Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Công tác quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động tại dự án tuyến đường sắt đoạn nhổn ga hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 111 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN

NGUYỄN QUỐC TUẤN

CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO
AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
TẠI DỰ ÁN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT
TRÊN CAO ĐOẠN NHỔN - GA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN
VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
MÃ SỐ: 8340417

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHƯƠNG ĐÌNH TÂM

HÀ NỘI, NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Cơng tác quản lý rủi ro an tồn vệ
sinh lao động tại dự án tuyến đường sắt đoạn Nhổn- Ga Hà Nội” là cơng
trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
Phương Đình Tâm. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ cơng trình
nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung
thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Tơi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.
Tác giả luận văn

Nguyễn Quốc Tuấn




LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.
Phương Đình Tâm người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong
suốt thời gian em nghiên cứu luận văn và cũng là người đưa ra những ý
tưởng, kiểm tra sự phù hợp của luận văn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể các thầy cơ Trường Đại học
Cơng đồn đã giảng dạy, và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và
nghiên cứu tại trường. Những kiến thức mà chúng em nhận được sẽ là hành
trang giúp chúng em vững bước trong tương lai.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã ln ở bên
để động viên và là nguồn cổ vũ lớn lao, là động lực giúp em hoàn thành
luận văn này.
Trong quá trình làm luận văn mặc dù đã cố gắng hồn thành trong
phạm vi và khả năng có thể. Tuy nhiên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự cảm thông và hướng dẫn của Quý thầy cơ và
tồn thể các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng, hình, sơ đồ
MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................ 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 4
5. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu ............................................................ 4
6. Kết cấu của luận văn .................................................................................... 4
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ................... 6
1.1. Nghiên cứu ngoài nước ............................................................................ 6
1.2. Nghiên cứu trong nước ............................................................................ 7
1.3. Một số khái niệm ..................................................................................... 9
1.3.1. Khái niệm mối nguy hiểm ...................................................................... 9
1.3.2. Khái niệm rủi ro ..................................................................................... 9
1.3.3. Khái niệm đánh giá rủi ro ....................................................................... 9
1.4. Phương pháp xác định nguyên nhân và nhận diện mối nguy ............... 9
1.4.1. Phương pháp sơ đồ xương cá .................................................................. 9
1.4.2. Phương pháp 5W (5 Why) .................................................................... 11
1.4.3. Phương pháp cây quyết định ................................................................. 11
1.5. Cơ sở để xác định tiêu chí đánh giá rủi ro ........................................... 13
1.5.1. Tiêu chí ước lượng tần suất xảy ra mối nguy hại .................................. 13
1.5.2. Tiêu chí ước lượng hậu quả thương tật ................................................. 13
1.5.3. Tổng hợp đánh giá mức độ rủi ro .......................................................... 13
1.5.4. Tiêu chí ước lượng khả năng nhận biết mối nguy hại ........................... 15


1.6. Các bước nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro ................................ 16
1.6.1. Phân nhóm khảo sát rủi ro ................................................................... 16
1.6.2. Nhận diện mối nguy hiểm và xác định mức độ rủi ro............................ 17
1.6.3. Đặt ra hàng loạt câu hỏi thường dùng trong quá trình đánh giá rủi ro .. 18
1.6.4. Xác định biện pháp kiểm soát rủi ro .................................................... 18
1.6.5. Lập bảng đánh giá rủi ro ....................................................................... 19
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 20

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI
CƠNG TY POSCO E&C, TỔNG THẦU THỰC HIỆN 8 GA TRÊN CAO............ 21

2.1. Thông tin chung về Công ty Posco E&C .............................................. 21
2.1.1. Giới thiệu thông tin cơ bản về Công ty Posco E&C .............................. 21
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Posco E&C ..................... 21
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Posco E&C .................................. 22
2.1.4. Tổng quan về dự án .............................................................................. 22
2.2. Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động ........................ 24
2.2.1. Bộ máy tổ chức cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại dự án ................ 24
2.2.2. Tình hình sử dụng lao động tại dự án.................................................... 26
2.2.3. Việc thực hiện các chế độ chính sách về an tồn vệ sinh lao động tại
công ty ........................................................................................................... 30
2.2.4. Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân .................................................. 33
2.2.5. Khai báo, điều tra tai nạn lao động ....................................................... 34
2.2.6. Quản lý và chăm sóc sức khỏe người lao động ..................................... 35
2.2.7. Việc tuyên truyền, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động ...................... 36
2.2.8. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi ................................................ 37
2.2.9. Một số khó khăn, tồn tại trong thực tế an tồn trên cơng trường ........... 37
2.3. Những vấn đề an tồn chính trong thi cơng xây dựng nhà ga trên cao........ 45
2.3.1. Quy trình thi cơng ................................................................................. 45
2.3.2. Thuyết minh quy trình thi cơng ............................................................ 46
2.3.3. Đánh giá yếu tố rủi ro cho người lao động ............................................ 48


Tiểu kết chương 2 ............................................................................................ 51
Chương 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT RỦI RO TRONG THI
CƠNG XÂY DỰNG CÁC NHÀ GA TRÊN CAO TẠI CÔNG TY POSCO
E&C ................................................................................................................... 52


3.1. Giải pháp kiểm soát theo các cấp độ loại trừ, thay thế, kỹ thuật,
hành chính, phương tiện bảo vệ cá nhân .................................................... 52
3.2. Giải pháp theo cấp độ biển cảnh báo, tín hiệu ..................................... 63
3.2.1. Biển cảnh báo giới hạn khu vực ............................................................ 63
3.2.2. Cảnh báo tín hiệu .................................................................................. 65
3.3. Giải pháp về mặt tổ chức an toàn ......................................................... 67
3.4. Giải pháp theo cấp độ trang phương tiện bảo vệ cá nhân ................... 69
3.5. Các giải pháp khác ................................................................................ 71
3.5.1. Các giải pháp đề xuất............................................................................ 71
3.5.2. Kết quả thu được của giải pháp............................................................. 96
Tiểu kết chương 3 ............................................................................................ 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 100


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động
ATSKNN: An toàn sức khỏe nghề nghiệp
ATVSV:

An toàn vệ sinh viên

BHLĐ:

Bảo hộ lao động

BNN:

Bệnh nghề nghiệp


CBCNV:

Cán bộ công nhân viên

ĐKLĐ:

Điều kiện lao động

MRB :
NLĐ:

Chủ đầu tư
Người lao động

PTBVCN: Phương tiện bảo vệ cá nhân
TNLĐ:

Tai nạn lao động

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

TVGS:

Tư vấn giám sát

VLXD :

Vật liệu xây dựng



DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng
Bảng 1.1: Mức đánh giá tần suất xảy ra rủi ro .................................................. 13
Bảng 1.2: Mức đánh giá hậu quả thương tật ..................................................... 13
Bảng 1.3: Mức độ rủi ro .................................................................................... 15
Bảng 1.4: Mức độ rủi ro .................................................................................... 15
Bảng 1.5: Quy định mức độ rủi ro .................................................................... 15
Bảng 1.6: Bảng đánh giá sự chấp nhận của rủi ro............................................. 16
Bảng 2.1: Tên và vị trí các nhà ga..................................................................... 23
Bảng 2.2: Số liệu về lực lượng lao động phân theo giới tính năm 2021 .......... 26
Bảng 2.3: Lực lượng lao động phân theo độ tuổi ............................................. 27
Bảng 2.4. Lực lượng lao động phân theo trình độ chun mơn ....................... 28
Bảng 2.5: Kết quả khám sức khỏe trong năm 2020, năm 2021 ........................ 29
Bảng 2.6: Bảng so sánh tình hình tai nạn lao động cả nước từ năm 2017-2021 . 35
Bảng 2.7: Bảng đánh giá yếu tố rủi ro cho người lao động giai đoạn 1 ........... 49
Bảng 3.1: Giải pháp kiểm soát rủi ro theo các cấp độ ...................................... 52
Bảng 3.2. Danh mục một số phương tiện bảo vệ cá nhân thường dùng trong
thi công các nhà ga ............................................................................ 70
Bảng 3.3. Bảng kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao động tại dự án .............. 73
Bảng 3.4. Bảng kế hoạch quản lý tài chính năm 2022 cho cơng tác an tồn vệ
sinh lao động ..................................................................................... 74
Bảng 3.5: Giải pháp xử lý các yếu tố ảnh hưởng tới cơng việc quản lý giao
thơng .................................................................................................. 78
Bảng 3.6: Vai trị và trách nhiệm ...................................................................... 87
Bảng 3.7: Quy trình khẩn cấp ........................................................................... 88
Bảng 3.8: Kế hoạch hành động phòng ngừa trường hợp khẩn cấp nghiêm
trọng .................................................................................................. 90



Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Lực lượng lao động theo giới tính năm 2021 ............................... 27
Biểu đồ 2.2: Lực lượng lao động phân theo độ tuổi 2021 ................................ 28
Biểu đồ 2.3: Lực lượng lao động theo trình độ chun mơn 2021 ................... 29
Hình
Hình 1.1: Biểu đồ cấp độ kiểm sốt rủi ro ........................................................ 18
Hình 2.1: Vị trí các nhà ga ................................................................................ 23
Hình 2.2: Mặt cắt nhà ga điển hình ................................................................... 24
Hình 2.3: Hình ảnh về đào tạo cơng nhân mới, và đào tạo bởi Sở Lao động
Thương binh và Xã hội ..................................................................... 36
Hình 2.4: Cẩu đứng giũa đường khi khơng có biện pháp cảnh báo giao thơng.... 41
Hình 2.5: Khơng đeo dây an tồn khi làm việc trên cao ................................... 43
Hình 2.6: Hệ giáo khơng đảm bảo an tồn khi làm việc trên cao ..................... 44
Hình 2.7: Các giai đoạn thi cơng chính tại dự án tuyến đường sắt trên cao
đoạn Nhổn -ga Hà Nội ...................................................................... 46
Hình 3.1: Các biển cảnh báo sử dụng tai dự án ................................................ 64
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí mặt bằng biển cảnh báo cho mối ga .............................. 65
Hình 3.3: Đèn và hàng rào cảnh báo, phân làn giao thơng ............................... 66
Hình 3.4: Các hoạt động khen thưởng .............................................................. 68
Hình 3.5: Hoạt động đào tạo, tuyên truyền và Toolbox Talk ........................... 69
Hình 3.6: Hình ảnh các phương tiện bảo vệ cá nhân ........................................ 71
Hình 3.7: Hình ảnh lắp dựng kết cấu mái ......................................................... 75
Hình 3.8: Hình ảnh quản lý giao thông của công tác cẩu lắp dầm ................... 78
Hình 3.9: Hình ảnh cơng nhân đeo dây an tồn và móc dây ............................ 93
Hình 3.10: Hình ảnh khơng gian hạn chế và bố trí quan thơng gió .................. 95
Hình 3.11: Một số hình ảnh cảnh báo ............................................................... 95


Sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Xương cá.......................................................................................... 10
Sơ đồ 1.2: Cây quyết định dùng trong đánh giá an toàn sức khỏe nghề nghiệp ....... 13
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty Posco E&C ................................................. 22
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại dự án ............. 25
Sơ đồ 2.3: Thi công giai đoạn 1 ........................................................................ 46
Sơ đồ 2.4: Thi công giai đoạn 2 ........................................................................ 47
Sơ đồ 2.5: Thi công giai đoạn 3 ........................................................................ 48


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, dân số Hà Nội đã tăng đến hơn
7,6 triệu nhân khẩu vào năm 2017, dự kiến lên tới 9 triệu người vào năm
2030. Với tốc độ phát triển mạnh mẽ về dân số đô thị như vậy, chỉ cần đến
đến năm 2020, dự kiến sẽ có khoảng 25.000-50.000 lượt hành khách/giờ cần
được di chuyển chỉ trong nội đô.
Để đáp ứng được nhu cầu cầu này, Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội
đến năm 2030, tầm nhìn 2050 đã được Thủ tướng phê duyệt vào năm 2016.
Trong đó, mức độ phân tải giao thơng là một trong những mục tiêu quan trọng
được nhắc tới: Theo đó tới năm 2030, đường sắt đơ thị sẽ chiếm 30% trong
tổng khối lượng đi lại của người dân đối với đơ thị hạt nhân, theo sau đó là xe
buýt với 25%. Với đô thị vệ tinh, con số tương ứng là 15% và 25%.
Hiện tại, hệ thống giao thông công cộng và chủ lực của thành phố là xe
buýt và xe buýt nhanh (BRT) có tổng 112 tuyến, mức độ bao phủ đạt 68,5% và
mới chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu đi lại của nhân dân. Trong tương lai khi dân
số cũng như khi mục tiêu quy hoạch về số lượt sử dụng giao thông công cộng
cùng tăng, các phương tiện giao thông công cộng cần được phát triển hơn nữa.
Nếu không, Hà Nội sẽ dễ lâm vào tình trạng “khơng có đường mà đi”.

Với Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050,
hệ thống đường sắt đơ thị (metro) với 9 tuyến được kỳ vọng là xương sống
của giao thông vận tải thành phố, gắn kết với xe buýt và các phương thức vận
tải cơng cộng khác. Khi hồn thành, hệ thống metro sẽ tạo nên những trục
chính của mạng lưới vận tải hành khách công cộng tại thủ đô.
Một hệ thống metro hoàn thiện sẽ gắn kết, giúp việc đi lại giữa các khu
dân cư, khu công nghiệp, trường học, bệnh viện... cũng như giữa đô thị hạt
nhân và các đô thị vệ tinh xung quanh trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn. Metro
cũng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của các khu vực và đô thị
dọc tuyến.


2

Với năng lực vận tải lên tới 30.000 hành khách/giờ/hướng, metro sẽ đáp
ứng nhu cầu vận chuyển số lượng lớn, tuyến xa. Do sử dụng trục đường riêng
nên metro không bị ảnh hưởng bởi ùn tắc, ngập lụt (với mức ngập dưới 60
cm) hay các sự cố giao thông khác, hành khách sẽ ln có mặt tại các điểm
đến theo đúng lịch trình đã định.
Hơn nữa, tàu có khơng gian rộng tạo sự thư giãn cho người sử dụng. Tàu
di chuyển êm với tốc độ ổn định nên hành khách có thể thoải mái thư giãn
trong quãng đường đi. Hệ thống này được thiết kế thân thiện với người già,
phụ nữ mang thai và người khuyết tật.
Đến cuối năm 2022, Hà Nội sẽ có 2 tuyến metro được đưa vào vận hành.
Trong ảnh là tuyến metro số 3 đang được gấp rút hoàn thiện chạy thử, đánh
giá an toàn vận hành để đưa vào sử dụng.
Trong quá trình xây dựng, vận hành chạy thử 02 tuyến đường sắt đơ thị
đó là tuyến 2A Cát Linh – Hà Đông và tuyến số 3 Nhổn – Ga Hà Nội bên
cạnh những thuận lợi về kinh tế - chính trị - xã hội cịn có những khó khăn
cho cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động do thi cơng xây dựng trên cao

phía trên đầu người tham gia giao thơng, thi cơng cạnh khu dân cư, bệnh viện
trường học thì ln tiềm ẩn những mối nguy, rủi ro gây mất an toàn vệ sinh
lao động cho người lao động và người tham gia giao thông và tác động tiêu
cực đến môi trường, xã hội xung quanh dự án. Đây chính là vấn đề mà tác giả
luôn suy nghĩ, đặt nhiều câu hỏi là phải làm sao, làm như thế nào cho thi cơng
xây dựng các tuyến đường sắt đơ thị nói chung đảm bảo an toàn lao động, vệ
sinh lao động và tuyến đường sắt đô thị số 3 Nhổn -ga Hà Nội nói riêng.
Qua tìm hiểu, tác giả thấy đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
đã nghiên cứu về xác định mối nguy và đánh giá rủi ro cho các ngành nghề và
các lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên cho công tác thi công xây dựng các tuyến
đường sắt đơ thị thì chưa có.
Trước thực tế trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Công tác quản lý rủi ro
an toàn vệ sinh lao động tại dự án tuyến đường sắt đoạn Nhổn- Ga Hà Nội”


3

làm luận văn thạc sĩ ngành Quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. Đề tài
vừa có tính cấp thiết vừa có ý nghĩa thực tiễn cao. Đề tài tập trung nghiên
cứu phân tích, đánh giá rủi ro an tồn sức khoẻ nghề nghiệp tại dự án trong
q trình xây dựng, đồng thời nghiên cứu nâng cao hiệu quả đánh giá rủi ro
an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các ga trên
cao và an tồn cho người tham gia giao thơng.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động và
các mối nguy dẫn đến rủi ro ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến người lao
động, người tham gia giao thơng trong q trình thi cơng nhà các ga trên cao
của tổng thầu xây dựng Posco E&C.
- Đề xuất được một số giải pháp giảm thiểu rủi ro để đảm bảo an toàn

cho người lao động, người tham gia giao thơng trong q trình thi cơng các
nhà ga trên cao.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá được thực trạng ATVSLĐ của một số doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thi cơng xây dựng nói chung và xây dựng các ga trên cao
đường sắt đơ thị nói riêng.
- Phân tích, đánh giá và áp dụng phương pháp xác định mối nguy và
đánh giá rủi ro cho ga số.
- Đưa ra được các giải pháp áp dụng đề tài nghiên cứu cho tồn bộ các
tuyến đường sắt đơ thị tại Hà Nội và rộng hơn áp dụng cho tồn bộ các dự án
đường sắt đơ thị tại Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro an toàn vệ sinh lao động.
- Phạm vi nghiên cứu: Tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn- ga Hà Nội
của công ty xây dựng Posco E &C.


4

4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu hồi cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến
nội dung của đề tài. Sử dụng số liệu thống kê điều tra về an tồn vệ sinh lao
động của cơng ty nhằm xem xét các yếu tố của môi trường lao động ảnh
hưởng đến người lao động, người tham gia giao thông.
- Điều tra khảo sát: Khảo sát ĐKLV, ý thức NLĐ, TNLĐ và tình hình
quản lý cơng tác ATVSLĐ tại dự án.
- Phân tích, đánh giá: Phân tích đánh giá các quy trình thi cơng cho các giai
đoạn khác nhau của dự án. Phân tích và đánh giá hiệu quả công tác quản lý rủi ro
của dự án. Phân tích đánh giá tình hình sức khỏe, TNLĐ đối với NLĐ.
5. Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

- Đi sâu vào nghiên cứu phương pháp nhận diện, đánh giá, kiểm sốt và
quản lý rủi ro cho cơng tác thi công xây dựng các nhà ga tại dự án và áp dụng
cho các tuyến đường sắt đô thị mới được xây dựng bởi cơng ty Posco E&C.
- Góp phần đánh giá được thực trạng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động
của tổng thầu Posco E&C nói riêng và của lĩnh vực xây dựng của Việt Nam
nói chung trong thời gian qua.
- Góp phần có tài liệu tham khảo cho các dự án xây dựng đường sắt đô
thị trên cao tại Việt Nam.
- Giúp các cơ quan quản lý Nhà nước và các cấp Cơng đồn xây dựng
chương trình quản lý cơng tác đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, phịng chống
TNLĐ, BNN và đảm bảo an tồn cho người lao động. Là tài liệu tham khảo
cho cán bộ làm công tác ATVSLĐ trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam nói
chung và lĩnh vực xây dựng các tuyến đường sắt đơ thị nói riêng.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:


5

Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về quản lý rủi ro.
Chương 2: Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại công ty
Posco E&C, tổng thầu thực hiện 8 ga trên cao.
Chương 3: Đề xuất các giải pháp kiểm sốt rủi ro trong thi cơng xây
dựng các nhà ga trên cao tại công ty Posco E&C.


6

Chương 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ RỦI RO
1.1. Nghiên cứu ngoài nước
Các nghiên cứu ngoài nước về các phương pháp nhận diện mối nguy,
đánh giá và đưa ra biện pháp kiểm soát rủi ro đã được in trên các tạp chí khoa
học có uy tín đã trở thành hướng nghiên cứu được quan tâm sau khi có các
cơng trình cơng bố có giá trị khoa học, tính ứng dụng thực tiễn cao về các đối
tượng nghiên cứu này.
Năm 2007 tiêu chuẩn OHSAS 18001 do Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban
hành đã quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý ATSKNN để tổ chức
có thể kiểm soát được các rủi ro về ATSKNN. Các thuật ngữ, định nghĩa và
các quy trình để nhận diện và đánh giá rủi ro được đưa ra trong tiêu chuẩn
này. Song song, OHSAS 18001:2007 cũng đưa ra các biện pháp để kiểm soát
hoặc thay đổi, cải tiến biện pháp kiểm soát để làm giảm rủi ro theo các cấp
độ: Loại trừ, thay thế, kiểm soát kỹ thuật, cảnh báo hoặc kiểm sốt hành
chính, các thiết bị bảo vệ con người. Cái hay với OHSAS 18001:2007 là cách
cho điểm có trọng số các mối nguy hiểm và phân loại các rủi ro có thể chấp
nhận được và rủi ro khơng thể chấp nhận, còn hướng dẫn thực hiện phương
pháp đánh giá rủi ro sao cho phù hợp và đáp ứng được các yêu cầu của pháp
luật,phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp.
Giám đốc An tồn Willhead Martin của cơng ty Systra làm việc tại
dự án đường sắt đô thị Gold Line tại Doha Qatar đã có những nghiên cứu
về quản lý rủi ro tại dự án, đã xây dựng quy trình đánh giá rủi ro cho tồn
bộ dự án.
Chủ tịch và Phó Chủ tịch của NEBOSH (The National Examination
Board in Occupational Safety and Health) - Phil Hughes và Ed Ferrett trong
năm 2007 đã có những nghiên cứu và hướng dẫn an toàn và sức khỏe được
đưa ra tại nơi làm việc phiên bản thứ 3 (Introduction to Health and Safety at
Work - Third Edition). Phil và Ed đã đưa ra hai hình thức cơ bản để đánh giá

Formatted: Expanded by 0,3 pt



7

rủi ro trong nghiên cứu của mình đó là: Cách đánh giá định lượng và cách
đánh giá định tính. Nhưng hình thức đánh giá định lượng là đáng chú ý nhất.
Đánh giá định lượng theo Phil và Ed là phương pháp dùng để đo lường rủi ro
bằng cách kết hợp giữa xác xuất có thể xảy ra của rủi ro với mức độ nghiêm
trọng của các hậu quả khi các rủi ro xảy ra và cho rủi ro một giá trị bằng số
nhất định theo thang điểm. Để thực hiện được hình thức đánh giá định lượng,
Phil và Ed đã đưa nó yếu tố của đánh giá rủi ro là: Nhận diện yếu tố nguy
hiểm, yếu tố có hại cho con người trong rủi ro, đánh giá mức rủi ro, đưa ra
biện pháp kiểm soát rủi ro, thực hiện và xem xét đánh giá lại.
Tại Hoa Kỳ: Ovidi Cretu và các tác giả, trong cuốn sách 285 trang,
nghiên cứu về QLRR cho thiết kế và xây dựng trình bày khái niệm về sự
không chắc chắn và rủi ro của dự án.
Tại Hàn Quốc: J.W. Seo và Hyun Ho Choi, nghiên cứu phương pháp
đánh giá tác động an toàn dựa trên rủi ro cho các dự án xây dựng tàu điện
ngầm ở Hàn Quốc. Tác giả cho rằng sự an toàn của các cơng trình xây dựng
có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như loại và quy mơ dự án,
phương pháp thi cơng, quy trình quản lý an tồn, khí hậu, địa điểm…
1.2. Nghiên cứu trong nước
Hiện nay, ở nước ta có một số tổ chức, cá nhân đã có nghiên cứu về đánh
giá rủi ro trong thi công xây dựng.
Tác giả Đỗ Thị Mỹ Dung đã làm rõ các lý thuyết về rủi ro và QLRR dự
án đầu tư xây dựng. Nghiên cứu áp dụng phương pháp xác suất thống kê phân
tích tương quan để đánh giá mối liên hệ tương quan của một biến đến các biến
khác để đánh giá về các rủi ro sau khi đã nhận dạng chúng và sử dụng phần
mềm QLRR trong q trình QLRR thi cơng cọc Barret.
Nguyễn Xn Chính và Nguyễn Hồng Anh, nghiên cứu về tính tốn độ

an tồn thiết kế các cơng trình xây dựng. Tính tốn và dự báo sự cố rủi ro sẽ
đưa ra được kế hoạch khai thác, bảo trì và sửa chữa hợp lý nhằm bảo đảm an
toàn và nâng cao hiệu quả khai thác cơng trình.


8

Lê Kiều, nghiên cứu rủi ro tai nạn lao động trên cơng trường. Tác giả
xây dựng quy trình QLRR tai nạn lao động gồm các bước: Lập kế hoạch
QLRR; Đánh giá tai nạn rủi ro, chống tai nạn dự phòng; Tổ chức QLRR đề
phòng tai nạn, và Xây dựng cơ sở dữ liệu phòng ngừa tai nạn rủi ro.
Tác giả Triệu Quốc Lộc - Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động
cùng các cộng sự nghiên cứu về vấn đề đánh giá rủi ro trong thi công xây
dựng trong tài “Đánh giá rủi ro trong thi công xây dựng theo nhóm các yếu tố
nguy hiểm”. Triệu Quốc Lộc và các cộng sự trong nghiên cứu của mình, đã
đánh giá ưu, nhược điểm của các phương pháp đánh giá an toàn trước đó đưa
ra được một phương pháp mới phù hợp hơn, đó là phương pháp “giám sát
tồn theo nhóm các yếu tố nguy hiểm”. Phương pháp này đã áp dụng khá
thành cơng trong q trình khảo sát đánh giá tình hình an tồn hoạt động của
các cơ sở cơng nghiệp điển hình ở khu vực phía Bắc, và được vận dụng trong
cơng tác đào tạo các khóa sinh viên khoa An toàn lao động và sức khỏe nghề
nghiệp Trường Đại học Cơng đồn.
Nhưng phương pháp kiểm sốt rủi ro cụ thể trong một dự án đặc thù như
dự án tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn - Ga Hà Nội là rất khó khăn. Là
một dự án xây dựng nên tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn - Ga Hà Nội
mang đầy đủ những yếu tố nguy hiểm và rủi ro đặc trưng của một cơng trình
xây dựng. Hơn thế nữa việc thi công tại khu vực thi công tại trung tâm thành
phố Hà Nội cũng gặp rất nhiều khó khăn do phải thi công ngay trên đường
giao thông cũng như việc giải tỏa mặt bằng, phá dỡ các công trình ngầm.
Chính vì vậy địi hỏi người thực hiện cơng tác An tồn tại dự án phải có cách

nhìn tổng quan và đưa ra những hướng dẫn và quyết định chính xác cho các
bên liên quan để đảm bảo An toàn vệ sinh cho dự án.

Formatted: Line spacing: Multiple 1,55 li


9

1.3. Một số khái niệm
1.3.1. Khái niệm mối nguy hiểm
Mối nguy hiểm là tất cả các yếu tố, nguồn hay tình huống có khả năng
gây ra thương vong, tai nạn cho con người, gây hư hỏng, tổn thất tài sản hoặc
tác động có hại đến mơi trường [13, Tr.2].
1.3.2. Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự kết hợp giữa mức độ nguy hiểm và tần suất xảy ra hoặc có
thể xảy ra hoặc có thể định nghĩa rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra
mối nguy hiểm và mức độ nghiêm trọng của thương tật, tổn thất đối với sức
khỏe con người, hỏng hóc đối với tài sản và tác động có hại đối với mơi
trường phát sinh từ các nguy cơ tại nơi làm việc [ 13, Tr.4 ].
1.3.3. Khái niệm đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro là quá trình tìm hiểu những rủi ro có thể và sẽ liên
quan tới cơng việc chuẩn bị thực hiện, phải chỉ ra cụ thể những rủi ro có
thể gặp; xây dựng những biện pháp kiểm sốt để thực thi cơng việc một
cách hiệu quả nhất, an tồn nhất, nhằm tránh gây tai nạn cho con người, hư
hại tài sản, thiết bị, tổn hại và tác động xấu đến môi trường [1, Tr.8].
 Ý nghĩa của công việc đánh giá rủi ro:
Việc nhận diện các mối nguy hiểm và đánh giá rủi ro có ý nghĩa rất quan
trọng trong cơng tác kiểm sốt và ngăn ngừa TNLĐ, BNN hoặc giảm thiểu
thiệt hại nhất nếu xảy ra rủi ro, sự cố. Tầm quan trọng của nhận diện mối
nguy giúp xác định nguyên nhân gốc rễ, cốt lõi của một vấn đề. Tuy nhiên

trong thực tế thi công xây dựng, nếu xác định sai nguyên nhân có thể dẫn đến
sự sai lệch trong kết quả điều tra và đề xuất giải pháp xử lý không hiệu quả
hoặc lệch hướng.
1.4. Phương pháp xác định nguyên nhân và nhận diện mối nguy
1.4.1. Phương pháp sơ đồ xương cá

Formatted: Line spacing: 1,5 lines


10

Sơ đồ xương cá (Fishbone Diagram) là một công cụ dùng để phân tích
những khó khăn nảy sinh, giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề một cách tồn diện
và tìm ra các nguyên nhân tiêm ẩn của một vấn đề, sơ đồ này còn gọi là sơ đồ
Nguyên nhân - Kết quả. Sơ đồ xương cá cụ thể như hình dưới đây:
Mơi trường

Máy móc

Ngun vật liệu

Hậu quả của
vấn đề

Đo lường

Phương pháp

Con người


Sơ đồ 1.1: Xương cá
Nguồn:[11, Tr.15]
 Những bước thực hiện của sơ đồ xương cá:
- Bước 1 là xác định vấn đề: chúng ta ghi lại chính xác vấn đề một
cách chi tiết, tỉ mỉ (áp dụng phương pháp 5W-1H: Who, What, When,
Where, Why, How: Ai, Làm việc gì, Khi nào, Ở đâu,Tại sao, Và làm như
thế nào,). Viết vấn đề vào ô bên trái ở giữa tờ giây, sau đó kể một đường
ngang chia tờ giấy ra làm hai phần. Đây chính là phần đầu và xương sống
của sơ đồ xương cá.
- Bước 2 là xác định nhóm ngun nhân chính: ứng với mỗi nhóm
ngun nhân chính là một nhánh xương sườn vào sơ đồ. Thơng thường nhóm
ngun nhân sẽ gồm các nhóm như sau: Con người, Máy móc thiết bị,
Ngun vật liệu, Mơi trường, Hệ thống chính sách, Thơng tin, Đo lường, yếu
tố bên ngồi...


11

- Bước 3 là ứng với mỗi nhóm nguyên nhân chính tìm ra những ngun
nhân cụ thể có thể có.
- Bước 4 là nếu nguyên nhân quá phức tạp có thể chia nhỏ thành
nhiều cấp.
- Bước 5 là phân tích sơ đồ: sơ đồ đã xây dựng là một danh sách đầy đủ
các nguyên nhân có thể xảy ra, nếu là nguyên nhân quan trọng, hãy ghi lại
bằng bút màu để xác nhận đâu là lý do chính rồi từ đó có kế hoạch cụ thể để
sửa chữa.
1.4.2. Phương pháp 5W (5 Why)
Một trong những kỹ năng nâng cao khả năng giải quyết vấn đề là
phương pháp 5W. Phương pháp này đặt ra những câu hỏi “Tại sao” cho
đến khi tìm được nguyên nhân căn cơ của một vấn đề. Số lượng 5 câu hỏi

Why hay nhiều hơn không phải là bắt buộc, chúng ta có thể đi sâu hơn
nếu đó chưa phải là nguyên nhân căn cơ của vấn đề. Nhưng nếu chúng ta
đi nhiều hơn mức 7 câu hỏi thì đó là dấu hiệu vấn đề đó q lớn, quá phức
tạp cần phải chia nhỏ để phân tích hoặc cho thấy chúng ta đã đi sai hướng
[13,Tr.8].
1.4.3. Phương pháp cây quyết định
Cây quyết định ( decision tree) được khái niệm là phương pháp ra
quyết định dựa vào sơ đồ thể hiện việc đánh giá các phương án quyết định
theo từng bước, là một cơng cụ giúp phân tích hiệu quả, biểu diễn trực
quan các phương thức thay thế và các kết quả có thể xảy ra của chúng [
10, Tr.468].


12

Nhận diện tất cả
các mối nguy

Đánh giá rủi ro trong
mỗi trường hợp

Điều đó có được
quy định khơng



Khơng

Đó có phải là sự
u cầu về chính

sách



Khơng

Đánh giá lại
sau “6” tháng

Có liên quan đến
những tai nạn trước
đó và/hoặc những sự
việc xảy ra?



Khơng

Có cần sự quan tâm
của quần chúng
khơng?



Khơng

Tiêu chuẩn quan
trọng khác?
Khơng




Những mối
nguy chính
Quản lý

Khía cạnh khơng
quan trọng

Lưu hồ sơ

Có thể được
quản lý hay
cần sự cải
tiến

Thủ tục
kiểm
sốt
điều
hành
u cầu

Cải tiến

Đối
tượng
và mục
tiêu
u cầu


Chương
trình
ATSKN
N được

u cầu


13

Sơ đồ 1.2: Cây quyết định dùng trong đánh giá an toàn sức khỏe nghề nghiệp
Nguồn: [11, Tr.20]

1.5. Cơ sở để xác định tiêu chí đánh giá rủi ro
1.5.1. Tiêu chí ước lượng tần suất xảy ra mối nguy hại
Bảng 1.1: Mức đánh giá tần suất xảy ra rủi ro
Mức điểm
Tần suất rủi ro

L

M

1 lần/

Hàng năm

H
Hàng tháng


2-3 năm

Hàng tuần
Hàng ngày

Nguồn:Tác giả tổng hợp từ phịng An tồn Cơng ty Posco
1.5.2. Tiêu chí ước lượng hậu quả thương tật
Bảng 1.2: Mức đánh giá hậu quả thương tật
Cấp độ

Đặc tả

Mô tả

Mức điểm

An tồn: Xử lý sơ cứu (cho phép trở lại
Khơng
đáng kể
hoặc nhẹ

Xử lý

với công việc như cũ) / Xử lý y tế (cho

sơ cứu / Xử phép trở lại với công việc như cũ)
lý Y tế

L


Tác động Quản lý: Hậu quả được giảm
nhẹ thơng qua xử lý thơng thường

Trung
bình
Lớn

Tổn thất
thời gian
lao động

An tồn: u cầu xử lý y tế, có tính giai
đoạn chừng mực.
Tác động Quản lý: Sự kiện đáng kể,

M

nhưng có thể quản lý được.

Thương tật An tồn: Thương tích nặng dẫn tới

hoặc

vĩnh viễn

thảm

hoặc tử


khốc

vong

thương tật vĩnh viễn hoặc tử vong
Tác động Quản lý: Có khả năng gây suy

H

sụp trong kinh doanh
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phịng An tồn Công ty Posco

1.5.3. Tổng hợp đánh giá mức độ rủi ro


14
Mức độ rủi ro = Khả năng xảy ra tai nạn X Mức độ nghiêm trọng của tai nạn

Công thức 1.1
Nguồn:[11, Tr.31]


15

Bảng 1.3: Mức độ rủi ro
Khả năng xảy ra
tai nạn

Mức độ nghiêm trọng của
tai nạn


Cao - H

Cao - H

Trung bình M

Trung bình M

Thấp - L

Thấp - L

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phịng Aan tồn Cơng ty Posco)
1.5.4. Tiêu chí ước lượng khả năng nhận biết mối nguy hại
Bảng 1.4: Mức độ rủi ro
Mức độ
nghiêm trọng

H

M

L

H

H-H

H-M


H-L

M

M-H

M-M

M-L

L

L-H

L-M

L-L

Khả năng xảy ra

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phịng aAn tồn Cơng ty Posco
Bảng 1.5: Quy định mức độ rủi ro
Màu

Mức độ rủi ro
Cao
Trung bình
Thấp


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phịng Aan tồn Cơng ty Posco
Cơng thức tính khi xét thêm tiêu chí khả năng nhận biết rủi ro
Mức độ rủi ro với những rủi ro tiềm ẩn = Mức độ rủi ro x Khả năng nhận biết rủi ro

Công thức 1.2
Nguồn : [11,tr 31]


×