Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Triển khai dạy học theo hướng tích cực hóa môn dung sai đo lường kỹ thuật nghề cắt gọt kim loại tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯƠNG THỊ NGỌC LOAN

TRIỂN KHAI DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
MÔN DUNG SAI - ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ
CẮT GỌT KIM LOẠI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
S

K

C

0

0

3

9

5

9

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT – 601410


S KC 0 0 3 9 4 4

Tp. Hồ Chí Minh, 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRƯƠNG THỊ NGỌC LOAN

TRIỂN KHAI DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
MÔN DUNG SAI - ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ
CẮT GỌT KIM LOẠI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT – 601410

Hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, 2013


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:

Họ và tên: Trƣơng Thị Ngọc Loan

Giới tính: Nữ


Ngày, tháng, năm sinh: 21/12/1977

Nơi sinh: Long An

Quê quán: Long An
Địa chỉ liên lạc: 18/18 đƣờng 10, Khu phố Bến Đò, Phƣờng Long Bình, Q9,
Tp.HCM hoặc Khoa Cơ Khí Chế Tạo Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công
Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Email:
Điện thoại: 0908 993932
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học
Hệ đào tạo

: Chính quy

Thời gian đào tạo: 10/1995 đến 04/2000

Nơi học

: Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh

Ngành học

: Kỹ thuật công nghiệp

2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo


: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 04/2011 đến 04/2013

Nơi học

: Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh

Ngành học

: Lý luận và phƣơng pháp dạy học kỹ thuật

Tên luận văn : Triển khai dạy học theo hƣớng tích cực hóa môn dung sai
đo lƣờng kỹ thuật nghề cắt gọt kim loại tại trƣờng Cao
đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn B1
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC

Thời gian
2000 - 2004
4/2004 đến nay

Nơi công tác
Công ty kết cấu thép PoslilamaNhơn trạch- Đồng Nai.
Trƣờng Cao đẳng nghề KTCN

Công việc đảm nhiệm
Quản lý sản xuất

Giáo viên
khoa Cơ khí chế tạo

TPHCM

i


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Ngƣời nghiên cứu

Trƣơng Thị Ngọc Loan

ii

năm 2013


Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn
Văn Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Đối với tôi, Thầy

luôn là tấm gƣơng sáng về tinh thần làm việc không mệt mỏi, lòng hăng say với
khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng thế hệ trẻ.
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Sƣ phạm Kỹ thuật đã tận tình
giảng dạy, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu khoa học và làm luận văn.
Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật
Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh, các đồng nghiệp, các học viên lớp lý luận và
phƣơng pháp dạy học kỹ thuật khóa 2011-2013A đã tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành luận văn này.

Trƣơng Thị Ngọc Loan

iii


TÓM TẮT
Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học là một trong
những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục nhằm nâng cao hiệu
quả và chất lƣợng đào tạo. Chính vì lẽ đó mà ngƣời nghiên cứu tiến hành nghiên
cứu đề tài “ Triể n khai da ̣y ho ̣c theo hƣớng tích cực hóa môn dung sai – đo lƣờng kỹ
thuật nghề cắ t go ̣t kim loa ̣i ta ̣i trƣờng Cao Đẳ ng Nghề Kỹ Thuâ ̣t Công Nghê ̣ Tp . Hồ
Chí Minh” nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của môn học này
bằng việc tổ chức các hoạt động dạy học cũng nhƣ việc vận dụng các kỹ thuật
dạy học vào quá trình dạy học.
Nội dung đề tài đƣợc triển khai trên ba chƣơng
Chương 1: Ngƣời nghiên cứu trình bày cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên
cứu: một số khái niệm liên quan về dạy học tích cực, các phƣơng pháp dạy học tích
cực, một số kỹ thuật dạy học và các nội dung liên quan đến quá trình dạy học tích
cực hóa ngƣời học
Chương 2: Tác giả giới thiệu về trƣờng Cao đẳng Nghề Kỹ Thuâ ̣t Công Nghê ̣ Tp .

Hồ Chí Minh, mục tiêu, nội dung môn học, đánh giá thực trạng giảng dạy từ đó làm
cơ sở đề xuất phƣơng án thực hiện bài dạy tích cực.
Chương 3: Ngƣời nghiên cứu vận dụng hiểu biết của mình để thiết kế bài dạy theo
hƣớng tích cực và tiến hành thực nghiệm trên các bài giảng đã biên soạn, đánh giá
thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy sinh viên say mê, hứng thú, tích cực
học tập gớp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của giáo viên và học sinh.
Cuối cùng là kết luận và kiến nghị, ngƣời nghiên cứu điểm lại một số kết quả
đạt đƣợc của công trình nghiên cứu, đƣa ra một số đề nghị cần thiết thông qua quá
trình thực hiện đề tài.

iv


ABSTRACT
Innovation of teaching methods in the way of being active in learning is one of the
matters of great interest in the field of education to improve the efficiency and
quality of training. For this reason, the researcher studied the subject "Deployment
of teaching in the way of being active in learning Tolerance – Technical
Measurement in cutting metal in Ho Chi Minh city Vocational College of
Technology” in order to contribute to improving the quality and effectiveness of
this subject in the organization of teaching activities as well as the application of
teaching techniques in the teaching process.
The content of this topic are deployed on three chapters
Chapter 1: The researcher presents the rationale regarding the research topic:the
concepts regarding the active teaching, active teaching methods, teaching
techniques and contents related to the teaching process making learners more
active.
Chapter 2: The author talks about Ho Chi Minh city Vocational College of
Technology, objectives, subject content;assesses the current teaching status which is
used to recommend making an active lesson.

Chapter 3: The researchers applied their knowledge to design lessons in active way
and conducted experiments on lectures compiled and make the empirical evaluation.
The experimental results show that

the student passion, excitement, active

learning.That contributes to improve

the quality of teaching and learning of

teachers and students.
Finally, there are the conclusions and proposals. The researcher reviews some
results of the research, gives out some necessary proposals during the process of
implementing the project.

v


MỤC LỤC
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học ........................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Tóm tắt ....................................................................................................................... iv
Mục lục ....................................................................................................................... vi
Danh sách các chữ viết tắt .......................................................................................... ix
Danh sách các bảng ..................................................................................................... x
Danh sách các hình..................................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................... 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 1
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 2
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ....................... 3
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................... 3
6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................... 3
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC
HÓA NGƢỜI HỌC .......................................................................................................................... 5
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.1.1 Một số nghiên cứu về dạy học tích cực trên thế giới................................................ 5
1.1.2 Các công trình nghiên cứu về dạy học tích cực tại Việt Nam ................................ 6
1.2 Quan điểm về dạy học tích cực.......................................................................................... 6
1.2.1 Một số khái niệm liên quan .......................................................................... 6
1.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh .......... 7
1.2.3 Các biện pháp cụ thể để tích cực hóa dạy học .............................................. 8
1.3 Đặc điểm của dạy học tích cực ........................................................................... 11
1.3.1 Hỗ trợ hoạt động học tập tích cực của ngƣời học ........................................ 11
1.3.2 Hỗ trợ sự tham gia trực tiếp của ngƣời học trong quá trình dạy học ........... 11
1.4 Vai trò của ngƣời dạy trong dạy học tích cực ..................................................... 13
1.5 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực ................................................................ 15
vi


1.5.1 Phƣơng pháp làm việc theo nhóm. .............................................................. 15
1.5.2 Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề. ..................................................... 20
1.5.3 Phƣơng pháp trực quan. .............................................................................. 22
1.5.4 Phƣơng pháp thuyết trình có minh họa ........................................................ 23
1.5.5 Phƣơng pháp đàm thoại ............................................................................... 24
1.6 Một số kỹ thuật dạy học vận dụng trong quá trình dạy học tích cực ................. 24
1.6.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi .................................................................................... 24

1.6.2 Kỹ thuật tạm dừng làm rõ .......................................................................... 26
1.6.3 Thảo luận nhóm ........................................................................................... 26
1.6.4 Chia sẽ suy nghĩ .......................................................................................... 26
1.6.5 Kỹ thuật tia chớp .......................................................................................... 26
1.6.6 Kỹ thuật điền nội dung ................................................................................ 26
1.6.7 Kỹ thuật một phút giấy ................................................................................ 27
1.6.8 Thảo luận Jigsaw ......................................................................................... 27
1.6.9 Kỹ thuật não công ........................................................................................ 27
1.7 Tổ chức dạy học hiệu quả ................................................................................... 28
1.8 Điều kiện cơ bản để thực hiện dạy học tích cực ................................................. 29
1.8.1 Điều kiện cơ sở vật chất ............................................................................... 29
1.8.2 Nội dung chƣơng trình đào tạo .................................................................... 29
1.8.3 Đội ngũ giáo viên ......................................................................................... 29
1.9 Quy trình thực hiện bài dạy theo hƣớng tích cực ............................................... 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ......................................................................... 32
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIẢNG DẠY MÔN DUNG SAI ĐO LƢỜNG KỸ THUẬT TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHẾ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP.HCM ......................................................................................... 33
2.1 Sơ lƣợc về Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí
Minh.................................................................................................................... 33
2.1.1 Lịch sử hình thành ....................................................................................... 33
2.1.2 Thông tin về trƣờng ..................................................................................... 34
2.1.3 Cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 35
2.1.4 Cơ sở vật chất .............................................................................................. 35
2.1.5 Các nghề đào tạo .......................................................................................... 36
vii


2.2 Chƣơng trình đào tạo môn học Dung sai- đo lƣờng kỹ thuật nghề cắt gọt kim
loại tại Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh .... 36
2.2.1 Vai trò, vị trí môn học dung sai – đo lƣờng kỹ thuật ................................... 36

2.2.2 Mục tiêu của môn học dung sai- đo lƣờng kỹ thuật .................................... 36
2.2.3 Nội dung chƣơng trình môn học dung sai – đo lƣờng kỹ thuật ................... 37
2.3 Đánh giá thực trạng dạy học môn dung sai đo lƣờng kỹ thuật tại trƣờng cao
đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ..................................... 44
2.3.1 Mục đích, nội dung đánh giá ....................................................................... 44
2.3.2 Kết quả đánh giá .......................................................................................... 44
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 56
CHƢƠNG 3: DẠY HỌC MÔN DUNG SAI-ĐO LƢỜNG KỸ THUẬT THEO
HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................... 58
3.1 Cơ sở đề xuất tổ chức dạy học môn dung sai-đo lƣờng kỹ thuật theo hƣớng
tích cực hóa ngƣời học ............................................................................. 58
3.2 Cấu trúc chƣơng trình môn học dung sai-đo lƣờng kỹ thuật theo hƣớng tích
cực ........................................................................................................... 59
3.3 Tổ chức giờ học dung sai đo lƣờng kỹ thuật theo hƣớng tích cực............... 61
3.3.1 Dạy học tích cực tƣ duy thông qua trực quan bằng vật thật, hình vẽ.... 61
3.3.2 Dạy học thông qua hoạt động nhóm nghiên cứu lý thuyết ................... 61
3.3.3 Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề .............................................. 62
3.3.4 Tổ chức giờ học thực hành theo hƣớng hoạt động nhóm ..................... 63
3.4 Phƣơng án thực hiện bài dạy tích cực ........................................................ 64
3.5 Thực nghiệm sƣ phạm ............................................................................... 66
3.5.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 66
3.5.2 Nội dung thực nghiệm ................................................................................. 66
3.5.3 Đối tƣợng thực nghiệm ................................................................................ 67
3.5.4 Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm ................................. 68
3.6 Kế hoạch giáo án thực nghiệm ............................................................................ 68
3.7 Kết quả thực nghiệm ........................................................................................... 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 81
viii



1. Kết luận ................................................................................................................. 81
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 81
3. Hƣớng phát triển của đề tài .................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 83

ix


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CĐN

Cao đẳng nghề

KTCN

Kỹ thuật công nghệ

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

GV


Giáo viên

HS

Học sinh

SV

Sinh viên

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

NDDH

Nội dung dạy học

CKCT

Cơ khí chế tạo

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên .................... 45
Bảng 2.2 Mức độ sử dụng phƣơng tiện giảng dạy của giáo viên ............................. 47
Bảng 2.3 Các hình thức tổ chức dạy học .......................................................... 48
Bảng 2.4 Hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú ........................................... 49

Bảng 2.5 Mức độ sử dụng các kỹ thuật dạy học ............................................... 50
Bảng 2.6 Đánh giá việc học tập tích cực của sinh viên ........................................... 52
Bảng 2.7 Các hình thức học ngoài giờ của sinh viên ............................................... 53
Bảng 2.8 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học ......................................... 54
Bảng 3.1 Kết quả đánh giá của GV dự giờ .............................................................. 69
Bảng 3.2 Thái độ học tập của sinh viên lớp thực nghiệm ........................................ 71
Bảng 3.3 Thái độ học tập của sinh viên khi hoạt động nhóm ở trên lớp ................ 71
Bảng 3.4 Thái độ tham khảo tài liệu ........................................................................ 72
Bảng 3.5 Điểm kiể m tra cho lớp đố i chƣ́ng và thƣ̣c nghiê ̣m ................................... 73
Bảng 3.6 Phân phố i xác suấ t (Fi: SHS; Xi điể m đa ̣t)............................................... 74
Bảng 3.7 Phân phố i tầ n suấ t hô ̣i tu .̣ Fi % (Fi: % SHS; Xi điể m đa ̣t) ....................... 74
Bảng 3.8 Tổng trung bình lớp đối chứng ................................................................. 75
Bảng 3.9 Tổng trung bình lớp thực nghiệm ............................................................. 76
Bảng 3.10 Bảng so sánh giƣ̃a lớp thƣ̣c nghiê ̣m và lớp đố i chƣ́ng. ........................... 76

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học tích cực ......................... 13
Hình 1.2 Sơ đồ hình thức tổ chức dạy học theo nhóm ............................................. 19
Hình 1.3 Sơ đồ quá trình tƣ duy giải quyết vấn đề .................................................. 21
Hình 2.1 Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp. Hồ Chí Minh ................... 33
Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trƣờng Cao đẳng nghề KTCN Tp.HCM ........... 35
Hình 2.3 Mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên ..................... 46
Hình 2.4 Biểu đồ mức độ sử dụng phƣơng tiện giảng dạy của giáo viên ................ 47
Hình 2.5 Biểu đồ các hình thức tổ chức dạy học của giáo viên ........................ 49
Hình 2.6 Biểu đồ hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú học tập .................. 50
Hình 2.7 Biểu đồ mức độ sử dụng các kỹ thuật dạy học của giáo viên ............. 51
Hình 2.8 Biều đồ đánh giá mức độ học tập tích cực của sinh viên .......................... 52

Hình 2.9 Biểu đồ các hình thức học ngoài giờ của sinh viên ................................... 53
Hình 3.1 Biểu đồ kết quả đánh giá của GV dự giờ .................................................. 70
Hình 3.2 Biểu đồ thái độ học tập của SV tham gia giải quyết vấn đề ..................... 71
Hình 3.3 Biểu đồ thái độ học tập của sinh viên khi hoạt động nhóm trên lớp ......... 72
Hình 3.4 Biểu đồ mức độ sử dụng tài liệu tham khảo.............................................. 73
Hình 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất điểm của lớp đối chứng và thực nghiệm ....... 78

xii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Viê ̣t Nam là mô ̣t quố c gia đang trong thời kỳ phát triển , hội nhập kinh tế toàn cầu
đòi hỏi nhƣ̃ng thách thức lớn về nguồn nhân lực phải có đủ phẩm chất và năng lực
đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Để có nguồn lực trên, yêu cầu đặt
ra là phải đổi mới giáo dục - đổi mới mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phƣơng
pháp dạy và học. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định
trong nghị quyế t Đa ̣i hô ̣i Đảng toàn quố c lầ n thƣ́ IX “ Tiế p tục nâng cao chấ t lượng
giáo dục toàn diện, đổ i mới nội dung, phương pháp dạy và học , hê ̣ thố ng trường lớp
và hệ thống quản lý giáo dục ; thực hiê ̣n chuẩn hóa , hiê ̣n đại hóa , xã hội hóa ; đẩy
mạnh phong trào tự học của nhân dân, thực hiê ̣n giáo dục cho mọi người , cả nước
trở thành một xã hội học tập… ” và Luật giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005,
điều 2.4 có ghi: “phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, khả năng thực
hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”….
Để cụ thể hóa những nội dung trên, thì mỗi giáo viên, cơ sở đào tạo cần phải nghiên
cứu, tìm tòi, học hỏi để triển khai và áp dụng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Một thực tế mà chúng ta nhận thấy rằng việc trang bị kiến thức mới là cần thiết,
nhƣng cách thức tổ chức dạy nhƣ thế nào để giúp cho ngƣời học lĩnh hội đƣợc tri
thức và cập nhật thông tin, từ đó họ có nhu cầu tìm kiếm thông tin mới, có khả năng

khai thác, thể hiện thông tin, rồi phục vụ cho nhu cầu cá nhân, cho gia đình và cho
xã hội đúng nhƣ tinh thần Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02
tháng 11 năm 2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006 – 2020 đã đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng pháp và qui trình
đào tạo. Trong đó nêu rõ “Triển khai đổi mới phƣơng pháp đào tạo theo ba tiêu chí:
Trang bị cách học, phát huy tính chủ động của ngƣời học; sử dụng công nghệ thông
tin và truyền thông trong hoạt động dạy và học; Khai thác các nguồn tƣ liệu giáo
dục mở và nguồn tƣ liệu trên mạng internet”(trang 4 của Nghị quyết tại cổng thông
tin điện tử chính phủ)

1


Căn cứ theo định hƣớng phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ
TPHCM giai đoạn 2010 đến 2020 là nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng theo yêu
cầu của thị trƣờng lao động.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Triể n khai da ̣y ho ̣c theo hƣớng
tích cực hóa môn DUNG SAI – ĐO LƢỜNG KỸ THUẬT nghề cắ t go ̣t kim loa ̣i ta ̣i
trƣờng Cao đẳ ng nghề kỹ thuâ ̣t công nghê ̣ TP. Hồ Chí Minh để nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tổ chức dạy học tích cực hóa ngƣời học vào môn học dung sai – đo lƣờng kỹ thuật
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học
- Một số khái niệm
- Phƣơng pháp dạy học tích cực
- Đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực
- Kỹ thuật dạy học
3.2 Khảo sát thực trạng giảng dạy môn dung sai – đo lƣờng kỹ thuật tại trƣờng Cao
đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
-


Tổng quan về trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Thành Phố Hồ
Chí Minh

-

Khảo sát, đánh giá thực trạng giảng dạy môn dung sai – đo lƣờng kỹ
thuật tại trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Thành Phố Hồ Chí
Minh

3.3 Triển khai dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học trong môn dung sai – đo
lƣờng kỹ thuật
- Xây dựng phƣơng án sƣ phạm tƣơng ứng với nội dung môn dung sai – đo
lƣờng kỹ thuật theo hƣớng tích cực hóa tại trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật
công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính khả thi của việc triển
khai dạy học môn dung sai – đo lƣờng kỹ thuật theo hƣớng tích cực hóa
ngƣời học.

2


4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Dạy học tích cực cho môn học dung sai - đo lƣờng kỹ thuật
4.2 Khách thể nghiên cứu
-

Chƣơng trình môn học dung sai – đo lƣờng kỹ thuật trình độ cao đẳng


-

Hoạt động giảng dạy và học tập môn dung sai đo lƣờng kỹ thuật trình độ cao
đẳng tại trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Hiện nay việc giảng dạy môn dung sai – đo lƣờng kỹ thuật tại trƣờng CĐN KTCN
TPHCM học sinh chƣa đƣợc tích cực, nếu áp dụng dạy học theo hƣớng nhƣ ngƣời
nghiên cứu đề xuất thì sẽ phát huy tính tích cực, tự lực, tự giác, sáng tạo ở ngƣời
học.
6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Triển khai dạy học môn học dung sai – đo lƣờng kỹ thuật chỉ đƣợc thực hiện cho hệ
cao đẳng nghề cắt gọt kim loại và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trên ba bài: Khái
niệm cơ bản về dung sai lắp ghép; Chuỗi kích thƣớc; Dụng cụ đo –Thƣớc cặp.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Ngƣời nghiên cứu phân tích thu thập tài liệu, các văn bản pháp quy mang tính định
hƣớng có liên quan đến dạy học tích cực từ đó phân tích tổng hợp vận dụng vào đề
tài
7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp quan sát
Quan sát hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học tập của sinh viên tại khoa cơ
khí chế tạo trƣờng CĐN KTCN TPHCM
Phƣơng pháp điều tra - bút vấn
Sử dụng bảng câu hỏi tham khảo ý kiến (xem phụ lục 1) để thu thập thông tin và
đánh giá thực trạng dạy học môn dung sai – đo lƣờng kỹ thuật tại trƣờng CĐN
KTCN TPHCM thông qua các nội dung sau:
- Nhận thức của giáo viên về dạy học tích cực

3



- Các phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên đang thực
hiện
- Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Phƣơng pháp chuyên gia:
Trao đổi với những giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy môn dung sai đo lƣờng kỹ
thuật và những chuyên gia nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học kỹ thuật.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm:
Thông qua quá trình nghiên cứu nội dung, chƣơng trình môn học dung sai đo lƣờng
kỹ thuật cùng với những đóng gớp ý kiến từ chuyên gia, ngƣời nghiên cứu tiến hành
thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định tính hiệu quả của giả thuyết mà ngƣời nghiên
cứu đề xuất.
7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học
Dựa vào các số liệu, kết quả sau khi kết thúc thực nghiệm sƣ phạm. Ngƣời nghiên
cứu tiến hành xử lý số liệu bằng kiểm nghiệm thống kê để chứng minh tính khả thi
của giả thuyết mà ngƣời nghiên cứu đã đề xuất.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC
1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu1
1.1.1 Một số nghiên cứu về dạy học tích cực trên thế giới
Quan điểm về giáo dục tích cực hình thành rất sớm ở Châu âu với các nhà giáo dục tiên
phong nhƣ :
- Jean Jacquess Rousseau với tác phẩm giáo dục “Émile” xuất bản 1962.
- Johann Bernhard Basedow thiết lập trung tâm giáo dục thực nghiệm “ học

viện nhân văn xã hội” tại Đức năm 1774.
- Frieddrich Froebel thành lập vƣờn trẻ đầu tiên vào năm 1873
- John Dewey phát triển quan điểm giáo dục tích cực này tại Mỹ.
John Dewey (1859-1952) là ngƣời khởi xƣớng phong trào “giáo dục tích cực”. Ông cho
rằng ngƣời học sẽ học hỏi đƣợc nhiều khi họ học những gì mà họ nhìn thấy, tiếp xúc trực
tiếp chứ không phải học thuộc lòng. Các nhà giáo dục tiến bộ cùng thời với John Dewey
cũng cho rằng trong lớp học sinh viên có thể đi lại trong lớp để thảo luận với bạn bè,
đƣợc đặt câu hỏi với giảng viên, cùng với giảng viên giải quyết vấn đề đƣợc nêu ra.
Quan điểm dạy học này tiến triển chậm vào thập niên đầu thế kỷ XX. Năm 1919, “hiệp
hội giáo dục tích cực” đƣợc thành lập tại Mỹ, năm 1921, “hiệp hội giáo dục mới” đƣợc
thành lập tại Châu Âu dựa theo quan điểm giáo dục tích cực. Cụ thể nhƣ sau:
Vào các thập niên 1910 trở đi, Mỹ đã bắt đầu chƣơng trình dạy học tích cực, quan
tâm đến cá nhân sinh viên, từ đó bắt đầu quan tâm đến chƣơng trình đào tạo giáo viên có
tính linh hoạt trong mọi hoạt động giảng dạy, biết phối hợp nhiều phƣơng pháp trong
giảng dạy…Tuy nhiên, chƣơng trình giáo dục tích cực bị chỉ trích ở những giai đoạn đầu
nhƣng quan điểm này vẫn đƣợc mở rộng và phát triển mạnh mẽ.
Năm 1964, giáo dục tại Anh đã có nhiều thay đổi thông qua việc Đảng lao động
trong cuộc vận động tranh cử đã lấy chủ trƣơng đổi mới giáo dục làm chiến lƣợc trong
cuộc vận động nhân dân. Từ đó vai trò ngƣời giáo viên đƣợc đề cao, môi trƣờng học tập
thân thiện, phát triển tính tích cực, tự tin trong mọi hoạt động của ngƣời học
1

Đoàn Huy Oánh, sơ lƣợc lịch sử giáo dục, 2004, NXB Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, phần 5

5


Năm 1961, ở Nhật, Bộ giáo dục đã cải tổ chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học
của giáo viên
1.1.2 Các công trình nghiên cứu về dạy học tích cực tại Việt Nam

-

Dạy và học tích cực của Dự án Việt-Bỉ “Nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi
dƣỡng giáo viên tiểu học, THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”.

-

Chƣơng trình giáo dục của Intel tại Việt Nam đã giúp các giáo viên khối phổ
thông ứng dụng công nghệ vào bài học, cũng nhƣ thúc đẩy kỹ năng giải
quyết vấn đề, tƣ duy phê phán và kỹ năng hợp tác đối với học sinh

-

Đề tài “Nâng cao khả năng giảng dạy theo hƣớng dạy học tích cực và năng
lực nghiên cứu của cán bộ giảng dạy Khoa Sƣ phạm”.- PGS. TS Lê Phƣớc
Lộc- Đại học Cần Thơ

-

Một số đề tài đƣợc thực hiện tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh:
Đề tài “Phƣơng pháp dạy nhằm nâng cao tính chủ động của học sinh trong
điều kiện dạy lấy học sinh làm trung tâm”- Nguyễn Thị Cẩm Vân
Đề tài “Cải tiến phƣơng pháp dạy học môn Lý thuyết thiết bị may theo
hƣớng tích cực hoá ngƣời học tại trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật
Vinatex TPHCM”- Võ Thị Thục Hà
Đề tài “Tổ chức dạy học theo nhóm nhằm nâng cao kết quả học tập môn toán
lớp 11 tại trƣờng THPT Nguyễn Hữu Huân” - Nguyễn Thị Hồng
Vân.
Đề tài “Cải tiến phƣơng pháp giảng dạy môn Công nghệ lớp 10 theo hƣớng

tích cực hóa ngƣời học tại trƣờng Trung học phổ thông Vĩnh Lộc
Tp.HCM” – Đặng Thị Li Na

1.2 Quan điểm về dạy học tích cực
1.2.1 Một số khái niệm liên quan
* Tính tích cực :
- Theo tự điển giáo dục, tích cực là một tính cách rất quan trọng của con
ngƣời đƣợc thể hiện ở năng lực tác động vào thực tiễn, thay đổi thực tiễn
theo ý muốn của bản thân.
- Theo triết học, tính tích cực thể hiện ở thái độ cải tạo của chủ thể đối với

6


đối tƣợng trên ba phƣơng diện sinh học, tâm lý, xã hội.
* Tích cực hóa:
Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí
của ngƣời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp nhận tri thức
sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.2
* Tính tích cực hoạt động nhận thức là gì ?
- Theo Thái Duy Tuyên: Tính tích cực nhận thức trong hoạt động là một
tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngƣời học từ thụ
động sang chủ động, từ đối tƣợng tiếp thu tri thức sang chủ thể tìm kiếm
tri thức để nâng cao hiệu quả học tập
- Theo Tiến sĩ I.F. Kharlamop (Liên Xô cũ ) có thể đƣợc định nghĩa nhƣ
sau: tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh, đặc
trƣng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá
trình nắm vững kiến thức.
1.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh
Học sinh là chủ thể của quá trình học tập, nếu học sinh là ngƣời có ý thức chủ

động tích cực và sáng tạo thì đạt kết quả cao. Tính tích cực ở đây là thái độ của học
sinh muốn nắm vững kiến thức, hiểu sâu nội dung học tập bằng mọi cách và cố
gắng để vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống.
Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh đƣợc biểu hiện qua các dấu
hiệu sau:

Tính tích cực hoạt động

Những dấu hiệu biểu hiện

nhận thức
- Có chú ý học tập không?
- Có hăng hái tham gia vào mọi hình thức

2

THÁI DUY TUYÊN, Giáo dục học hiện đại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, trang 281

7




×