủ cạnh tranh: Trên thương trường thì khơng tránh được việc có đối thủ cạnh tranh.
Cụ thể nhất là CocaCola – đối thủ cạnh tranh truyền kiếp của Pepsi. Vậy nên, Pepsi phải tạo
ra được giá trị riêng cho sản phẩm của mình cũng như tìm cách đối đầu với đối thủ nặng cân
của mình là CocaCola trên nhiều phương diện khác nhau từ kế hoạch bán hàng, chiến lược

marketing đến mở rộng thị trường kinh doanh.

3. Phân khúc thị trường – Thị trường mục tiêu và
định vị sản phẩm:
Phân khúc thị trường:
-Theo khu vực địa lý:
+ Là một hãng nước giải khát có gas có tiếng lâu đời, Pepsi thường sẽ lựa chọn địa
điểm để quảng bá và phát triển sản phẩm để tăng nguồn lợi nhuận và giảm nguồn chi tiết
không cần thiết cho việc quảng cáo hay áp dụng chiến lược giảm giá bán hàng.
+ Pepsi sẽ thường tập trung quảng bá sản phẩm ở những khu vực trung tâm, thành thị
hơn là những vùng quê xa xôi vì nơi đó thường tập trung đơng cư, sẽ dễ dàng hơn trong việc
buôn bán sản phẩm.

9

0

0


+Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực cũng khác nhau, vấn đề về giá thành, giá
trị, thuế của sản phẩm cũng sẽ có sự biến đổi ở từng khu vực. Nên doanh nghiệp phải có sự
chọn lọc về vị trí phát triển kinh doanh.
-Theo yếu tố văn hóa - xã hội học: Sẽ dễ dàng nhìn thấy được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm
của mỗi người là khác nhau.
+ Như việc người Châu Âu sẽ có xu hướng sử dụng nước ngọt có gas Pepsi nhiều hơn
người Châu Á do tính chất và mơi trường cuộc sống của họ.
+ Người dân ở trung tâm thành thị có xu hướng năng động hơn, kèm theo có là mức
sống của họ cao hơn người ở vùng nông thôn hay người dân tộc nơi vùng núi nên sản phẩm
được sẽ được chú trọng hơn ở vùng thành thị.

+ Không thể bỏ qua vấn đề về nhóm tuổi, trẻ em và người lớn ở độ tuổi từ 18 – 30 sẽ
có khuynh hướng tiêu thụ nhiều nước giải khát có gas hơn là người trung niên hay người cao
tuổi, chủ yếu là do quan ngại về vấn đề sức khỏe ở người già.
-Theo hành vi tiêu dùng của khách hàng:
+ Với mặt hàng nước ngọt có gas, người tiêu dùng sẽ thường dùng cho mục đích giải
khát, giải trí hơn là sử dụng sản phầm nhằm mục đích tăng cường sức khỏe.
+ Với việc bỏ tiền ra mua một mặt hàng, người tiêu dùng cũng sẽ chú trọng vào lợi
ích mà mình nhận được như việc có nhiều sự lựa chọn hay các đợt khuyến mãi, giảm giá,…
+Người trẻ hay trẻ nhỏ thường là nhóm khách hàng thân thiết do họ có dịp cần phải
tiêu dùng sản phẩm hay là vì sự đa dạng trong mẫu mã và hương vị nên mức độ tiêu dùng sản
phẩm của họ sẽ cao hơn.

Xác định thị trường mục tiêu:
- Dựa trên tính hấp dẫn của thị trường như việc bị đe dọa từ phí đối thủ lớn như CocaCola
hay áp lực từ phía người mua trong sản phẩm của dịng nước giải khát có gas Pepsi đã xác
định được thị trường mục tiêu chủ yếu là nước giải khát hơn là cung cấp chất dinh dưỡng.
+ Tuy nhiên, Pepsi cũng có có sự quan tâm đến nhu cầu khách hàng nên cũng cho ra
thị trường dịng sản phẩm nước giải khát có gas Pepsi vị chanh không calo dành cho người
muốn thưởng thức sản phẩm mới mà vẫn đảm bảo việc ăn kiêng hay giữ dáng của mình
khơng bị ảnh hưởng xấu.
- Bên cạnh đó, dựa trên yếu tố về quy mơ và sức tăng trưởng, Pepsi cũng đã mở rộng thị
trường và đầu tư vào các nước ở Châu Á thay vì lúc trước chỉ chủ yếu tập trung phát triển ở
khu vực Châu Âu.

10

0

0



+ Minh chứng là việc Pepsi cũng đã có những màn hợp tác với nhóm nhạc nổi tiếng ở
Hàn Quốc để tạo hiệu ứng lan truyền sản phẩm ở các nước Châu Á thay vì lúc trước chỉ tìm
đến các KOL ở Châu Âu để quảng bá sản phẩm.

Chiến lược định vị sản phẩm:
-Dựa trên thuộc tính sản phẩm: Pepsi là loại nước giải khát có gas, với các thành phần như
chất béo hay đường dùng chủ yếu để cung cấp năng lượng, giải khát, hay dụng để dễ tiêu hóa
hơn, giúp kích thích năng lượng trong cơ thể làm sảng khoái con người.
-Dựa trên chất lượng và giá cả: Pepsi là nhãn hàng nước giải khát có gas có mức giá cả và
chất lượng rất hợp lí. Chất lượng cao – giả cả thấp để thu hút khách hàng.
-Định vị dựa trên người sử dụng: Người tiêu dùng thường mà khách hàng trẻ, mong muốn
khám phá những hương vị mới mẻ, hay nhóm người trẻ theo xu hướng hiện đại hoặc nhóm
khách hàng trung thành lâu đời.
-Định vị theo đối thủ cạnh tranh: Pepsi thường có xu hướng phát triển theo xu hướng so
sánh sản phẩm của mình với đối thủ để có thể dễ dàng nâng cấp sản phẩm của mình hay tạo
ra được dịng sản phẩm mới vượt trội hơn hay sản phẩm mà đối thủ không có.
-Định vị dựa trên giá trị sử dụng: Pepsi thường được dùng với mục đích làm thức uống giải
khát, tuy nhiên với nhiều sản phầm gần đây, người tiêu dùng có thể sử dụng để làm quà biếu
bạn bè dịp lễ hay thu thập để làm bộ sưu tập hoặc cũng được áp dụng vào chữa bệnh khó tiêu
trong quá trình ăn uống.

4. Chiến lược Marketing Mix
* Mơ tả - Phân tích:
 Chiến lược sản phẩm:
- Thương hiệu Pepsi là một hiệu nước giải khát có gas lâu đời vs rất nổi tiếng từ trước đến
nay với bản quyền hợp pháp. Nên sau bao nhiêu năm, thương hiệu mang tên Pepsi vẫn khơng
thay đổi dù hình dạng logo của nhãn hàng đã thay đổi đáng kể qua các năm do yếu tố thẩm
mĩ và hợp thời.
- Bao bì của Pepsi cũng luôn được thay với nhiều diện mạo mới mẻ và năng động, bắt mắt.

Một phầ là để thu hút sự chú ý của khách hàng, phần khác là để quảng bá cho câu chuyện
marketing của mình.
=> Như việc diện mạo lon Pepsi gần đây nhất đã in hình của từng thành viên của
nhóm nhạc thần tượng nữa Hàn Quốc BlackPink cho cả 2 phiên bản Pepsi nguyên vị và Pepsi
không calo. Việc này không chỉ giúp thu hút giới trẻ (nhất là fan Kpop) tìm đến Pepsi vì mục

11

0

0


đích tiêu thụ sản phẩm mà cịn vị nhu cầu sưu tầm sản phẩm của thần tượng mình. Việc này
đã giúp Pepsi tăng doanh thu lên đáng kể ( nhất là trong khu vực Châu Á )
- Hương vị của nước giải khát có gas Pepsi ln được cơng ty cải thiện và phát triển thông
qua thị hiếu của khách hàng.
=> Như việc Pepsi cho ra mắt dòng Diet Pepsi – Pepsi vị chanh không calo nhằm đáp
ứng nhu cầu khách hàng với mục đích hạn chế lượng đường khi sử dụng sản phẩm.
=> Bên cạnh đó, khơng chỉ cho ra mắt những phiên bản đặc biệt như Pepsi muối,
Pepsi với các hương vị mới cũng được cho ra thị trường để tăng thêm nhiều sự lựa chọn cho
khách hàng như Pepsi Pink, Pepsi wild cherry,…
- Chất lượng của Pepsi luôn được đánh giá cao trong suốt nhiều năm qua. Với thành phần
không vượt mức nguy hiểm cũng như không có chất gây nghiện kèm theo đó là hương vị
tuyệt vời đã giúp Pepsi có chiếm được lịng tin u của vô số khách hàng. Pepsi luôn cố gắng
tân tiến chất lượng sản phẩm của mình theo yêu cầu của khách hàng như việc hạn chế lượng
đường hay tạo ra nhiều hương vị mới lạ hơn.

 Chiến lược giá:
- Định giá theo dạng sản phẩm: Việc Pepsi luôn liên tục cung cấp cho thị trường tiêu dùng

nhiều dòng sản phẩm khác nhau, cơng ty PepsiCo cũng đã có những mức giá nhất định cho
từng dòng sản phẩm để điều chỉnh và tránh việc thua lỗ trong kinh doanh. Cụ thể là :


Giá Pepsi chai 1.5l

= 16,000 đ/chai



Giá Pepsi chai 390ml

= 6,000 đ/chai



Giá lon Pepsi 330ml

= 7,500 đ/lon



Giá Pepsi x BlackPink 330ml

= 10,000 đ/lon



Giá thùng Pepsi 24 lon 330ml


= 125,000 đ/thùng



Giá lon Pepsi không Calo 330ml

= 9,000 đ/ lon

- Định giá chiết khấu: Pepsi luôn tạo ra những đợt khuyến mãi kèm theo đó là điều chỉnh
giá đối với khách hàng mua số lượng nhiều hay đặt trước các sản phẩm. Chiết khấu theo số
lượng được Pepsi áp dụng cho khách hàng mua với số lượng lớn và trả tiền mặt.
=> Như việc khi mua 1 thùng Pepsi nguyên vị 24 lon sẽ có giá là 125,000 VNĐ, tức
khoảng 5,200 đ/lon. Nhưng khi mua lẻ từng long lại có giá là 7,500 đ/lon. Chiết khấu thường
sẽ có lợi và áp dụng nhiều cho các đại lý phân phối hơn.
- Chiến lược định giá Pepsi thâm nhập thị trường: so với việc để định vị sản phẩm với giá
thành cao, Pepsi lại chọn hướng đi cho sản phẩm xâm nhập thị trường với giá thành thấp tuy
nhiên vẫn giữ được chất lượng sản phẩm ở mức tốt nhằm mục đích tạo được lượng lớn khách
hàng tiêu thụ và trung thành với sản phẩm.
12

0

0


=> Dù là thương hiệu có tên tuổi lớn và giá trị sản phẩm trương đối cao trong phân
khúc nước giải khát có gas, nhưng giá thành của Pepsi lại khơng phải q cao mà ở mức thấp,
trung bình để tạo nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng cũng như cạnh tranh với các đối thủ
khác.


 Chiến lược phân phối:
- Như các nhãn hiệu khác, Pepsi lựa chọn áp dụng nhiều hình thức trung gian phân phối để
tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp mà khơng ảnh hưởng đến việc mở rộng phạm vi kinh
doanh.
- Pepsi áp dụng cách thức kênh phân phối gián tiếp từ nhà sản xuất thông qua các đại lý – nhà
buôn bán – người bán lẻ và đến tay người tiêu dùng hay theo cách thức hiện đại hơn.
=> Cụ thể hơn là chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của nước giải khát có gas
Pepsi ở hầu hết các siêu thị hay các đại lý nước ngọt, tiệm tạp hóa lớn bé, các cửa hàng tiện
lợi hay máy bán nước tự động. Và cũng khơng có gì lạ khi nhìn thấy sự xuất hiện của Pepsi
tại các quán nước ven đường. Điều đó chứng minh được việc Pepsi đã có được mạng lưới
phân phối sản phẩm rất tốt.
=> Ngày nay, khách hàng tiêu dùng cũng có thể sử dụng sản phẩm qua việc đặt hàng
qua mạng bởi chiến lược phân phối sản phẩm thông qua kênh Internet của công ty như dặt
hàng giao tận nhà qua Bách Hóa Xanh, Shoppee, Tiki,…
- Bên cạnh đó, nước giải khát Pepsi cịn tìm nhà phân phối sản phẩm bằng việc hớp tác với
các thương hiệu khác như các nhãn hiệu thức ăn nhanh để bán sản phẩm của mình như một
phần thức uống đi kèm ví dụ như combo ở KFC.
- Việc lựa chọn kênh phân phối rất quan trong đối với doanh nghiệp trong q trình kinh
doanh bởi cơng ty phải chi trả phí

 Chiến lược xúc tiến:
-Trong q trình xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm đến khách hàng, Pepsi đã có quảng
thời gian dài để quan sát cũng như tìm hiểu và nắm bắt được xu hướng và nhu cầu của khách
hàng ở từng nhóm đối tượng khác nhau để từ đó có những chiến lược quảng bá ghi lại dấu ấn
và đạt được sự tin tưởng, thu hút khách hàng.
-Pepsi luôn tạo ra những câu chuyện hay những chiến dịch truyền thông truyền cảm
hứng qua từng đợt hay từng dịng sản phẩm nhằm mục đích tạo dấu ấn và thu hút lượng
khách hàng vô cùng to lớn tiêu dùng.
=> Gần đây nhất là chiến dịch “Pepsi mang Tết về nhà” được mở ra từ tháng 12 năm
2020 và kéo dài đến Tết năm 2021 với trọng tâm là hoạt động từ thiện, hỗ trợ 3.000 vé máy

bay/ vé xe khứ hồi cho các thanh niên, sinh viên, công nhân có hồn cảnh khó khăn được đón
13

0

0


một cái Tết Tân Sửu bên gia đình với đối tượng khách hàng mà Pepsi nhắm đến là thế hệ Gen
Z – nhóm người trẻ tiếp xúc với các trào lưu cơng nghệ mạng và cũng là nhóm người dễ dàng
nắm bắt xu thế. Tuy đây cũng không phải lần đầu Pepsi áp dụng chiến dịch này nhưng nó
thực sự đạt được hiểu quả cao cho cả người tiêu dùng lẫn nhà sản xuất.
-Tận dụng ngành truyền thông kỹ thuật số để chạy kèm, hỗ trợ cho các chiến dịch của Pepsi
nhằm quảng bá chiến dịch được thành công và sn sẻ hơn. Bên cạnh đó, với sự tân tiến của
xã hội, truyền thơng kĩ thuật số có sức ảnh hưởng chủ yếu đến giới trẻ ngày nay và cả nhóm
người ở nhiều độ tuổi khác nhau ví dụ như việc cho chạy quảng cáo trên TV hay trên các
trang mạng xã hội như Facebook, Instagram,…
=> Cụ thể trong chiến dịch “Pepsi #Summergram” được hỗ trợ dưới nền tảng mạng xã
hội Instagram. Người dùng có thể quét mã QR được in trên 200 triệu chai Pepsi bằng
smartphone để kích hoạt Instagram Story – nơi Pepsi đã thiết kế sẵn những filter thực tế ảo
(AR) vui nhộn. Một ví dụ là filter chiếc bè hình con chim hồng hạc với logo Pepsi và dịng
chữ “ln sẵn sàng cho hồ bơi”.
- Chọn các đối tác để tài trợ và làm việc cũng là một chiến lược chiêu thị sản phẩm vô cùng
hiệu quả và được Pepsi áp dụng từ trước đến nay để quảng bá sản phẩm của mình trong thời
đại cơng nghệ số lên ngôi như việc hợp tác hay thuê các KOLs quảng bá sản phẩm của mình.
=> Minh chứng là việc giới trẻ đã chạy theo xu hướng sưu tầm các lon nước ngọt có
gas Pepsi và giúp gia tăng doanh thu của Pepsi lên khi công ty hợp tác và cho ra mắt sản
phẩm có diện mạo là nhóm nhạc nổi tiếng Hàn Quốc – BlackPink vào khoảng cuối năm 2020
đầu năm 2021. Đây là một chiến dịch dùng KOLs để quảng cáo và PR cho thương hiệu cực
mạnh của Pepsi bởi sức ảnh hưởng của các thành viên trong nhóm nhạc này và phần khác là

nhóm có lượng fan hâm mộ lớn nên sẽ kéo theo việc gia tăng khách hàng tiêu dùng sản phẩm.
Họ mua nước ngọt có gas Pepsi khơng chỉ vì mục đích thưởng thức mà cịn vì mục đích sưu
tầm hay mua vì idol của họ.
=> Gần đây nhất là việc nước giải khát có gas Pepsi vị chanh khơng calo ra mắt thị
trường tiêu dùng và nổi tiếng khi xuất hiện với vị trí nhà tài trợ cho show Rap Việt vơ cùng
đình đám ở Việt Nam. Việc lựa chọn show Rap Việt để tài trợ và PR sản phẩm là hướng đi vô
cùng thành công của Pepsi để tăng cường độ nhận diện thương hiệu cho dòng sản phẩm mới
là sản phẩm “Pepsi vị chanh không calo” với slogan “ Sảng khối tột đỉnh, bung hết chất
mình”
=> Khơng thể nhắc đến những events do Pepsi mở ra để quảng thương hiệu của mình
khi kết hợp với các ngành hàng khác như lễ kỉ niệm 120 năm của Pepsi Việt Nam được đánh
dấu bởi Look Book Catalogue với những thiết kế trong BST ‘Cứ trẻ. Cứ Chất. Cứ Pepsi’
được thể hiện qua 3 đại diện tiêu biểu là những ngơi sao có sức ảnh hưởng lớn ở Việt là ca sĩ
14

0

0


Isaac, ca sĩ Đơng Nhi, và ca sĩ Tóc Tiên. Pepsi đã kết hợp với NinoMaxx, CoupleTX, The
Blue T-shirt, The New Playground để ra mắt các thiết kế đặc biệt dành riêng cho thị trường
Việt Nam.
=> Tuy nhiên không tránh khỏi được những rủi ro khi thực hiện chiến dịch Marketing
mà phải phụ thuộc quá nhiều vào KOLs ví dụ như một KOLs khi có scandal sẽ ảnh hưởng rất
nhiều đến thương hiệu mà mình PR.

* Nhận xét – Kết luận:
- Sự thành công trong chiến dịch Marketing của Pepsi
+ Có thể nói cơng ty PepsiCo Việt Nam đã có sự thành cơng nhất định trong việc định

hướng nhóm khách hàng mục tiêu của mình, định vị sản phẩm và có được những chiến lược
Marketing vơ cùng hiệu quả bằng việc tạo ra được các hiệu ứng quảng cáo thu hút được sự
quan tâm của rất nhiều khách hàng, nâng số lượng người tiêu thụ tăng lên từng ngày.
+ Các chiến dịch Marketing không chỉ mang ý nghĩa thương mại kinh doanh mà cịn
mang tính nhân đạo của người Việt Nam, mang Pepsi và lan tỏa tình yêu thương đến gần hơn
với mọi người, mọi nhà. Minh chứng là các chiến dịch từ thiện từ Pepsi như hỗ trợ cho trẻ em
nghèo hay trao các vé tàu xe miễn phí cho người có hồn cảnh khó khăn vào dịp Tết.
+ Nhờ có các chiến dịch quảng bá đó mà ngày nay Pepsi đã có được giá trị thương
hiệu riêng của mình và có được lượng khách hàng trung thành rất lớn.
- Lợi ích của khách hàng khi mua hàng
+ Khách hàng khi mu nước ngọt có gas Pepsi khơng chỉ là được thưởng thức một loại
nước uống ngon, chất lượng, làm bừng sức trẻ, hợp giá tiền mà còn là cơ hội cho khách hàng
gián tiếp ủng hộ giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn bởi nguồn quỹ của công ty.
=> Minh chứng là nguồn quỹ của Pepsi vẫn luôn hoạt động danh nghĩa của
công ty và vẫn luôn được trích ra từ phần lợi nhuận của cơng ty để giúp đỡ người dân như
hoạt động “Triệu bữa cơm mùa Covid – với tổng giá trị tài trợ hơn 8 tỷ đồng” hay “Cứu trợ
thiên tai miền Trung năm 2020 – với tổng giá trị tài trợ hơn 4.4 tỷ đồng”
+ Bên cạnh đó, cơng ty vẫn ln điều chỉnh và áp dụng các chiến lược khuyến mãi lên
sản phẩm nước ngọt có gas Pepsi nhằm tăng lợi ích khi mua hàng hay những dịch vụ hỗ trợ
vận chuyển, chăm sóc khách hàng từ cơng ty.
+ PepsiCo Việt Nam luôn đảm bào về chất lượng và giá thành của sản phẩm nước giải
khát có gas Pepsi về mức độ nguy hiểm đến sức khỏe đều khơng có. Điều đó giúp khách hàng
yên tâm về sản phẩm mà mình tiêu dùng hơn.
- Đề xuất của bản thân

15

0

0



+ Công ty nên tạo ra nhiều chiến lược thay đổi về giá hơn như giảm giá khi mua số
lượng nhiều hay tặng kèm quà lưu niệm ( theo collection ) để thu hút khách hàng mua với
mục đích sưu tầm để tăng số lượng tiêu thụ.
+ Công ty PepsiCo Việt Nam cũng nên áp dụng việc cập nhật thêm nhiều hương vị
cho nước ngọt có gas Pepsi vì hiện tại thị trường Việt Nam chưa có được nhưng hương vị
mới cho khách hàng thử nghiệm và tiêu dùng.
+ Trong tình hình dịch Covid hiện nay, cơng ty nên đề xuất các chiến dịch Marketing
sản phẩm kèm theo là chương trình gây quỹ từ thiện hỗ trợ người dân vùng dịch nhằm tăng
tinh thần nhân đạo trong cả nước. Đây khơng được xem là kinh doanh dựa trên lịng tốt của
khách hàng nhưng nên mở ra chiến dịch để phần nào gây quỹ từ thiện minh bạch và tạo dựng
được hình ảnh tốt đẹp trong thị trường Việt Nam.

16

0

0



×