TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ THAY ĐỔI TRONG KẾT QUẢ Ở
MÔN ĐIỀN KINH TRÊN ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2020 - 2021
Nguyễn Khánh Hưng*, Nhữ Văn Thuấn*
TÓM TẮT
44
Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành
và kết quả đạt được ở môn học điền kinh trên đối
tượng sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y
Dược Hải Phòng năm học 2020-2021. Đối tượng
và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu
trước và sau tác động dạy/học tiến hành trên
1090 sinh viên năm thứ nhất (412 nam và 678
nữ). Kết quả và kết luận: Trước các nội dung
học và hoạt động tập luyện, tỉ lệ sinh viên nam
đạt yêu cầu ở nội dung chạy 60 mét là 39,8%. Tỷ
lệ này ở nhóm sinh viên nữ là 48,2%. Ở nội dung
chạy 1000 mét, tỷ lệ đạt của trên các nhóm sinh
viên nam và nữ lần lượt là 22,8% và 35,1%. Sau
các nội dung học và quá trình tập luyện, tỷ lệ
sinh viên đạt mục tiêu kiến thức là 93% trong đó
21% đạt một phần trong các kỹ thuật được yêu
cầu. Tỷ lệ sinh viên có thái độ phù hợp chiếm
86% trong đó 49% có thái độ u thích đối với
học phần. Tỷ lệ sinh viên có điểm chuyên cần đạt
yêu cần chiếm 93.8%. Kết quả đánh giá cuối học
phần, tỷ lệ đạt yêu cầu với các nội dung 60 mét
nam, 60 mét nữ, 1000 mét nam, 500 mét nữ lần
lượt 96,6 % 94,1 %, 95,1% và 97,3%.
Từ khóa: Kiến thức–thái độ–thực hành, kết
quả, rèn luyện thể chất, môn điều kinh
*Trường Đại Học Y Dược Hải Phịng
Chịu trách nhiệm chính: Nhữ Văn Thuấn
Email:
Ngày nhận bài: 11.3.2022
Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022
Ngày duyệt bài: 15.6.2022
SUMMARY
KNOWLEDGE, ATTITUDE, PRACTICE
AND RESULT GAIN IN ATHLETICS
ON 1st YEAR STUDENTS IN HAI
PHONG UNIVERSITY OF MEDICINE
AND PHARMACY IN ACADEMIC
YEAR 2020-2021
Objective: Describe the knowledge, attitudes,
practice and result gain obtained in athletics on
first-year students of Hai Phong University of
Medicine and Pharmacy in the academic year
2020-2021. Subjects and methods: A
prospective descriptive study performed in the
field of physical education before and after the
teaching/learning and training processes of
athletics. Study was conducted on 1090 first-year
students (412 males and 678 females). Results
and conclusions: Before the learning and
practice activities, the percentage of students who
met the sex-adjusted requirements in contents of
men’s 60 metres, women’s 60 metres, men’s
1000 metres, women’s 500 metres were 39.8%,
48.2%, 22.8% and 35.1% respectively. After
teching/learning and practice processes, the
percentage of students achieving the knowledge
goal was 93%, of which 21% achieved a part of
required contents. The percentage of students
who got suitable attitude accounted for 86% of
which 49% had a favorable attitude towards the
course. The percentage of students with
satisfactory attendance scores was 93.8%. The
satisfactory rates assessed at the end of module
(athletics) for contents of men’s 60 metres,
women’s 60 metres, men’s 1000 metres, and
299
Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
women’s 500 metres were 96.6%, 94.1%, 95.1%
and 97%, respectively.
Keywords: Knowledge – attitude – practice,
outcomes, physical training, athletics
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà
trường là một bộ phận không thể tách rời của
nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. GDTC có tác
dụng tích cực đối với việc hoàn thiện nhân
cách, thể chất cho sinh viên, nhằm đào tạo
con người mới phát triển toàn diện phục vụ
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và giữ vững an ninh quốc phòng.
Quán triệt mục tiêu này, trong nhiều năm
qua bộ Giáo dục và Đào tạo, các ngành chủ
quản rất quan tâm đến công tác GDTC trong
các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp, điều đó được thể hiện qua
việc thường xuyên ban hành các văn bản và
chỉ đạo chương trình nội khóa, tổ chức các
hoạt động ngoại khóa, ban hành các tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể, cải tiến chương
trình GDTC cho phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh đất nước.
Thực hiện theo quy định của bộ GD& ĐT
Trường Đại học Y Dược hải Phòng đã đưa
nội dung điền kinh vào giảng dạy và học tập.
Bộ môn Giáo dục thể chất đã thực hiện giảng
dạy và đánh giá kết quả môn học một cách
nghiêm túc. Tuy nhiên trong bộ mơn cần có
một cách đánh giá kiến thức và thái độ thực
hành mơn điền kinh để từ đó điều chỉnh
phương pháp giảng dạy cho bộ môn nhằm
đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên và
trang bị cho sinh viên tố chất thể lực cần
thiết để đáp ứng yêu cầu học tập và công tác
được tốt.
Với mong muốn nâng cao chất lượng
giảng dạy giảng viên cho bộ môn chúng tôi
300
tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu
sau:
1. Mô tả kiến thức thực hành môn học
điền kinh môn học điền kinh cho sinh viên
năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải
Phịng năm học 2020 – 2021.
2. Mơ tả thái độ thực hành môn học điền
kinh môn học điền kinh cho sinh viên năm
thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng
năm học 2020 – 2021.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 1090 sinh
viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Dược
Hải Phòng năm học 2020 – 2021, trong đó có
412 nam và 678 nữ. Đối tượng nghiên cứu là
sinh viên có đủ sức khỏe học mơn Điền kinh
(thơng qua kết quả khám sức khỏe đầu năm
học của Phòng Y tế cơ quan). Những sinh
viên bị các bệnh tim mạch, huyết áp, bị chấn
thương và dị tật bẩm sinh bị loại ra khỏi
nghiên cứu này.
2.2. Thời gian nghiên cứu: Năm học
2020– 2021
2.3. Địa điểm nghiên cứu: Trường đại
học Y Dược Hải Phòng.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả
cắt ngang sử dụng số liệu tiến cứu và hồi
cứu.
2.4.2. Thu thập số liệu:
- Cho mục tiêu 1: Phỏng vấn kiến thức
mơn điền kinh, kiểm tra thành tích chạy 60m,
500m với nữ và 60m,1000m với nam trước
và sau khi học môn Điền kinh. Cán bộ bộ
môn Giáo dục thể chất trực tiếp kiểm tra
đánh giá kết quả.
- Cho mục tiêu 2: Phỏng vấn theo bộ câu
hỏi thiết kế từ trước về thái độ và thực hành
môn học điền kinh của đối tượng nghiên cứu.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022
2.4.3. Phân tích số liệu
Chúng tơi sử dụng phần mềm thống kê
SPSS 16.0 để nhập số liệu và xử lý số liệu
thu được. Cụ thể tính giá trị trung bình, so
sánh giá trị trung bình bằng t test, có sự khác
biệt khi p<0,05.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Mô tả kiến thức môn học điền kinh của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y
Dược Hải Phòng năm học 2020 - 2021.
3.1.1. Phỏng vấn sinh viên để kiểm tra kiến thức môn học điền kinh.
Bảng 3.1. Phỏng vấn hiểu biết kiến thức môn học điền kinh năm học 2020 - 2021(n =
143)
Có nắm
Nắm được
Khơng
được
ít
nắm được
Câu hỏi
n
%
n
%
n
%
Em có nắm được vị trí, vai trị và tác dụng của
80 55.9 50
35
13
9,1
mơn điền kinh khơng ?
Em có nắm được sơ lược lịch sử mơn điền kinh
98 68,5 32 22,4 13
9,1
khơng ?
Em có nắm được kỹ thuật xuất phát thấp khơng?
103
72
30
21
10
7
Em có nắm được kỹ thuật xuất phát cao khơng?
105 73,4 31 21,7
7
4,9
Em có nắm được kỹ thuật chạy lao sau xuất phát
100
70
30
21
13
9
khơng ?
Em có nắm được kỹ thuật chạy giữa quãng
107 74,8 26 18,2 10
7
khơng?
Em có nắm được kỹ thuật về đích khơng ?
100
70
30
21
13
9
Em có nắm được yêu cầu của bài tập sức nhanh
105 73,4 30
21
8
5,6
khơng ?
Em có nắm được u cầu của bài tập sức bền
105 73,4 30
21
8
5,6
khơng?
Em có nắm được kỹ thuật đánh tay trên đường
thẳng và đường vòng trong chạy cự ly trung bình 107 74,8 26 18,2 10
7
khơng ?
Em có nắm được kỹ thuật bước chạy trong chạy
115 80,4 15 10,6 13
9
cự ly ngắn và cự ly trung bình khơng ?
Em có nắm được kỹ thuật thở trong chạy cự ly
110 76,9 30
21
3
2,1
ngắn và cự ly trung bình khơng ?
Trung bình
103
72
30
21
10
7
Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ sinh viên nắm được kiến thức môn điền kinh chiếm tỷ lệ
cao nhất là 72%, Sinh viên nắm được ít kiến thức chiếm tỷ lệ 21%. Số sinh viên không nắm
được kiến thức mơn điền kinh chiếm được tỷ lệ ít nhất là 7%.
301
Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHỊNG
3.1.2. Kiểm tra thành tích trước khi học điền kinh cho sinh viên năm thứ nhất trường
Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2020 - 2021.
Bảng 3.2. Chỉ tiêu đạt cự ly 60m, 500m và 1000m theo chỉ tiêu đạt của bộ môn Giáo dục
thể chất (n=1090; nam 412 và nữ 678).
Cự ly
Nữ đạt
Nam đạt
60m (giây)
≤ 11,6
≤ 9,3
500 - 1000m (phút)
≤ 2,30
≤ 4,35
Nhận xét. Căn cứ vào chỉ tiêu đạt của bộ môn giáo dục thể chất của Trường chúng tôi tiến
hành kiểm tra và đánh giá 1090 sinh viên năm thứ nhất năm học 2020 - 2021, gồm 412 nam
và 678 nữ. Kết quả được trình bày ở bảng 3.
Bảng 3.3. Thành tích chạy 60m và 500m và 1000m trước khi học mơn điền kinh.
Thành tích trước khi học ĐK của
Thành tích trước khi học ĐK của
nam sinh viên ( n = 412)
nữ sinh viên ( n= 678)
Cự ly
Không
Không
X ±
X ±
Đạt %
%
Đạt %
%
Đạt
Đạt
9,5 ±
11,7 ±
60m (giây)
164 39,8
247
60,2
327 48,2
351
51,8
0.95
1,1
500 320 ±
170 ±
1000m
94 22,8
318
77,2
238 35,1
440
64,9
33
18
(giây)
Nhận xét: Thành tích kiểm tra ban đầu trung bình 60m của nữ là 11,7” ± 1,1”, tỷ lệ
trước khi học môn điền kinh của của sinh không đạt yêu cầu là 51,8%. Thành tích
viên năm thứ nhất vẫn cịn yếu, tỷ lệ sinh trung bình 1000m của nam là 320” ± 33”, tỷ
viên chưa đạt u cầu vẫn cịn cao. Thành lệ khơng đạt u cầu là 77,2%, thành tích
tích trung bình 60m của nam là 9,5” ± 0.95”. trung bình 500m của nữ là 170” ± 18”, tỷ lệ
Tỷ lệ không đạt u cầu là 60,2%. thành tích khơng đạt u cầu là 64,9%.
3.1.3. Thành tích sau khi học mơn Điền kinh của sinh viên năm thứ nhất.
Bảng 3.4. Thành tích chạy 60m , 500m và1000m sau khi học môn điền kinh.
Thành tích trước khi học ĐK của
Thành tích trước khi học ĐK của
nam sinh viên ( n = 410)
nữ sinh viên ( n= 674)
Cự ly
K
Đạt
X ±
X ±
Đạt %
%
% K Đạt %
Đạt
8,6 ±
10,7 ±
60m (giây)
398 96,6
14
3,4
638 94,1
40
5,9
0,85
1,0
500 - 1000m 240 ±
130 ±
392 95,1
20
4.9
660 97,3
18
2,8
(giây)
23
12
302
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022
Nhận xét: Thành tích kiểm tra sau khi học
mơn điền kinh của của sinh viên năm thứ
nhất, thành tích trung bình 60m của nam là
8,6” ± 0.85”. Tỷ lệ đạt yêu cầu là 96,6%.
thành tích trung bình 60m của nữ là 10,7” ±
1”, tỷ lệ đạt yêu cầu là 94,1%. Thành tích
trung bình 1000m của nam là 240” ± 23”, tỷ
lệ đạt u cầu là 95,1%, thành tích trung bình
500m của nữ là 130” ± 12”, tỷ lệ đạt yêu cầu
là 97,3%.
3.1.4. So sánh thành tích trước và sau khi học môn điền kinh của sinh viên năm thứ
nhất năm học 2020 – 2021.
Bảng 3.5. So sánh thành tích trước và sau khi học môn điền kinh.
Nam
Nữ
Sau
Trước
Trước học Sau học
học
học môn
TT
Cự ly
môn ĐK
môn ĐK
môn
P
ĐK
P
ĐK
X ± (giây)
X ± (giây)
10,7 ±
<0,01
1,1
Chạy 500 130 ±
2
320 ± 33
240 ± 23 <0,01 170 ± 18
<0,01
1000m
12
Nhận xét: So sánh thành tích trước và sau khi học của 2 nội dung kiểm tra ta thấy thấy ở
cả 2 nội dung kiểm tra đều có p < 0,01 chứng tỏ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, hay nói
cách khác là thành tích của sinh viên sau khi học là tốt hơn trước khi học rất nhiều.
3.2. Kết quả thái độ thực hành môn học điền kinh cho sinh viên năm thứ nhất
3.2.1. Thống kê số điểm chuyên cần của sinh viên năm thứ nhất
Bảng 3.6. Kết quả điểm chuyên cần của môn học điền kinh năm học 2020 - 2021
TT
Điêm
Số người
Tỷ lệ %
Tỷ lệ điểm
1
10
271
24,9
2
9
255
23,4
3
8
200
18,3
Đạt 93,8%
4
7
152
13,9
5
6
80
7,3
6
5
55
5,0
7
4
30
2,8
8
3
15
1,4
9
2
9
0,8
Không đạt 6,2 %
10
1
7
0,6
11
0
7
0,6
1
Chạy 60m
9,5 ± 0,95
8,6 ±
0,85
<0,01 11,7 ± 1,1
303
Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
Nhận xét: Sau khi thống kê điểm chuyên cần của sinh viên chúng tôi nhận thấy: Điểm đạt
chiếm tỉ lệ 93,8%, không đạt chiếm tỷ lệ 6,2%.
3.2.1. Kết quả về thái độ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Hải Phòng
năm học 2020 - 2021.
Bảng 3.7. Phỏng vấn thái độ học tập môn học điền kinh năm học 2020 – 2021( n = 143)
Bình thường
Có
Khơng
(ít)
Câu hỏi
n
%
n
%
n
%
Em có thích học mơn điền kinh khơng?
50
35
55
38
38
27
Em có tự giác, tích cực trong giờ học
80
56
60
42
3
2
khơng?
Em có chú ý nghe giảng trong giờ học
100
70
40
28
3
2
khơng?
Em có đi tập ngoại khóa mơn điền kinh
50
35
57
40
36
25
khơng?
Trung bình
70
49
53
37
20
14
Nhận xét: Có 49% sinh viên được hỏi trả lời có u thích mơn học, nhóm câu hỏi u
thích bình thường chiếm 37%, nhóm câu hỏi khơng yêu thích chiếm 14%.
IV. BÀN LUẬN
4.1. Kiến thức thực hành môn học điền
kinh
Chúng tôi phỏng vấn 143 sinh viên để
đánh giá về nhận thức về kiến thức môn học
điền kinh ở bảng 3.1. Ở bảng này nhóm câu
hỏi nắm được kiến thức chiếm tỷ lệ cao nhất
là 72%, sinh viên nắm được ít kiến thức
chiếm tỷ lệ 21%. Số sinh viên không nắm
được kiến thức môn điền kinh chiếm được tỷ
lệ thấp nhất là 7%. Nhóm câu hỏi nắm được
kiến thức chiếm tỷ lệ cao trên 70% chúng tôi
cho rằng đó là sinh viên của trường có điểm
thi đầu vào cao nên mức độ tiếp thu kiến
thức rất nhanh, thứ hai là các giảng viên có
phương pháp giảng dạy tốt đã tạo được sự
hưng phấn cho người học.
Đánh giá thành tích trước khi học mơn
điền kinh cho sinh viên năm thứ nhất. Kết
304
quả được trình bày ở bảng 3.3. Thành tích
kiểm tra ban đầu trước khi học mơn điền
kinh của của sinh viên năm thứ nhất đối
chiếu với chỉ tiêu đạt của bộ môn GDTC và
đối chiếu với Quy định về việc đánh giá, xếp
loại thể lực học sinh, sinh viên (quyết định số
53/2008/QĐ - BGĐT ngày 18/9/2008) [6] thì
thành tích của sinh viên năm thứ nhất vẫn
cịn yếu, tỷ lệ sinh viên khơng đạt u cầu
vẫn cịn cao. Thành tích trung bình 60m của
nam là 9,5” ± 0.95”. Tỷ lệ khơng đạt là
60,2%. thành tích trung bình 60m của nữ là
11,7” ± 1,1”, tỷ lệ không đạt là 51,8%.
Thành tích trung bình 1000m của nam là
320” ± 33”, tỷ lệ khơng đạt là 77,2%, thành
tích trung bình 500m của nữ là 170” ± 18”,
tỷ lệ không đạt là 64,9%. Chúng tơi cho rằng
thành tích kiểm tra trước khi học điền kinh
của các em chưa cao là các em vừa mới trải
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022
qua kỳ thi tốt nghiệp và xét tuyển đại học
nên các em khơng có thời gian để tập luyện.
Mà theo Daxiorơxki V.M [2] nếu khơng tập
luyện thường xun liên tục thì thành tích sẽ
bị giảm sút.
Sau khi học mơn học điền kinh chúng tôi
kiểm tra, đánh giá và đối chiếu với chỉ tiêu
đạt của bộ môn GDTC và đối chiếu với Quy
định về việc đánh giá, xếp loại thể lực học
sinh, sinh viên (quyết định số 53/2008/QĐ BGĐT ngày 18/9/2008) [6]. Kết quả được
trình bày ở bảng 3.4. Ở bảng 3.4 cho thấy
thành tích kiểm tra sau khi học mơn điền
kinh của của sinh viên năm thứ nhất là rất
tốt, tỷ lệ sinh viên đạt u cầu cao. Thành
tích trung bình 60m của nam là 8,6” ± 0.85”.
Tỷ lệ đạt yêu cầu là 96,6%. thành tích trung
bình 60m của nữ là 10,7” ± 1”, tỷ lệ đạt yêu
cầu là 94,1%. Thành tích trung bình 1000m
của nam là 240” ± 23”, tỷ lệ đạt u cầu là
95,1%, thành tích trung bình 500m của nữ là
130” ± 12”, tỷ lệ đạt yêu cầu là 97,3%. So
sánh thành tích trước và sau tập luyện ở bảng
3.5 có p < 0.01 Chứng tỏ sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê, hay nói cách khác là thành
tích sau tập luyện tốt hơn hẳn trước tập
luyện. Chúng tơi cho rằng thành tích của các
em tốt hơn trước khi học là do các giảng viên
đã truyền đạt cho sinh viên tốt kỹ thuật và
phương tập luyện. Sinh viên đã nắm được
các phương pháp tập luyện và áp dụng vào
trong q trình tập luyện đã có hiệu quả. Mặt
khác trong quá trình học tập các em đã tập
luyện thường xuyên. Theo Heđơman. R [3]
nếu tập luyện thường xuyên liên tục thì các
cơ quan, bộ phận trong cơ thể được tăng
cường, củng cố và phát huy ở mức cao nên
thành tích tốt hơn.
4.2. Thái độ thực hành mơn học điền
kinh
Chúng tôi đã tiến hành tổng hợp điểm
chuyên cần của giáo viên bộ môn giảng dạy
môn điền kinh ở bảng 3.6. Ở bảng 3.6 điểm
giỏi chiếm đa số, chiếm 67.5%, điểm khá và
trung bình chiếm tỷ lệ thấp là 26,3%. Điểm
yếu kém chiếm tỷ lệ rất thấp 6,2%. Qua bảng
3.6 ta thấy ý thức học tập của sinh viên năm
thứ nhất của trường là tốt, tỷ lệ sinh viên đạt
yêu cầu từ 5 điểm trở nên là rất cao, chiếm
93,8%, trong đó giỏi là 67,5%. Số sinh viên
khơng đạt chiếm tỷ lệ thấp 6,2%.
Để đánh giá thái độ thực hành môn học
điền kinh chúng tôi cũng tiến hành phỏng
vấn 143 sinh viên, kết quả được trình bày ở
bảng 3.7. Qua bảng 3.7 ta thấy thái độ học
tập môn điền kinh ở nhóm câu hỏi có u
thích chiếm 49%, nhóm câu hỏi u thích
bình thường chiếm 37%, nhóm câu hỏi
khơng u thích chiếm 14%.
V. KẾT LUẬN
Qua kết quả và bàn luận chúng tơi có một
số kết luận sau đây:
5.1. Kiến thức thực hành môn học điền
kinh sinh viên năm thứ nhất.
Tỷ lệ sinh viên nắm được kiến thức môn
điền kinh là 72%, Sinh viên nắm được ít kiến
thức là 21%. Số sinh viên khơng nắm được
kiến thức là 7%.
Thành tích trước khi học điền kinh: Thành
tích trung bình 60m của nam là 9,5” ± 0.95”.
đạt là 39,9%. Thành tích trung bình 60m của
305
Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
nữ là 11,7” ± 1,1”, đạt 48.2 %. Thành tích
trung bình 1000m của nam là 320” ± 33”, đạt
là 22.8 %, thành tích trung bình 500m của nữ
là 170” ± 18”, không đạt yêu cầu là 35.1 %.
Thành tích sau khi học điền kinh: Thành
tích trung bình 60m của nam là 8,6” ± 0.85”.
Đạt yêu cầu là 96,6%. Thành tích trung bình
60m của nữ là 10,7” ± 1.0”, tỷ lệ đạt u cầu
là 94,1%. Thành tích trung bình 1000m của
nam là 240” ± 23”. Đạt yêu cầu là 95,1%,
thành tích trung bình 500m của nữ là 130” ±
12”. Đạt yêu cầu là 97,3%.
5.2. Thái độ thực hành môn học điền
kinh sinh viên năm thứ nhất
Tỷ lệ đạt chiếm 93.8 %, nhóm câu hỏi có
u thích 49%, nhóm câu hỏi u thích bình
thường 37%, nhóm câu hỏi khơng u thích
14%.
VI. KHUYẾN NGHỊ
Từ kết quả chúng tơi có khuyến nghị sau:
Cần tiếp tục đưa môn điền kinh vào học
tập, rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể chất
306
cho sinh viên trường đại học Y Dược Hải
Phòng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aulic.I.V (1982). Đánh giá trình độ tập luyện
thể thao. NXB TDTT Hà Nội.
2. Daxiorơxki V.M (1978). Các tố chất thể lực
của VĐV. NXB TDTT Hà Nội
3. Heđơman. R (2000), Sinh lý thể thao cho mọi
người, NXB TDTT, Hà Nội.
4. Một số văn bản về xã hội hoá TDTT trong
thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (1996), NXB
TDTT, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (1996), Quy hoạch
phát triển TDTT ngành GD&ĐT thời kỳ 1996
- 2000 và định hướng đến năm 2025.
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Quy định về
việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh
viên,(quyết định số 53/2008/QĐ - BGĐT
ngày 18/9/2008).
7. Nguyễn Khánh Hưng, Nhữ Văn Thuấn
(2017). Đánh giá thành tích mơn học điền
kinh cho sinh viên năm thứ nhất Trường Đại
học Y Dược Hải Phòng.