Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giáo trình môn Dinh dưỡng thức ăn (Nghề: Thú y - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.24 KB, 101 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU

****

GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: DINH DƯỠNG THỨC ĂN
NGHỀ: THÚ Y
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Lưu hành nội bộ)
Ban hành kèm theo quyết định số:……/QĐ-.....ngày…..tháng…..năm…..
của……………………………………………………..

Bạc Liêu, năm 2019



TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

1


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình mơn học “Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi” cung cấp cho sinh
viên những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và thức ăn. Tài liệu có giá trị hướng
dẫn sinh viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sảnxuất.
Giáo trình này là mơnhọc thứ 9 trong chương trình đào tạo Cao đẳng nghề


thú y. Mơnhọc này gồm có 5chương như sau:
Chương 1. Vai trò của các chất dinh dưỡng.
Chương 2: Phân loại thức ăn và đặc điểm một số loại thức ăn thông thường
trong chăn nuôi.
Chương 3: Nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi.
Chương 4: Chế biến và dự trữ thức ăn.
Chương 5: Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn.

2


MỤC LỤC
Chương 1. Vai trò của các chất dinh dưỡng
A. Nội dung ............................................................................................................ 14
I. Dinh dưỡng nước:. ............................................................................................. 14
1. Sự phân bổ nước trong cơ thể ............................................................................. 14
2. Vai trò của nước .................................................................................................. 14
2.1. Nước tham gia cấu tạo cơ thể ........................................................................... 14
2.2. Nước tham gia tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng ..................................... 15
2.3. Vai trò vận chuyển vận chất ............................................................................. 15
2.4. Tham gia các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể ....................................... 15
2.5. Vai trò điều hòa áp suất thẩm thấu, thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và dịch
thể. ........................................................................................................................... 15
2.6. Vai trò giữ thể hình ổn định, giảm ma sát. ....................................................... 15
2.7. Vai trò điều tiết thân nhiệt ................................................................................ 15
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu cung cấp nước cho động vật ................ 16
3.1. Tuổi .................................................................................................................. 16
3.2. Sản phẩm và sức sản xuất ................................................................................ 16
3.3. Thành phần thức ăn .......................................................................................... 16
3.4. Lồi gia súc ...................................................................................................... 16

3.5. Thời tiết, khí hậu .............................................................................................. 16
3.6. Nguồn cung cấp nước và sự phân bố trong thức ăn ......................................... 16
II. Dinh dưỡng protein: ........................................................................................ 17
1. Vai trò của protein ............................................................................................... 17
2. Phân loại protein.................................................................................................. 18
2.1. Protein dạng cầu ............................................................................................... 18
2.2. Protein hình sợi ................................................................................................ 18
2.3. Protein liên kết ................................................................................................. 18
3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng protein thức ăn ........................................... 19
3.1. Protein thô ........................................................................................................ 19
3


3.2. Protein tiêu hóa ................................................................................................. 19
3.3. Tỷ lệ hiệu quả của protein thức ăn (PER) ........................................................ 19
3.4. Giá trị sinh vật học của protein ........................................................................ 20
4. Axit amin trong dinh dưỡng gia súc, gia cầm ..................................................... 20
4.1. Cấu trúc và tính chất sinh hóa của axit amin ................................................... 20
4.2. Phân loại axit amin ........................................................................................... 20
4.3. Phương pháp biểu thị nhu cầu axit amin (a.a) trong khẩu phần ...................... 21
4.4. Vấn đề cân bằng a.a trong khẩu phần động vật nuôi ....................................... 21
4.4.1. Ý nghĩa của việc cân đối a.a trong khẩu phần............................................... 21
4.4.2. Khái niệm về a.a giới hạn .............................................................................. 21
5. Một số biện pháp nâng cao giá trị sinh học của protein thức ăn ......................... 21
5.1. Phối hợp các loại thức ăn với nhau .................................................................. 21
5.2. Bổ sung a.a tổng hợp ........................................................................................ 21
5.3. Xử lý nhiệt ........................................................................................................ 22
III. Dinh dưỡng năng lượng ................................................................................. 22
1. Hydratcacbon....................................................................................................... 22
1.1. Đường đơn (monosaccarid) .............................................................................. 22

1.2. Đường đôi (disaccarid) ..................................................................................... 22
1.3. Đường ba (trisaccarid) ...................................................................................... 22
1.4. Đa đường (polysaccaid) ................................................................................... 22
2. Lipit ..................................................................................................................... 23
2.1. Phân loại ........................................................................................................... 23
2.1.1. Lipit đơn giản ................................................................................................ 23
2.1.2. Lipit phức tạp ................................................................................................ 23
2.1.3. Sterol.............................................................................................................. 23
2.2. Vai trò của lipit ................................................................................................. 23
IV. Dinh dưỡng vitamin:....................................................................................... 24
1. Lịch sử nghiên cứu vitamin ................................................................................. 24
2. Đặc điểm chung của vitamin ............................................................................... 24
3. Phân loại vitamin ................................................................................................. 25
4


4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến độ bền của các vitamin ...................................... 25
V. Dinh dưỡng khoáng: ........................................................................................ 25
1. Phân loại chất khống ......................................................................................... 25
2. Vai trị của các chất khoáng ................................................................................ 26
B. Câu hỏi và bài tập thựchành............................................................................ 26
I. Câu hỏi ................................................................................................................. 26
II. Bài tập thực hành ................................................................................................ 27
C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .............................................................. 27
D. Ghi nhớ .............................................................................................................. 27
Chương 2: Phân loại thức ăn và đặc điểm một số loại thức ăn thông thường
trong chăn nuôi
A. Nội dung ............................................................................................................ 28
I. Phân loại thức ăn. .............................................................................................. 28
1.1. Ý nghĩa của phân loại thức ăn gia súc.............................................................. 28

1.2. Phương pháp phân loại ..................................................................................... 28
1.2.1. Phân loại theo nguồn gốc .............................................................................. 28
1.2.2. Phân loại theo thành phần các chất dinh dưỡng ............................................ 29
1.2.3. Phân loại theo đương lượng tinh bột ............................................................. 30
II. Đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi ................ 32
1. Thức ăn xanh. ...................................................................................................... 32
1.1. Đặc điểm dinh dưỡng ....................................................................................... 32
1.2. Cỏ hòa thảo....................................................................................................... 32
1.3. Cỏ họ đậu.......................................................................................................... 36
1.4. Những điểm cần chú ý khi sử dụng.................................................................. 36
2. Thức ăn thô khô ................................................................................................... 37
2.1. Rơm rạ .............................................................................................................. 37
2.2. Cây ngô già sau thu bắp ................................................................................... 38
3. Thức ăn củ quả .................................................................................................... 38
3.1. Khoai lang ........................................................................................................ 38
3.2. Sắn .................................................................................................................... 39
5


4. Hạt ngũ cốc và phụ phẩm .................................................................................... 39
4.1. Ngô ................................................................................................................... 39
4.2. Cám gạo ............................................................................................................ 40
4.3. Tấm gạo ............................................................................................................ 41
5. Thức ăn protein có nguồn gốc thực vật ............................................................... 42
5.1. Hạt họ đậu ........................................................................................................ 42
5.2. Khô dầu ............................................................................................................ 42
6. Thức ăn protein có nguồn gốc động vật .............................................................. 43
6.1. Bột cá ................................................................................................................ 43
6.2. Bột thịt xương................................................................................................... 44
6.3. Bột thịt .............................................................................................................. 44

6.4. Bột lông vũ thủy phân ...................................................................................... 44
6.5. Bột gia cầm ....................................................................................................... 44
6.6. Bột máu ............................................................................................................ 44
6.7. Bột đầu tôm ...................................................................................................... 44
7. Một số nguồn thức ăn khác ................................................................................. 45
7.1. Dầu, mỡ ............................................................................................................ 45
7.2. Sản phẩm của các nhà máy đóng đồ hộp ......................................................... 45
7.3. Phụ phẩm của các nhà máy chế biến cà phê .................................................... 45
8. Thức ăn bổ sung khoáng và vitamin ................................................................... 45
9. Các chất bổ sung phi dinh dưỡng trong thức ăn ................................................. 45
9.1. Kháng sinh ........................................................................................................ 45
9.2. Chất nhuộm màu .............................................................................................. 45
9.3. Chất nhũ hóa ..................................................................................................... 45
9.4. Chất chống oxy hóa .......................................................................................... 45
9.5. Chất kết dính thức ăn........................................................................................ 46
B. Câu hỏi và bài tập thựchành............................................................................ 46
I. Câu hỏi ................................................................................................................. 46
II. Bài tập thực hành ................................................................................................ 46
C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .............................................................. 47
6


D. Ghi nhớ .............................................................................................................. 47
Chương 3: Nhu cầu dinh dưỡng vật ni
A. Nội dung:. .......................................................................................................... 48
I. Nhu cầu duy trì:. ................................................................................................ 48
1. Khái niệm và tầm quan trọng .............................................................................. 48
1.1. Chuyển hóa cơ bản ........................................................................................... 48
1.2. Nhu cầu duy trì sản xuất ................................................................................... 48
1.3. Tầm quan trọng của việc xác định nhu cầu CHCB, duy trì sản xuất ............... 48

1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến CHCB ............................................................. 48
1.4.1. CHCB, khối lượng, diện tích mặt ngồi của cơ thể ...................................... 48
1.4.2. Cấu trúc cơ thể .............................................................................................. 49
1.4.3. CHCB và suy dinh dưỡng ............................................................................. 49
1.4.4. Khối lượng cơ thể và hình thái ...................................................................... 49
1.4.5. Lồi gia súc. .................................................................................................. 49
1.4.6. Giống gia súc ................................................................................................. 49
1.4.7. Tính biệt ........................................................................................................ 49
1.4.8. Loại hình........................................................................................................ 49
1.4.9. Điều kiện sống ............................................................................................... 49
2. Một số phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì ......................... 50
2.1. Xác định nhu cầu năng lượng cho duy trì ........................................................ 50
2.1.1. Phương pháp ni dưỡng (thí nghiệm sản xuất) ........................................... 50
2.1.2. Căn cứ vào nhu cầu năng lượng cho CHCB ................................................. 50
2.1.3. Sự sinh nhiệt .................................................................................................. 50
2.2. Một số phương pháp ước tính nhu cầu năng lượng cho duy trì ....................... 50
2.3. Phương pháp xác định nhu cầu protein cho duy trì ......................................... 50
2.3.1. Nhu cầu protein cho duy trì ở heo ................................................................. 50
2.3.2. Nhu cầu protein cho duy trì ở gia cầm .......................................................... 51
II. Nhu cầu sinh trưởng: ....................................................................................... 51
1. Đặc điểm sinh trưởng .......................................................................................... 51
1.1. Sự phát triển của toàn bộ cơ thể biến đối khác nhau theo từng giai đoạn ....... 51
7


1.2. Tốc độ sinh trưởng của các bộ phận và tổ chức của cơ thể không giống nhau 52
2. Phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng trên gia súc, gia cầm
................................................................................................................................. 52
2.1. Phương pháp xác định nhu cầu năng lượng ..................................................... 52
2.1.1. Nhu cầu năng lượng cho heo sinh trưởng ..................................................... 52

2.1.2. Nhu cầu năng lượng cho gia cầm .................................................................. 52
2.2. Phương pháp xác định nhu cầu protein cho sinh trưởng .................................. 53
2.2.1. Nhu cầu protein cho gà thịt thương phẩm ..................................................... 53
2.2.2. Nhu cầu protein cho heo sinh trưởng ............................................................ 54
III. Nhu cầu tiết sữa: ............................................................................................. 55
1. Thành phần của sữa ............................................................................................. 55
2. Nguồn gốc của thành phần sữa ........................................................................... 55
2.1. Sinh tổng hợp protein của sữa .......................................................................... 55
2.2. Đường sữa. ....................................................................................................... 55
2.3. Tổng hợp mỡ sữa .............................................................................................. 55
2.4. Chất khoáng trong sữa ...................................................................................... 55
2.5. Vitamin ............................................................................................................. 56
3. Kỳ tiết sữa của bò sữa ......................................................................................... 56
4. Nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa .......................................................................... 56
IV. Nhu cầu sinh sản: ............................................................................................ 57
1. Thành thục về tính và thể vóc ............................................................................. 57
2. Nhu cầu năng lượng cho heo nái sinh sản ........................................................... 57
2.1. Nhu cầu duy trì ................................................................................................. 57
2.2. Sinh trưởng của thai và các tổ chức sinh sản ................................................... 57
2.3. Sinh sản và tiết sữa ........................................................................................... 58
3. Nhu cầu protein ................................................................................................... 58
B. Câu hỏi và bài tập thựchành............................................................................ 58
I. Câu hỏi ................................................................................................................. 58
II. Bài tập thực hành ................................................................................................ 58
C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .............................................................. 59
8


D. Ghi nhớ .............................................................................................................. 59
Chương 4: Chế biến và dự trữ thức ăn

A. Nội dung:. .......................................................................................................... 60
I. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn: ...................................................... 60
II. Các phương pháp chế biến thức ăn:............................................................... 60
1. Nghiền ................................................................................................................. 60
2. Dạng sệt ............................................................................................................... 61
3. Hạt ép dẹt bằng hơi nước nóng ........................................................................... 61
4. Ép viên ................................................................................................................. 61
5. Ép đùn.................................................................................................................. 61
III. Thức ăn hỗn hợp: ........................................................................................... 61
1. Các loại thức ăn hỗn hợp ..................................................................................... 62
2. Quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp ................................................. 63
2.1. Công đoạn nghiền nguyên liệu ......................................................................... 63
2.2. Công đoạn trộn nguyên liệu ............................................................................. 64
2.3. Công đoạn ra bao.............................................................................................. 64
IV. Phương pháp dự trữ thức ăn: ........................................................................ 65
1. Làm cỏ khô. ......................................................................................................... 65
1.1. Chọn cỏ làm khô .............................................................................................. 65
1.2. Kỹ thuật làm cỏ khô ......................................................................................... 65
1.3. Kỹ thuật làm bột cỏ ở quy mô nông hộ ............................................................ 65
2. Phương pháp ủ xanh ............................................................................................ 65
2.1. Các loại cỏ có thể ủ xanh ................................................................................. 65
2.1.1. Cỏ voi: ........................................................................................................... 65
2.1.2. Cỏ Guatemala ................................................................................................ 65
2.2. Quy trình ủ xanh ............................................................................................... 66
2.3. Thiết kế hố ủ ..................................................................................................... 66
2.4. Diễn biến của quá trình ủ xanh ........................................................................ 66
3. Bảo quản bắp ngô sau thu hoạch bằng axit hữu cơ ............................................. 66
V. Xử lý rơm rạ và phụ phẩm xơ thô: ................................................................. 66
9



1. Phương pháp vật lý:............................................................................................. 67
1.1. Xử lý cơ học ..................................................................................................... 68
1.2. Xử lý bằng nhiệt hơi nước ................................................................................ 68
1.3. Xử lý bằng bức xạ ............................................................................................ 68
2. Các phương pháp xử lý kiềm .............................................................................. 69
2.1. Xử lý sinh học .................................................................................................. 69
2.2. Xử lý hoá học ................................................................................................... 69
2.3. Xử lý bằng xút (NaOH) .................................................................................... 70
2.4. Xử lý bằng ammoniac ...................................................................................... 71
VI. Chế biến phụ phẩm làm thức ăn cho trâu, bò: ............................................ 74
1. Xử lý rơm khô với urê và vôi .............................................................................. 74
2. Xử lý rơm tươi với urê ........................................................................................ 75
3. Phương pháp làm bánh đa dinh dưỡng................................................................ 76
B. Câu hỏi và bài tập thựchành............................................................................ 77
I. Câu hỏi ................................................................................................................. 77
II. Bài tập thực hành ................................................................................................ 78
C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .............................................................. 80
D. Ghi nhớ .............................................................................................................. 80
Chương 5: Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn
A. Nội dung:. .......................................................................................................... 81
I. Khái niệm:. ......................................................................................................... 81
1. Tiêu chuẩn ăn ...................................................................................................... 81
2. Nội dung tiêu chuẩn ăn........................................................................................ 82
3. Khẩu phần ăn ....................................................................................................... 83
II. Nguyên tắc phối hợp khẩu phần:.................................................................... 83
1. Nguyên tắc khoa học: .......................................................................................... 83
2. Nguyên tắc kinh tế ............................................................................................... 84
III. Phương pháp xây dựng khẩu phần thức ăn cho vật ni: ......................... 84
1. Phương pháp tính tốn đơn giản ......................................................................... 84

2. Sử dụng phần mềm trên máy vi tính ................................................................... 89
10


B. Câu hỏi và bài tập thựchành............................................................................ 96
I. Câu hỏi ................................................................................................................. 96
II. Bài tập thực hành ................................................................................................ 96
C. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập .............................................................. 98
D. Ghi nhớ .............................................................................................................. 98
Tài liệu tham khảo................................................................................................. 99

11


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Dinh dưỡng và thức ăn chăn ni
Mã mơn học: MH09
Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Dinh dưỡng và thức ăn chăn ni là mơn học cơ sở; được bố trí
giảng dạy sau các môn học chung và môn học Giải phẫu sinh lý, Dược lý thú y và
trước các môn học/mô đun chun mơn nghề.
- Tính chất: Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi là môn học cơ sở bắt buộc; có
sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành.
Mục tiêu mơn học:
- Kiến thức:
+ Trình bày được vai trị của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể vật nuôi.
+ Trình bày được cách phân loại thức ăn và đặc điểm một số loại thức ăn
thường dùng trong chăn nuôi.
+ Trình bày được các phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho vật
ni.

+ Trình bày được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn trong chăn
ni.
+ Trình bày được thế nào là tiêu chuẩn và khẩu phần ăn; biết các bước xây
dưng khẩu phần ăn cho vật ni.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng có hiệu quả khi sử dụng các chất dinh dưỡng dùng trong chăn
nuôi.
+ Vận dụng vào để phân biệt được các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi.
+ Vận dụng được cách xác định nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng vật
nuôi.
+ Vận đụng được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn đã học vào
thực tế chăn nuôi.
+ Vận dụng được cách xây dựng công thức thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh
dưỡng của vật nuôi.
- Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm:
+ Chủ động và độc lập thực hiện được vai trò của các chất dinh dưỡng đối
với cơ thể vật nuôi; cách phân loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi; các
12


phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi; các phương pháp chế biến
và dự trữ thức ăn trong chăn nuôi; các bước xây dưng khẩu phần ăn cho vật ni.
+ Tn thủ đúng quy trình có hiệu quả khi sử dụng các chất dinh dưỡng dùng
trong chăn nuôi; phân biệt được các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi; cách xác
định nhu cầu dinh dưỡng cho từng đối tượng vật nuôi; các phương pháp chế biến và
dự trữ thức ăn trong thực tế chăn nuôi; xây dựng công thức thức ăn phù hợp với
nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi.
Nội dung của môn học:

13



Chương 1: VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
Mã chương: 01
Giới thiệu:
Bài này giới thiệu về sự phân bổ nước trong cơ thể, vai trò và một số nhân tố
ảnh hưởng đến nhu cầu cung cấp nước cho động vật; vai trò của protein, phân loại,
một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng protein thức ăn, một số biện pháp nâng cao giá
trị sinh học của protein thức ăn; vai trò của lipit; đặc điểm chung, phân loại, một số
nhân tố ảnh hưởng đến độ bền của các vitamin; phân loại chất khống và vai trị
của các chất khống.
Mục tiêu: học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể vật ni.
Vận dụng có hiệu quả khi sử dụng các chất dinh dưỡng dùng trong chăn
nuôi.
Chủ động và độc lập thực hiện được vai trò của các chất dinh dưỡng đối với
cơ thể vật nuôi.
Tuân thủ đúng quy trình có hiệu quả khi sử dụng các chất dinh dưỡng dùng
trong chăn nuôi.
A. Nội dung:
I. Dinh dưỡng nước:
1. Sự phân bổ nước trong cơ thể:
- Nước khu vực ngoài tế bào chiếm 45% tổng lượng nước của toàn cơ thể và
là nước tự do (có điểm đơng lạnh 00C, sôi ở nhiệt độ 1000C) hay nước lưu thông,
lượng nước này thay đổi theo chế độ ăn, thời tiết,…
- Nước khu vực trong tế bào chiếm 55% tổng lượng nước trong cơ thể, còn
gọi là nước kết hợp tham gia vào cấu tạo TB, không lưu thông (điểm đông lạnh
thấp < 00C). Gồm 2 dạng:
+ Nước Hydrat hóa và khơng bị đóng băng kể cả khi lạnh đến - 200C.
+ Nước bị cầm là nước nằm xen kẽ trong nguyên sinh chất của tế bào và có

thể bị đóng băng <00C.
2. Vai trò của nước:
2.1. Nước tham gia cấu tạo cơ thể:
Nước tham gia tạo hình các tổ chức và cấu tạo cơ thể thông qua nước kết
hợp, giữ protein ở trạng thái keo bền vững.
14


2.2. Nước tham gia tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng:
+ Thức ăn tiêu hóa được là nhờ tác động của dịch tiêu hóa. Các dịch tiêu hóa
đều chứa nước, nước bọt và dịch vị chứa tới 98% nước.
+ Nhờ có nước mà các chất dinh dưỡng được hịa tan, các men tiêu hóa trong
mơi trường nước xúc tác phản ứng thủy phân, biến các hợp chất phức tạp như tinh
bột, protein,… thành các hợp chất đơn giản để hấp thu.
2.3. Vai trò vận chuyển vận chất:
+ Nước vận chuyển các chất dinh dưỡng và bài thải cặn bã: các chất dinh
dưỡng sau khi hấp thu sẽ được chuyển từ vách ruột đến các tế bào và tổ chức cơ
thể. Các cặn bã cơ thể thải ra được chuyển tới cơ quan bài tiết.
+ Nước chính là dung mơi hòa tan các chất dinh dưỡng, đồng thời vận
chuyển các chất dinh dưỡng đến các tổ chức và mang chất cặn bã về cơ quan bài
tiết để thải ra ngoài.
2.4. Tham gia các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể:
+ Nước là môi trường để các phản ứng hóa học thường xuyên xảy ra trong cơ
thể, có lẽ khơng có phản ứng nào của cơ thể xảy ra ở bên ngồi mơi trường nước.
+ Khơng những thế, nước cịn tích cực tham gia vào một số phản ứng hóa
học: thủy phân, hydrat hóa.
2.5. Vai trị điều hịa áp suất thẩm thấu, thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và
dịch thể:
+ Nước có hằng số điện mơi lớn, có tác dụng phân ly mạnh các chất điện giải
làm chúng tồn tại ở trạng thái ion, tạo nên áp suất thẩm thấu.

+ Nước hòa tan các chất hữu cơ, làm mơi trường cho các phản ứng hóa học
xảy ra, dẫn truyền thần kinh, nhũ tương lipit.
2.6. Vai trò giữ thể hình ổn định, giảm ma sát:
+ Nước làm cho cơ thể phồng to, nhờ vậy mà giữ được thể hình ổn định. Mặt
khác, nước dễ dịch chuyển làm cho cơ thể có tính đàn hồi, giảm nhẹ bớt lực cơ học
tác động vào cơ thể.
+ Nước trong dịch bao khớp giữa hai khớp nối trong cơ thể cũng làm giảm
lực ma sát khi cơ thể vận động.
2.7. Vai trò điều tiết thân nhiệt:
+ Nước là loại vật chất có tỷ nhiệt cao, nhờ vậy sự biến đổi nhiệt trong cơ thể
diễn ra từ từ, không đột ngột.

15


+ Nước tham gia q trình điều hịa thân nhiệt thông qua sự bốc hơi nước
qua da, phổi. Cơ thể đổ mồ hơi khi trời nóng hay khi vận động mạnh. Mồ hôi trên
da khi bốc thành hơi nước sẽ tỏa bớt nhiệt.
3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu cung cấp nước cho động vật:
3.1. Tuổi:
- Trong cùng một điều kiện, nhu cầu nước tính trên đơn vị khối lượng cơ thể
của con vật non cao hơn con vật trưởng thành vì trong tế bào động vật non có nhiều
nước hơn, trao đổi chất mạnh hơn.
- Tỷ lệ nước con vật sơ sinh: 75-80%, con vật trưởng thành: 50-60%.
3.2. Sản phẩm và sức sản xuất:
- Đối với gà đẻ trứng: lượng nước để hình thành một quả trứng là 35g.
- Nhu cầu nước cho heo nái đang tiết sữa ni con tối thiểu là 12-21kg
nước/con/ngày.
- Bị sữa: nước uống rất quan trọng cho bò tiết sữa.
3.3. Thành phần thức ăn:

- Khẩu phần ăn có nhiều protein, khống cần nhiều nước hơn khẩu phần có
nhiều đường và mỡ.
- Khẩu phần ăn có nhiều rau xanh, cỏ, thức ăn củ quả cần cung cấp ít nước
hơn khẩu phần ăn có nhiều thức ăn tinh, thức ăn thơ khơ.
3.4. Lồi gia súc:
- Nhu cầu nước/đơn vị khối lượng cơ thể của gia cầm ít hơn heo, trâu, bị.
- Gia cầm cần ít nước hơn vì phân ít nước, ít nước tiểu, gia cầm có bộ lơng
vũ che, giảm sự bốc hơi nước qua da.
3.5. Thời tiết, khí hậu:
- Nước cần thiết cho sự điều tiết thân nhiệt, nên mùa hè cơ thể động vật cần
nước nhiều hơn mùa đông.
- Động vật sẽ uống nhiều nước hơn nhu cầu nếu nguồn nước có sẵn và sạch.
Lượng nước sẽ giảm nếu nước bẩn và khơng có sẵn.
- Lượng nước uống sẽ giảm khi hàm lượng nước trong thức ăn tăng.
3.6. Nguồn cung cấp nước và sự phân bố trong thức ăn:
- Nước cung cấp cho con vật gồm 3 nguồn: nước uống, nước trong thức ăn
và nước trao đổi.

16


- Cách cung cấp nước tốt nhất cho con vật là cho chúng tiếp xúc tự do với
nguồn nước sạch. Nước sạch là nước khơng có ký sinh trùng và vi trùng gây bệnh,
khơng có hóa chất độc hại.
II. Dinh dưỡng protein:
1. Vai trò của protein:
- Protein là cấu trúc cơ bản hình thành nên mơ mềm của các tổ chức của
động vật như: cơ, mô liên kết, collagen, da, lơng, móng; ở gia cầm protein có trong
lơng, mỏ,..
- Protein tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng:

+ Protein có vai trò quan trọng trong vận chuyển các chất dinh dưỡng qua
thành ruột vào máu và từ máu đến các mô của cơ thể và qua màng tế bào.
+ Protein đóng vai trị quan trọng như là một chất mang, cùng với các chất
dinh dưỡng tạo thành các phức chất dễ hấp thu như protein liên kết với retinol làm
tăng hấp thu vitamin A,…
- Protein có vai trị quan trọng trong q trình duy trì, phát triển của mơ và
hình thành những chất cơ bản trong hoạt động sống:
+ Protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào và các chất gian bào.
+ Một số protein liên kết khác phân bố ở tất cả của các tổ chức của cơ thể
như là nucleoprotein.
- Protein điều hòa trao đổi nước:
+ Điều chỉnh protein thẩm thấu và cân bằng toan kiềm trong cơ thể. Protein
có vai trị như chất đệm, nó giữ cho pH trong máu ổn định thậm chí khi có sự chênh
lệch của ion+ và ion-, vai trị chất đệm của protein đạt được do nó có khả năng liên
kết cà H++ và OH-.
+ Duy trì pH ổn định là yếu tố đảm bảo cho hệ thống tuần hoàn ln vận
chuyển nhiều ion, đảm bảo sự hoạt động bình thường của cơ thể.
- Protein có vai trị bảo vệ và giải độc:
+ Protein tham gia tổng hợp kháng thể, chống nhiễm trùng. Hệ thống miễn
dịch của cơ thể tốt khi cơ thể được cung cấp đầy đủ các axít amin cần thiết để tổng
hợp các kháng thể.
+ Các chất độc trong thức ăn khi vào cơ thể sẽ được men gan chuyển thành
những chất không độc và thải ra ngồi. Nếu q trình tổng hợp protein của cơ thể
bị suy giảm do thiếu dinh dưỡng thì khả năng giải độc của cơ thể giảm.

17


- Protein có vai trị cân bằng năng lượng của cơ thể: trong điều kiện cơ thể
tiêu hao năng lượng nhiều, trong khi lượng lipid và gluxit trong khẩu phần khơng

cung cấp đủ thì protein sẽ tham gia vào cân bằng năng lượng.
2. Phân loại protein:
2.1. Protein dạng cầu:
- Albumin: protein rất phổ biến trong động, thực vật như: albumin trứng,
albumin huyết thanh, albumin sữa, leucosin của lúa mì và glumelin của hạt họ đậu.
- Globulin:
+ Globulin của huyết thanh: fibrinogen (như albumin của huyết thanh đều là
glycoprotein).
+ Globulin của cơ: miosinogen.
+ Globulin thực vật: legumin (đậu đỗ), tuberin (khoai tây).
- Prolamin hay gliadin: chủ yếu trong protein thực vật: zein của ngơ, gliadin
của lúa mì.
- Histon: proetrin cơ sở, có ở nhân tế bào, thường dưới dạng liên kết với axit
nucleic. Protein này chứa nhiều arginin và có ít axit amin chứa lưu huỳnh,...
2.2. Protein hình sợi:
- Collagen: protein của mô liên kết xương. Collagen đại diện cho hơn một
nửa tổng số protein của các tổ chức trong cơ thể động vật. Đặc điểm nổi bật của
collagen là trong cấu trúc axit amin có nhiều hydroxiprolin, một ít hydroxilysin,
hồn tồn khơng có cystin và trytophan.
- Elastin: protein của những mô đàn hồi như dây chằng và động mạch.
- Keratin - sừng:
+ Protein của lơng, móng, mỏ, sừng. Những protein này khơng tan, khơng
tiêu hóa do có liên kết bền vững S-S, có chứa đến 14-15% cystin.
+ Tỷ lệ tiêu hóa của bột lơng vũ và lơng heo có thể đạt 70% sau được thủy
phân ở áp suất 1,5-3 atmosphe trong một giờ hay thủy phân bằng axit.
+ Keratin còn có trong chất xám của não: neurokeratin, retin của mắt.
2.3. Protein liên kết:
- Nucleoprotein: một hay nhiều protein kết hợp với axit nhân có mặt trong tế
bào như: protein - DNA (Deoxiribonucleic), protein - RNA (Ribonucleic).
- Mucoprotein: protein dạng nhầy, phần hydratcarbon của những protein này

là mucopolisacarid có chứa N-Axetil Hexasamin.
18


- Glycoprotein: protein có chứa 4% hydratcarbon như hexosa. Albumin của
trứng có 1,7% manosa.
- Lypoprotein: protein tan trong nước liên kết với lecitin, cholesterol hay
những lipit, phospholipit khác (phần phụ là lipit).
- Cromoprotein: protein đơn giản liên kết với sắc chất như hemoflavin trong
homoglobin, flavoprotein, citocrom.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng protein thức ăn:
3.1. Protein thô:
- Protein thơ (%) = % N x k
Trong đó:
+ % N: % N tổng số trong thức ăn được xác định bằng phương pháp
Kjeldahl.
+ k: hệ số chuyển đổi để xác định tỷ lệ protein thô.
- Phần lớn protein các loại thức ăn có tỷ lệ N là 16%, có nghĩa là: trong 100g
protein có 16g N.
- Hệ số k trong trường hợp này = 100/16 = 6,25.
Chú ý: trong % Nitơ tổng số có Nitơ protein và Nitơ phi protein (NNP: Non
Nitrogen Protein). NNP là nhóm chất trong động, thực vật có chứa N nhưng khơng
phải là protein như: amin, amid, amin bay hơi, muối amon, nitrat, nitrit, urê, biuret,
axit nucleic, gluccosamin. Thức ăn hạt có 4-5% NNP (trong tổng số N); thức ăn ủ
xanh: 60-75%. Lượng nitrat và nitrit thực vật thay đổi theo chế độ bón phân.
Lượng NNP trong các loại bột cá thay đổi theo chất lượng nguyên liệu (cá
con) đưa vào chế biến. Cá bị ươn, nhiều dầu, vẩy, nhiều da thì bột cá có hàm lượng
NNP cao. Hàm lượng NNP khơng được lồi dạ dày đơn tiêu hóa và là chất gây hại.
3.2. Protein tiêu hóa:
Tỷ lệ protein tiêu hóa là tỷ lệ phần trăm của protein hấp thu được so với phần

ăn vào.
Protein thu nhận (g) – Protein thải ra ở phân (g)
Tỷ lệ protein tiêu hóa (%) =

x 100
Protein thu nhận (g)

3.3. Tỷ lệ hiệu quả của protein thức ăn (PER: Protein Efficiency Ratio)
- Tỷ lệ hiệu quả của protein thức ăn do Osborne đưa ra năm 1919. PER là g
tăng trọng cho 1g protein ăn vào (tăng trọng cho mỗi đơn vị protein ăn vào).
Tăng trọng (g)
19


PER =

x 100
Lượng protein thu nhận (g)

- Giá trị PER thu được ảnh hưởng bởi: tuổi, tính biệt, thời gian thí nghiệm và
mức protein. Do đó, người ta quy định sử dụng khẩu phần có chứa 100g protein/kg
thức ăn, dùng chuột đực trong thí nghiệm, thời gian thí nghiệm 28 ngày.
3.4. Giá trị sinh vật học của protein:
- Giá trị sinh vật học của protein (viết tắt là BV: Biological Value) là tỷ lệ
phần trăm của phần protein tích lũy so với phần protein tiêu hóa của thức ăn, hay
có thể phát biểu: BV là tỷ lệ % của protein hấp thu thức ăn được tích lũy.
Protein thu nhận – (protein phân + protein nước tiểu)
BV =

x 100

Protein thu nhận – protein phân
Protein tích lũy

BV =

x 100
Protein tiêu hóa

- Protein của thức ăn nào có BV lớn thì có chất lượng tốt, nói chung protein
nguồn gốc động vật có BV lớn hơn protein có nguồn gốc thực vật, BV của hạt họ
đậu (đã xử lý nhiệt) lớn hơn hạt ngũ cốc.
4. Axit amin trong dinh dưỡng gia súc, gia cầm:
4.1. Cấu trúc và tính chất sinh hóa của axit amin:
- Axit amin là đơn vị cấu tạo cơ bản của protein. Chúng là dẫn xuất của các
axit hữu cơ mà trong phân tử, một nguyên tử hyđro của ankil được thay thế bởi gốc
amin.
- Tính chất chung của các axit amin:
+ Tính chất lý học: các axit amin dễ tan trong nước, trong kiểm lỗng, khơng
tan trong các dung mơi hữu cơ. Nói chung các axit amin khơng có màu, có vị ngọt.
+ Tính lưỡng tính: phân tử axit amin có nhóm (-NH2) mang tính kiềm và
nhóm (-COOH) mang tính axit.
4.2. Phân loại axit amin:
* Phân loại theo quan điểm hóa học:
- Axit amin mạch thẳng:
20


+ Các axit amin mạch thẳng trung tính như glyxerine, alanine, serine,
methionine,…
+ Các axit amin mạch thẳng tính axit như axit glutamic, axit aspartic.

+ Các axit amin mạch thẳng tính kiềm như lysine, arginine.
- Axit amin mạch vòng:
+ Vòng đồng nhất như phenylalanine, tyroxine.
+ Dị vòng như hystidine, trytophane, proline.
* Phân loại theo quan điểm sinh lý học:
- Axit amin thay thế được: là các axit amin mà cơ thể tự tổng hợp được từ
các sản phẩm chuyển hóa trung gian khác.
- Axit amin không thay thế: là những axit amin rất cần cho sự phát triển bình
thường của cơ thể động vật nhưng cơ thể động vật không thể tự tổng hợp, chúng
phải thường xuyên được cung cấp từ thức ăn.
4.3. Phương pháp biểu thị nhu cầu axit amin (a.a) trong khẩu phần:
- Số gam a.a cho một vật nuôi một ngày.
- Số gam a.a. cho 1.000kcal năng lượng trao đổi của khẩu phần.
- Tỷ lệ phần trăm a.a tính theo khẩu phần.
- Tỷ lệ phần trăm a.a tính theo protein.
4.4. Vấn đề cân bằng a.a trong khẩu phần động vật nuôi:
4.4.1. Ý nghĩa của việc cân đối a.a trong khẩu phần:
- Thứ nhất, tất cả a.a cần thiết cho vật nuôi đều được lấy từ thức ăn.
- Thứ hai, ngoại trừ một lượng nhỏ a.a dùng cho mục đích đặc biệt, cịn lại
tất cả các a.a được dùng chủ yếu để tổng hợp protein của cơ thể.
- Thứ ba, và là điều quan trọng nhất là khơng có sự dự trữ các a.a trong cơ
thể.
4.4.2. Khái niệm về a.a giới hạn: là a.a mà số lượng của nó thường thiếu so
với nhu cầu, từ đó làm giảm giá trị sinh học của protein trong khẩu phần (Shimada,
1984).
5. Một số biện pháp nâng cao giá trị sinh học của protein thức ăn:
5.1. Phối hợp các loại thức ăn với nhau:
Sự phối hợp các loại thức ăn là một phương pháp đơn giản để tự cân bằng a.a
giữa các loại thức ăn với nhau.
5.2. Bổ sung a.a tổng hợp:

21


Hiện nay, có 2 phương pháp sản xuất a.a tổng hợp là phương pháp tổng hợp
hóa học và phương pháp lên men vi sinh vật.
5.3. Xử lý nhiệt:
Trong thực tế, để làm tăng giá trị sinh học của protein thức ăn gia súc, gia
cầm, các nhà dinh dưỡng thường sử dụng phương pháp tổng hợp: phối hợp các loại
thức ăn với nhau, xử lý nhiệt và bổ sung a.a tổng hợp.
III. Dinh dưỡng năng lượng:
1. Hydratcacbon:
1.1. Đường đơn (monosaccarid):
- Pentose (5C): arabinose, cylose, ribose.
- Hexose (6C): glucose, fructose, galactose, manose.
+ Glucose có nhiều trong hoa quả, rau.
+ Glucose là nguồn cung cấp chính năng lượng cho hệ thống thần kinh trung
ương.
1.2. Đường đơi (disaccarid):
- Saccarose: đường mía hay đường củ cải và lactose (đường sữa)…
+ Có vai trị trong dinh dưỡng người và động vật.
+ Đường đơi hịa tan trong nước, dễ đồng hóa và sử dụng để tổng hợp
glycogen.
- Lactose: lactose có trong sữa.
+ Lactose cịn làm ức chế hoạt động của vi khuẩn gây thối ở ruột.
+ Men lactose giảm dần khi cơ thể lớn lên, khả năng tiêu hóa đường lactose
giảm, gây rối loạn hấp thu khi dùng sữa.
1.3. Đường ba (trisaccarid): đường raffinose (gồm đường glucose – fructose
– galactose) có nhiều trong hạt bơng.
1.4. Đa đường (polysaccaid):
- Pentosan: araban, xylan.

- Hesosan: tinh bột, dextrin, cellulose, glycogen.
- Hỗn hợp của polysaccid: hemicellulose, pectin.
+ Tinh bột là thành phần dinh dưỡng chính của thức ăn củ, hạt,… Tinh bột là
nguồn cung cấp đường glucose quan trọng cho mọi hoạt động của cơ thể.
+ Glycogen có nhiều trong gan và là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho chuyển
hóa năng lượng của cơ, các tổ chức.
22


+ Các chất pectin: có nhiều trong thực vật và có chức năng vừa là chất bảo
vệ, vừa có giá trị dinh dưỡng.
+ Cellulose là thành phần cấu tạo của thực vật và có giá trị dinh dưỡng thấp.
2. Lipit:
2.1. Phân loại: lipit được phân chia làm lipit đơn giản, lipit phức tạp và sterol
(steroid).
2.1.1. Lipit đơn giản: gluceric là các este của glycerol và các axit béo chưa
no hay no.
- Các axit béo bão hòa: axit butyric, axit caproic, axit myristic, axit palmitic,
axit stearic, axit archidic.
- Các axit béo chưa bão hòa: axit oleic, axit linoleic, axit linolenic, axit
arachidonic.
2.1.2. Lipit phức tạp: là este của axit béo có chứa thêm một alcohol và axit
béo.
- Photpholipit: mỡ có chứa axit photphoric và nitơ.
- Glycolipit: mỡ có chứa hydratcacbon, chất cerebrosit là thành phần đặc
hiệu ở tổ chức não, ngoài ra cịn có một ít ở lách và thượng thận.
- Lipoprotein: lipit gắn với protein trong máu.
2.1.3. Sterol: nhóm này có trong dầu, thường ở dạng tự do hay liên kết este.
- Cholesterol có trong mỡ động vật, có nhiều trong não, tim, lòng đỏ trứng.
- Sterol thực vật hay phytosterol có chủ yếu trong dầu thực vật, rất khó hấp

thu bởi cơ thể người.
2.2. Vai trò của lipit:
- Lipit nguồn năng lượng quan trọng:
+ Giá trị năng lượng của 1g lipit gấp 2,5 lần so với protein và đường
(9,54kcal so với 4,1kcal).
+ Lipit có thể tích nhỏ nhưng giá trị năng lượng lại lớn, cho nên nó là chất dự
trữ năng lượng tốt nhất của cơ thể động vật nuôi.
- Lipit là dung mơi hồ tan các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D,
E, K. Khi thiếu lipit trong khẩu phần ăn, các loại vitamin này khó hấp thu và dẫn
đến những bệnh thiếu vitamin.
- Lipit tham gia cấu trúc cơ thể: trong cơ thể, lipit là chất thiết yếu trong mỗi
tế bào, không chỉ ở màng tế bào mà còn ở màng nhân tế bào, ty thể.
23


×