Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Khảo sát thực trạng đẻ mổ và đẻ thường tại khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 01/2021 đến tháng 06/2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.54 KB, 9 trang )

HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẺ MỔ VÀ ĐẺ THƯỜNG TẠI KHOA PHỤ SẢN
BỆNH VIỆN THANH NHÀN TỪ THÁNG 01/ 2021 ĐẾN THÁNG 06/ 2021
Trần Quyết Thắng*, Đào Quang Minh*, Nguyễn Viết Nam*
TÓM TẮT

9

Mục tiêu: 1. Xác định tỉ lệ đẻ mổ và đẻ
thường tại khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh Nhàn
từ tháng 01/2021 đến tháng 06 / 2021.2. Xác định
các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ định mổ lấy thai tại
khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh Nhàn. Đối tượng
và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến
cứu mô tả cắt ngang dựa vào hồ sơ bệnh án cho
2172 sản phụ đẻ thường và đẻ mổ tại khoa sản
Bệnh viện Thanh Nhàn. Kết quả: Tỉ lệ đẻ mổ
chiếm 54,97% tập trung chủ yếu độ tuổi dưới 35
(chiếm 89,1 %).Trong số đó 55,53 % MLT chủ
động.Thời điểm MLT : 51,34% tại thời điểm
thai ≥ 39 tuần; 34,17% tại thời điểm thai 38 tuần
và 14,49% tại thời điểm thai ≤ 37 tuần.Nhóm có
tiền sử MLT phẫu thuật chủ động 64,51%, nhóm
MLT lần đầu phẫu thuật chủ động 46,36%, nhóm
hỗ trợ sinh sản phẫu thuật chủ động 27,03%,
nhóm song thai phẫu thuật chủ động
62,71%.Những sản phụ HTSS mổ chủ động cao
nhất thời điểm ≤ 37 tuần với 54,55 % và thấp
nhất thời điểm ≥ 39 tuần với 7,41 %.Kết luận:
Tỉ lệ mổ lấy thai đang ngày càng có xu hướng


tăng. Yếu tố sẹo mổ đẻ cũ là yếu tố chính làm
tăng tỉ lệ MLT. Giảm tỉ lệ MLT ở con so là chìa
khóa quan trọng nhất để giảm tỉ lệ mổ lấy thai lần
đầu.

*Bệnh viện Thanh Nhàn
Chịu trách nhiệm chính: Trần Quyết Thắng
Email:
Ngày nhận bài: 26/05//2022
Ngày phản biện khoa học: 16/06/2022
Ngày duyệt bài:01/07/2022

56

SUMMARY
SURVEY OF SURGICAL AND
ORGANIZATIONAL STUDY AT
THANH NHAN HOSPITAL'S
GYNECOLOGY AND OBSTETRICS
DEPARTMENT FROM JANUARY 2021
TO JUNE 2021
Objectives: 1. Determine the rate of
caesarean section and normal delivery at the
Department of Obstetrics and Gynecology of
Thanh Nhan Hospital from January 2021 to June
2021.2. Determining factors affecting the
indications for cesarean section at the
Department of Obstetrics and Gynecology,
Thanh Nhan Hospital.Materials and methods:
A prospective, cross-sectional study based on

medical records for 2172 women who delivered
vaginally and by caesarean section at the
obstetrics department of Thanh Nhan Hospital.
Result: The rate of caesarean section accounted
for 54.97%, mainly under the age of 35
(accounting for 89.1 %). Among them 55.53%
had active cesarean section. Time of cesarean
delivery: 51.34% at gestational age ≥ 39 week;
34.17% at 38 weeks' gestation and 14.49% at ≤
37 weeks' gestation. The group with a history of
elective surgery was 64.51%, the group had a
history of elective surgery for the first time,
46.36%, the group of assisted reproductive
surgery with active surgery 27.03%, the group of
twins with active surgery 62.71%. The women
with active cesarean section were the highest at ≤
37 weeks with 54.55% and the lowest at the time.
≥ 39 weeks with 7.41 %. Conclusion: The rate of
caesarean section is increasing day by day. The


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

old cesarean scar factor is the main factor that
increases the rate of MLT. Reducing the rate of
MLT in preterm infants is the most important key
to reducing the rate of first cesarean section.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mổ lấy thai (MLT) là phẫu thuật lấy thai

và phần phụ của thai ra khỏi tử cung qua
đường rạch ở thành tử cung và đường rạch ở
thành bụng [1].
Trong những năm gần đây nhiều chỉ định
MLT cả ở con so và con rạ đang được các
nhà sản khoa quan tâm, đặc biệt ở nhóm con
so. Vì nếu tỷ lệ MLT, đặc biệt là MLT ở con
so tăng sẽ làm tăng tỷ lệ MLT nói chung. Do
đó, để kiểm sốt và đưa ra những biện pháp
làm giảm tỉ lệ MLT nói chung và tỉ lệ MLT ở
người con rạ có sẹo mổ cũ ở tử cung cho lần
sinh sau, cần xác định khách quan và chính
xác tỉ lệ MLT.
Tại Bệnh viện Thanh Nhàn chưa có
nghiên cứu đánh giá về tỉ lệ đẻ mổ và đẻ
thường, để đánh giá một cách khách quan về
thực trạng đẻ mổ và đẻ thường, từ đó xây
dựng chiến lược giảm tỉ lệ mổ lấy thai không
cần thiết,chúng tôi tiến hành nghiên cứu:
“Khảo sát thực trạng đẻ mổ và đẻ thường tại
khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh Nhàn từ

tháng 01/2021 đến tháng 06/2021” với hai
mục tiêu:
1. Xác định tỉ lệ đẻ mổ và đẻ thường tại
khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh Nhàn từ
tháng 01/2021 đến tháng 06 / 2021
2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ
định mổ lấy thai tại khoa Phụ sản Bệnh viện
Thanh Nhàn.

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các sản
phụ vào viện và đẻ mổ hoặc đẻ thường tại
khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh Nhàn .Thời
gian: Từ 01/01/2021 đến 30/06/2021.
2.2 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng
phương pháp mô tả tiến cứu mô tả cắt ngang
dựa vào hồ sơ bệnh án sản phụ đẻ thường và
đẻ mổ tại khoa Phụ sản Bệnh viện Thanh
Nhàn từ 01/01/2021 đến 30/06/2021.
2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Tất cả các thai phụ có thai ≥ 22 tuần.
- Có đủ hồ sơ bệnh án .
2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- Sản phụ trước khi ra viện hoặc chuyển
viện khi chưa sinh con.
- Sản phụ sau đẻ nơi khác bị tai biến
chuyển đến viện.
- Không đủ hồ sơ bệnh án

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tỷ lệ đẻ mổ và đẻ thường:
Bảng 3.1 : Phân bố cách thức xử trí cuộc đẻ
Cách thức xử trí cuộc đẻ
n
%
p
Chỉ định đỡ đẻ đường âm đạo
978
45,03

p > 0,05
Chỉ định MLT
1194
54,97
Tổng
2172
100
Nhận xét: Tổng số ca đẻ trong 6 tháng đầu năm 2021 là 2172 ca, trong đó MLT có 1194
ca, chiếm 54,97%.

57


HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022

3.2. Phân bố theo nhóm tuổi:
Bảng 3.2: Một số đặc điểm về nhân khẩu học của sản phụ
Chỉ số nghiên cứu về đặc điểm dân số xã hội học
n
Tỉ lệ (%)
≤2
295
24,7
25 – 29
504
42,2
30 – 34
265
22,2
Nhóm tuổi

35 – 39
100
8,4
≥ 40
30
2,5
Nhận xét:
- Về nhóm tuổi, sản phụ MLT tập trung chủ yếu < 35 tuổi với 89,1%. Trong
đó tỉ lệ MLT ở nhóm tuổi 25 – 29 chiếm tỉ lệ cao nhất (42,2 %).
- Sản phụ nhiều tuổi nhất là 47 tuổi và ít nhất là 16 tuổi.
3.3 Đặc điểm nơi sinh sống
Bảng 3.3. Nơi sống của sản phụ MLT
Nơi sống
Số lượng
Tỉ lệ %
Nội Thành
817
68,4
Ngoại Thành và tỉnh khác
377
31,6
Tổng
1194
100
Nhận xét: Chủ yếu các sản phụ MLT tai bệnh viện Thanh Nhàn là nhóm sản phụ sống ở
khu vực nội thành của Hà Nội với 817 sản phụ chiếm 68,4%.
3.4. Đặc điểm nghề nghiệp của sản phụ MLT
Bảng 3.4. Nghề nghiệp sản phụ MLT
Nghề nghiệp
Số lượng

Tỉ lệ (%)
Nông dân
17
1,4
Công nhân
82
6,9
Cán bộ
423
35,4
Tự do
672
56,3
Tổng
1194
100,0
Nhận xét:
- Nhóm MLT nhiều nhất là lao động tự do 672 sản phụ chiếm 56,3%.
- Nhóm MLT chiếm tỉ lệ ít nhất là nơng dân 17 sản phụ chiếm 1,4%.
3.5 Phân nhóm giữa tiền sử mổ lấy thai và số lượng thai
Bảng 3.5 : Phân nhóm giữa tiền sử MLT, số lượng thai
Đơn thai
Song thai
Đặc điểm
Tổng
Tự nhiên
HTSS
Tự nhiên
HTSS
MĐC

488
68
11
36
603
Lần 1
477
43
38
33
591
Tổng
965
111
49
69
1194

58


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

3.6. MLT chủ động và MLT có chuyển dạ theo tiền sử MLT:
Bảng 3.6 : MLT chủ động và MLT có chuyển dạ theo tiền sử MLT
Chuyển dạ
Chủ động
Đặc điểm
Tổng
Số lượng

Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
Có tiền sử
214
35,49
389
64,51
603
MLT
MLT lần đầu
317
53,64
274
46,36
591
Tổng
531
44,47
663
55,53
1194
Nhận xét:
- Tỉ lệ MLT lần đầu chiếm tỉ lệ 49,5%, tỉ lệ MLT lần 2 trở lên chiếm 50,5%.
- Tỉ lệ MLT chuyển dạ ở con so chiếm tỉ lệ cao hơn nhưng tỉ lệ MLT chủ động ở sản phụ
có tiền sử MLT lại cao hơn con so.
3.7 Tỉ lệ MLT theo hình thức thụ thai và tuổi thai
Bảng 3.7: Tổng số MLT theo hình thức thụ thai và theo tuổi thai
Thai tự nhiên
Thai hỗ trợ sinh sản

Tuần thai
Tổng
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
≤ 37 Tuần
120
69,36
53
30,64
173
38 tuần
317
77,70
91
22,30
408
≥ 39 tuần
577
94,13
36
5,87
613
Tổng
1014
84,92
180
15,08
1194

Nhận xét:
37 tuần với 69,36% và cao nhất ≥ 39 tuần là
- Tỉ lệ MLT ở tuần ≥ 39 chiếm hơn 1 nửa 94,13%.
số bệnh nhân (51,34%). Tiếp đó là tuần thứ
- Nhóm hỗ trợ sinh sản (HTSS): Cao nhất
38 với hơn 1/3 bệnh nhân (34,17%), tuần ≤ ở thời điểm ≤ 37 tuần với 30,64% và thấp
37 ít nhất (14,49%).
nhất thời điểm ≥ 39 tuần với 5,87%.
- Nhóm tự nhiên: Thấp nhất ở thời điểm ≤
3.8 Tỉ lệ MLT ở sản phụ có tiền sử MLT cũ theo tuổi thai
Bảng 3.8: Tỉ lệ MLT ở sản phụ có tiền sử MLT theo tuổi thai
Chuyển dạ
Chủ động
Tuần thai
Tổng
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
≤ 37 Tuần
22
40,74
32
59,26
54
38 Tuần
65
49,62
66
50,38

131
≥ 39 Tuần
74
24,42
229
75,58
303
Tổng
161
32,99
327
67,01
488
Nhận xét:
MLT do chuyển dạ chiếm tỉ lệ cao nhất ở thời điểm 38 tuần với 49,62% và thấp nhất ≥ 39
tuần với 24,42%. MLT chủ động cao nhất ở thời điểm ≥ 39 tuần với 75,58% và thấp nhất ở
59


HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022

thời điểm 38 tuần với 50,38%.
3.9 Tỉ lệ MLT ở sản phụ MLT lần đầu với tuổi thai
Bảng 3.9 : Tỉ lệ MLT ở sản phụ MLT lần đầu với tuổi thai
Chuyển dạ
Chủ động
Tuần thai
Tổng
Số lượng
Tỉ lệ %

Số lượng
Tỉ lệ %
≤ 37 Tuần
34
65,38
18
34,62
52
38 Tuần
83
52,53
75
47,47
158
≥ 39 Tuần
128
47,94
139
52,06
267
Tổng
245
51,36
232
48,64
477
Nhận xét:
- Nhóm chuyển dạ: cao nhất thời điểm ≤ 37 tuần với 65,38% và thấp nhất ở thời điểm ≥ 39
tuần với 47,94%.
- Nhóm chủ động: cao nhất thời điểm ≥ 39 tuần với 52,06% và thấp nhất thời điểm ≤ 37

tuần với 34,62%.
3.10 Tỉ lệ MLT ở sản phụ có điều trị hỗ trợ sinh sản với tuổi thai
Bảng 3.10: Tỉ lệ PTLT ở sản phụ có điều trị hỗ trợ sinh sản với tuổi thai
Chuyển dạ
Chủ động
Tuần thai
Tổng
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
≤ 37 Tuần
15
45,45
18
54,55
33
38 Tuần
41
80,39
10
19,61
51
≥ 39 Tuần
25
92,59
2
7,41
27
Tổng

81
72,97
30
27,03
111
Nhận xét:
- Nhóm chuyển dạ: cao nhất ở thời điểm ≥ 39 tuần với 92,59% và thấp nhất ở thời điểm ≤
37 tuần với 45,45%.
- Nhóm chủ động: cao nhất thời điểm ≤ 37 tuần với 54,55% và thấp nhất thời điểm ≥ 39
tuần với 7,41%.
3.11 Tỉ lệ MLT ở sản phụ song thai với tuổi thai
Bảng 3.11: Tỉ lệ PTLT ở sản phụ song thai với tuổi thai
Chuyển dạ
Chủ động
Tuần thai
Tổng
Số lượng
Tỉ lệ %
Số lượng
Tỉ lệ %
≤ 37 Tuần
13
38,24
21
61,76
34
38 Tuần
29
42,03
40

57,97
69
≥ 39 Tuần
2
13,33
13
86,67
15
Tổng
44
37,29
74
62,71
118
Nhận xét:
- Nhóm chuyển dạ: cao nhất ở thời điểm 38 tuần với 42,03% và thấp nhất thời điểm ≥ 39
tuần với 13,33%.
60


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022

- Nhóm chủ động: cao nhất thời điểm ≥ 39 tuần với 86,67% và thấp nhất thời điểm 38 tuần
với 57, 97%.
3.12. Phương pháp vô cảm
Bảng 3.12. Phương pháp vô cảm
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Tê tủy sống
1192

99,83
Mê NKQ
2
0,17
Tổng
1194
100
Nhận xét: Tê tủy sống là phương pháp vô cảm chiếm đa số trong MLT tại Bệnh viện
Thanh Nhàn 99,83%.
3.13 Phân bố chỉ định mổ lấy thai
Bảng 3.13: Phân bố chỉ định mổ lấy thai
Chỉ số nghiên cứu về yếu tố đẻ khó và sẹo MLT
n
Tỉ lệ (%)
Có sẹo mổ cũ ở tử cung (bao gồm sẹo MLT cũ)
603
50,50
CTC không tiến triển
45
3,77
Đường
Khung chậu hẹp, khối u tiền đạo, âm đạo chít hẹp, đầu
sinh dục (n
khơng lọt
41
3,43
=691)
Cơn co tử cung cường tính, vỡ tử cung – dọa vỡ tử cung
2
0,17

Tiền sản giật – sản giật, THA
66
5,53
Mẹ bệnh tim nặng
7
0,59
Bệnh lí
của mẹ
Tiền sử sản khoa nặng nề
11
0,92
(n = 93)
Mẹ lớn tuổi
9
0,75
Thai to
108
9,05
Thai suy (bao gồm cả trường hợp bất đống nhóm máu
có thể gây thai lưu)
19
1,59
Yếu tố do
thai (n
Đa thai
118
9,88
=247)
Ngơi bất thường
2

0,17
Yếu tố
Rau tiền đạo, rau bong non, rau cài răng lược
37
3,10
phần phụ
Thiểu ối, ối vỡ non, ối vỡ sớm
23
1,93
của thai
Sa dây rốn, sa chi, dây rốn bám màng, dây rốn thắt nút
14
1,17
(n = 74)
Yếu tố xã
Chọn ngày giờ đẹp, sản phụ sợ đau, sản phụ sợ đẻ
hội
89
7,45
thường làm giãn âm đạo….
(n=89)
Nhận xét:
mổ cũ ở tử cung là chủ yế ( chiếm 50,50%).
- Tổng sổ trường hợp mổ lấy thai do
- Tổng số trường hợp mổ lấy thai vì bệnh
nguyên nhân đường sinh dục của người mẹ lí của mẹ chiếm 7,79%, trong đó chủ yếu là
chiếm 57,87%. Trong đó nguyên nhân do sẹo do tiền sản giật – sản giật (5,53%).
61



HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022

- Tổng số trường hợp mổ lấy thai do yếu
tố thai chiểm 20,69%, chủ yếu là do đa thai
(9,88%)
- Tổng số trưởng hợp mổ lấy thai do phần

phụ của thai 6,2%, chủ yếu là do bánh rau
bất thường (chiếm 3,1%).
- Yếu tố xã hội chiếm 7,45%.
3.14. Đường phẫu thuật lấy thai

Bảng 3.14. Đường phẫu thuật lấy thai
Đường mổ lấy thai
Số lượng
Tỉ lệ (%)
Đường ngang trên vệ
1188
99,5
Đường vào ổ bụng
Đường trắng giữa dưới rốn
6
0,5
Ngang đoạn dưới
1194
100
Đường vào tử cung
Dọc thân tử cung
0
0

Nhận xét: Đường mổ ngang trên vệ và ngang đoạn dưới tử cung là đường mổ chủ yếu
trong MLT tại Thanh Nhàn, chiếm 99,5% và 100%.
3.15. Trọng lượng sơ sinh

Biểu đồ 3.3: Trọng lượng sơ sinh
Nhận xét: Nhóm sơ sinh có cân nặng nằm trong cân nặng bình thường chiếm tỉ lệ cao nhất
60,6% nhưng nhóm chiếm tỉ lệ cũng rất cao là nhóm thai to với trọng lượng > 3500gram thì
nhóm này chiếm tới 37,2%.
3.16. Điểm Apgar sơ sinh phút thứ 5
Bảng 3.15. Điểm Apgar sơ sinh phút thứ 5
Điểm Apgar
Số lượng
Tỉ lệ (%)
≤5
1
0,08
6-7
40
3,05
8-10
1271
96,87
Tổng
1312
100
62


TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG 8 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022


Nhận xét: Nhóm sơ sinh có Apgar bình
thường chiếm tỉ lệ cao nhất 96,87%, nhóm
Apgar 5p từ 6-7 điểm có 40 trường hợp
chiếm tỉ lệ 3,05% phần lớn là sơ sinh non
tháng, 0 trường hợp có điểm Apgar 5 phút <
5. Có 1 thai đã lưu trước khi MLT vì rau tiền
đạo trung tâm khơng tính điểm apgar.
V. KẾT LUẬN
4.1.Tỉ lệ mổ lấy thai
- Tỉ lệ MLT chiếm 54,97%.
- Trong số các trường hợp MLT có 55,53
% MLT chủ động.
- Thời điểm MLT : 51,34% tại thời điểm
thai ≥ 39 tuần; 34,17% tại thời điểm thai 38
tuần và 14,49% tại thời điểm thai ≤ 37 tuần.
- Nhóm có tiền sử MLT phẫu thuật chủ
động 64,51%, nhóm MLT lần đầu phẫu thuật
chủ động 46,36%, nhóm hỗ trợ sinh sản phẫu
thuật chủ động 27,03%, nhóm song thai phẫu
thuật chủ động 62,71%.
- Những sản phụ HTSS mổ chủ động cao
nhất thời điểm ≤ 37 tuần với 54,55 % và thấp
nhất thời điểm ≥ 39 tuần với 7,41 %.
4.2. Yếu tố ảnh hường đến chỉ định mổ
lấy thai
- Trong số các trường hợp mổ lấy thai,
nguyên nhân sẹo mổ cũ, đặc biệt là sẹo mổ
lấy thai cũ,chiếm đa số (50,50%).
- Trong yếu tố bệnh lí người mẹ, hội
chứng TSG -SG chiếm tỉ lệ cao nhất (5,53%)

- Trong yếu tố của thai, thai to và đa thai
là hai yếu tố chính, làm tăng tỉ lệ mổ lấy thai,
lần lượt chiếm 9,05% và 9,88%.
- Trong yếu tố về phần phụ của thai, bệnh
lí bánh rau là yếu tố chính (3,1%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Sản - Trường Đại học Y Hà Nội. Bài

Giảng Sản Phụ Khoa. Tập 1. Nhà xuất bản Y
học; 2013.
2. Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương
Thanh Thanh, Châu Hữu Hầu. Tình hình mổ
lấy thai tại bệnh viện sản nhi Ninh Bình năm
2012. In: ; 2014:72-79.
3. Phạm Bá Nha. Nghiên cứu về chỉ định mổ lấy
thai tại khoa sản bệnh viện Bạch Mai năm
2008. Nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường
đại học hà Nội. 2009.
4. Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh,
Nguyễn Việt Hùng. Nhận xét tình hình mổ
lấy thai tại bệnh viện đa khoa Trung ương
Thái Nguyên 6 tháng đầu năm 2012. Y học
thực hành. 2013;893(11):144-146.
5. Nguyễn Thị Hồng Phượng. Nghiên cứu tình
hình mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung
Ương từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016. Luận
văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
2016:83.
6. Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015
của Bộ Y tế ban hành tài liệu chuyên môn

“Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị các bệnh
sản phụ khoa”
7. Vũ Cơng Khanh. Tình hình chỉ định và một
số yếu tố liên quan đến chỉ định phẫu thuật
lấy thai tại Bệnh viện Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ
trẻ sơ sinh năm 1997. Luận văn Thạc sĩ Y
học, Đại học Y Hà Nội. 1998:56.
8. Phạm Thu Xanh. Nhận xét tình hình sản phụ
có sẹo mổ cũ được xử trí tại Bệnh viện Phụ
sản Trung Ương trong 2 năm 1995 và 2005.
Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà
Nội. 2006:78.
9. Nguyễn Hữu Thâm, Phùng Thị Hà, Nguyễn
Thị Diệu Huyền. Đánh giá biến chứng phẫu
thuật mổ lấy thai theo thang điểm ClavienDindo tại Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc
Hồi qua 2 năm (12/2014-12/2016). Đề tài
khoa học công nghệ cấp tỉnh, Sở Y tế, Ủy ban
nhân dân tỉnh Kon Tum. 2009.

63


HỘI NGHỊ KHOA HỌC BỆNH VIỆN THANH NHÀN LẦN THỨ VIII NĂM 2022

10. Đặng Thị Hà. Tình hình mổ lấy thai tại Bệnh
viện Đại học Y Dược cơ sở 2 Tạp chí Y học
Thành phố Hồ Chí Minh. 2010;14(4):153158.
11. Bùi Quang Trung. Nghiên cứu mổ lấy thai
con so tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ương
trong sáu tháng cuối năm 2004 – 2009. Luận

văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
2010:91.
12. Vũ Trọng Tấn. Nghiên cứu một số chỉ định
và kết quả mổ lấy thai tại Bệnh viện sản nhi
tỉnh Bắc Ninh. Luận văn chuyên khoa cấp II,
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
2018:94.
13. Thân Thị Thắng. Đánh giá kết quả xử trí rau
tiền đạo tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang.
Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học
Y Dược Thái Nguyên. 2013:89.
14. Mã Thanh Tùng, Nguyễn Văn Chừng.
Đánh giá mức độ an toàn và tai biến, biến
chứng của Levobupivacaine phối hợp
Sulfentanil trong gây tê tủy sống để mổ lấy
thai. Y học thực hành. 2013;864(3):62-66.

64

15. Nguyễn Thị Nhiên. Thực trạng mổ lấy thai ở
sản phụ con so tại Bệnh viện Sản nhi Bắc
Giang năm 2016. Luận văn chuyên khoa cấp
II, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
2016:94.
16. PGS.TS Nguyễn Văn Huy. Giải Phẫu Người
2010
17. GS.TS.BS Trịnh Văn Minh và cs 2010.
Giải phẫu người tập 2
18.Rebelo F, da Rocha CMM, Cortes TR,
Dutra CL, Kac G. High cesarean prevalence

in a national population-based study in Brazil:
the role of private practice. Acta Obstet
Gynecol
Scand.
2010;89(7):903-908.
doi:10.3109/00016349.2010.484044
19. Hafeez M, Yasin A, Badar N, Pasha MI,
Akram N, Gulzar B. Prevalence and
indications of caesarean section in a teaching
hospital. Journal International Medical
Sciences Academy. 2014;27:15-16.
20. Azami-Aghdash S, Ghojazadeh M,
Dehdilani N, Mohammadi M, Asl Amin
Abad R. Prevalence and Causes of Cesarean
Section in Iran:



×