Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giáo trình tổ chức quản lý doanh nghiệp (nghề công nghệ thông tin cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.76 KB, 72 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
NGÀNH, NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN (UDPM)
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định Số:
/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày tháng
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017

năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

Viết tắt

Viết đầy đủ



1

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

2

DNTN

Doanh nghiệp tư nh n

3

CTTNHH

Công ty trách nhiệm h u hạn

4

CTCP

Công ty c ph n

5

QTDN

Quản trị doanh nghiệp


6

QLSX

Quản l sản xuất

7

TCSX

T chức sản xuất

8

DN

Doanh nghiệp


Chương I: DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Khái quát chung về doanh nghiệp:
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được
đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh.
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình đ u tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Các đơn vị không phải là doanh nghiệp: trường học, bệnh viện, các cơ quan nghiên cứu khoa
học, các cơ quan quản l nhà nước.

1.1.2. Vị trí, vai trị của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng:
- Doanh nghiệp là đơn vị cơ sở trong nền kinh tế:
Vì: Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu c u của xã
hội.
- Doanh nghiệp là nơi cung cấp nguồn tài chính chủ yếu cho đất nƣớc:
Vì: thơng qua việc đóng thuế, phí và lệ phí giúp cho việc tạo lập các quĩ tiền tệ của Nhà nước
như: ng n sách nhà nước, từ đó đảm bảo duy trì sự tồn tại của nhà nước và thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ.
- Trong nền kinh tế doanh nghiệp vừa là ngƣời bán đồng thời vừa là ngƣời mua:
Doanh nghiệp mua các yếu tố đ u vào cho sản xuất kinh doanh như nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, sức lao động, đất đai, vốn.
Khi tạo ra sản phẩm doanh nghiệp sẽ bán hàng cho người tiêu dùng hoặc là bán hàng cho các
doanh nghiệp khác để làm yếu tố đ u vào.
1.1.3. Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp hoạt động phải thực hiện nh ng nhiệm vụ sau:
Cung cấp sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá cho xã hội.
Tạo ra việc làm và n ng cao đời sống cho người lao động.


Thực hiện đ y đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp.
Doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện tốt các qui định về bảo vệ môi trường.
Không ngừng đ u tư phát triển doanh nghiệp.
1.1.4. Mục tiêu của doanh nghiệp:
Mục tiêu l u dài và cơ bản của doanh nghiệp là thu được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên trong từng
hoàn cảnh, từng thời kỳ doanh nghiệp có thể đặt ra các mục tiêu khác (không phải lợi nhuận)
như: mục tiêu chiếm lĩnh khách hàng, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm mới.
VD: Năm 1994 khi công ty CôcaCôla đ u tư vào thị trường Việt Nam.
1.2. Phân loại doanh nghiệp:
1.2.1. Căn cứ vào hình thức sở hữu: có thể chia Doanh nghiệp thành
-


Doanh nghiệp nhà nước

-

Doanh nghiệp tư nh n

-

Công ty gồm công ty TNHH và công ty c ph n

-

Hợp tác xã

-

Doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi:
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

1.2.2. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh: chia làm ba loại
-

Doanh nghiệp sản xuất: là nh ng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế
biến sản phẩm.

-

Doanh nghiệp lưu thông: là nh ng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lưu thơng hàng

hố (DN thương mại), hoạt động chủ yếu của Doanh nghiệp lưu thông là mua rồi bán
hàng hoá.

-

Doanh nghiệp dịch vụ: là nh ng doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ cho nền kinh tế.

1.2.3. Căn cứ vào ngành nghề kinh doanh:
Theo cách này tương ứng với mỗi ngành ta sẽ có loại doanh nghiệp mang tên ngành đó.


-

Doanh nghiệp công nghiệp

-

Doanh nghiệp nông nghiệp

-

Doanh nghiệp l m nghiệp

-

Doanh nghiệp vận tải

-

Doanh nghiệp bưu điện


-

Doanh nghiệp du lịch

Trong từng ngành người ta có thể chia thành các ngành nhỏ và tương ứng ta lại có các doanh
nghiệp mang tên của các ngành nhỏ đó.
1.2.4. Căn cứ vào qui mô của doanh nghiệp
Qui mô của doanh nghiệp được thể hiện ở ba mặt sau:
+ Khối lượng sản phẩm làm ra trong một khoảng thời gian
+ Giá trị tài sản của doanh nghiệp
+ Số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng.
-

Dựa vào qui mô người ta chia làm 3 loại:

+ Doanh nghiệp lớn
+ Doanh nghiệp vừa
+ Doanh nghiệp nhỏ
1.3. Đặc điểm của các loại doanh nghiệp:
1.3.1. Doanh nghiệp nhà nƣớc (DN quốc doanh)
a. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà nƣớc:
KN: Doanh nghiệp nhà nước là t chức kinh tế do nhà nước đ u tư vốn, thành lập và t chức
quản l , hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cơng ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã
hội do Nhà nước giao.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế do nhà nƣớc thành lập.


Vì điều này thể hiện ở chỗ tất cả các DNNN đều được thành lập trên cơ sở có quyết định trực

tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cịn các loại hình doanh nghiệp khác nhà nước chỉ
cho phép thành lập bằng việc cấp giấy phép thành lập trên cơ sở đơn xin thành lập của nh ng
người muốn thành lập.
- Tài sản trong doanh nghiệp nhà nƣớc là một bộ phận của nhà nƣớc
Vì DNNN do nhà nước đ u tư vốn nên nó thuộc sở h u của Nhà nước. Sau khi thành lập, DNNN
với tư cách là một chủ thể kinh doanh, là người trực tiếp quản l và kinh doanh trên cơ sở sở h u
của nhà nước. DNNN phải chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc bảo toàn và phát triển số vốn
mà Nhà nước giao cho Doanh nghiệp để duy trì khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Doanh nghiệp nhà nƣớc là đối tƣợng quản lý trực tiếp của nhà nƣớc

Vì DNNN thuộc sở h u nhà nước, nên tất cả các DNNN đều phải chịu sự quản l trực tiếp của
một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo sự ph n cấp quản l của chính phủ. Thủ trưởng cơ
quan quản l nhà nước của DNNN được chính phủ uỷ quyền đại diện chủ sở h u của doanh
nghiệp. Giám đốc DNNN do cơ quan quản l Nhà nước của doanh nghiệp b nhiệm và chịu sự
kiểm tra, giám sát của cơ quan này.
- Doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nƣớc.
Vì nhà nước thành lập ra các DNNN là để thực hiện các mục tiêu nhất định của nhà nước, do đó
các DNNN phải thực hiện các mục tiêu mà nhà nước giao cho. Nếu nhà nước giao cho doanh
nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp đó phải kinh doanh có hiệu quả và
nhằm mục tiêu lợi nhuận. Còn doanh nghiệp nào được Nhà nước giao thực hiện hoạt động cơng
ích thì doanh nghiệp đó phải thực hiện các hoạt động cơng ích để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,
xã hội, an ninh quốc phòng.
- Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân.
Điều kiện để một tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân gồm:
T chức phải tồn tại hợp pháp (được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép
thành lập, đăng k hoặc cơng nhận).
Có cơ cấu t chức chặt chẽ.
Phải có tài sản riêng.



Tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
b. Vai trò của DNNN trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, các doanh nghiệp nhà nước gi vai trò chủ đạo, thể hiện:
Sản phẩm do các doanh nghiệp nhà nước tạo ra chiếm tỷ trọng lớn trong t ng sản phẩm xã hội.
Các doanh nghiệp nhà nước quyết định nhịp độ phát triển, phương hướng phát triển của nền
kinh tế.
Các doanh nghiệp Nhà nước giúp cho Nhà nước quản l nền kinh tế phát triển theo định hướng
XHCN.
c. Phƣơng hƣớng phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN.
Muốn gi được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường, DNNN phải không ngừng được phát
triển và n ng cao hiệu quả hoạt động. Để giải quyết
được vấn đề này trong nh ng năm qua Nhà nước ln có các chủ trương, các biện pháp nhằm
chấn chỉnh, sắp xếp lại DNNN, cụ thể:
Tiếp tục gia tăng ngun tắc bảo tồn vốn:
Ph n tích: Đối với biện pháp này thì các DNNN khi được Nhà nước giao vốn phải bảo toàn được
vốn và phải phát triển làm cho số vốn của Nhà nước không ngừng lớn mạnh.
Đầu tƣ xây dựng các doanh nghiệp mới thuộc các ngành, các lĩnh vực mũi nhọn.
Với nh ng ngành mà Nhà nước thấy có ảnh hưởng rất lớn đến các ngành khác như: cơng nghệ
thơng tin, điện tử viễn thơng thì Nhà nước sẽ đ u tư để x y dựng nh ng doanh nghiệp thuộc
nh ng ngành này nhằm mục đích lơi kéo các ngành khác phát triển theo và thu hẹp d n khoảng
cách về công nghệ gi a nước ta và các nước trên thế giới.
Giải thể doanh nghiệp NN: tiến hành giải thể DNNN trong các trường hợp:
- Hết thời hạn hoạt động ghi trong quyết định thành lập mà doanh nghiệp không xin gia hạn.
- Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nhưng chưa l m vào tình trạng mất khả năng thanh
tốn nợ đến hạn.
- Doanh nghiệp không thực hiện được các nhiệm vụ do Nhà nước qui định sau khi đã áp dụng
các biện pháp c n thiết.



- Việc duy trì doanh nghiệp là khơng c n thiết
Sát nhập doanh nghiệp:
Nhà nước sát nhập nh ng doanh nghiệp nhỏ để hình thành nh ng doanh nghiệp lớn có đủ sức
cạnh tranh trên thị trường kể cả thị trường quốc tế.
Cổ phần hoá DNNN:
Chuyển các doanh nghiệp nhà nước thành công ty c ph n để huy động vốn nhằm phát triển nền
kinh tế và làm cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
Ph n tích: l do đặt ra chương trình c ph n hố DNNN:
- Xuất phát từ thực trạng ng n sách Nhà nước: trước đ y NSNN được bao cấp từ nước ngồi, do
đó Nhà nước bao cấp cho các XNQD, trong nền kinh tế thị trường Nhà nước không đủ vốn để
duy trì DNNN, do vậy phải giải tán bớt các DNNN.
- Xuất phát từ tính hiệu quả trong việc quản l vốn ở các DNNN là kém hiệu quả.
- Xuất phát từ việc x y dựng thị trường CK: là phải có hàng hố cho TTCK hoạt động, hàng hố
ở đ y là c phiếu trái phiếu mà chỉ công ty c ph n mới có.
- Xuất phát từ nguyên tắc cạnh tranh gi a các khu vực kinh tế: các DNNN và các thành ph n
kinh tế đều phải bình đẳng trong kinh doanh, Nhà nước khơng ph n biệt đối xử gi a DNNN và
các thành ph n kinh tế khác.
Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê DNNN:
Là nh ng biện pháp tiếp tục sắp xếp và đ i mới nh ng DNNN qui mô nhỏ, thua lỗ kéo dài hoặc
khơng c n duy trì sở h u nhà nước nhằm:
- Tạo điều kiện cơ cấu lại DNNN, n ng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của khu vực nhà
nước.
- Bảo đảm việc làm cho người lao động, thay đ i phương thức quản l DN tạo động lực để phát
huy quyền làm chủ của người lao động; sử dụng có hiệu quả hơn số tài sản đã đ u tư, khai thác
mọi tiềm năng trong các thành kinh tế để đ u tư phát triển sản xuất kinh doanh.
- Giảm bớt chi phí và trách nhiệm điều hành kinh doanh của Nhà nước đảm bảo lợi ích chung
của cả Nhà nước và người lao động.



1.3.2. Doanh nghiệp tƣ nhân
a. Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm: Doanh nghiệp tư nh n là doanh nghiệp do một cá nh n làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp tư nh n do một cá nh n làm chủ .
- Cá nh n làm chủ DN đó phải chịu trách nhiệm tồn bộ về tài sản của mình (hay cịn gọi là
trách nhiệm vơ hạn)
- DN tư nh n phải có vốn đ u tư ban đ u.
b. Thành lập doanh nghiệp tƣ nhân
Yêu cầu đối với chủ doanh nghiệp:
Theo luật DN 2005: T chức cá nh n có quyền thành lập và quản l DN trừ nh ng trường hợp:
Thủ tục thành lập DN tƣ nhân
- Chủ DN làm hồ sơ đăng k kinh doanh tại cơ quan Phòng đăng k kinh doanh thuộc Sở kế
hoạch và đ u tư tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương nơi DN đặt trụ sở chính.
- Sau 10 ngày làm việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét và ra quyết định thành lập DN.
Trường hợp có vướng mắc, trong vịng 7 ngày cơ quan có thẩm quyền sẽ làm cơng văn u
c u b sung.
- Sau khi đã có quyết định thành lập, DN tiến hành đăng k con dấu tại cơ quan công an, mã số
thuế tại Chi cục thuế Quận/ Huyện, đăng báo cơng khai trong vịng 5 số liên tiếp.
T chức hoạt động của doanh nghiệp tư nh n: Trong q trình kinh doanh chủ DN là người có
quyền cao nhất về hoạt động kinh doanh của mình.
- Chủ DN tư nh n có thể trực tiếp điều hành DN nhưng cũng có thể thuê người khác, nh ng
phát sinh trong quá trình kinh doanh thì người chủ doanh nghiệp tư nh n vẫn là người chịu
trách nhiệm chính.
- Cho thuê DN tư nh n: chủ DN tư nh n có quyền cho thuê DN nhưng phải khai báo với cơ
quan có thẩm quyền.


Trong thời hạn cho thuê doanh nghiệp thì nh ng phát sinh nh ng nghĩa vụ về mặt tài sản thì bản

th n chủ doanh nghiệp tư nh n vẫn phải chịu trách nhiệm.
c. Quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tƣ nhân:
Quyền của chủ doanh nghiệp tƣ nhân:
-

Có quyền lựa chọn ngành nghề, qui mô kinh doanh trong phạm vi luật pháp cho phép.

-

Được lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp.

-

Có quyền th lao động.

-

Có quyền sử dụng ngoại tệ thu được trong quá trình kinh doanh.

-

Chủ doanh nghiệp được toàn quyền quyết định ph n lợi nhuận còn lại sau khi đã nộp thuế và
các nghĩa vụ khác đối với Nhà nước.

-

Chủ doanh nghiệp là nguyên đơn hoặc bị đơn trước toà án về các vụ kiện có liên quan đến
hoạt động của doanh nghiệp.

Nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp tƣ nhân:

-

Khai báo đúng số vốn kinh doanh.

-

Kinh doanh đúng ngành nghề lĩnh vực đã đăng k .

-

Phải ưu tiên sử dụng lao động địa phương, lao động trong nước và phải thực hiện đúng luật
lao động.

-

Phải đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo đúng tiêu chuẩn đã đăng k .

-

Phải tơn trọng quyền thành lập cơng đồn của người lao động.

-

Phải thực hiện đ y đủ các qui định về bảo vệ môi trường, bảo vệ các danh lam thắng cảnh,
bảo vệ các di tích lịch sử.

-

Thực hiện đ y đủ các chế độ về kế toán, thống kê và phải chịu sự kiểm tra tài chính của Nhà
nước.


-

Thực hiện đ y đủ các luật thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác đối với nhà nước.

1.3.3. Công ty cổ phần


Khái niệm: Công ty c ph n là t chức kinh tế trong đó vốn điều lệ của cơng ty được chia thành
các ph n bằng nhau gọi là c ph n, người sở h u c ph n gọi là c đông. C đông chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng
ty.
Đặc điểm:
- Vốn điều lệ là số vốn do tất cả các thành viên góp và được ghi vào điều lệ cơng ty và vốn điều
lệ phải >= vốn pháp định.
- Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo qui định của pháp luật để thành lập doanh
nghiệp.
- C đông: là người sở h u c phiếu của công ty c ph n.
- C phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền sở h u vốn của công ty c ph n. C phiếu là cơng cụ để
hình thành nên vốn tự có ban đ u của cơng ty và là cơng cụ để tăng thêm vốn tự có trong q
trình hoạt động của cơng ty.
- Điều lệ của cơng ty: là một bản cam kết của tất cả các thành viên trong công ty về việc thành
lập và hoạt động của công ty.
Thành lập công ty cổ phần:
- C đông sáng lập làm hồ sơ đăng k kinh doanh tại cơ quan Phòng đăng k kinh doanh
thuộc Sở kế hoạch và đ u tư tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương nơi DN đặt trụ sở chính.
- Sau 10 ngày làm việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét và ra quyết định thành lập DN.
Trường hợp có vướng mắc, trong vịng 10 ngày cơ quan có thẩm quyền sẽ làm công văn yêu
c u b sung, chỉnh sửa.
- Sau khi đã có quyết định thành lập, DN tiến hành đăng k con dấu tại cơ quan công an, mã số

thuế tại Chi cục thuế Quận/ Huyện, đăng báo cơng khai trong vịng 5 số liên tiếp.
Hoạt động của công ty cổ phần:
Tổ chức quản lý:
Công ty c ph n thường có qui mơ, phạm vi hoạt động rộng lớn, tính chất xã hội hố cao, số
lượng thành viên đơng nên địi hỏi phải có cơ chế quản l , điều hành bởi các bộ phận sau:


- Đại hội đồng c đông: đ y là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, nguyên tắc hoạt động
thường niên.
+ Đại hội đồng c đông là nơi thực hiện chí của các c đơng của cơng ty.
+ Đại hội đồng c đơng cơng ty có thẩm quyền quyết định về nh ng vấn đề căn bản, quan trọng
nhất trong tồn bộ q trình t chức cũng như hoạt động của công ty.
- Hội đồng quản trị: do đại hội đồng c đông b u ra, theo luật doanh nghiệp 2005, HĐQT có tối
thiểu 3 thành viên và tối đa là 11 thành viên, HĐQT là nơi quản l hoạt động của công ty.
- T ng GĐ hay là giám đốc cơng ty c ph n: có thể do chủ tịch HĐQT kiêm nhiệm hoặc là thành
viên của HĐQT hay do đại hội đồng c đông b u ra. TGĐ hay là GĐ là người điều hành hoạt
động kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu trách nhịêm về hoạt động kinh doanh của
mình.
TGĐ hay GĐ là người đại diện về pháp l công ty (trừ trường hợp điều lệ cơng ty quy định
khác).
- Kiểm sốt viên cơng ty, cơng ty c ph n mà có số lượng 11 thành viên trở lên thì phải có ban
kiểm sốt, ban kiểm sốt phải có từ 3->5 thành viên, kiểm sốt viên đại hội đồng c đơng
b u ra. Ban kiểm sốt là cơng cụ của chủ sở h u nhằm thực hiện việc kiểm sốt cơng ty. Các
quy định về kiểm sốt viên.
- Các kiểm sốt viên khơng thể đồng thời là thành viên HĐQT hay là TGĐ hoặc GĐ.
- KSV khơng được có mối quan hệ huyết thống g n với HĐQT (vợ chồng, con cái).
Hoạt động của công ty cổ phần.
Bước 1:Tiến hành t chức đại hội đồng c đông của công ty, đ y là cuộc họp của tất cả các
thành viên của công ty, trong đó nội dung của đại hội gồm:
Thơng qua điều lệ của công ty.

B u ra HĐQT và KSV.
Bước 2:Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định thành lập.
Bước 3: Khi doanh nghiệp đã đi sản xuất kinh doanh n định.Nếu doanh nghiệp có nhu c u
phát triển sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh, để huy động thêm vốn có thể áp dụng các hình
thức sau:


*Phát hành c phiếu: việc phát hành phải có các điều kiện sau
+ Công ty phải chứng minh được là cơng ty mình đang phát triển, c n thêm vốn đ u tư.
+ Số c phiếu phát hành l n đ u đã được bán hết.
+ Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép phát hành thêm c phiếu.
+ Được ng n hàng giúp đỡ về các dịch vụ phát hành c phiếu.
* Phát hành trái phiếu:
Trái phiếu là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết
của doanh nghiệp thanh toán số lợi tức và tiền vay vào nh ng thời hạn đã xác định cho người
nắm gi trái phiếu.Điều kiện để phát hành trái phiếu cũng tương tự như phát hành thêm c phiếu.
*Vay ngân hàng
*Xin viện trợ, tài trợ từ các t chức tài chính:
NN việc này đều phải thông qua hội đồng quản trị và nếu số vốn lớn phải thông qua đại hội
đồng c đơng.
1.3.4. Cơng ty TNHH
* Cơng ty TNHH có 2 thành viên trở lên:
Khái niệm: Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào
doanh nghiệp.
Đặc điểm :
Số lượng thành viên ít nhất là 2 và tối đa là 50.
Mỗi thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm h u hạn trong ph n vốn góp của mình đối với các
khoản nợ.
Cơng ty TNHH khơng được quyền phát hành c phiếu.

Việc chuyển nhượng ph n vốn góp của các thành viên trong cơng ty TNHH phải tu n theo quy
định của pháp luật.
Thành lập công ty TNHH


- Các thành viên sáng lập làm hồ sơ đăng k kinh doanh tại cơ quan Phòng đăng k kinh doanh
thuộc Sở kế hoạch và đ u tư tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương nơi DN đặt trụ sở chính.
- Sau 10 ngày làm việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét và ra quyết định thành lập DN.
Trường hợp có vướng mắc, trong vịng 10 ngày cơ quan có thẩm quyền sẽ làm cơng văn u
c u b sung.
- Sau khi đã có quyết định thành lập, DN tiến hành đăng k con dấu tại cơ quan công an, mã số
thuế tại Chi cục thuế Quận/ Huyện, đăng báo cơng khai trong vịng 5 số liên tiếp.
Hoạt động của công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Tổ chức quản lý
Cơng ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên phải có:
Hội đồng thành viên: là thiết chế bao gồm tất cả các thành viên của công ty TNHH, đ y là thiết
chế quyền lực cao nhất vì:
- Thể hiện chí trực tiếp của các thành viên cơng ty (các đồng chủ sở h u công ty)
- Chỉ có hội đồng thành viên mới có quyền quyết định nh ng vấn đề căn bản quan trọng nhất
trong toàn bộ q trình t chức hoạt động của cơng ty TNHH.
Chủ tịch hội đồng thành viên: được hội đồng thành viên b u và có thể kiêm nhiệm GĐ (hoặc
TGĐ) của công ty.
T ng GĐ hay là GĐ: là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty và là
người đại diện cho công ty trong các giao dịch pháp l (trừ trường hợp điều lệ của cơng ty có qui
định khác).
Ban kiểm sốt.
Hoạt động của cơng ty TNHH:
Bước 1: Tiến hành t chức họp hội đồng thành viên từ đó b u ra:
-


Chủ tịch HĐTV

-

T ng GĐ hoặc GĐ

Bước 2: Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật.


Bước 3: Khi công ty đi vào hoạt động sản xuất n định, nếu có nhu c u tăng vốn thì cơng ty áp
dụng các biện pháp sau:
-

Kêu gọi các thành viên góp thêm vốn

-

Kết nạp thêm các thành viên mới

-

Vay ng n hàng hoặc các t chức tín dụng

-

Xin viện trợ hoặc tài trợ

* Công ty TNHH một thành viên:
Khái niệm và đặc điểm:
Khái niệm: Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một t chức hoặc một cá nh n

làm chủ sở h u; chủ sở h u chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Đặc điểm:
- Công ty TNHH một thành viên là một doanh nghiệp do một chủ là một t chức làm chủ sở h u,
chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi vốn đó.
- Chủ sở h u cơng ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hay một ph n vốn điều lệ của cơng ty đó
cho một cá nh n hay một t chức khác.
- Chủ sở h u không được rút trực tiếp, rút một ph n hay toàn bộ số vốn góp vào cơng ty.
- Chủ sở h u công ty không được rút lợi nhuận của công ty trước khi đảm bảo các nghĩa vụ về
nợ và các nghĩa vụ tài sản khác.
- Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành c phiếu.
Thành lập công ty TNHH một thành viên: giống như việc thành lập cơng ty TNHH có hai
thành viên trở lên
Hoạt động của công ty TNHH một thành viên:
Tổ chức quản lý:
Tuỳ thuộc vào qui mô và ngành nghề kinh doanh cơ cấu t chức quản l của công ty TNHH một
thành viên gồm:
- Hội đồng quản trị và GĐ (hoặc TGĐ)


- Chủ tịch công ty và GĐ (hoặc TGĐ)
Hoạt động:
Khi công ty đã đi vào sản xuất kinh doanh n định, cơng ty có thể tăng giảm vốn điều lệ bằng hai
cách:
-

Tăng giảm vốn góp của chủ sở h u công ty.

-


Điều chỉnh mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản của cơng ty.
1.3.5. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
a. Khái niệm và đặc điểm:
Khái niệm: Doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi là doanh nghiệp được các nhà đ u tư nước
ngoài đ u tư một ph n hoặc toàn bộ vốn thành lập tại Việt Nam theo quy định của luật đ u tư
nước ngoài tại Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu chung của các nhà đ u tư.
Đặc điểm:
+ Doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi là doanh nghiệp mang yếu tố nước ngoài ở cả cấu
chủ thể đ u tư và cơ cấu vốn.
Tại sao? Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi phải có chủ thể là các
nhà đ u tư nước ngoài (t chức, kinh tế cá nh n nước ngồi) và phải có vốn của nước ngồi (tiền,
tài sản).
VD: Doanh nghiệp liên doanh sản xuất bóng đèn hình ORION-Hanel, là liên doanh gi a tập
đồn Daewoo và cơng ty điện tử Hanel.
+ Doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi được thành lập dưới hình thức cơng ty TNHH (Tại
sao chỉ được dưới hình thức TNHH? )
(Các nhà đ u tư nước ngoài chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi ph n vốn đ u tư vào doanh
nghiệp đối với các khoản nợ của doanh nghiệp)
+ Tài sản của doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài thuộc sở h u một ph n hoặc toàn bộ
của các nhà đ u tư nước ngoài.
- Với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Với doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài


+ Doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi có tư cách pháp nh n theo pháp luật Việt Nam, kể
cả trường hợp một cá nh n nước ngoài đ u tư vốn thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
tại Việt Nam.
b. Doanh nghiệp liên doanh.
Khái niệm: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành
lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc định k gi a chính phủ Việt Nam và chính

phủ nước ngồi hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngoài hợp tác với
doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đ u tư nước ngoài trên
cơ sở hợp đồng liên doanh.
Đặc điểm :
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp có quan hệ song phương hoặc đa phương gi a bên
Việt Nam và bên nước ngoài, các bên cùng bỏ vốn cùng quản l

cùng chia lãi.

Doanh nghiệp liên doanh có thể do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập, nhưng ít nhất phải
có một bên là cá nh n hay t chức nước ngồi.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp ln ln có vốn của bên nước ngồi đ u tư trực tiếp
bên cạnh vốn của bên Việt Nam trong cơ cấu vốn pháp định của doanh của doanh nghiệp.
(Vốn nước ngồi > 30% vốn pháp định.)
Tổ chức quản lí:
+ HĐQT: là cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh, HĐQT có thẩm quyền
quyết định mọi vấn đề của doanh nghiệp liên doanh .
+ Chủ tịch HĐQT: do HĐQT b u ra và chủ tịch HĐQT có trách nhiệm triệu tập, chủ trì các
cuộc họp của HĐQT, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐQT.
+ TGĐ và các phó TGĐ do HĐQT b nhiệm, TGĐ và các PTGĐ có nhiệm vụ quản lí và điều
hành hoạt động của doanh nghiệp và phải chịu mọi trách nhiệm trước hội đồng quản trị và pháp
luật VN.
c. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài .
Khái niệm: Doanh nghiệp có 100% vốn đ u tư nước ngồi là doanh nghiệp do nhà đ u tư nước
ngoài đ u tư 100% vốn tại VN.


Đặc điểm:
+ Doanh nghiệp có 100% vốn đ u tư nước ngoài là doanh nghiệp do các t chức, cá nh n nước
ngoài đ u tư toàn bộ vốn để thành lập (nó khác như thế nào với doanh nghiệp liên doanh ?)

+ Tài sản của doanh nghiệp có 100% vốn đ u tư nước ngoài thuộc quyền sở h u của một t
chức, cá nh n hoặc nhiều t chức, cá nh n nước ngồi.
+ Doanh nghiệp có 100% vốn đ u tư nước ngoài do người nước ngoài tự quản l và tự chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.
(tức là bộ máy t chức quản lí tự do doanh nghiệp quyết định, nhà nước VN chỉ quản lí doanh
nghiệp thơng qua việc cấp giấy phép đ u tư và kiểm tra doanh nghiệp có thực hiện đúng pháp
luật VN hay không).
Thành lập và hoạt động: (Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi)
- Cơ sở pháp lí để thành lập doanh nghiệp liên doanh là hợp đồng liên doanh và hợp đồng liên
chính phủ .
- Cơ sở pháp lí để thành lập DN có 100% vốn đ u tư nước ngồi là đơn xin đ u tư của các t
chức, cá nh n nước ngoài được cơ quan cấp giấy phép đ u tư chấp thuận.
-Hoạt động: Tất cả các DN trên hoạt động tu n theo luật pháp VN.


Chƣơng 2: HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SẢN XUẤT TRONG DOANH
NGHIỆP
2.1. Tổ chức quản lý trong DN.
2.1.1. Khái niệm quản lý
Về nội dung thuật ng quản l có nhiều cách hiểu khác nhau:
+ Có người cho rằng quản l là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hồn thành cơng
việc qua nh ng nỗ lực của người khác.
+ Có tác giả cho quản l là cơng tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của nh ng người cộng
sự khác cùng chung một t chức.
+ Đơn giản hơn n a, có người cho rằng quản l là sự có trách nhiệm về một cái gì đó.
Từ nh ng điểm chung về quản l ta có thể hiểu:
“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản
lý (và khách thể quản lý) nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ
chức để đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trƣờng.”

Với khái niệm trên quản l phải bao gồm các yếu tố sau:
-

Phải có ít nhất một chủ thể quản l là tác nh n tạo ra các tác động và ít nhất một đối tượng bị
quản l tiếp nhận trực tiếp các tác dộng của chủ thể quản l tạo ra. Tác động có thể chỉ một
l n và cũng có thể là liên tục.

-

Chủ thể quản l có thể là một người, một nhóm người.

-

Đối tượng quản l có thể là con người (một hoặc nhiều gười), giới vô sinh hoặc sinh vật.

2.1.2. Tác dụng của quản lý
+ Sử dụng triệt để các khả năng về lao động, công cụ lao động, đối tượng lao động và tiền vốn.
+ Quản l chặt chẽ quá trình sản xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí và đem lại lợi
nhuận cao.
+ Quản l tốt sẽ định hướng được sự phát triển của doanh nghiệp, đảm bảo quá trình sản xuất
được liên tục, nhịp nhàng, c n đối và phát triển với tốc độ cao.
2.1.3. Nội dung công tác quản lý trong doanh nghiệp
a. Quản lý kỹ thuật sản xuất:
Chủ yếu là quản l qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm và chất lượng sản phẩm.
b. Quản lý lao động - tiền lƣơng:
+ Quản l lao động là việc quản l về số lượng, chất lượng lao động và thời gian lao động của
người lao động trong doanh nghiệp.


+ Quản l tiền lương là việc quản l về việc trả lương, quản l quĩ tiền lương.

c. Quản lý vật tƣ:
Là việc quản l về tài sản cố định và quản l về nguyên nhiên vật liệu, động lực.
d. Quản lý giá thành sản phẩm
Là quản l các chi phí trong q trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
e. Quản lý tài chính:
Là việc quản l các loại vốn trong doanh nghiệp, quản l tình hình thu chi, lợi nhuận và việc
ph n phối lợi nhuận trong doanh nghiệp.
2.1.4. Các chức năng của quản lý
a. Chức năng lập kế hoạch
Kế hoạch là những dự định làm trong tƣơng lai. Trong quản l công việc đ u tiên bao giờ
cũng là việc lập kế hoạch vì có lập kế hoạch mới định hướng được nh ng việc sẽ làm. Lập kế
hoạch là lập hệ thống những phương án sản xuất – kinh doanh đem lại hiệu quả trong quá
trình thực hiện, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Việc lập kế hoạch phải bám sát yêu c u thực
tiễn, dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ càng thị trường và khả năng thực hiện của DN.
Lập kế hoạch là một công việc c n thiết đối với mọi doanh nghiệp, cơ quan, t chức, cá nh n…
Do vậy việc lập kế hoạch sẽ có nh ng tác dụng sau:
+ Lập kế hoạch sẽ giúp cho sự định hướng đối với cơng việc phải làm. Từ đó có thể giảm bớt
được hậu quả xấu khi có sự biến động, tạo ra động lực thức đẩy để hoàn thành nhiệm vụ.
+ Tiết kiệm được các chi phí do tránh được các công việc lặp đi lặp lại, chọn được phương án tối
ưu.
+ Lập kế hoạch sẽ đưa ra được các tiêu chuẩn giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát được dễ dàng.
+ Cuối cùng lập kế hoạch tạo ra được sự phối hợp chặt chẽ gi a các bộ phận, các cá nh n trong
việc thực hiện nhiệm vụ chung.
Các loại kế hoạch
- Căn cứ vào tính chất và vai trị của kế hoạch:
+ Kế hoach chiến lược: là nh ng kế hoạch mang tính chất bao trùm, chi phối tồn bộ hoạt động
của doanh nghiệp, định hướng sự phát triển của doanh nghiệp, xác định vị trí của doanh nghiệp
trên thị trường.
+ Kế hoạch chiến thuật (kế hoạch tác nghiệp): là kế hoạch cụ thể hoá các kế hoạch chiến lược
trong khoảng thời gian ngắn, thể hiện từng mặt, từng ph n của các kế hoạch chiến lược.



- Căn cứ vào thời gian:
+ Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch x y dựng các mục tiêu đạt được trong thời gian ngắn (thường
là một năm).
+ Kế hoạch dài hạn: là nh ng kế hoạch x y dựng cho mục tiêu trong khoảng thời gian dài
(thường là trên một năm).
b. Chức năng tổ chức:
Chức năng tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh để có
thể thực hiện được các mục tiêu đã đề ra với hiệu quả kinh tế cao nhất. Đ y là một chức năng
quan trọng trong việc điều hành, quản l DN.
Nội dung công tác tổ chức trong doanh nghiệp
- Tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp:
Bộ máy quản l trong doanh nghiệp được chia thành các phòng ban, ph n xưởng, t sản xuất…
- Tổ chức các bộ phận trong doanh nghiệp:
Doanh nghiệp -> PX -> T sản xuất -> Nơi làm việc
- Tổ chức di động sản phẩm của doanh nghiệp:
T chức theo phương thức tu n tự, song song, kết hợp.
- Tổ chức lao động trong doanh nghiệp:
Ph n công lao động và hiệp tác lao động, t chức sản xuất, ca làm việc, t chức định mức lao
động và trả lương.
- Tổ chức cung ứng vật tƣ:
T chức việc thu mua, sử dụng và dự tr vật tư.
- Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm:
T chức thông tin quảng cáo đối với sản phẩm của mình, t chức cơng tác thanh tốn, thực hiện
các hợp đồng kinh tế.
* Tác dụng của công tác tổ chức doanh nghiệp
Thực hiện công tác tổ chức giúp cho doanh nghiệp triển khai được các kế hoạch đã đặt ra
một cách tốt nhất. Từ đó đảm bảo thực hiện chức năng chỉ đạo thực hiện.
c. Chức năng điều khiển:

Điều khiển là quá trình tác động lên động cơ và hành vi của con người trong DN sao cho họ
cố gắng một cách tự giác để hồn thành các nhiệm vụ của mình và mục tiêu chung của
doanh nghiệp.


Nội dung của chức năng này là điều khiển mọi người, mọi bộ phận trong doanh nghiệp một cách
tốt nhất, phối hợp với nhau chặt chẽ nhất.
Vai trò
+ Chức năng điều khiển tạo điều kiện để các bộ phận của bộ máy liên kết lại với nhau, để tập thể
đoàn kết, hoạt động của các bộ phận của bộ máy liên kết với nhau, để tập thể đoàn kết hoạt động
của các bộ phận ăn khớp với nhau, nhờ đó thực hiện được mục tiêu chung.
+ Chức năng điều khiển có liên quan đến việc ra quyết định, t chức truyền đạt và thực hiện các
quyết định, đó là nh ng yếu tố liên quan trực tiếp đến năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+ Chức năng điều khiển thể hiện nghệ thuật điều khiển, lãnh đạo con người, thể hiện tài ba của
nhà quản trị.
d. Chức năng kiểm tra
Là việc kiểm tra, kiểm sốt kết quả cơng việc đã đề ra ở mỗi bộ phận, mỗi cá nh n, nh ng nhược
điểm để từ đó đề ra các biện pháp thực hiện tốt hơn.
Kiểm tra là chức năng của các nhà quản l ở mọi cấp vì họ đều phải có trách nhịêm đối với việc
thực thi kế hoạch của doanh nghiệp.
Tác dụng của kiểm tra
+ Kiểm tra tạo ra chất lượng tốt hơn cho hoạt động. Nhờ kiểm tra nh ng sai l m trong hoạt động
được phát hiện và được sửa ch a kịp thời. Các nhà quản l và nh n viên đều bị kiểm tra và được
trao quyền kiểm tra nên luôn tự hồn thiện chính mình.
+ Kiểm tra giúp doanh nghiệp theo sát và đối phó với sự thay đ i của mơi trường. Kiểm tra giúp
các nhà quản l có nh ng phản ứng thích hợp trước các vấn đề và cơ hội bằng cách giúp họ phát
hiện kịp thời nh ng thay đ i đang và sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
+ Kiểm tra tạo ra các chu kỳ đ u tư nhanh chóng hơn nhờ đảm bảo thực hiện các chương trình,
kế hoạch với hiệu quả cao.
+ Kiểm tra khuyến khích chế độ uỷ quyền và hợp tác.

Các nội dung cần kiểm tra trong doanh nghiệp
-

Kiểm tra tiến độ sản xuất: đ y là việc kiểm tra về mặt số lượng sản phẩm, khối lượng công
việc đã thự hiện trong từng thời kỳ có đúng theo thời gian đã đề ra hay khơng.

-

Kiểm tra chất lượng sản phẩm: kiểm tra các chỉ tiêu qui định về tính chất cơ, l , hố, hình
dáng, kích thước của sản phẩm.


-

Kiểm tra tình hình sử dụng lao động, vật tư: tức là kiểm tra việc nhập kho vật tư, xuất dùng
cho sản xuất có đúng theo định mức kinh tế kỹ thuật hay không, kiểm tra về chất lượng của
vật tư cũng như người lao động.

-

Kiểm tra hoạt động tài chính: xem xét việc thu chi có c n đối hay không, kiểm tra việc sử
dụng vốn của doanh nghiệp có đúng mục đích khơng.
Các bƣớc tiến hành kiểm tra
+ X y dựng các tiêu chuẩn hoặc các chỉ tiêu hoạt động.
+ Tiến hành đo lường các kết quả thực tế đã xảy ra (qua khảo sát thực tế hoặc báo cáo).
+ So sánh, đánh giá các kết quả thực hiện với các chỉ tiêu đã đề ra.
+ Điều chỉnh các hoạt động nếu phát hiện ra các sai lệch.

2.1.5. Ngƣời quản lý:
* Khái niệm

Người quản l là người chịu trách nhiệm, người thực hiện nội dung công việc c n quản l hay
nói khác đi người quản l là người được trao trách nhiệm ph n công, t chức, phối hợp hoạt
động của nh ng người dưới quyền.
* Vai trị
Người quản l có vai trị rất quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp vì người
quản l đứng đ u một đơn vị, bộ phận cho nên người quản l tốt thì hoạt động của đơn vị, bộ
phận đó tốt và ngược lại.
* Phân loại cán bộ quản lý
- Ngƣời quản lý cấp cao nhất:
Là TGĐ, PGĐ đ y là nh ng người quản l cấp cao nhất trong doanh nghiệp, GĐ phải chịu trách
nhiệm về toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp.
- Ngƣời quản lý cấp trung gian:
Là nh ng người chịu sự quản l của người quản l cấp cao nhất nhưng có quyền quản l một số
người ở cấp dưới.
- Ngƣời quản lý cấp giáp ranh:
Là nh ng người quản l trực tiếp nh ng người thừa hành thường nh ng người này làm công tác
kiêm nhiệm (vừa quản l , vừa trực tiếp sản xuất).
Sơ đồ:


Người quản l cấp cao nhất
Người quản l

cấp trung

gian
Người quản l cấp giáp ranh

* Các yêu cầu đối với ngƣời quản lý:
+ Phải có tài năng, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ thuộc lĩnh vực chun mơn mà mình phụ trách.

+ Phải có trình độ chun mơn, có tài năng về mặt t chức quản l .
+ Ngồi ra cịn phải có các phẩm chất khác như: tính mạo hiểm, khả năng nhạy bén với cái mới,
sức khoẻ, khả năng giao tiếp…
=> Các yêu c u trên là c n có ở mỗi người quản l nhưng ở các cấp quản l khác nhau thì c n
các yêu c u đó cũng có sự thay đ i cho phù hợp.
2.1.6. Các nguyên tắc quản lý
2.1.6.1. Khái niệm
Các nguyên tắ là các qui tắc chỉ đạo nh ng tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản l và các nhà
quản l phải tu n thủ trong quá trình quản l .
2.1.6.2. Các nguyên tắc quản lý cơ bản
a. Phải đảm bảo cho hệ thống tồn tại vững mạnh:
Đ y là nguyên tắc đòi hỏi hệ thống phẩi được tồn tại v ng mạnh và phát triển n định, nhanh
chóng. Đó chính là làm sao cho các đặc trưng của hệ thống và mục tiêu của hệ thống luôn luôn
được thực hiện một cách tốt đẹp.
b. Phân lớp (nguyên tắc tập trung – dân chủ):
Nội dung của nguyên tắc này là phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu gi a tập trung và
d n chủ trong quản l .
+ Biểu hiện của tập trung: thống nhất đường lối chủ trương kế hoạch phát triển của cả hệ thống,
thống nhất các qui chế quản l , thực hiện chế độ một thủ trưởng.
+ Biểu hiện của d n chủ: xác định rõ vị trí, trách nhiệm quyền hạn của các cấp, chấp nhận cạnh
tranh mở cửa để hệ thống phát triển.
c. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả:
+ Tiết kiệm là quá trình xử l các nguồn lực sao cho với t ng nguồn lực sẵn có, có thể tạo ra
hoặc tăng thêm nhiều lợi ích nhất để phục vụ cho đời sống con người.
Tiết kiệm phải gắn liền với mục tiêu, so với mục tiêu trong một điều kiện hoàn cảnh nhất định.


×