Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tổng quan về VIRUS gây BỆNH ở NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.39 KB, 14 trang )

VIRUS GÂY BỆNH Ở NGƯỜI
VIRUS HIV (HUMAN IMMONODIFICIENCY
VIRUS)




I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.

HIV LÀ GÌ ?
HIV là loại virus gây ra hội chứng suy giảm miễn
dịch ở người. HIV gây tổn thương hệ miễn dịch của
cơ thể và làm cho cơ thể khơng cịn khả năng chống
lại các tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người.
AIDS là giai đoạn cuối cùng của q trình nhiễm
HIV.
TÌM HIỂU VỀ HIV
Nguồn gốc
Phân loại HIV
Hình thái và cấu trúc HIV
Khả năng lây bệnh
Hình thức lây truyền HIV
Biểu hiện lâm sàng
Chuẩn đốn


Phịng bệnh và điều trị

I-NGUỒN GỐC HIV (LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN)


Nguồn gốc của AIDS và HIV đã làm đau đầu
các nhà khoa học từ khi phát hiện được những
ca bệnh đầu tiên vào đầu những năm 80 của
thế kỷ trước. Trên 20 năm qua, đây là 1 chủ
đề của bao cuộc tranh luận nẩy lửa, từ chuyện


1 tiếp viên hàng khơng có quan hệ tình dục bừa
bãi đến 1 chương trình thủ nghiệm vaccin.
Vậy thì đâu là sự thật, hay AIDS từ đâu mà
có ?



Các ca bệnh AIDS đầu tiên được thừa nhận
xảy ra tại Mỹ vào đầu những năm 80 thế kỷ
trước . Một số người tình dục đồng giới nam
tại New York và San Francisco đột nhiên mắc
những bệnh nhiễm trùng cơ hội hiếm gặp ( 5
người bị viêm phổi do Pneumocystic carinii và
26 người bị ung thư Kaposi) mà các thầy thuốc
phải bó tay. Tất cả các bệnh nhân đều bị suy
giảm miễn dịch một cách kỳ lạ - hệ thống
miễn dịch của họ thậm chí khơng đủ sức
chống đỡ các nhiễm trùng đơn giản. Chẩn

đoán ban đầu là GRID, đặt theo chữ đầu của
Gay Related Immunodeficiency Disease (bệnh
suy giảm miễn dịch liên quan với người tình
dục đồng giới nam). Nhưng sau đó tên này
được đổi thành AIDS. Chẳng bao lâu sau đó,
HIV (Human Immunodeficiency Virus) được
phát hiện .








Dịch AIDS chính thức được Michael Gottlieb
và cs cơng bố trên tờ Morbidity and
Mortality Weekly Report ngày 5 tháng 6,1981
các trường hợp tình dục đồng giới nam bị
viêm phổi do nhiễm Pneumocystis carinii.
Vào cuối năm 1983, GS Luc Montagnier và
cs tại viện Pasteur Paris phát hiện ra virus gây
bệnh và đặt tên là LAV- lymphadenopathy
associated virus (virus có liên quan đến bệnh
hạch lymphô).
Gần nửa năm sau, Gs Robert Gallo và nhóm
nghiên cứu tại NIH (National Institute of
Health) cũng phát hiện 1 virus như thế và đặt
tên là HTLV III - Human T-cell lymphotropic
virus (virus ưa tế bào lymphô T của người) và

tự cho mình là người đã phát hiện ra virus gây
suy giảm miễn dịch ở người (HIV). Việc này
đã dấy lên 1 cuộc tranh cãi gay gắt giữa 2
nhóm nghiên cứu. Đến tháng 3/1987, cuộc
tranh cãi này mới chấm dứt khi Tổng thống
Mỹ Ronald Reagan và Tổng thống Pháp đứng
ra dàn xếp, tuyên bố Luc Montagnier và Robert
Gallo là đồng tác giả phát hiện ra HIV.






Dù rằng hiện nay có bằng chứng rõ ràng
chứng minh HIV gây ra AIDS, nhưng cho đến
nay vẫn cịn có người cứ nhất định không thừa
nhận mối liên hệ này. Cho nên, để tìm ra
nguồn gốc của AIDS, cần phải truy tầm nguồn
gốc HIV, và bằng cách nào, khi nào và từ đâu
mà HIV lần đầu tiên bắt đầu gây bệnh cho
người.
Sau vài năm nghiên cứu thì các nhà khoa học đã
tìm ra và gọi virus gây bệnh AIDS là HIV.

II-PHÂN LOẠI HIV


HIV thuộc họ Retroviridae. Dựa vào cách sắp
xếp các thành phần trong cấu trúc và khả năng

gây bệnh, họ Retroviridae được chia thành 5
nhóm:

Oncovirus

Gây các loại khối u ở người

Lencovirus

Gây các loại khối u ở động vật

Cancrovirus

Gây khối u ở người và động vật


Lentivirus

Gây nhiễm trùng chậm

Spumavirus

Chưa rõ vai trị gây bệnh

III-HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC
HIV mang đặc điểm chung của họ Retroviridae,
hạt virus hoàn chỉnh (virion) gồm 3 lớp:
Lớp bao ngoài (envelop):Là một màng lipit kép có
kháng nguyên chéo với màng tế bào người. Gắn trên
màng này là các gai nhú; đó là các phân tử

glycoprotein gồm 2 phần :
• Glycoprotein màng ngồi có trọng lượng phân tử
120 kDa (gp.120), kháng ngun rất dễ biến đổi
gây khó khăn cho các cơ chế bảo vệ cơ thể và
chế vacxin phịng bệnh.
• Glycoprotein xun màng có trọng lượng phân
tử 41 kDa (gp.41).
• =>Hai phân tử này gắn liền với nhau.
Lớp vỏ trong (vỏ capsid): Gồm 2 lớp protein :
• Lớp ngồi hình cầu, cấu tạo bởi protein có trọng
lượng phân tử 17 kDa với HIV-1 và 18 kDa với
HIV-2.
• Lớp trong hình trụ khơng đều cấu tạo bởi các
phân tử protein có trọng lượng 24 kDa (p24) với









HIV-1, 25 kDa với HIV-2. Đây là kháng nguyên
rất quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV.
Lõi : Gồm genom và các enzyme đặc biệt:
• Genom : Hai sợi đơn ARN. Mỗi sợi gồm 3 gen
cấu trúc: gag (group specific antigen - mã hóa
cho protein capsid), pol (polymerase - mã hóa
cho các enzyme đặc biệt làm nhiệm vụ sao chép

acid nhân) và env (envelop - mã hoá cho các
glycoprotein lớp vỏ ngồi của HIV).
• Enzyme đặc biệt: RT

IV-KHẢ NĂNG GÂY BỆNH


Các giai đoạn nhân lên của HIV
• Sự hấp phụ lên bề mặt tế bào
HIV bám vào bề mặt tế bào cảm thụ nhờ sự phù
hợp giữa receptor tế bào với gp.120 của nó. Các
receptor này là các phân tử CD4 của lympho T hỗ trợ
và một số tế bào khác như bạch cầu đơn nhân lớn,
đại thực bào và một số dịng tế bào lympho B.
• Sự xâm nhập vào tế bào
Sau khi đã bám được vào receptor của tế bào
chủ, phân tử gp.41 của HIV cắm sâu vào màng tế
bào chủ giúp genom của HIV chui vào bên trong tế
bào.


Sự nhân lên trong tế bào


o

o




Nhờ enzyme RT, ARN của virus sao thành
ADN bổ xung, đoạn ADN bổ xung này chui vào
nhân, và hoạt động như những virus độc lực sao
chép thành các hạt virion mới, các hạt HIV mới
này giải phóng ra khỏi tế bào bằng cách nẩy
chồi và tiếp tục gây nhiễm cho các tế bào mới,
còn tế bào giúp chúng nhân lên thì bị diệt.
Trong q trình thốt ra, virus cịn lấy luôn các
thành phần của màng tế bào để tạo nên lớp vỏ
ngồi của chúng.
Có trường hợp ADN virus tích hợp vào ADN tế
bào chủ và ở trạng thái không hoạt động, nằm
im như provirus. Trạng thái tiềm tàng này có
thể trở thành hoạt động như những virus độc lực
dưới các tác động của môi trường.

Hậu quả sự nhân lên của HIV:
• Gây suy giảm và rối loạn miễn dịch:
o Làm giảm các tế bào Lympho T CD4 (tế bào hỗ
trợ lympho B trong sản xuất kháng thể) nhanh
chóng dẫn tới sự suy giảm miễn dịch.
o Làm suy giảm chức năng của nhiều loại tế bào
miễn dịch đó là những tế bào bị nhiễm HIV:




Lympho B,T, bạch cầu đa nhân, đại thực bào và
monocyte.
o Gây tự miễn dịch do kháng nguyên chéo giữa

lớp vỏ ngồi với màng tế bào.
• Gây nhiễm trùng cơ hội và ung thư đặc biệt:
o Các bệnh nấm (nhiễm Candida gây viêm thực
quản,viêm phổi do Pneumocystic carinii,….)
o Các bệnh nhiêm khuẩn (nhiễm lao,…)
o Các bệnh do đơn bào và ký sinh trùng (tiêu
chảy do Crytosporidium, nhiễm ký sinh trùng
Toxoplasma: gây viêm não-màng não, viêm
phổi)
• Ung thư (Sarcoma Kaposi)
Sự tiến triển từ nhiễm HIV đến AIDS
• Người nhiễm HIV thơng thường sẽ trải qua 3
giai đoạn:
o Nhiễm virus cấp: mới nhiễm trong khoảng 3-6
tuần (giai đoạn cửa sổ).
o Không triệu chứng: kéo dài từ 2-10 năm, trung
bình 7-8 năm.
o Tồn phát (AIDS): 1-3 năm với các triệu chứng
của suy giảm miễn dịch và nhiễm trùng, kết
thúc bằng tử vong.

V-PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:


HIV có mặt trong máu và tất cả các dich tiết của cơ
thể (tinh dịch, dịch âm đạo, sữa mẹ, nước bọt, nước


mắt, nước tiểu,…) nhưng chỉ có máu, tinh dịch, dịch
âm đạo và sữa mẹ có vai trị quan trọng trong việc lây

truyền HIV. HIV lây theo 3 đường sau đây:
• Lây theo đường tình dục: là đường chủ yếu,
nguy cơ tang cao khi quan hệ tình dục với nhiều
người, quan hệ tình dục bất thường,…
• Lây theo đường máu: qua truyền máu hoặc các
sản phẩm của máu có nhiễm HIV, qua bơm tiêm
trong lúc đẻ, dụng cụ nhổ răng,…
• Lây từ mẹ sang con: 25-50% trẻ sơ sinh nhiễm
HIV từ mẹ có dương tính với HIV, lây từ tuần 21
trở đi hoặc trong lúc đẻ, có thể lây qua sữ mẹ.
VI-CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀN
Virus HIV có thể lây truyền ở bất kỳ giai đoạn nào
trong quá trình nhiễm bệnh và nó sẽ phá hủy dần dần
hệ thống miễn dịch của cơ thể. Do vậy, việc phòng
chống lây nhiễm HIV và điều trị sớm là rất quan trọng.
ở mỗi giai đoạn HIV lại có những biểu hiện bệnh khác
nhau, cần tìm hiểu để có phương pháp điều trị kịp thời.


Giai đoạn cấp tính (giai đoạn cửa sổ):
• Là giai đoạn đầu của HIV, người bệnh có thể gặp
các triệu chứng giống như cảm cúm, có thể là sốt
nhẹ, khoảng 37.5-38.5 độ C ngay sau khi bị
nhiễm.


Triệu chứng này thường kéo dài khoảng 1 tháng.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể bị sốt, đau đầu,
suy nhược, sưng hạch đặc biệt ở cổ và bẹn sau
khi nhiễm từ 2-4 tuần. Phản ứng của hệ miễn

dịch cũng có thể khiến người bệnh cảm thấy vô
cùng mệt mỏi và buồn ngủ.
• Đây là lúc virus di chuyển vào trong máu và bắt
đầu nhân rộng với số lượng lớn. Các hiện tượng
viêm, sưng chính là phản ứng của hệ miễn dịch.
Nhưng không phải ai nhiễm HIV cũng xuất hiện
những triệu chứng này.
Giai đoạn khơng có triệu chứng:
• Ở giai đoạn này, người sống chung với HIV có
thể khơng xuất hiện bất cứ triệu chứng nào. Lúc
này bạch cầu chỉ bị tiêu diệt một số lượng rất
nhỏ không đáng kể. Nhưng thực chất, virus HIV
vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, người bệnh
khơng có triệu chứng bệnh nào bất thường khó
nhận biết được đã nhiễm HIV nếu không xét
nghiệm máu. Đối vơi người không điều trị và sử
dụng thuốc điều trị HIV, giai đoạn này sẽ kéo dài
từ 2-10 năm nhưng bệnh sẽ tiến triển nhanh hơn.
Những người phát hiện và sử dụng thuốc đúng
cách mỗi ngày sẽ kéo dài được giai đoạn này đến
vài thập kỷ vì thuốc có cơ chế kiềm hãm virus
HIV tấn cơng cơ thể.





HIV có thể lây truyền sang cho người kahsc
trong giai đoạn này kể cả người khong có triệu
chứng hay đang sử dụng thuốc kiềm hãm sự tấn

cơng của virus.
• Ở những giai đoạn sau, virus sẽ gia tăng số
lượng càng nhiều, tấn công vad tiêu diệt các tê
bào của hệ miễn dịch một cách mạnh mẽ và làm
suy yếu cơ thể nhanh chóng.
Giai đoạn có triệu chứng nhẹ (giai đoạn cận AIDS):
• Người bệnh có thể gặp các triệu chứng như: sut
cân nhẹ, loét miệng, phát ban sẩn ngứa, nhiễm
Herpes zoster, nhiễm khuẩn đường hơ hấp trên
tái phát, ví dụ như viêm xoang hoặc viêm tai tái
diễn.
Giai đoạn tiến triển nặng (AIDS):
• Là giai đoạn cuối cùng của nhiễm HIV. Biểu
hiện lâm sàng của AIDS là các rối loạn liên quan
đến suy yếu hệ miễn dịch.
• Người bệnh lúc này bắt đầu nổi hạch toàn than
kèm theo những cơn sốt. Cùng với tiêu chảy kéo
dài đến hơn 1 tháng, cùng sự sút cân mạnh, do cơ
thể mất đi hàng rào bảo vệ nên bất kỳ vi khuẩn,
virus nào cũng có thể dễ dàng tấn cơng và gây
bệnh.
• Vào giai đoạn này hệ miễn dịch bị tàn phá gần
hết, người bệnh dễ tử vong vì các nhiễm trùng cơ












hội như: viêm màng não, viêm phổi, viêm ruột
hoặc ung thư hạch…Giai đoạn này thường kéo
dài trong 2 năm, có thuốc điều trị nhưng chỉ
dung để kéo dài sự sống thêm một thời gian
ngắn.
Khi bệnh tiến triển nặng hơn, cơ thể người bệnh
lúc này chỉ còn là “da bọc xương” do sụt cân
mạnh, nấm miệng, u phổi phát triển không
ngừng…các bệnh lý về cơ xương khớp hay viêm
loét miệng bị hoại tử rất nhanh.
Càng về sau khả năng sống sót càng thấp, cơ thể
suy nhược,tiều tụy, không sức sống, khả năng tử
vong cao.

VII-CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐOÁN VÀ XÉT
NGHIỆM HIV:






Xét nghiệm kháng thể:
• Kỹ thuật ngưng kết
• Kỹ thuật sắc ký miễn dịch
• Kỹ thuật ELISA

Xét nghiệm HIV trực tiếp:
• Phản ứng chuỗi Polymerase (PCR)
• Chứng minh có kháng ngun virus (kháng
ngun p24)
Chẩn đốn sớm cho trẻ nhũ nhi:
• Mẫu máu khơ

VIII-PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ HIV






PHỊNG:
• Phịng khơng đặc hiệu: tư vấn các biện pháp căn
cứ theo đường lây cảu virus HIV
• Phịng đặc hiệu: đang nghiên cứu vaccine
ĐIỀU TRỊ:
• Thuốc chống Retrovirus: Lamivudin,
Zidovudin…
• Tăng cường miễn dịch và Interferon
• Chống các nhiễm trùng cơ hội.




×