Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

MÔN KINH tế vĩ mô chuyên đề số 02 thu hút FDI của việt nam giai đoạn 2016 – 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.8 KB, 30 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MÔ
Chuyên đề số: 02

Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đồn Thị Thủy
Lớp Kinh tế Vĩ Mơ: 27
Nhóm: 02
Danh sách sinh viên thực hiện:
1. Hoàng Thị Ngọc Hiền 71900088
2. Trương Kiều Hoa 71900092
3. Kim Thị Mỹ Linh 71901701
4. Nguyễn Thị Thu Thảo 71902010
5. Giang Minh Yến 71901759
6. Đặng Lê Nhật Vi 71901244
7. Nguyễn Thị Tuyết Nhi 71900186
8. Châu Thị Kim Ngân 71900480
9. Sibounheuang Davanh B1701322
10.Đinh Trí Hải 71900070
11. Phan Thanh Mai 21800054

TPHCM, THÁNG 11, NĂM 2020


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM GIAI


ĐOẠN 2016 - 2019.......................................................................................................................... 2
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp.................................................................................................... 2
1.2 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................... 2
1.2.1. Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước................................... 2
1.2.2. Chu kì sản phẩm............................................................................................................. 2
1.2.3. Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia........................................................... 3
1.2.4. Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại................................................ 3
1.2.5. Khai thác chuyên gia và công nghệ........................................................................... 3
1.2.6. Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên..................................................................... 3
1.3. Tác động của đầu tư trực tiếp:............................................................................................ 3
1.3.1 Đối với nước đi đầu tư:.................................................................................................. 3
1.3.2.Đối với nước nhận đầu tư:............................................................................................ 4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2016 – 2019........................................................................................................................................ 6
2.1. Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019................................... 6
2.1.1. Tình hình thu hút FDI chung....................................................................................... 6
2.1.2. Thu hút FDI của Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư.................................................... 8
2.1.3. Thu hút FDI của Việt Nam theo đối tác đầu tư.................................................... 10
2.1.4. Thu hút FDI của Việt Nam theo địa bàn đầu tư.................................................... 12
2.2. Đánh giá thực trạng thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019................13
2.2.1. Thuận lợi........................................................................................................................ 13
2.2.2. Khó khăn........................................................................................................................ 16
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM............19
3.1. Giải pháp thứ nhất.............................................................................................................. 19
3.2. Giải pháp thứ hai................................................................................................................. 20
3.3. Giải pháp thứ ba.................................................................................................................. 20
3.4. Giải pháp thứ bốn............................................................................................................... 21
3.5. Giải pháp thứ năm.............................................................................................................. 21
KẾT LUẬN..................................................................................................................................... 22



LỜI MỞ ĐẦU
Ngay từ giai đoạn đầu cải cách kinh tế theo chủ trương “Đổi mới” của 30 năm về
trước, FDI (Foreign Direct Investment) - vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đã là một động
lực chính cho sự phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Thu hút
FDI trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 2016 - 2019 rõ ràng đã giúp Việt Nam
đẩy mạnh việc hội nhập với nền kinh tế tồn cầu khi có được dịng vốn kinh doanh
mạnh mẽ có tính ổn định cao, thời hạn đầu tư dài, đồng thời tạo ra số lượng lớn việc làm
cho lực lượng lao động trong nước, từ đó cải thiện được nguồn thu của nhà nước ta. Tuy
nhiên, dù có được kết quả đầu tư FDI ấn tượng cùng với những lợi ích khổng lồ mà FDI
mang tới. Song, FDI vẫn cịn có những tác động tiêu cực mà chúng ta khơng thể khơng
quan tâm đến như FDI có thể sẽ biến Việt Nam thành bãi rác công nghệ, hoặc các doanh
nghiệp trong nước dễ bị giải thể, phá sản do các đối thủ cạnh tranh nước ngoài giàu về
kinh nghiệm và mạnh về tiềm lực kinh tế.
Chính vì nhận thức được vai trò to lớn của FDI và cả những mặt hạn chế của nó
nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016
– 2019” để nhằm nghiên cứu về những lí luận chung cũng như vai trị, thực trang, thách
thức của FDI để từ đó đề xuất ra những giải pháp, chiến lược cho những thách thức đó.
Nội dung bài tiểu luận của nhóm em gồm có 3 phần chính:
Một là, Cơ sở lí luận về “Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016-2019”.
Hai là, Thực trạng về “Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016-2019”.
Ba là, Một số giải pháp về “Thu hút FDI của Việt Nam”.

1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT FDI
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2019
1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp
Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) chính là cách đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc

công ty nước này vào nước khác thông qua việc thiết lập cơ sở sản xuất và kinh doanh.
Cá nhân hoặc cơng ty nước ngồi sẽ có quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.

1.2 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.1. Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước
Nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn cịn nước thừa vốn thì
ngược lại. Đó là lí do khiến dòng vốn chuyển từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm. Nước
thiếu vốn có chi phí sản xuất thấp hơn so với nước thừa vốn. Tuy vậy, nó khơng có
nghĩa là tất cả các doanh nghiệp đều đầu tư vào các cơng việc có năng suất cận biên
cao, có một số công việc quan trọng, người ta vẫn tự sản xuất dù có năng suất cận biên
thấp.
1.2.2. Chu kì sản phẩm
Hầu hết các doanh nghiệp cho rằng có 3 giai đoạn chủ yếu của chu kỳ sống. Đó
là:
Giai đoạn sản phẩm mới
Giai đoạn sản phẩm chín muồi
Giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa
Sản phẩm mới được sản xuất trong nước đầu tư và sau đó xuất khẩu ra nước
ngồi. Ở nước nhập khẩu, nhu cầu về sản phẩm mới tăng lên. Điều đó khiến nước nhập
khẩu sử dụng chủ yếu vốn và kĩ thuật nước ngoài để thay thế sản phẩm nhập khẩu (giai
đoạn sản phẩm chín muồi). Đến khi nhu cầu thị trường trong nước bão hịa thì việc xuất
khẩu xuất hiện (giai đoạn sản phẩm chuẩn hóa). Hiện tượng này cứ lặp đi lặp lại và hình
thành nên FDI. Raymond Vernon lại cho rằng khi việc sản xuất sản phẩm đến giai đoạn
chuẩn hóa thì sẽ xuất hiện rất nhiều nhà cung cấp. Sự cạnh tranh của họ

2


khiến cho chi phí sản xuất cắt giảm đáng kể. Vì thế, các nhà cung cấp chuyển việc sản
xuất sang những nước cho phép mức chi phí sản xuất thấp hơn.

1.2.3. Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
Người ta cho rằng công ty đa quốc gia có các lợi thế đặc thù nên hầu như khơng
gặp vấn đề về chi phí ở nước ngồi do đó họ rất sẵn sàng đầu tư nước ngoài. Khi chọn
địa điểm họ hay lựa những nơi có điều kiện để dễ dàng phát huy lợi thế của mình. Cơng
ty đa quốc gia hầu như đều có lợi thế về vốn và cơng nghệ để đầu tư cho các nước có
sẵn nguồn nguyên liệu, thị trường tiềm năng, giá nhân công rẻ …
1.2.4. Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một cách để tránh việc xung đột thương mại song
phương.
1.2.5. Khai thác chuyên gia và công nghệ
Người ta hay nghĩ FDI chỉ đi theo chiều từ nơi phát triển hơn sang nơi kém phát
triển hơn. Thật ra chiều ngược lại còn mạnh mẽ hơn thế nữa. Nhật Bản tích cực đầu tư
trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngủ chuyên gia ở nước này. Ví dụ như việc các cơng
ty Nhật mở các bộ phận thiết kế ô tô ở Mỹ để dùng chuyên gia người Mỹ.
1.2.6. Tiếp cận nguồn tài ngun thiên nhiên
Những cơng ty đa quốc gia tìm cách để có thể đầu tư vào các nước có nguồn tài
nguyên dồi dào. Ví dụ như vào thập niên 1950, vì mục đích này mà làn sóng đầu tư của
Nhật trở nên vô cùng mạnh mẽ và hiện nay Trung Quốc cũng có mục đích như vậy.
1.3. Tác động của đầu tư trực tiếp:
1.3.1 Đối với nước đi đầu tư:
Về mặt tích cực:
Một là, FDI giúp thị trường tiêu thụ mở rộng sản phấm, công nghệ, thiết bị, tăng
cường sức mạnh kinh tế và vị thế trên toàn cầu.
Hai là, FDI giúp giảm chi phí sản xuất, giá thành nhờ sử dụng nguồn lao động rẻ,
gần thị trường tiêu thụ, nguyên liệu dồi dào.
Ba là, FDI còn giúp tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch.

3



Về mặt tiêu cực:
Thứ nhất, nạn thất nghiệp trong nước tăng, tăng trưởng kinh tế trong nước cũng bị
ảnh hưởng.
Thứ hai, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài so với trong nước có nhiều rủi ro hơn, nhất
là các rủi ro về chính trị, nên các doanh nghiệp thường sẽ phân tán ra nhiều nước.
1.3.2.Đối với nước nhận đầu tư:
Về mặt tích cực:
Một là, FDI giúp cho nước nhận đầu tư có thêm nguồn vốn để sản xuất và kinh
doanh.
Hai là, FDI giúp tiếp cận được khoa học, kỹ thuật, cơng nghê tiên tiến và cách
quản lí kinh doanh của nước ngoài.
Ba là, FDI giúp tạo ra thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống
người dân.
Bốn là, FDI giúp tăng ngân sách quốc gia thông qua việc nộp thuế cho đơn vị đầu
tư.
Năm là, FDI giúp chuyển dịch cơ câu kinh tế. Vì thế rất có ích cho nền kinh tế
theo hướng mở và hội nhập với quốc tế
Sáu là, FDI tác động tính cực đến các lĩnh vực khác nhau như đào tạo, giáo dục,
tâm lí của người lao động. Đặc biệt là trong việc thay đổi thói quen, tác phong làm việc
của người lao động.
Về mặt tiêu cực:
Thứ nhất là, nếu người ta không có quy hoạch thì rất dễ dẫn đến chuyện đầu tư
khơng kiểm sốt, khai thác bừa bãi, khiến mơi trường ô nhiễm nặng nề.
Thứ hai là, nếu không chọn lọc tốt thì sẽ dễ tiếp nhận các kỹ thuật, cơng nghệ lạc
hậu, biến mình thành bãi rác cơng nghiệp.
Thứ ba là, những doanh nghiệp với chủ đầu tư trong nước dễ dàng bị cạnh tranh,
có thể dẫn đến phá sản. Về lâu về dài thì việc này có thể khiến tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư nội
địa sụt giảm, làm nước nhận đầu tư ngày càng phụ thuộc vào vốn FDI.

4



Thứ tư là, nếu trình độ quản lý khơng tốt rất dễ dẫn đến việc thua thiệt khi chuyển
giá nội bộ trong những công ty đa quốc gia. Bên cạnh đó cũng dễ bị các cơng ty nước
ngồi trốn thuế, khiến ngân sách nhà nước thiệt hại.
Thứ năm là, có thể làm tăng thâm hụt của cán cân thanh toán khi những doanh
nghiệp FDI đi vào hoạt động do lượng ngoại tệ mất đi dưới dạng lợi nhuận của các
doanh nghiệp FDI chuyển ra.
Thứ sáu là, nếu việc quản lý đầu tư không tốt dễ khiến khoảng cách giữa các vùng
miền, giữa thành thị và nông thôn, giữa giàu và nghèo, giữa các tầng lớp xã hội sẽ ngày
càng rõ rệt.

5


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT FDI CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2019
2.1. Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019
2.1.1. Tình hình thu hút FDI chung
Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI và tốc độ tăng trưởng FDI của Việt Nam giai
đoạn 2016 -2019

Chỉ ti

20
20
20
20
Nguồn: Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cục đầu tư nước
ngoài năm 2016 đến 2019.


FDI THỰC GIAI ĐOẠN 2016-2019

FDI thực (tỉ USD)

Tốc độ tăng trưởng (%)

Hình 2.1: FDI thực giai đoạn 2016-2019


6


FDI ĐĂNG KÝ GIAI ĐOẠN 2016-2019
40.00

35.00
30.00
25.00
20.00
15.00
10.00
5.00
0.00

FDI đăng ký(tỉ USD)
Hình 2.2: FDI đăng ký giai đoạn 2016-2019
Thu hút FDI thực của Việt Nam giai đoạn 2016- 2019 tăng nhanh liên tục, tăng
từ 15.8 tỉ USD lên đến 20.38 tỉ USD, tăng thêm khoảng gần 5 tỉ USD. Trong khi đó thu
hút FDI đăng ký của Việt Nam trong giai đoạn từ 2016-2019 tăng nhanh từ 24.4 đến

38.02 tỉ USD thế nhưng trong giai đoạn trên từ 2017-2018, FDI đăng ký có sự giảm nhẹ
từ 35.88 xuống 35.48 tỉ USD.
Tỉ lệ tăng trưởng FDI thực của Việt Nam giai đoạn 2016-2019 tăng liên tục từ
100% đến 128.98%, tăng khoảng 29%. Tỉ lệ tăng trưởng FDI đăng ký của Việt Nam
cũng trong giai đoạn trên có sự tăng giảm nhưng nhìn chung thì tỉ lệ tăng trưởng vẫn
tăng mạnh từ 100% lên đến 155.82%, tăng lên khoảng 56%, giảm nhẹ từ 147.05% đến
145.41% trong giai đoạn 2017-2018 khoảng hơn 2%.
Từ những số liệu trên ta thấy rõ Việt Nam là đất nước có thu hút FDI khá lớn và
chính sách thu hút FDI của nước ta trong giai đoạn 2016-2019 là khá thành công.


7


2.1.2. Thu hút FDI của Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư
Bảng 2.2: Thu hút FDI của Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2016 -2019
Năm 2016
Công nghiệp chế biến, chế tạo
Bất động sản
Buôn bán sửa chữa xe ô tô, gắn
máy
Các ngành khác
Năm 2017
Công nghiệp chế biến, chế tạo
Sản xuất, phân phối điện
Bất động sản
Các ngành khác
Năm 2018
Công nghiệp chế biến, chế tạo
Bất động sản

Bán buôn, bán lẻ
Các ngành khác
Năm 2019
Công nghiệp chế biến, chế tạo
Bất động sản
Các ngành khác
Nguồn: Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cục đầu tư nước
ngoài năm 2016 đến 2019.

Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cục đầu tư nước ngoài, giai đoạn 2016-2019 nhà
đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế. Cụ thể theo bảng 2.2, ta thấy:
FDI vẫn tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng
số vốn là 15,5 tỷ USD chiếm 63,8% (năm 2016). Đến năm 2017 tổng số vốn tăng
thêm 0,71 tỷ USD, và trong giai đoạn 2017-2018 thì tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư
tăng từ 44,2% đến 46,7%. Đến năm 2019, nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đầu tư vào
lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn là 24,56 tỷ USD và chiếm
64,6% tổng vố đầu tư, tăng 17,9% so với cùng kỳ năm trước.
Nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào bất động sản giai đoạn 2016-2018 tăng
mạnh từ 1,7 tỷ USD đến 6,6 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng vốn đầu từ chiếm từ 7%
tăng lên 18,6%. Năm 2019, vốn đầu tư bất động sản giảm xuống còn 3,88 tỷ USD, và

8


tỉ trọng trong tổng số vốn đầu tư theo lĩnh vực giảm từ 18,6% xuống 10,2%, giảm
8,4% so với cùng kì năm trước.
Năm 2017 có ngành sản xuất, phân phối điện nhận được FDI tăng cao (8,37 tỉ
USD) nên được xếp thứ hai về tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư nước ngồi.
Năm 2016 ngành bn bán, sửa chữa xe ô tô, xe máy chiếm 1,9 tỷ USD với tỉ
trọng trong tổng vốn đầu tư chiếm 7,8% sang những năm tiếp theo thì bị gộp chung

vào khối các ngành khác do có những ngành vượt trội hơn về vốn đầu tư.
Năm 2018, ngành bán buôn bán lẻ bắt đầu tăng mạnh về vốn đầu tư lên đến 3,67
tỉ USD và tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư chiếm 10,3%. Nhưng đến năm 2019 có FDI
khơng cao bằng một số ngành nên đc gộp chung vào các ngành khác.
Các ngành khác giai đoạn 2016-2018 đã tăng 3,43 tỷ USD và tỉ trọng trong tổng
số vốn đầu tư tăng liên tục từ 21,4% lên 24,4%, tức tăng 3%. Đến năm 2019 vốn đầu
tư tăng đến 9,58 tỉ USD và tỉ trọng vốn đầu tư tăng lên 25,2%.
Tóm lại, tổng FDI của Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư từ năm 2016 đến 2019 đều
tăng. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn ln chiếm ưu thế lớn hơn hẳn những
ngành cịn lại trong việc thu hút FDI.

9


2.1.3. Thu hút FDI của Việt Nam theo đối tác đầu tư
Bảng 2.3: Thu hút FDI của Việt Nam theo đối tác đầu tư giai đoạn 2016 -2019
Năm 2016
Hàn Quốc
Nhật Bản
Singapore
Các nước còn lại
Năm 2017
Nhật Bản
Hàn Quốc
Singapore
Các nước còn lại
Năm 2018
Nhật Bản
Hàn Quốc
Singapore

Các nước cịn lại
Năm 2019
Hàn Quốc
Hồng Kơng
Singapore
Các nước còn lại
Nguồn: Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cục đầu tư nước
ngoài năm 2016 đến 2019.

Từ bảng 2.3, ta nhận thấy:
Năm 2016, Hàn Quốc dẫn đầu với tổng vốn đầu tư là 7 tỷ USD, chiếm 28,8% tỉ
trọng tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Giai đoạn 2016-2019 tổng số vốn đầu tư tăng
0,92 tỷ USD, tuy nhiên tỉ trọng trong tổng số vốn đầu tư nhìn chung lại giảm từ 28,8%
xuống còn 20,8%.
Nhật Bản năm 2017 đã tăng mạnh thêm 6,53 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng số
vốn đầu tư tăng thêm 14,78% so với cùng kì năm trước. Giai đoạn 2017-2018 lại giảm
nhẹ xuống 0,3 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng số vốn đầu tư giảm xuống 0,6%. Từ năm
2019, Nhật Bản bị Hồng Kong vượt mặt với vốn đầu tư là 7,87 tỉ USD và chiếm
20,7% trong tổng số FDI.

10


Singapore giai đoạn 2016-2017 đã tăng 2,89 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng số
vốn đầu tư tăng từ 9,9% đến 14,8%. Giai đoạn 2017-2019, tổng vốn đầu tư giảm từ 5,3
tỷ USD xuống còn 4,5 tỷ USD và tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư cũng giảm từ 14,8%
xuống còn 11,8%.
Các nước còn lại: từ năm 2016-2017, tổng vốn đầu tư tăng từ 12,31 tỷ USD lên
12,98 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng số vốn đầu tư giảm mạnh từ 50,68% xuống còn
36,1%. Nhưng giai đoạn 2017-2019, tổng vốn đầu tư tăng 4,75 tỷ USD với tỉ trọng

trong tổng số vốn đầu tư tăng từ 36,1% đến 46,7%, tức tăng 10,6% tổng vốn đầu tư.
Tóm lại, trong giai đoạn 2016-2019 Việt Nam chủ yếu nhận FDI từ các quốc gia
Đông Á: Hàn Quốc, Nhật Bản và Hồng Kông. Ngoài ra, Singapore cũng đầu tư khá ổn
định vào Việt Nam trong cả 4 năm.

11


2.1.4. Thu hút FDI của Việt Nam theo địa bàn đầu tư
Bảng 2.4: Thu hút FDI của Việt Nam theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2016 -2019
Năm 2016
TP Hồ Chí Minh
Hải Phịng
Hà Nội
Bình Dương
Đồng Nai
Tỉnh thành cịn lại
Năm 2017
TP Hồ Chí Minh
Bắc Ninh
Thanh Hóa
Tỉnh thành cịn lại
Năm 2018
Hà Nơ ‚i
TP Hồ Chí Minh
Hải Phịng
Tỉnh thành cịn lại
Năm 2019
Hà Nơ ‚i
TP Hồ Chí Minh

Tỉnh thành cịn lại
Nguồn: Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cục đầu tư nước
ngoài năm 2016 đến 2019.

Qua bảng 2.4, ta nhìn nhận rõ được:
Năm 2016, TP Hồ Chí Minh là địa bàn thu hút nhiều vốn đầu tư nhất với tổng số
vốn là 3,42 tỷ USD, chiếm 14% tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư. Và liên tục tăng trong
giai đoạn 2016-2019 từ 3,42 tỷ USD lên 8,3 tỷ USD, tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư
cũng tăng từ 14% lên 21,8%.
Cũng trong năm 2016, Hải Phòng đứng thứ 2 với tổng vốn là 2,98 tỷ USD,
chiếm 12,26% trong tổng số vốn đầu tư theo địa bàn. Nhưng những năm sau đó liên tục
bị các địa bàn khác vượt mặt về FDI, qua đó cho thấy nhà đầu tư bắt đầu chú trọng đầu
tư vào các địa bàn khác với những tiềm năng nhiều hơn.

12


Hà Nội đứng thứ 3 với tổng số vốn 2,79 tỷ USD, chiếm 11,43% tổng vốn đầu tư
trong năm 2016. Từ 2018 đến 2019, Hà Nội dẫn đầu về thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài với tổng số vốn từ 7,5 tỷ USD tăng lên 8,45 tỷ USD, tỉ trọng chiếm từ
21,2% đến 22,2% trong tổng số vốn đầu tư.
Bình Dương, Đồng Nai có tổng vốn đầu tư lần lượt là 2,36 tỷ USD (chiếm
9,67%) và 2,23 tỷ USD (chiếm 9,14%). Giai đoạn 2017-2019 liên tục được gộp vào các
địa bàn khác tương tự với Hải Phịng.
Tóm lại, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vẫn là 2 địa bàn thu hút được nhiều FDI
nhất trong cả giai đoạn 2016-2019. Các tỉnh thành còn lại vẫn thu hút được FDI nhưng
chưa thực sự được nhiều nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp đổ vốn vào đầu tư.
2.2. Đánh giá thực trạng thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019
2.2.1. Thuận lợi
So với những hình thức khác thì đầu tư trực tiếp nước ngồi có những ưu điểm

như sau:
Một là, FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ tiếp nhận đầu tư Official
Development Assistance (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngồi khác như vay
thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài…
Hai là, các nhà đầu tư nước ngoài tự bỏ vốn ra kinh doanh, trực tiếp điều hành
sản xuất kinh doanh và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu tư. Nước tiếp nhận
FDI ít phải chịu những điều kiện ràng buộc kèm theo của người cung ứng vốn như
ODA.
Ba là, khi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào nước ta, họ sẽ tạo thêm
nhiều công ăn việc làm từ đó giải quyết được vấn đề việc làm cho rất nhiều người.
Đồng thời, họ cũng kích thích các cơng ty khác trong nước phát triển để cung cấp các
hàng hóa dịch vụ đầu vào và đầu ra. Ngoài ra, một số nhà đầu tư nước ngoài còn thực
hiện cả việc đào tạo nguồn nhân lực của Việt Nam.
Bốn là, FDI không chỉ đơn thuần là vốn mà kèm theo đó là cơng nghệ, kỹ thuật,
phương thức quản lý tiên tiến, hiện đại thúc đẩy tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thị
trường mới… cho các nước tiếp nhận đầu tư.
13


Đây là điểm hấp dẫn quan trọng của FDI, bởi vì hầu hết các nước đang phát triển
có trình độ khoa học và công nghệ thấp, trong khi phần lớn những kỹ thuật mới xuất
phát chủ yếu từ các nước cơng nghiệp phát triển. Do đó để rút ngắn khoảng cách và
đuổi kịp các nước còn lại, các nước này rất cần nhanh chóng tiếp cận với các kỹ thuật
mới. Tùy theo hồn cảnh cụ thể mà mỗi nước có cách đi riêng để nâng cao trình độ
cơng nghệ, nhưng thông qua FDI là cách tiếp cận nhanh, trực tiếp và thuận lợi. Thực tế
đã cho thâý FDI là một kênh quan trọng đối với việc chuyển giao công nghệ cho các
nước đang phát triển. Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến q trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận, thúc đẩy quá trình này trên nhiều
phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành
phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu công nghệ, cơ cấu lao động….

Thông qua việc tiếp nhận FDI, nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để
gắn kết nền kinh tế trong nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, các
nước sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng
thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới…
FDI có vai trị làm cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố
đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế thế giới.
Năm là, FDI có lợi thế là có thể được duy trì sử dụng lâu dài, từ khi còn là một
nền kinh tế ở mức phát triển thấp cho đến khi đạt được trình độ phát triển rất cao. Vốn
ODA thường được dành chủ yếu cho những nước kém phát triển, sẽ giảm đi và chấm
dứt khi nước đó trở thành nước cơng nghiệp, tức là bị giới hạn trong một thời kỳ nhất
định. FDI thì khác, nó khơng chịu giới hạn này mà có thể được sử dụng rất lâu dài trong
suốt quá trình phát triển của mỗi nền kinh tế.
Tóm lại, với những ưu thế quan trọng như trên ngày càng có nhiều nước coi
trọng FDI hoặc ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu tư nước
ngồi khác.
Ngun nhân của các thuận lợi:

14


Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của những chính sách ưu đãi, hỗ trợ, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh đã thực hiện trong thời
gian qua.
Chính phủ khẳng định vai trị và những đóng góp to lớn của khu vực này đối với
kinh tế - xã hội Việt Nam, như thúc đẩy xuất khẩu, tạo việc làm tránh thất nghiệp, bổ
sung vốn để phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế…
Trong 2016, môi trường đầu tư, kinh doanh tiếp tục được cải thiện nhờ những
tiến bộ trong cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục đầu tư theo quy định của Luật
Doanh nghiệp và Luật Đầu tư sửa đổi. Các bộ, ngành liên quan đã rà soát điều kiện đầu

tư, kinh doanh trái thẩm quyền theo quy định của Luật Đầu tư, xây dựng và đã ban
hành 50 nghị định về điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của Luật Đầu tư và
Luật Doanh nghiêp.
Bên cạnh đó, Quốc hội khóa XIV đã ban hành Luật số 03/2016/QH14 ngày
22/11/2016 về việc sửa đổi, bổ sung điều 6 và phụ lục 4 về danh mục ngành nghề đầu tư
kinh doanh có điều kiện của Luật Đầu tư… Các giải pháp, chính sách trên đã tạo được
niềm tin của cộng đồng nhà đầu tư, tác động tích cực thúc đẩy đầu tư, kinh doanh của
doanh nghiệp phát triển.
Mặc dù FDI đăng ký vào Việt Nam trong những tháng cuối năm bị sụt giảm, do
thực hiện theo định hướng của Chính phủ không thu hút FDI bằng mọi giá, nhưng khép
lại năm 2016, vốn FDI đổ vào nước ta vẫn có sự tăng trưởng.
Trong giai đoạn 2016-2019, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dù có dấu hiệu
tăng trưởng chậm lại do sức cầu bên ngồi giảm sút nhưng vẫn có mức tăng từ khá,
trung bình 12,8%/năm, đóng góp 32% vào tăng trưởng Gross Domestic Product (GDP)
toàn nền kinh tế; năng suất lao động giai đoạn này tăng trung bình 5,8%/năm … ; (theo
báo cáo của United State News & World Report), Việt Nam đứng vị trí thứ 8 (tăng 15
bậc, từ vị trí 23 năm 2018) trong bảng xếp hạng các nền kinh tế tốt nhất thế giới để đầu
tư năm 2019, FDI thực và đăng ký của Việt Nam năm 2019 là cao nhất trong giai đoạn
2016 – 2019. Việt Nam đang có sự ổn định tích cực cả mơi trường

15


chính trị và kinh tế vĩ mơ, những tiến bộ về duy trì tốc độ tăng trưởng cao GDP (2 năm
2018 và 2019 đều tăng trên 7%), kiểm soát lạm phát, thâm hụt ngân sách, cải thiện dự
trữ ngoại hối, nợ xấu và hệ số tín nhiệm quốc gia; năm 2019, cơ sở hạ tầng, chất lượng
dịch vụ của ngành vận tải và viễn thông không ngừng được cải tiến và giúp cộng hưởng
được cả những động lực tăng trưởng từ xuất khẩu và khai thác tổng cầu thị trường nội
địa của nền kinh tế gần 100 triệu dân.
2.2.2. Khó khăn



phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về một số khó khăn trong thu hút FDI của Việt

Nam giai đoạn 2016-2019.
Khó khăn số 1: Chênh lệch khá lớn giữa FDI đăng ký và FDI thực hiện. Cụ thể
được thấy qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.5: Thu hút FDI của Việt Nam giai đoạn 2016 -2019

Nguồn: Theo Bộ kế hoạch và đầu tư cục đầu tư nước
ngoài năm 2016 đến 2019.

Nguyên nhân của nó là do:
Việt Nam hiện đang áp dụng các chính sách ưu đãi cao, thu hút các dự án đầu tư vào
một số lĩnh vực như: Nông nghiệp, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất phần mềm và
năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, cho đến nay, tỷ trọng thu hút FDI vào lĩnh vực nơng
nghiệp cịn khá thấp. Nông nghiệp chiếm khoảng 15,34% GDP cả nước (năm 2017),
nhưng tỷ trọng đầu tư vào ngành Nông nghiệp chỉ chiếm gần 6% tổng vốn đầu tư toàn
xã hội (Tổng cục Thống kê, 2019). Tỷ trọng vốn FDI đầu tư trong ngành Nơng nghiệp
cịn hạn chế, chỉ chiếm gần 1,1% tổng số vốn FDI đăng ký năm 2017. Hầu hết vốn FDI
tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo và kinh doanh bất động sản. Năm 2017, hai lĩnh
vực này thu hút được 75% vốn FDI đăng ký.

16


Hiệu quả thu hút đầu tư vào các địa bàn kém phát triển là rất thấp. Các khu vực này gặp
nhiều khó khăn trong thu hút đầu tư do những hạn chế về vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng
và chất lượng nguồn nhân lực.
Nhiều khu kinh tế, khu cơng nghiệp tại địa bàn kém phát triển có tỷ lệ bỏ trống vẫn cịn

cao và thu hút được ít vốn, mặc dù được hưởng ưu đãi thuế ở mức cao . Cụ thể, tỷ lệ lấp
đầy các khu công nghiệp đã đi vào hoạt động của nước ta đến hết 2018 là khoảng 73%.
Tuy nhiên, tỷ lệ này tại nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên thấp hơn rất nhiều so
với mức trung bình của cả nước (khoảng trên dưới 30%).
Để thu hút vốn FDI vào các vùng sâu, vùng xa, Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều
chính sách ưu đãi, tuy nhiên, tỷ trọng thu hút FDI vào các địa bàn này vẫn còn rất thấp.
Đến hết năm 2017, chỉ có 4,7% vốn FDI đăng ký đầu tư tại vùng Miền núi và Trung du
Bắc Bộ (Tổng cục Thống kê, 2019).
Sự chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước
chưa như kỳ vọng. Có doanh nghiệp Nhật Bản khi đầu tư tại Việt Nam phải nhập khẩu
nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lên tới 95% tổng số nguyên liệu. Bởi vì khơng
có doanh nghiệp nội địa Việt Nam nào đáp ứng được đủ điều kiện đầu vào do doanh
nghiệp FDI đặt ra.
Hiện nay, các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam vẫn cịn tình trạng chuyển giá, báo lỗ.
Mặc dù, họ liên tục báo lỗ nhưng vẫn tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất. Tình trạng trục
lợi từ chính sách ưu đãi thu hút FDI vẫn diễn ra do Chính sách ưu đãi thuế có thời hạn,
ưu đãi về thời gian miễn giảm thuế có xu hướng thu hút các dự án đầu tư ngắn hạn. Cho
nên, thay vì đầu tư các dự án dài hạn và sau khi hết kỳ hạn ưu đãi thuế, doanh nghiệp
FDI có xu hướng thay đổi dự án đầu tư hiện tại thành dự án mới về mặt pháp lý, để tiếp
tục được hưởng ưu đãi thuế.
Khó khăn số 2: Nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển
thì tính độc lập tự chủ có thể bị ảnh hưởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên
ngồi, thiếu vững chắc.
Ngun nhân của nó là do:

17


Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động tối đa
vốn trong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư , có thể gây nên sự phụ thuộc

của nền kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi.
Khó khăn số 3: Các doanh nghiệp FDI muốn độc chiếm hoặc khống chế thị
trường, lấn áp các doanh nghiệp trong nước.
Ngun nhân của nó là do:
Đơi khi cơng ty 100% vốn nước ngồi thực hiện chính sách cạnh tranh bằng con đường
bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác. Đơi khi cịn có trường hợp sử dụng thủ
đoạn xấu.
Khó khăn số 4: Chuyển giao cơng nghệ lạc hậu cho nước nhận FDI, làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên Quốc gia nhanh hơn và gây ô nhiễm môi trường.
Nguyên nhân của nó là do:
Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, một số đối tác nước ngồi đã
tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật tư đã lạc hậu, đã qua sử dụng, hoặc nhiều khi
đã đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu
tư, cụ thể ở đây là Việt Nam. Biến nước ta trở thành bãi rác cơng nghệ. Ngồi ra, một số
nhà đầu tư khi vào Việt Nam đầu tư đã không chấp hành nghiêm túc các luật bảo vệ môi
trường của nước ta, làm cho môi trường bị ô nhiễm ngày một nặng hơn.
Khó khăn số 5: Việt Nam bị tăng chênh lệch về thu nhập, gia tăng sự phân hóa
trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng.
Nguyên nhân của nó là do:
Với sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài trực tiếp đã gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế - xã hội cho
nước ta. Cụ thể là làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các
tầng lớp nhân dân, sự phát triển giữa các khu vực trong nước cũng bị tăng mức độ
chênh lệch.

18


Singapore giai đoạn 2016-2017 đã tăng 2,89 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng số
vốn đầu tư tăng từ 9,9% đến 14,8%. Giai đoạn 2017-2019, tổng vốn đầu tư giảm từ

5,3 tỷ USD xuống còn 4,5 tỷ USD và tỉ trọng trong tổng vốn đầu tư cũng giảm từ
14,8% xuống còn 11,8%.
Các nước còn lại: từ năm 2016-2017, tổng vốn đầu tư tăng từ 12,31 tỷ USD lên
12,98 tỷ USD với tỉ trọng trong tổng số vốn đầu tư giảm mạnh từ 50,68% xuống còn
36,1%. Nhưng giai đoạn 2017-2019, tổng vốn đầu tư tăng 4,75 tỷ USD với tỉ trọng
trong tổng số vốn đầu tư tăng từ 36,1% đến 46,7%, tức tăng 10,6% tổng vốn đầu tư.
Tóm lại trong giai đoạn 2016-2019 Việt Nam chủ yếu nhận FDI từ các quốc gia


Tóm lại, trong giai đoạn 2016-2019 Việt Nam chủ yếu nhận FDI từ các quốc
gia Đông Á: Hàn Quốc, Nhật Bản và Hồng Kơng. Ngồi ra, Singapore cũng đầu tư
khá ổn định vào Việt Nam trong cả 4 năm.

11


2.1.4. Thu hút FDI của Việt Nam theo địa bàn đầu tư
Bảng 2.4: Thu hút FDI của Việt Nam theo địa bàn đầu tư giai đoạn 2016 -2019

Năm 2016
TP Hồ Chí Minh
Hải Phịng
Hà Nội
Bình Dương
Đồng Nai
Tỉnh thành cịn lại
Năm 2017
TP Hồ Chí Minh
Bắc Ninh
Thanh Hóa

Tỉnh thành cịn lại
Năm 2018
Hà Nơ ‚i
TP Hồ Chí Minh
Hải Phịng
Tỉnh thành cịn lại
Năm 2019
Hà Nơ ‚i
TP Hồ Chí Minh


×