Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Giáo trình phay bánh răng, thanh răng (nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 40 trang )

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: Phay Bánh Răng – Thanh Răng
NGÀNH/NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành theo quyết định số:630/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 4 năm 2022
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: PHẠM MINH TUẤN
AN GIANG, NĂM 2021.


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo ( soạn giáo án, soạn tài
liệu giảng dạy, soạn đề cương bài giảng, trình chiếu ) và tham khảo nhưng phải trích
dẫn tên chủ biên kèm theo quyết định do Hiệu trưởng ký ban hành .
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng giáo trình để kinh doanh,
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


GIỚI THIỆU TÀI LIỆU
Giáo trình mơđun “ Phay Bánh Răng – Thanh răng ” được biên soạn nhằm
phục vụ cho nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên nghành Cắt gọt kim loại của
Trường Cao đẳng nghề An Giang.
Nội dung tài liệu này được biên soạn dựa trên cơ sở “ Chương trình khung,
chương trình chi tiết ” đã được nhà trường phê duyệt, nội dung 150 giờ ( 30 giờ lý


thuyết, 110 giờ thực hành ), bao gồm 6 bài:
- Bài 1: Đầu phân độ vạn năng.
- Bài 2: Phay đa giác.
- Bài 3: Thông số động học của bánh răng trụ răng thẳng.
- Bài 4: Phay bánh răng trụ răng thẳng.
- Bài 5: Phay thanh răng.
- Bài 6: Ơn tập.
Khi biên soạn giáo trình này, trước tiên chúng tơi cố gắng theo sát nội dung của
chương trình đã được duyệt để học sinh, sinh viên dễ đối chiếu giữa bài giảng và giáo
trình khi học và có đưa thêm một số vấn đề về gia công Phay có liên quan, bổ sung
nhiều hình vẽ với mong muốn làm cho sinh viên học sinh dễ hình dung hơn về máy
gia công kim loại và các phương pháp gia cơng cắt gọt.
Với mong muốn có một tài liệu chính thức viết riêng cho sinh viên học sinh
nghề Cắt gọt kim loại của Trường Cao đẳng nghề An Giang học và tham khảo, chúng
tôi đã mạnh dạng biên soạn tài liệu này. Chắc rằng còn nhiều hạn chế nhưng dẫu sao
vẫn là việc nên làm. Mong được các quý Thầy Cơ và sinh viên học sinh góp ý để tài
liệu ngày một tốt hơn lên.
Xin chân thành cảm ơn./.
An Giang, ngày tháng

năm 2022

Tham gia biên soạn

2


MỤC LỤC
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN.............................................................................................................................. 1
GIỚI THIỆU TÀI LIỆU...................................................................................................................................2

BÀI 1: ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG .....................................................................................................4
I. CÔNG DỤNG, CẤU TẠO CỦA ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG: .........................................4
II. SƠ ĐỒ ĐỘNG ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG ...............................................................................5
III. PHÂN ĐỘ ĐƠN GIẢN .............................................................................................................................5
IV. PHÂN ĐỘ VI SAI ........................................................................................................................................6
V. PHÂN ĐỘ PHAY RÃNH XOẮN...........................................................................................................8
VI. GÁ, LẮP ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ĐỘ TRÊN MÁY PHAY.........................................9
BÀI 2: PHAY ĐA GIÁC.....................................................................................................................................11
I . CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỀ MẶT ĐA GIÁC........................................................11
II. YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI PHAY ĐA GIÁC........................................................................12
III. PHƢƠNG PHÁP GIA CÔNG..........................................................................................................13
IV. DẠNG SAI HỎNG, NGUN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP ĐỀ PHỊNG......................17
BÀI 3: THƠNG SỐ ĐỘNG HỌC BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ..............................19
I. KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP GIA CÔNG RĂNG .......................................19
II. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG....................20
III. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG......................... 22
IV. DAO PHAY MÔ-ĐUN........................................................................................................................... 22
BÀI 4: PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ........................................................................25
I. YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG.................25
II. TÍNH TỐN PHÂN ĐỘ.......................................................................................................................... 25
III. PHƢƠNG PHÁP PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲN..........................................27
IV. DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG........................30
BÀI 5: PHAY THANH RĂNG...................................................................................................................... 33
I. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG..........................................................................................................33

II.CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT CỦA THANH
RĂNG............................................................................................................................................................ 33
III. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MỘT THANH RĂNG.................................................. 34
IV. CÁC PHƢƠNG PHÁP PHAY THANH RĂNG ...................................................................... 34
V. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI PHAY THANH RĂNG......................................................... 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................... 39

3


BÀI 1: ĐẦU PHÂN ĐỘ VẠN NĂNG
GIỚI THIỆU
Đầu phân độ vạn năng là dạng đồ gá làm mở rộng khả năng công nghệ của máy
phay. Đầu phân độ được sử dụng trong việc chế tạo các loại dụng cụ cắt, các loại hình
gia cơng từ đơn giản đến phức tạp. Dựa vào cấu tạo và đặc tính kỹ thuật, đầu phân độ
được chia ra nhiều loại khác nhau.
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
Học xong mơ đun này người học có khả năng:
- Trình bày được cơng dụng, cấu tạo của đầu phân độ vạn năng.
- Vẽ được sơ đồ động của đầu phân độ vạn năng.
- Phân độ được những phần chia đơn giản.
- Tính và lắp được bộ bánh răng thay thế khi phân độ vi sai và phay rãnh xoắn.
- Lắp và điều chỉnh được đầu phân độ trên máy phay.
NỘI DUNG CHÍNH
- Phân loại, cơng dụng.
- Cấu tạo, ngun lý làm việc, của đầu phân độ vạn năng.
- Sử dụng đầu phân độ thành thạo, đúng quy trình.
- Chia các phần đều nhau, khơng đều nhau và các góc tương ứng trên đường
trịn.
NỘI DUNG BÀI
I. Cơng dụng, cấu tạo của đầu phân độ vạn năng:
1.Công dụng của đầu phân độ vạn năng:
Ụ chia vạn năng được sử dụng trong các trường hợp sau:
- Gá phay các chi tiết dạng tròn hoặc đoạn thẳng cần chia thành các phần bất
kỳ đều nhau hoặc không đều nhau như: Bánh răng, thanh răng, dao phay,

dao doa, khắc thước, khắc vạch trên các vịng du xích.
- Gá phay rãnh trên mặt cơn, rãnh trên mặt đầu dạng trụ, rãnh xoắn, cam
acsimet.
2. Cấu tạo của đầu phân độ vạn năng:
Đầu chi độ gồm các bộ phận chính sau:
- Bánh vít.
- Trục vít.
- Đĩa chia.
- Chân hình quạt.
- Tay quay.
4


- Chốt.
* Mơ tả các bộ phận:
- Đĩa chia: có dạng miếng mặt ram trên mặt có khoan nhiều hàng lỗ đồng tâm
số lỗ trên từng hàng của đĩa như.
+ Đĩa 1: 15, 16, 17, 18, 19, 20 (lỗ)
+ Đĩa 2: 21, 23, 27, 29, 31, 33 (lỗ)
+ Đĩa 3: 37, 39, 41, 43, 47, 49 (lỗ)
- Tay quay: dùng để chia phân độ chi tiết ra nhiều phần bằng nhau hoặc
khơng bằng nhau. Tay quay có thể kéo ra khi xoay và trở về vị trí nhờ lị xo
bên trong, để núm nhọn của tay quay vào đúng lỗ trên đĩa chia.
II. Sơ đồ động đầu phân độ vạn năng.

1)
2)
3)
4)
5)

6)
7)
8)
9)

Trục chính
Bánh vít
Trục vít
Đĩa chia
Cánh kéo giới hạn
Tay quay
Đĩa chia trực tiếp
Chốt khoá Đĩa chia
Kim cài

5


III. Phân độ đơn giản:
- Áp dụng: để chia đường trịn ra làm nhiều phần.
Ví dụ: Hãy chia đường trịn ra làm Z = 10 phần bằng nhau, biết Zbv = N = 40
răng.
Giải:
PT:

IV. Phân độ vi sai.
- Dùng trong trường hợp khơng thể chia đơn giản.
Ví dụ: cho Z = 51 ; Z = 57 .... ( khơng có đĩa chia có vịng lỗ 51; 57)
* TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
+ Cho một số z' ≈ z (z' có thể phân độ đơn giản được)

+ Tính n tay quay theo z':
+ Sai số khi phân độ theo z' được sửa sai bằng bộ bánh răng thay thế a,b,c, d
theo công thức tính:
+ kiểm nghiệm điều kiện ăn khớp: a+b>c+(15÷20) ; c+d >b +(15÷20)
+ các bánh răng thay thế gồm có:
- Bộ 5: 25; 30; 35; 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100
- Bộ 4: 20; 24; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 44; 48; 56; 72...
6


+ khi z' > z  x >0 : đĩa chia phải quay cùng chiều tay quay
+ khi z' < z  x < 0: đĩa chia phải quay ngược chiều quay của tay quay ( khi
không thoả điều kiện trên, phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 để đảo chiều quay)
+ ví dụ : phân 51 khoảng đều nhau
- Chọn z'= 50
- Số vòng quay khi phân độ
(chọn vịng lỗ 30)
- Tính tốn bánh răng tt:
- Kiểm nghiệm đk ăn khớp 40+25>30+15; 60+30>25 +15 điều kiện thoả.
- z'< z nên đĩa chia phải quay ngược chiều tay quay
( trường hợp này phải lắp thêm bánh răng trung gian z0 ăn khớp giữa bánh c và d)

7


8


V. Phân độ phay rãnh xoắn.


Chi tiết
Bánh răng
thay thế

Vít me bàn
máy

S   .d . tan 
 .d
tan ß 
S
0
  90  ß
Z1 Pv .i

Z2
S

a = Góc rãnh xoắn
ß = Góc xoay bàn máy
S = Bước xoắn
i = Tỉ số truyền của đầu phân độ
Pv = Bước vít me bàn máy
Z1 = Số răng bánh răng chủ động (Z1, Z3)
Z2 = Số răng bánh răng bị động (Z2, Z4)

9


Thí dụ 1:

Một dao phay trụ xoắn có = 25 , Z = 9 răng, d = 80 mm.
Cho i = 40, Pv = 6 mm.
Tìm bước xoắn S, bộ bánh răng thay thế và ntq?
Giải:
= 90 - = 90 - 25 = 65
S = .d.tan = .80.tan 65 = 539 mm ≈ 540 mm

VI. Gá, lắp điều chỉnh đầu phân độ trên máy phay.
-

Dùng cựa định vị.
Hiệu chỉnh bằng đồng hồ so.

10


BÀI 2: PHAY ĐA GIÁC

GIỚI THIỆU
Tùy theo kết cấu và số lượng của loại chi tiết, khi gia công các chi tiết nhiều bề
mặt phẳng ( trên 2 mặt), ta có thể dùng dao phay trụ, dao phay đĩa dao phay mặt đầu,
dao phay ngón hoặc tổ hợp dao phay đĩa trên các máy phay đứng, máy phay nằm
ngang hay máy phay vạn năng mở rộng ( nhiều tính năng), có thể kèm theo đầu chia
độ vạn văng. Ví dụ phay tiết diện vuông cán dao doa, tarô ...
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
Sau khi học xong mô đun này người học có khả năng:
- Trình bày được u cầu kỹ thuật khi phay chi tiết đa giác.
- Vận hành thành thạo máy phay để phay chi tiết đa giác đúng qui trình qui
phạm, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian
qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy .


NỘI DUNG BÀI
I . Các thông số cơ bản của bề mặt đa giác.

11


II. Yêu cầu kỹ thuật khi phay đa giác
Tuỳ theo kết cấu và số lượng của loại chi tiết, khi gia công các chi tiết nhiều bề
mặt phẳng ( trên 2 mặt) , ta có thể dùng dao phay trụ, dao phay đĩa, doa phay mặt đầu,
doa phay ngón hoặc tổ hợp doa phay đĩa trên các máy phay đứng, máy phay nằm
ngang hay máy phay vạn năng mở rộng ( nhiều tính năng), có thể kèm theo đầu phân
độ vạn năng. Ví dụ phay tiết diện vng cán dao doa, tarô...

III. Phương pháp gia công.
1. Gá lắp điều chỉnh đầu phân độ trên máy phay:
- Lau sạch bàn máy, các rãnh, sống trượt để gá đặt phụ tùng đồ gá được chính xác.
- Gá lắp đầu phân độ và ụ sau của đầu phân độ.
- kiểm tra độ đồng tâm của hai mũi tâm (≤ 0,02 mm) bằng trục tâm, đồng hồ so..., xác
định khoảng các giữa hai mũi tâm theo chiều dài trục gá...
- Cố định ụ phân độ, lắp mâm cặp đẩy tốc hoặc mâm cặp tự định tâm, lắp và kẹp tốc.
12


- Dùng cựa định vị.
- Hiệu chỉnh bằng đồng hồ so.

2. Gá lắp, điều chỉnh phôi:

13



3. Gá lắp, điều chỉnh dao:

Gá lắp dao phay trên trục ngang

Gá lắp dao phay trên trục đứng, đầu BT
14


4. Điều chỉnh máy:

MÁY PHAY VẠN NĂNG

5. Cắt thử và đo:

15


6. Tiến hành gia công:

-

MÁY: Máy phay với đầu đứng.

-

DAO: Dao phay ngón Ø14HSS.

- PHƠI: Phơi bài tập tiện 1.

- ĐỒ GÁ PHAY: Đầu phân độ vạn năng.
- DỤNG CỤ ĐO: Thước cặp 1/20 , pan me 0÷25 , pan me 25÷50
-

QUI TRÌNH THỰC HIỆN:
+ Lắp đầu phân độ lên máy.
+ Sắp dĩa chia khi phay 4 và 6 khoảng.
+ Gá phôi lên đầu phân độ.
+ Rà gá bằng đồng hồ so.
+ Khử rơ cho đầu phân độ.
+ Chọn chế độ cắt.
+ Điều chỉnh máy, điều chỉnh chiều sâu cắt.
+ Phay nhát thô cho sáu mặt .
+ Đo kiểm và phay nhát tinh , chiều sâu nhát tinh cho 0.5mm .

16


IV.

Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.

Các dạng
Sai hỏng
1. Số lượng
rãnh gia
công không
đúng hoặc là
bước gia
công không

đều.

2. Chiều
sâu rãnh
lớn hơn
hoặc nhỏ
hơn so với
yêu cầu trên
bản vẽ
3. Các bề
mặt không
đối xứng
qua tâm
rãnh, các
rãnh không
đối xứng
qua mặt
phẳng
hướng tâm.
4. Độ bóng
bề mặt
khơng đạt
u cầu.

Ngun nhân
- Chủ yếu là do số lượng khơng
đúng.
- Phương pháp phân độ khơng chính
xác.
- Chọn số vòng tay quay của tay

quay và số lỗ trên đĩa phân độ khơng
chính xác.
- Chiều quay của tay quay nhầm
lẫn.v.v...

- Là do sự điều chỉnh chiều sâu rãnh
không đúng.
- Sử dụng vịng chia độ khơng chính
xác.
- Tính lượng điều chỉnh chiều sâu
khơng đúng v.v

Cách phịng ngừa và khắc
phục
- Xác định đúng số lượng rãnh
hoặc mặt phẳng cần phay cho
đúng trước khi phay.
- Chọn phương pháp phân độ
hiệu quả nhất để phay.
- Khi chọn vòng tròn phân độ
trực tiếp ta cần đánh dấu để
tránh nhằm lẫn.
- Sau khi đã chọn số vòng quay
và số lỗ trên đĩa phân độ xong,
ta cần kiểm tra lại một lần nữa
để đảm bảo là đúng với tính
tốn, rồi mới tiến hành gia
cơng.
- Khi quay tay ở chiều nào thì
ta nên đánh dấu theo hướng

chiều đó để tránh nhằm lẫn.
- Nếu chiều sâu của rãnh sau
khi phay là chưa đủ thì ta có
thể điều chỉnh lại cho đúng.
- Nên chọn vòng chia độ ở số
vòng lớn để dễ chia độ.
- Ta nên tiến hành phay thử rồi
đo kiểm chiều sâu cắt khi phay.

- Là do gá dao hoặc tổ hợp dao - Sau khi gá dao hoặc tổ hợp
không đúng.
dao xong ta cần kiểm tra lại
- Điều chỉnh khơng chính xác.
trước khi phay.
- Cần phải khử độ rơ của đầu
chia độ ngay khi phay rãnh đầu
tiên.

- Do chọn thơng số hình học khơng
đúng và mài dao khơng đúng góc độ.
- Chế độ cắt chọn khơng đúng.
- Không đủ độ cứng vững của hệ
thống công nghệ ( máy – dao – đồ
gá – chi tiết).

- Mài lại dao cho đúng góc độ.
- Chọn chế độ cắt cho chạy thử
trước khi đưa vào phay.
- Khi phay một chi tiết cần chú
ý đến ( máy – dao – đồ gá – chi

tiết) , tránh chọn chi tiết có
17


kích thước lớn hơn giới hạn
của ( máy – dao – đồ gá ).
- Sau khi chia độ xong ta cần
khoá đầu phân độ lại.
- Sau khi chia độ xong ta cần
khoá đầu phân độ lại.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Rãnh then hoa được gia công trên các loại máy phay nào? Trên từng loại máy phay
thì sử dụng loại dao nào?
2. Trình tự để thực hiện phay rãnh hoa trên mặt đầu như thế nào?
3. Các dạng phế phẩm thường gặp khi phay rãnh trên mặt trụ ?

18


BÀI 3: THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG
GIỚI THIỆU
Bánh răng trụ răng thẳng nhằm thực hiện truyền chuyển động, mô men xoắn giữa các
trục song song với tỉ số xác định. Bánh răng trụ răng thẳng dễ chế tạo, frôpin răng thường là
một đường cong thân khai.

MỤC TIÊU THỰC HIỆN
Học xong mơ đun này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp gia cơng bánh răng trục răng thẳng.
- Tính tốn đúng và đầy đủ các thông số cần thiết, bánh răng thay thế, số vòng lỗ và số

lỗ trên đĩa chia, lắp đặt đúng vị trí, đúng yêu cầu kỹ thuật, xác định đúng các dạng sai
hỏng trong quá trình phay.
- Phay các bánh răng trụ răng thẳng trên máy phay vạn năng đạt yêu cầu kỹ thuật, thời
gian an toàn.
- Chọn được dao phay mô-đun khi gia công bánh răng trụ răng thẳng.
- Tính tốn và điều chỉnh được đầu chia độ.

NỘI DUNG CHÍNH
-

Các thơng số hình học, các thành phần của bánh răng trụ răng thẳng.
Yêu cầu kỹ thuật của bánh răng trụ răng thẳng.
Phương pháp phay bánh răng trụ răng thẳng, các bánh răng trụ răng thẳng có dạng
vi sai trên máy phay vạn năng.
Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
Các bước tiến hành.

NỘI DUNG BÀI

I. Khái quát về các phương pháp gia công răng.
1. Phương pháp gia cơng bao hình.

19


2. Phương pháp gia cơng chép hình.

II. Các thơng số cơ bản của bánh răng trụ răng thẳng.

1. Mô-đun: ( m )

- Là đại lượng đặc trưng cho bánh răng ăn khớp, tính bằng đơn vị mm.
t
Giá trị m tính bằng công thức: m 

Di
m
Công thức thực nghiệm:
Z 2
2. Số răng: (Z)
Di  2
Z
m
3. Đường kính vịng chia: (Dp)
- Cịn được gọi là đường kính nguyên bản, là đường trung bình của chiều cao làm việc.
t
Dp  Z  Zm

4. Đường kính vịng đỉnh: (Di)
- Là đường trịn đi qua các đỉnh răng.
Di= Dp + 2h’ = mz + 2m = m(z + 2)
20


5. Đường kính vịng chân: (Do)
- Là vịng trịn chân răng đi qua các chân răng.
Dc= Dp - 2h’’ = mz – 2.1,25m = m(z-2,5)
6. Góc ăn khớp(α):
Là góc hợp bởi đường pháp tuyến chung của 2 biên dạng đón tiếp nhau và tiếp tuyến chung
của vòng tròn nguyên bản tại điểm ăn khớp. Góc ( ) thường bằng 20º ( có trường hợp góc
= 14º30; hoặc 15º).

7. Chiều cao (h) trong đó: Chiều cao đầu răng (h’) và chiều cao chân răng (h’’)
Mà: h’ = m và h’’ = 1,25 m
Như vậy chiều cao toàn bộ của răng là: h = h’+h’’ = m + 1,25 m = 2,25 m
(trong đó chiều cao làm việc của răng là 2m, khe hở chân răng là 0,25m)
8. Khe hở chân răng: (c) c = 0,25 m
9. Khoảng cách tâm hai trục bánh răng: (A)
Dp1 Dp2 Z1  Z 2
A
m


2
2
2
( trong đó: Dp1 và Z1 – là đường kính vịng chia và số răng của bánh răng thứ nhất; Dp2 và
Z2 – là đường kính vịng chia và số răng của bánh răng thứ hai).
10. Tỷ số truyền động: (i) Là tỷ số giữa số vòng quay của bánh răng thứ hai và bánh răng
thứ nhất hay số răng của bánh răng thứ nhất và số răng của bánh răng thứ hai:
n2 Z1 Dp1  Z1 Dp1
i



n1 Z 2 Dp2  Z 2 Dp2
11. Bước răng: (t)
Là khoảng cách giữa hai răng liền nhau được đo trên đường tròn nguyên bản
(đường tròn chia ). Khoảng cách này gồm bề dày (S) của răng và chiều rộng của rãnh (T):
t=S+T
III. Phương pháp kiểm tra bánh răng trụ răng thẳng
- Kiểm tra bề dày răng.


21


IV. Dao phay mô-đun.
1. Cấu tạo, phân loại.

Dao phay lăn răng

Dao phay mô dun

Dao phay lăn răng lắp ghép
2. Phương pháp chọn dao phay mô-đun khi phay bánh răng thẳng.
- Dao phay bánh răng trụ răng thẳng là dao phay rãnh định hình với dạng các đường
cong than khai, thường được gọi là dao phay mơ đun. Trong đó khi phay những bánh
răng nhỏ và trung bình thì thường sử dụng dao phay đĩa mơ đun ( hình1.2)
mD
D
d
Z
B
1-1375
50
19
14
4-5,5
1,5-1,75 55
22
14
6-7

2-2,25
63
22
12
8-8,5
2,5-2,75 70
22
12 9,5-10,5
3-3,75
80
27
12
11,5-14
4-4,5
90
27
12
15-16,5
5-5,5
100 27
12
18-20
6-7
110 32
10
21,5-24
8-9
125 32
10
28-31

10-11
140 40
10
34-37
12-14
160 40
10
41-47
16
180 50
10
53
22


Hình 1.2. Dao phay mơ đun đĩa và các thơng số của dao phay
Còn đối vơi răng cỡ lớn, thường phay trên máy phay đứng và dao phay mô đun trụ
( ngón) đứng ( hình1.3)
mD
D
d
1-1375
50
19
1,5-1,75 55
22
2-2,25
63
22
2,5-2,75 70

22
3-3,75
80
27
4-4,5
90
27
5-5,5
100 27
6-7
110 32
8-9
125 32
10-11
140 40
12-14
160 40
16
180 50
Hình 1.3. Dao phay mơ đun ngón và các thơng số của dao

Z
14
14
12
12
12
12
12
10

10
10
10
10

B
4-5,5
6-7
8-8,5
9,5-10,5
11,5-14
15-16,5
18-20
21,5-24
28-31
34-37
41-47
53

Kích thước và hình dạng lưỡi dao phụ thuộc và mô đun (m) và số răng (Z) của bánh răng
cần phay. Muốn đạt hình dạng răng thật đúng, mỗi mơ đun và mỗi số răng địi hỏi một dao
riêng. Như vậy cần tới rất nhiều dao, tốn kém và quản lý phức tạp. Nên được quy định các
dao dùng chung với mỗi mô đun chỉ cần một bộ gồm: 8 dao; 15 dao hoặc nhiều nhất là 26
dao, tùy theo độ chính xác. Thơng thường với m > 8mm, chỉ cần bộ 8 dao gồm các dao theo
(bảng 1) và bộ dao 15 con theo (bảng 2).

Bảng 1. Bộ dao phay mô đun 8 dao
Số hiệu dao phay
Số răng (Z) của bánh răng gia công
1

12 và 13 răng
2
14 và 16 răng
3
17 – 20 4
21 – 25 5
26 – 34 6
35 – 54 7
55 – 134 8
135 răng trở lên và sử dụng khi phay thanh răng

23


Bảng 2. Bộ dao phay mô đun 15 dao
Số hiệu
1
11/2
2
21/2
3
31/2
4
41/2
5
51/2
6
61/2
7
71/2

8

Số răng Z
12 răng
13 14 15 và 16 răng
17 – 18 19 – 20 21 – 22 23 – 25 răng
26 – 29 30 – 34 35 – 41 42 – 54 55 – 74 75 – 134 135 răng trở lên và sử dụng khi phay
thanh răng

24


×