Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Vai trò lực lượng sản xuất đối sự phát triển xã hội và vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở đia phương.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.63 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với những mục
tiêu dân giầu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh, hiện nay con người và
nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hang đầu ,quyết định sự phát triển nhanh,
hiểu quả và bền vững nền kinh tế nước ta .Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập
nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xet trong nước ta nói riêng
và quốc tế nói chung.Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa la động lực của
phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có trí thức và đạo đức.Từ đây
mỗi con người dần dần về đúng vị trí là chủ thể sang tạo ra các giá trị ,bao gồm các giá trị
tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy vấn đề cốt lõi là ta phải
thực hiện chiến lược giáo dục đào tạo nguồn nhân lực,phát triển con người một cách toàn
diện cả thể lực lẫn trí lực .Do vậy em chọn đề tài “Vai trò lực lượng sản xuất đối sự
phát triển xã hội và vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở đia phương ”
Trong bài viết của em còn nhiều thiếu xót, và ngôn từ chưa được đầy đủ em mong
thầy đóng góp ý kiến va chỉnh sửa để bài viết em được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NỘI DUNG

I .Khái niệm lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất đối vớ sự
phát triển của xã hội
1 . Khái niệm lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là : biểu hiện trình độ chinh phục của con người và quan hệ của
con người với thiên nhiên trong từng giai đoạn lịch sử; là sự thống nhất hữu cơ giữa lao
động đã tích luỹ (tư liệu sản xuất mà trước hết là công cụ lao động) với lao động sống
(những người sử dụng tư liệu sản xuất) để sản xuất của cải nhằm đáp ứng những nhu cầu
sinh sống và phát triển của con người trong mọi xã hội. LLSX chủ yếu là người lao động,
có thói quen và kĩ năng lao động, có kinh nghiệm, tri thức và trình độ chuyên môn - kĩ


thuật kết hợp với những yếu tố vật chất của sản xuất như tư liệu sản xuất (tức công cụ lao
động và đối tượng lao động). Đối tượng lao động là những gì mà con người tác động đến
trong khi sản xuất và để tạo ra của cải vật chất (đất đai, sông, rừng, nguyên liệu, khoáng
sản, vv.). Tư liệu lao động hay công cụ lao động là tổng hợp những vật thể mà con người
làm cho thích ứng và dùng làm vật dẫn tác động đến đối tượng lao động nhằm tạo ra sản
phẩm (gồm: dụng cụ, máy móc, những thiết bị phức hợp và cả những phương tiện phục vụ
sản xuất như hệ thống chứa đựng, chuyên chở, thông tin, đường sá, nhà cửa, công trình và
những cấu trúc hạ tầng khác), là chỉ tiêu nói lên trình độ kĩ thuật của sản xuất vật chất, là
yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX.
Cùng với sự cải tiến và hoàn thiện tư liệu lao động, kinh nghiệm sản xuất của con
người càng phát triển, những ngành sản xuất mới xuất hiện và sự phân công lao động trong
xã hội ngày càng mở rộng. Trong thời đại cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay, khoa
học được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào sản xuất đã trở thành LLSX trực tiếp; tri thức
khoa học được vật chất hoá và kết tinh vào mọi nhân tố của LLSX. LLSX được kế thừa và
phát triển liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác và luôn gắn bó một cách hữu cơ với quan
hệ sản xuất trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, hợp thành phương thức sản xuất.
LLSX phát triển và biến đổi đòi hỏi một sự thay đổi tương ứng của quan hệ sản xuất. Đây
là mối quan hệ biện chứng được thể hiện qua quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất với
LLSX. Theo quy luật này, khi quan hệ sản xuất hiện có không còn phù hợp với tính chất và
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trình độ phát triển của LLSX, nghĩa là khi quan hệ sản xuất và LLSX đã mâu thuẫn với
nhau đến độ gay gắt nhất thì cách mạng xã hội nổ ra, một quan hệ sản xuất mới hình thành
phù hợp với tính chất và trình độ mới của LLSX.
1.1. Khái niệm về quan hệ sản xuất
Để tiến hành quá trình sản xuất ,con người phải có mối quan hệ với nhau. Tổng thể
những mối quan hệ này gọi là quan hệ sản xuất. Nói cách khác quan hệ sản xuấ là quan
hệ giữa người vơi người trong sản xuất .
Trong đời sống xã hội của mình con người dù muốn hay không cung buôc phải
duy trì những mối quan hệ nhất định với nhau đẻ trao đổi hoạt động sản xuất cũng như

kết quả lao đọng những quan hệ sản xuất này mang tính tất yếu.Như vậy quan hệ sản xuất
do con người tạo ra song nó được hình thành một cách khách quan không phụ thuộc
vào ý muốn của bất kỳ ai. Việc phải thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là
vấn đè có tính quy luật tất yếu , khách quan của sự vận động xã hội .
Với tính chất là những quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc vào ý muốn
của con người , quan hệ sãnuất là những quan hệ mang tính vật chất đời sống xã hội. Quan
hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở của đời sống xã hội
1.2. Quan hệ xã hội có 3 mặt:
_Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản
xuất.Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối vơi
tư liệu sản xuất –Biệu hiện thành chế độ sở hữu , trong hệ thống các mối quan hệ sản
xuất thf quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất cò vai trò quyết định đói với các quan hệ xã
hội khác
- Quan hệ tổ chức và quản lý kinh doanh sản xuất.:Tức là quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trong trao đổi vật chất của cải .Trong hệ thống các mối quan hệ
sản xuất các quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định
một cách quy mô tốc độ hiệu quả và xu hướng mõi nền sản xuất cụ thể đi ngược lại các
quan hệ quan lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến
kinh tế xa hội.
- Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm:Tức là quan hệ chặt chẽ với nhau cùng
mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất để làm cho chúng không
ngừng được tăng trưởng, thúc dẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động.Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý , trong hệ thống quan hệ sản xuất các
quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to
lớn đối với sự vận động của toàn nền kinh té. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ
và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãm sự
phát triển của xã hội.
Nếu xét trong pham vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất sở hỡu quyết

định tinh chất cuar quản lý và phân phối .Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế xã hội
nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giưa vai trò chi phối các quan hệ sản
xuất khác , ít nhiều cải biến chung để chanửg những chúng không đối lập mà phục vụ lực
cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế xã hội mới .
2. Vai trò của lực lượng sản xuất đối với sự phát triển của xã hội
Về luận điểm “khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp'’
Từ những năm 70 và 80 của thế kỷ trước, trong giới triết học và lý luận chính trị - xã
hội ở Liên Xô đã xuất hiện nhiều ý kiến cho rằng, khoa học đang biến thành lực lượng sản
xuất trực tiếp. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, cũng dã có khá nhiều cán bộ nghiên
cứu, giảng dạy triết học nói riêng, lý luận chính trị nói chung, hoặc là tán thành, tiếp thu,
hoặc là có ý kiến không tán thành các ý kiến trên. Xin trích dẫn một số sách báo ở nước ta
để giúp những ai có nhu cầu tìm hiểu về vấn đề này:
"Ngày nay, khoa học đang ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" (Từ
điển triết học giản yếu. Hữu Ngọc chủ biên. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội, 1987, tr.282). "Sự tiến bộ của cách mạng công nghệ lại thúc đẩy khoa học phát triền
nhanh hơn nữa và đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp" (TS. Trần Quang
Lâm. Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ đối với sự ra đời của nền kinh tế tri
thức trong thời đại toàn cầu hoá. Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 6, 2001, tr.37).
"Khoa học thực sự đã trở thành lực lượng sản xuất" (Đan Tâm, Hoà đồng công nhân
và trí thức. Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, Số 21, 2000, tr.13).
Nhiều tác giả ở Việt Nam còn nói rõ, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin
đã dự đoán (dự kiến) rằng khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Trong bài Kinh tế tri thức - sự phát triển cao của lực lượng sản xuất đăng trên Tạp
chí Giáo dục lý luận và chính trị quân sự, Số 1, 2002, tr. 64, TS. Phùng Văn Thiết viết: C.
Mác và Ph.Ăngghen "đã dự đoán rằng, khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp".
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
(Xin được nói thêm: TS. Phùng Văn Thiết viết như trên sau khi dẫn và bình luận hai luận
điểm của Ph.Ăngghen in trong C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T.1, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 1995, tr.762, hoàn toàn không nói gì về khoa học trở thành lực lượng sản xuất

trực tiếp).
Tác giả chương X bộ Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1999, tại trang 437, viết: "C.Mác dự kiến rằng khoa học trở thành "lực lượng sản xuất
trực tiếp", trở thành "lực lượng sản xuất độc lập" (nhưng không ghi xuất xứ của những
cụm từ này)...
Trong bài Có phải khoa học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đăng trên
Tạp chí Triết học, Số 2, 2002, tr.58 - 62, TS. Nguyễn Cảnh Hồ khắng định: "Trong các tác
phẩm của C.Mác, chưa thấy chỗ nào đưa ra dự báo nói trên" (tr.58). TS. Nguyễn Cảnh Hồ
còn nhấn mạnh: "Việc đưa ra nhận định sai lầm "khoa học đang trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp” sẽ gây ra những tác hại... vô tình truyền bá quan điểm duy tâm.... Cũng từ
đó, người ta có thêm căn cứ để phủ nhận lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa
Mác" (tr.62).
Như vậy, trong giới nghiên cứu, giảng dạy lý luận ở nước ta đã có nhiều loại ý kiến
khác nhau về vai trò, tác động của khoa học trong sản xuất, về quan điểm của C.Mác đối
với vấn đề này. Nhưng tựu trung lại, có ba loại ý kiến cơ bản: 1) khẳng định khoa học đã
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, 2) nhận định khoa học đang trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp và cho rằng C.Mác đã dự báo điều này, 3) phản bác lại nhận định khoa học
đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và cho rằng C.Mác không dự báo như vậy.
Trong các tác phẩm của C.Mác và Ph. Ăngghen đã được dịch ra tiếng Việt rõ ràng là
các ông có khẳng định rằng, tri thức (khoa học) đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Cụ thể, trong Phê phán khoa kinh tế chính trị, bản sơ thảo đầu tiên của bộ Tư bản, dược
viết trong những năm 1807 - 1858, C.Mác đã nhấn mạnh: "Sự phát triển của tư bản cố định
là chỉ số cho thấy tri thức xã hội phổ biến [Wissen knowledg] đã chuyển hoá đến mức độ
nào thành lực lượng sản xuất trực tiếp do đó nó cũng là chỉ số cho thấy những điều kiện
của chính quá trình sống của xã hội đã phục tùng đến mức độ nào sự kiểm soát của trí tuệ
phổ biến và đã được cải tạo đến mức độ nào cho phù hợp với quá trình ấy, những lực
lượng sản xuất xã hội đã được tạo ra đến mức độ nào không những dưới hình thức tri thức,
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×