CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH THƯỜNG XUYÊN CHĂM LO XÂY
DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ VỮNG MẠNH, Ý NGHĨA TRONG
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUÂN ĐỘI VỮNG MẠNH
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Cán bộ và công tác cán bộ là mối quan tâm lớn của Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong suốt cuộc đời hoạt động của Người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
dạy: Cán bộ là gốc của cách mạng, là yếu tố quyết định sự thành bại của
phong trào và thực tiễn thắng lợi của cách mạng Việt Nam mấy thập kỷ qua
đã cho chúng ta thấy rõ như vậy. Vì thế, việc tiếp tục nguyên cứu nắm
vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác
cán bộ của Đảng và đặc biết là thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộ quân đội vững mạnh càng có ý nghĩa và giá trị thực tiễn sâu sắc đối
với Đảng ta không chỉ trong công cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn
cách mạng hiện nay, mà còn mãi mãi về sau.
I. Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về thường xuyên chăm lo xây
dựng đội ngũ cán bộ của Đảng vững mạnh.
Thấm nhuần lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt, từ tư tưởng của
C.Mác và Ph.Ăng-ghen: “...lãnh đạo phải là những người cao quý, sáng suốt và
hiểu biết(...) cần lãnh đạo nhiều, rất nhiều, bởi vì lãnh đạo là thường xuyên
khám phá và giải thích cho quần chúng hiểu được ý nghĩa của quy luật tự
nhiên”. V.I.Lênin với câu nói nổi tiếng: “hãy cho tôi một tổ chức của những
người cách mạng, tôi sẽ đảo lộn nước Nga”, và nếu vơ sản Nga: “khơng có các
nhà cách mạng chun nghiệp, cơng việc khó thực hiện được”. “Nhiệm vụ tổ
chức của chúng ta là ở chỗ tìm ra những nhà lãnh đạo và những nhà tổ chức
trong quần chúng nhân dân. Công tác to lớn, vĩ đại ấy, ngày nay trở nên cấp
thiết”. Chủ tịch Hồ Chí Minh với mục tiêu cuộc đời là giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội giải phóng con người, độc lập dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Để biến mục tiêu, lý tưởng cách mạng thành hiện thực, vấn đề được Chủ tịch Hồ
2
Chí Minh quan tâm hàng đầu là vấn đề tổ chức, là sớm lập ra Đảng cộng sản,
một nhân tố quyết định sự phát triển và quyết định sự thắng lợi của cách mạng
Việt Nam. Bởi lẽ, trong quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, để cứu dân,
cứu nước trước hết phải có Đảng cách mạng, có đội ngũ cán bộ ngang tầm đòi
hỏi của cách mạng trong mỗi thời kỳ lịch sử. Ngay từ tác phẩm Bản án chế độ
thực dân Pháp (năm 1925), sau khi tố cáo những tội ác của chế độ thực dân ở
các thuộc địa nói chung, ở Việt Nam và Đơng dương nói riêng, Người cho rằng
con đường để đánh đổ chế độ thực dân ấy phải bằng cách mạng vô sản. Cách
mạng muốn thắng lợi, phải có sự lãnh đạo của tổ chức cách mạng và có những
con người tổ chức lãnh đạo đó. Người viết: “ở Đơng dương chúng ta có đủ tất
cả những cái mà một dân tộc mong muốn... Nhưng chúng ta thiếu tổ chức và
thiếu người tổ chức”1. Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là xuất phát từ yêu cầu
của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh coi “cán bộ là cái gốc của
mọi công việc”, “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém”2, “vấn đề cán bộ là vấn đề rất trọng yếu và rất cần kíp”3. Suốt những năm
chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, cùng với sự chuẩn bị cho sự ra đời
của Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, Người đặc biệt quan tâm chuẩn bị
đội ngũ cán bộ của Đảng. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927) là tập
hợp các bài giảng cho lớp cán bộ cách mạng đầu tiên thì vấn đề đầu tiên và cũng
là bài học đầu tiên Người nói đến là “Tư cách người cách mạng”. Tác phẩm Sửa
đổi lối làm việc (năm 1947) là thể hiện sự quan tâm của Người về cán bộ và
công tác cán bộ, trong điều kiện Đảng cầm quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
dành hẳn chương IV viết về vấn đề cán bộ trong điều kiện Đảng cầm quyền.
Cuối cùng Người để lại Di chúc (năm 1969) rằng: “Cán bộ phải thấm nhuần
đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư. Phải giữ gìn
Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo người đầy tớ thật
trung thành của nhân dân.”
1. Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ của Đảng
1
2
3
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2, tr.132
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.253
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.259
3
Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vị trí vai trò chức năng nhiệm vụ của cán
bộ. Người cho rằng: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của
chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình
của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho
đúng”4, nếu cán bộ kém thì chính sách hay mấy cũng không thể thực hiện được.
Trong phong trào cách mạng, các khâu liên hoàn để làm nên thắng lợi là: Đường
lối, chủ trương, chính sách đúng của một tổ chức cách mạng; Quần chúng nhân
dân được giác ngộ, tích cực hưởng ứng tham gia; Cán bộ lãnh đạo giỏi. Ba điểm
ấy liên quan mật thiết với nhau. Riêng khâu cán bộ có một tác động lớn, trực
tiếp cho phong trào. Bởi vì, cán bộ tốt thì cũng có thể: góp phần tạo ra đường
lối, chủ trương, chính sách cho Đảng; góp phần giáo dục, động viên, tập hợp
quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào phong trào cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu: Người cán bộ phải đủ đức lẫn tài, đức làm
gốc. Đức là đạo đức cách mạng, đây là yêu cầu cầu đầu tiên cần phải có đối với
cán bộ. Bởi vì đạo đức cách mạng là cơ sở, là nền. Người cán bộ của Đảng mà
khơng có đạo đức làm gốc, làm nền thì có tài giỏi đến mấy cũng chẳng có ích gì;
Người cán bộ phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với tổ quốc, với sự
nghiệp cách mạng của nhân dân. Cách mạng là một sự nghiệp lâu dài, gian khổ,
trải qua bao nhiêu thử thách và bước ngoặt. Sự trung thành với Đảng là một yêu
cầu cao đối với người cán bộ. Sự trung thành hoàn toàn xa lạ với sự hoang mang
dao động và sự phản bội. Trên con đường dài hoạt động, đã có những người
phản bội lại Đảng phản bội tổ quốc, mặc dù trước đó họ có bề dầy chiến cơng
cách mạng. Vì thế sự thủy chung son sắt với Đảng, với cách mạng được coi là
những “điểm chốt”cơ bản khi nhìn nhận đánh giá cán bộ;
Người cán bộ phải có năng lực lãnh đạo tổ chức thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, có trí tuệ, có trình độ chun mơn và nghiệp vụ giỏi. Phải
Bằng hành động của mình u mến kính trọng nhân dân, làm cho dân tin, dân
phục, dân tôn trọng và đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân; khiêm tốn học hỏi
nhân dân, Chí cơng vơ tư, có tinh thần “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Yêu
4
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269
4
cầu này đặc biệt quan trọng khi ở thời kỳ Đảng cầm quyền, cán bộ đã trở thành
người có chức, có quyền. đối tượng lãnh đạo của Đảng ở thời kỳ này là quần
chúng nhân dân lao động. Do đó nếu khơng đáp ứng được u cầu này thì rõ
ràng toàn bộ sự nghiệp sự cách mạng của Đảng sẽ bị thất bại;
Người cán bộ phải luôn luôn học hỏi, học lý luận Mác - Lênin, dùng lập
trường quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin mà vận dụng vào thực tiễn, tổng
kết kinh nghiêm của Đảng ta. đồng thời cán bộ phải học tập nâng cao trình độ
chun mơn bởi vì ngày nay người cán bộ “khơng thể lãnh đạo chung chung
được nữa”, “chỉ có nhiệt tình khơng thơi thì chưa đủ, cịn phải có tri thức nữa”;
Người cán bộ phải có phong cách cơng tác tốt , khơng được mắc bệnh chủ
quan, khơng có tác phong quan liêu, đại khái, khơng ham chuộng hình thức, phơ
trương cho oai, làm việc theo kiểu bàn giấy, chỉ tay năm ngón, theo kiểu “tỉnh
gửi giấy về huyện, huyện gửi giấy về xã; giấy khơng thể che rét cho trâu bị
được”.
Đồng thời với tiêu chuẩn của người cán bộ (yêu cầu của người cán bộ),
Hồ Chí Minh đề cập vấn đề cơng tác cản bộ của Đảng, đây là vấn đề người coi
là “ln ln cần kíp và trọng yếu”
2. Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cơng tác cán bộ của Đảng.
Một là: Phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ
Công tác cán bộ bao gồm nhiều khâu, nhiều việc từ tìm hiểu, tuyển
chọn cán bộ đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng điều động, đề bạt cán bộ,
chăm sóc sức khỏe và đời sống, khen thưởng kỷ luật cán bộ... Các khâu
cơng việc đó liên kết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhằm xây dựng
đội ngũ cán bộ có đủ số lượng và chất lượng cao. Đánh giá đúng cán bộ là
khâu quan trọng đầu tiên của cơng tác cán bộ. Đây cũng là u cầu có tính
chất như là quan điểm xuất phát để Đảng tiến hành các công việc khác của
công tác cán bộ. Muốn hiểu và đánh giá đúng cán bộ, phải có những chuẩn
mực phù hợp với từng thời kỳ, từng địa phương, từng lĩnh vực và hồn
tồn có thái độ cơng minh, khách quan. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, chỉ ra
5
những điểm cụ thể của yêu cầu hiểu và đánh giá đúng cán bộ là: Người
hoặc bộ phận xem xét đánh giá cán bộ phải trong sạch để đảm bảo tính
cơng minh, khách quan. Đây là điều tối cần thiết, bởi người đi đánh giá
người khác mà bản thân người đó mắc nhiều khuyết điểm thì khơng thể
làm tốt chức trách của mình. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc Chủ tịch
Hồ Chí Minh nhấn mạnh trước tiên đến việc: “1 - Phải biết rõ cán bộ- Từ
trước đến nay, Đảng ta chưa thực hành cách xem xét cán bộ. Đó là một
khuyết điểm to. kinh nghiệm cho ta biết: mỗi lần xem xét lại nhân tài, một
mặt tìm thấy những nhân tài mới, một mặt khác thì những người hủ hóa
cũng lịi ra”5. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, người ta hay mắc những
chứng bệnh như: tự cao tự đại; ưa người ta nịnh mình; định kiến đối với
người khác; đem một cái khuôn nhất định chật hẹp mà mà lắp vào tất cả
mọi người khác nhau. Phạm một trong bốn bệnh đó thì cũng như mắt đang
mang kính có mầu, khơng bao giờ thấy rõ cái mặt thật của nhưng cái mình
trơng. Vì vậy, muốn hiểu và đánh giá đúng cán bộ, phải luôn luôn sửa chữa
khuyết điểm của mình.
Hồ Chí Minh nêu lên những quan điểm về nhận xét cán bộ. Người
cho rằng trong thế giới cái gì cũng biến hóa, nên xem xét cán bộ cũng phải
biến hóa. Thí dụ như: “có người khi trước theo cách mạng mà nay lại phản
cách mạng. Có người khi trước không cách mạng mà nay tham gia cách
mạng. Thậm chí có người đang theo cách mạng sau này có thể phản cách
mạng. Một số cán bộ trước có sai lầm, khơng phải vì thế mà sai lầm mãi
mãi. Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm, nhưng chắc gì sau này
khơng bị sai lầm. Q khứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phải
ln giống nhau”. Vì vậy, mà phải xem xét cán bộ một cách tồn diện, Bởi
vì, q khứ, hiện tại và tương lai của mỗi người cán bộ không phải ln
giống nhau, phải xem xét cả q trình của họ , khơng nên chỉ xem xét
5
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.274
6
ngoài mặt, xem xét một lúc, một việc mà xem xét kỹ cả tồn bộ cơng việc
của cán bộ.
Xem xét đánh giá cán bộ phải được tiến hành một cách thường
xuyên, một mặt Đảng sẽ tìm thấy những cán bộ mới cho cách mạng, mặt
khác thì “những người hủ hóa cũng lịi ra”
Hai là: phải làm tốt cơng tác đào tạo cán bộ
Trong tác phẩm “sửa đổi lối làm việc” tháng 10/1947,Chủ tịch Hồ
Chí Minh khảng định: “cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc. vì vậy, huấn
luyện là công việc gốc của Đảng” 6 tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về huấn
luyện cán bộ người đưa ra những nội dung hết sức phong phú và rất sâu sắc
về từng mặt của cơng tác này, từ mục đích, động cơ học tập đến nội dung,
phương pháp huấn luyện, đào tạo, từ việc mở lớp đến việc dậy và học. , Hồ
Chí Minh nói về huấn luyện cán bộ: Là cần phải huấn luyện nghề nghiệp,
huấn luyện chính trị, huấn luyện văn hóa, huấn luyện lí luận cho cán bộ.
Người đưa ra một nhận định đặc sắc về vị trí vai trị chức năng nhiệm vụ
của cán bộ. Đó là, Người cho rằng cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc, là
nịng cốt của mọi tổ chức, là lực lượng chính trong xây dựng và tổ chức
thực hiện đường lối, công việc thành công hay thất bại, đều do cán bộ tốt
hay kém, bởi vì Người coi cách mạng là một nghề, nghề gì cũng phải học,
phải được đào tạo và bồi dưỡng, mà những người có chức năng tuyên
truyền, vận động giáo dục, tổ chức quần chúng làm cách mạng, phát huy
vai trị của quần chúng chính là cán bộ “những người đem chính sách của
Đảng và chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời
đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để
đặt chính sách cho đúng”7. Vì vậy huấn luyện cán bộ cũng là cái gốc của
Đảng. Đây chính là con đường cơ bản để có được đội ngũ cán bộ của
6
7
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.269
7
Đảng, của nhà nước đủ đức, đủ tài. Ngay cả sau này, Người còn tiếp tục
khảng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần những con
người xã hội chủ nghĩa”8, “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi
ích trăm năm thì phải trồng người”9, Càng khảng định thêm đó là tư tưởng
chiến lược nhất qn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người cịn chỉ rõ những
khuyết điểm của công tác huấn luyện cán bộ lúc đó, ví dụ như: huấn luyện
cán bộ hành chính mà khơng đụng đến cơng việc hành chính; cịn dạy
chính trị thì mênh mơng mà khơng thiết thực, học rồi không dùng được,
cán bộ phần đông là công nhân và nơng dân, văn hóa rất kém. Đảng chưa
tìm đủ cách để nâng cao trình độ văn hóa của họ; huấn luyện lý luận cho
cán bộ cao cấp, đến nay hoặc chưa làm, hoặc làm khơng đúng, lí luận và
thực tiễn không ăn khớp với nhau, dậy theo cách học thuộc lịng. Hồ Chí
Minh coi đây là điều Đảng nên sửa chữa ngay và đề ra cách sửa chữa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích huấn luyện đào tạo là: “học
để sửa chữa tư tưởng, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng, học để tin
tưởng”10. trong diễn văn khai mạc lớp cao học lí luận hoặc một trường
Nguyễn ái Quốc (nay là học viện chính tri Hồ Chí Minh) ngày 07/09/1957,
Bác chỉ rõ: “Trường Đảng là một trường học để đào tạo những chiến sĩ tiên
tiến phấn đáu cho sự nghiệp của giai cấp vô sản” 11. trả lời câu hỏi học để
làm gì? Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, học để làm việc, làm người rồi mới
để làm cán bộ. trước tiên học để đáp ứng cơng việc, cơng việc thì ngày
càng mới, càng khó, cho nên là việc học là suốt đời. do nhu cầu công việc
mà người học phải đến trường, nên việc huấn luyện và đào tạo của nhà
trường phải nhắm đáp ứng yêu cầu công việc, chứ không phải chỉ dây lý
luận chung chung. cho nên việc huấn luyện cán bộ không chỉ huấn luyện
8
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.310
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.9, tr.222
10
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.50
11
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr.469
9
8
về lý luận, chính trị chun mơn, nghiệp vụ, nêu chỉ đơn thuần chú ý bòi
dưỡng kiến thức mà coi nhẹ nâng cao tư tưởng, trao dồi đạo đức, lối sống
là chưa đày đủ.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nội dung chương trình huấn luyện phải
phong phú, tồn diện, bao gồm huấn luyện lý luận, chính trị nghề nghiệp
(chun mơn) và huấn luyện văn hóa....
Huấn luyện cán bộ về nghề nghiệp (nghiệp vụ), tức là cán bộ ở môn
nào phải học cho thạo công việc ở trong môn ấy. Các cơ quan lãnh đạo của
mỗi mơn phải gom góp tài liệu, sắp xếp cách dậy và học, kiểm tra kết quả,
sao cho cán bộ mình dần dần đi đến thạo cơng việc. Chủ tịch Hồ Chí Minh
u cầu cần có nội dung rộng, bao gồm điều tra, nguyên cứu, kinh nghiêm,
lịch sử, khoa học... Người chỉ rõ dù học quân sự hay kinh tế, chính trị hay
văn hóa đều phải có sự hiểu biết một cách hệ thống năm nội dung cơ bản
đó. Vì, mục đích cuối cùng của huấn luyện là để thạo cơng việc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng huấn luyện cán bộ về chính trị có
hai nội dung chính là huấn luyện thời sự và huấn luyện chính sách. Huấn
luyện về thời sự là nghe báo cáo về thời sự, đọc báo, thảo luận và nghe giải
thích những vấn đề quan trọng. Cịn huấn luyện chính sách là giúp cán bộ
nguyên cứu, thảo luận nghị quyết, đường lối chủ trương , chương trình, kế
hoạch của Đảng. Người cho rằng nếu có văn hóa giỏi, chun mơn giỏi,
giàu kinh nghiêm mà khơng có chính trị thì cũng như có một mắt sáng một
mắt mờ. Sự yếu kém về chính trị đẻ ra những khuynh hướng sai lầm hoặc
“tả” hoặc “hữu” xây dựng Đảng có ba mặt gắn bó với nhau là chính trị tư
tưởng và tổ chức. Thiếu một trong ba mặt đó khơng thể có Đảng vững
mạnh. Trên phạm vi tồn xã hội mà xét, khơng có chính trị, cách mạng
cũng khơng thể thành cơng. Huấn luyện chính trị mơn nào cũng phải học.
9
Nhưng phải tùy theo mỗi mơn mà nhiều hay ít. Thí dụ cán bộ chun mơn
về y tế thì học ít hơn, cịn cán bộ tun truyền thì học nhiều hơn.
Huấn luyện văn hóa cho cán bộ, Hồ Chí Minh cho đây là việc rất
quan trọng, đạc biệt đối với những cán bộ cịn kém văn hóa. Người cho
rằng những cán bộ cịn non kém thì việc huấn luyện văn hóa là hết sức
quan trọng, bởi nêu khơng năm được kiến thức thơng thường, thì sẽ rất khó
cho việc ngun cứu lý luận, học tập chun mơn, nghề nghiệp.do đó Cán
bộ có thể thay phiên nhau đi học. Lớp học văn hóa phải theo trình độ văn
hóa cao hay thấp mà đặt lớp, chứ không theo cán bộ cao hay thấp. theo
Chủ tịch Hồ Chí Minh nội dung văn hóa là những kiến thức về lịch sử, địa
lí, khoa học tự nhiên xã hội, cách viết báo cáo, nghĩa vụ quyền lợi của cơng
dân. nói tóm lại, theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thì ở bất kỳ hồn
cảnh nào, cán bộ cũng cần phải ra sức phấn đấu làm việc, cố gắng học tập
nâng cao trình độ lý luận, chính trị, văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ, để
phục vụ nhiều hơn, tốt hơn cho sự nghiệp cách mạng.
Huấn luyện lí luận cho cán bộ, Đây là cơng việc Chủ tịch Hồ Chí
Minh rất coi trọng, Người chỉ rõ sự cần thiết của việc học tập lí luận đối
với cán bộ, theo Người không chỉ lựa chọn đúng cán bộ mà cịn cần phải
dạy bảo lí luận cho cán bộ. Chỉ thực hành mà khơng có lí luận cũng như có
một mắt sáng, một mắt mù. Người cho rằng Đảng ta hy sinh tranh đấu,
đoàn kết lãnh đạo nhân dân, tranh lại thống nhất và độc lập. Công việc đã
có kết quả vẻ vang, nhưng bước vào thời kỳ mới, cán bộ còn mắc nhiều
khuyết điểm, mà nguyên nhân quan trọng là do sự yếu kém hạn chế về lí
luận của cán bộ. Khơng có lí luận cách mạng thì khơng có phong trào cách
mạng, người cách mạng khơng thể làm tròn nhiệm vụ của người chiến sĩ
tiên phong. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh, khơng có lý luận thì khơng
có kim chỉ nam, khơng có phương hướng cho hành động của cán bộ, không
10
có nguồn sáng cho đơi mắt của họ, nên họ mò mẫm lúng túng như nhắm
mắt mà đi, những người khơng biết lý luận, kém lý luận thì khơng biết xem
cho rõ, cân nhắc cho đúng sử lí cho khéo mọi cơng việc, do đó kết quả
thường thất bại. Huấn lý luận là để nâng cao trình độ lý luận cho cán bộ
nhằm giải quyết đòi hỏi của nhiệm vụ cqcsh mạng, để Đảng có thẻ làm tốt
hơn nhiệm vụ, hồn thành tốt hơn sự nghiệp cách mạng của mình. nhưng
hết sức tránh lí luận sng, nếu chỉ đem lí luận khơ khan nhét cho đầy óc
họ. Rồi bày cho họ viết những chương trình, những hiệu triệu rất kêu. Còn
đối với việc thực tế, tuyên truyền, vận động, tổ chức, kinh nghiệm chỉ nói
qua loa thơi. Đối với những cán bộ cao cấp, trung cấp có sức nguyên cứu lí
luận, ngồi việc học tập chính trị và nghiệp vụ, cần phải học thêm lí luận.
Cán bộ được đào tạo tốt, được trang bị lí luận thiết thực gắn với việc
nguyên cứu công tác thực tiễn, kinh nhiệm thực tế, lúc học rồi, có thể tự
mình làm ra phương hướng chính trị, có thể làm cơng việc thực tế, có thể
trở nên người tổ chức và lãnh đạo. Thế là lí luận thiết thực, có ích.
Để thực hiện được mục đích, nội dung chương trình đào tạo, Chủ
tịch Hồ Chí Minh yêu cầu người huấn luyện phải gương mẫu về mọi mặt.
Phải nắm vững những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa mác lênin, đường lối
cách mạng của Đảng, nhất là những vấn đề cốt yếu, những quan điểm có
tính nguyên tắc. phải kiên định mục tiêu, lí tưởng cách mạng của Đảng. Từ
đó truyền cho người học lịng trung thành, niềm tin vào thắng lợi cuối cũng
của cách mạng. người huấn luyện còn là nhnwngx tấm gương về rèn luyên
phẩm chất, đạo đức của người cách mạng. Để dậy tốt Chủ tịch Hồ Chí
Minh cịn địi hỏi người huấn luyện cịn phải có tác phong làm việc khoa
học, biết sắp xếp thời gian và bài học phù hợp với từng loại lớp sao cho
khéo, mạnh lặc mà không “xung đột” với nhau. Phải chống các bệnh chủ
quan, hẹp hòi ba hoa. Nghiêm túc trong tài liệu, trong cách kiểm tra, thi
11
thưởng, phạt. người yêu cầu người dạy phải học thêm mãi, học để tiến bộ,
càng tiến bộ càng cần phải học thêm và người cho rằng: “Người huấn
luyện nào tự cho là mình đã biết đủ cả rồi, thì người đó rốt nhất” 12t6 tr46
Đối với người học, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu trước hết phải xá
định động cơ đúng đắn, học để làm người làm việc, làm ròi mới đến làm
cán bộ. học để phục sự Đảng phục sự giai cấp, phục vụ tổ quốc và phục vụ
nhân dân. học lý luận còn để cải tạo cải tạo xã hội , cải tạo thế giới, giải
quyết những vấn đề cụ thể. người chỉ rõ học lí luận khơng phải để nói mép,
để trang sức; khơng phải chỉ học ít câu của mác lênin để lịe người ta,
khơng phải học “lý luận vì lí luận, hoặc tạo cho mình một cái lí luận để sau
này đưa ra mặc cả với Đảng”13. cùng với động cơ học tập đúng đắn thì cịn
phải nêu cao tính khiêm tốn, thật thà. phải tự nguyện tự giác, tích cực chủ
động, chịu khó khơng lùi bước trước bất cứ khó khăn nào trong học tập.
phải xem học tập là nhiệm vụ bắt buộc mà người cán bộ cách mạng phải
hoàn thành cho được. cần khắc phục bệnh kiêu ngạo, tự phụ, tự mãn, là kẻ
thù số một của học tập
phương pháp dạy và học của cán bộ. trước hết Chủ tịch Hồ Chí Minh
nhấn mạnh phải nâng cao và hướng dân việc tự học. trong tác phẩm sửa đổi
lối làm việc, ói về cách học tập người khảng định phải: “phải lấy tự học
làm cốt. Do thảo luận và chỉ đảo mà giúp vào” đây là quan điểm học rất
hiện đại là biến một quá trinh đào tạo thành quá trình tự đào tạo, coi việc
tự học tập của cán bộ là chính, giảng dạy của người thầy là để hỗ trợ cho
việc tự học được hiệu quả hơn, không thể thay thế cho việc tự học của học
viên
12
13
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.46
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr.46
12
Thứ hai phải nêu cao tác phong độc lạp suy nghĩ và tự do tư tưởng,
không tin một cách mù quáng từng câu một trong. người chỉ rõ: “có ván đề
chưa thơng suốt...........................................................................................
Tóm lại: Huấn luyện cán bộ mà Hồ Chí Minh đề cập cho ta thấy ý
nghĩa và tầm quan trọng của nó lúc bấy giờ. Về nội dung và cách huấn
luyện rất phù hợp với hoàn cảnh mà nhân dân ta đang tiến hành cuộc kháng
chiến lâu dài và gian khổ. Ngày nay, trình độ mọi mặt của cán bộ đã phát
triển rất nhiều so với lúc đó, cơng tác huấn luyện cán bộ cũng vậy và có
những yêu cầu ngày càng cao trong giai đoạn mới của cách mạng nước ta.
Tuy vậy một số cách thức huấn luyện mà Hồ Chí Minh đề ra trong huấn
luyện nghiệp vụ, huấn luyện chính trị và huấn luyện lí luận vẫn cịn có ý
nghĩa thực tiễn đối với chúng ta.
Ba là: Phải khéo dùng cán bộ biết kết hợp bố trí cán bộ
Về dùng cán bộ theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải biết rõ cán bộ,
cất nhắc cán bộ cho đúng, khéo dùng cán bộ, phân phối cán bộ hợp lý, giúp
cán bộ cho đúng, giữ gìn cán bộ. Đây là yêu cầu đặt người đúng việc.
người đời ai cũng có chỗ hay chỗ dở. Ta phải dùng chỗ hay và giúp sửa
chữa chỗ dở. Dùng người như dùng gỗ. Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ,
thẳng, cong đều tùy chỗ mà dùng được. “Thường chúng ta không biết tùy
tài mà dùng người. Thí dụ như thợ ren thì bảo đi đóng tủ, thợ mộc thì bảo
đi rèn rao. Thành thử hai người đều lúng túng. Nếu biết tùy tài mà dùng
người thì hai người đều thành cơng”. Vì thế, Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận
dân tộc ngày càng mở rộng, nảy nở ra hàng ngàn, hàng vạn người hăng hái
tham gia vào Đảng ta. Họ hăng hái nhưng lí luận cịn thiếu, kinh nghiệm
cịn ít. Trong cơng tác, họ thường gặp những vấn đề to tát, họ phải tự giải
13
quyết. Vì vậy, chúng ta cần phải đặc biệt săn sóc họ. Do đó vấn đề cán bộ
rất trọng yếu, rất cần kíp.
Muốn dùng cán bộ trước hết phải hiểu và đánh giá đúng cán bộ. Đây
là một yêu cầu có tính chất như là một quan điểm xuất phát để Đảng tiến
hành các công việc khác của công tác cán bộ. Muốn hiểu đánh giá đúng
cán bộ, trước hết phải có những chuẩn mực phù hợp với từng thời kỳ, từng
địa phương, từng lĩnh vực phải tự biết mình, phải biết đúng sự phải trái của
mình thì mới biết đúng sự phải trái của người ta. Nếu không biết sự phải
trái của mình thì chắc khơng nhận rõ người cán bộ tốt hay xấu. Hồ Chí
Minh phê phán những chứng bệnh mà người lãnh đạo hay mắc phải là: tự
cao, tự đại; ưa người ta nịnh mình; đem lịng yêu nghét mà đối với người;
đem một cái khuôn khổ chật hẹp nhất định mà lắp vào tất cả mọi người
khác nhau. Người lãnh đạo phạm vào một trong bốn bệnh đó thì cũng như
đã mang kính màu, khơng bao giờ thấy cái mặt thật của những cái mình
trơng.
Bố là: Chống các biểu hiện tiêu cực trong công tác cán bộ
Hồ Chí Minh phên phán những bệnh thường mắc phải trong công
việc dùng cán bộ như: Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn,
cho họ là chắc chắn hơn người ngồi, để rồi từ đó nảy sinh ra nhiều quan
niệm lệch lạc trong công tác cán bộ; Ham dùng những kẻ khéo nịnh mình
mà chán ghét những người chính trực. Kẻ xu nịnh bao giờ cũng là kẻ cơ
hội, có những kẻ cơ hội chính trị nhưng cũng có những kẻ cơ hội chỉ vì
quyền lợi tầm thường (một số người là cơ hội kiếm chác). Nếu khơng tỉnh
táo đề phịng thì rất rễ đưa những kẻ này vào những chức vụ Đảng, chính
quyền đồn thể và tác hại thật khơn lường; Ham dùng những người hợp
tính tình với mình, mà tránh những người khơng hợp với mình, bất kể
người đó năng lực ra sao, nên sa vào hiện tượng cánh hẩu, biệt phái chia rẽ,
14
phe nhóm; Tình trạng cục bộ địa phương là những tàn dư của tư tưởng
phong kiến, là hậu quả của chính sách chia để trị của thực dân Pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Trong Đảng ta cịn những người
chưa học được, chưa làm được bốn chữ “chí cơng vô tư”, cho nên mắc phải
chứng bệnh chủ nghĩa cá nhân.
Chủ nghĩa cá nhân là một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra các
thứ bệnh rất nguy hiểm...”14. Người nói tiếp: “Kéo bè keo cánh lại là một
bệnh rất nguy hiểm nữa.
Từ bè phái mà dẫn đến chia rẽ. Ai hợp với mình thì người sấu cũnh
cho là tốt, việc rở cũng cho là hay. Ai không hợp với mình thì người tốt
cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm mọi cách dèm pha, nói
xấu, tìm cách dìm người đó xuống.
Bệnh này rất hại cho Đảng. Nó làm hại đến sự thống nhất. Nó làm
cho Đảng bớt mất nhân tài và khơng thực hành đầy đủ chính sách của
mình. Nó gây ra những mối nghi ngờ”15
Những căn bệnh trên đây đã tác hại đến cơng tác xây dựng Đảng nói
chung và cơng tác cán bộ nói riêng. Vì những bệnh đó, kết quả là họ làm bậy mà
mình vẫn cứ bao dung, che chở, bảo hộ, khiến cho họ ngày càng hư hỏng. Cịn
đối với những người chính trực thì bới lơng tìm vết để trả thù. Như thế, cố nhiên
hỏng cả công việc của Đảng, hỏng cả danh giá của người lãnh đạo.
Bốn là: có gan cất nhắc cán bộ, đề bạt cán bộ
Lựa chọn cán bộ là phải: chọn những người rất trung thành và hăng
hái trong công việc, luôn quan hệ mật thiết với dân chúng, có thể phụ trách
giải quyết những vấn đề trong những hồn cảnh khó khăn, ln giữ đúng
kỷ luật. Hồ Chí Minh nêu lên bốn tiêu chuẩn để lựa chọn cán bộ: Thứ nhất,
14
15
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.255
Hồ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.257
15
là những người đã tỏ ra trung thành, hăng hái trong công việc và trong đấu
tranh; Thứ hai, là những người liên hệ mật thiết với dân, hiểu biết dân ln
chú đến lợi ích của dân. như thế dân mới tin cậy và nhận những cán bộ đó
là những người lãng đạo họ; Thứ ba, là những người có thể phụ trách giải
quyết các vấn trong những điều kiện kiện hồn cảnh khó khăn. Ai sợ phụ
trách, và khơng có sáng kiến thì khơng phải người lãnh đạo. Người lãnh
đạo đúng cần phải: khi thất bại không hoang mang, khi thắng lợi không
kiêu ngạo. Khi thi hành các nghị quyết, gan góc khơng sợ khó khăn; Thứ tư
là những người luôn luôn giữ đúng kỷ luật.
Người cho rằng công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt
hay kém. Vì vậy Đảng phải ni dậy cán bộ như người làm vườn vun trồng
những cây cối quý báu. Phải trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ, trọng
mỗi một người có ích cho cơng việc trung của chúng ta. Đảng ta là một
đoàn thể đấu tranh, trong cuộc tranh đấu thường hao tổn một số cán bộ quý
báu. Vì vậy, chúng ta càng phải quý cán bộ, phải bổ xung xán bộ, phải giữ
gìn cán bộ cũ và đào tạo cán bộ mới.
Trên cơ sở những tiêu chuẩn đó mà lựa chọn cán bộ, và phải biết
cách dùng cán bộ cho đúng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ người lãnh đạo:
phải có độ lượng vĩ đại thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí cơng vô
tư, không thành kiến, khiến cho cán bộ khỏi bị rơi; phải có tinh thần rộng
rãi, mới có thể gần gũi những người mình khơng ưa; phải có tính chịu khó
dạy bảo, mới có thể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp họ tiến bộ;
phải sáng suốt, mới khỏi bị bọn vu vơ bao vây mà xa cách cán bộ tốt; phải
có thái độ vui vẻ, thân mật, các đồng chí mới vui lịng gần gũi mình.
Muốn cho cán bộ yên tâm làm việc, theo người phải có gan cất nhắc
cán bộ. Cất nhắc cán bộ phải vì cơng tác, tài năng, vì cổ động cho đồng chí
khác thêm hăng hái. Như thế công việc nhất định chạy. Nếu vì lịng u
16
nghét, vì thân thích, vì nể nang, nhất định khơng ai phục, mà gây lên mối
lôi thôi trong Đảng, như thế là có tội với Đảng với đồng bào.
Phải khiến cho cán bộ có gan nói, có gan đề ra ý kiến phê bình ưu
khuyết điểm của cán bộ lãnh đạo. Như thế chẳng những khơng phạm gì đến
uy tín của người lãnh đạo mà lại tỏ ra dân chủ thực sự trong Đảng; phải
khiến cho cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc. Có nhiều việc hay việc
dở một phần do cán bộ có đủ năng lực hay khơng, nhưng một phần cũng do
cách lãnh đạo có đúng hay khơng. Năng lực của con người khơng phải
hồn tồn do tự nhiên mà có , mà phần lớn là do công tác, do tập luyện mà
thành. Lãnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài to. Lãnh đạo khơng khéo ,
tài to cũng hóa ra tài nhỏ.
Cũng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước khi giao cơng tác cho cán
bộ, phải bàn kỹ với họ. Nếu họ gánh khơng nổi, chớ miễn cưỡng giao việc
đó cho họ. Khi đã chao cho họ thì cần phải chỉ đạo rõ ràng, sắp xếp đầy đủ,
vạch rõ những điểm chính và những khó khăn có thể xẩy ra. Một khi đã
quyết định rồi thì thả cho họ làm, khuyên họ cứ cả gan mà làm và phải
hoàn toàn tin họ. Nếu không tin cán bộ sợ họ làm không được, rồi thì việc
gì mình cũng nhúng vào, kết quả thành chứng bao biện mà công việc vẫn
không xong. Cán bộ thì vớ vẩn cả ngày, sinh ra buồn rầu nản chí.
Nămlà: Thương u cán bộ chăm sóc cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ
trưởng thành
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích một cách sâu sắc, giầu lịng nhân ái,
theo Người đào tạo bồi dưỡng để có được cán bộ tốt là một q trình lâu dài,
khơng phải vài ba tháng, hoặc vài ba năm đã đào tạo được người cán bộ tốt, mà
cần phải trải qua công tác, được tôi luyện trong thực tiễn tranh đấu, huấn luyện
lâu năm mới được. Trái lại, trong quá trình hoạt động thực tiễn, cán bộ khó tránh
khỏi sai lầm, khuyết điểm, nếu không được phát hiện, sửa chữa kịp thời sẽ dẫn
đến thối hóa biến chất, dễ mất cán bộ. Vì vậy Đảng phải thương yêu cán bộ,
17
thương yêu không phải là vỗ về, nuông chiều, thả mặc, mà là giúp đỡ cán bộ để
họ tiến bộ; giúp họ giải quyết những vấn đề khó khăn trong sinh hoạt, khi họ đau
ốm được chăm nom để gia đình họ khỏi túng quẫn, vv... Thương u là ln
ln chú ý đến cơng tác của họ. Thấy họ có khuyết điểm thì giúp họ sửa ngay, để
vun trồng cái thói cả gan phụ trách, cả gan làm việc của họ. Đồng thời cũng nêu
rõ những ưu điểm, những thành công của họ, nhưng không làm cho họ kiêu
căng, mà làm cho họ thêm hăng hái, thêm gắng sức, vun đắp chí khí của họ để đi
đến chỗ bại khơng nản, thắng khơng kiêu. Vì kiêu ngạo là bước đầu của thất bại.
Đối với cán bộ mắc sai lầm, theo quan điểm của Hồ Chí Minh ta khơng sợ
sai lầm và khuyết điểm, chỉ sợ không cố gắng sửa chữa, và chỉ sợ những người
lãnh đạo khơng biết tìm cách đúng để giúp cán bộ sửa chữa sai lầm. Cách đúng,
theo Người là người lãnh đạo phải giúp đỡ họ một cách chí tình, làm cho họ tự
giác thấy được nguyên nhân của sai lầm và tác hại của nó, để có biện pháp sửa
chữa một cách tích cực và hiệu quả. Không phải một sai lầm to lớn mà đã vội
cho họ là cơ hội chủ nghĩa, đã cảnh cáo, đã tạm khai trừ. Những cách quá đáng
như thế đều không đúng. Sửa chữa sai lầm một phần trách nhiệm của cán bộ
mắc sai lầm, một phần cũng là trách nhiệm của người lãnh đạo. Sửa chữa sai lầm
bằng giải thích, thuyết phục, cảm hóa, dậy bảo là điều nên làm, nhưng không
phải tuyệt nhiên là không dùng xử phạt. Vấn đề là phải phân tích rõ ràng mức độ
sai lầm nặng hay nhẹ một cách thấu tình, đạt lý mà hình thức sử phạt cho đúng.
Cuối cùng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh kết luận: Cách đối sử với cán bộ là
một điểm trọng yếu trong tổ chức cơng việc. Cách đối sử khéo, có đúng thì mới
thực hiện được nguyên tắc “vấn đề cán bộ quyết định mọi việc”. Phê bình sử
phạt cho đúng chẳng những khơng làm mất thể diện và uy tín của cán bộ, của
Đảng, trái lại còn làm cho sự lãnh đạo mạnh mẽ hơn, thiết thực hơn, do đó mà
uy tín thể hiện ngày càng tăng thêm.
Trong chính sách cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn thể hiện tư tương
“chiêu hiền đãi sĩ”, “cầu người hiền tài” biểu hiện rất rõ ngay khi nước nhà mới
giành được độc lập với tư cách là chủ tịch nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra chỉ
18
thị cho các địa phương phải tìm người hiền tài ra gánh vác công việc cho nước,
cho dân, chúng ta có thể cảm nhận được chính sách chiêu hiền đãi sĩ của Người
qua những lời cảm kích sau đây: “ nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần
phải có người tài. trong số 20 triệu người đồng bào chắc khơng thiếu người có
tài có đức.
E vì chính phủ khơng đến, thấy không khắp, đến nỗi những bậc tài đức
không thể xuất hiện. Khuyết điểm đó tơi xin thừa nhận.
Nay muốn sửa đổi điều đó và trọng dụng những kẻ hiền năng, các địa
phương phải lập tức điều tra nơi nào có người tài đức, có thể làm được những
việc ích nước lợi dân, thì phải báo cáo ngay cho chính phủ biết.
Báo cáo phải nói rõ tên tuổi , nghề nghiệp, tài năng, nguyện vọng và chỗ ở
của người đó.
Hạn trong một tháng, các cơ quan địa phương phải báo cáo cho đủ” 16. Chủ
tịch Hồ Chí Minh thể hiện một con người có cái tâm trong như pha lê. Người đã
tập hợp được rất nhiều nhân tài cho đất nước dưới ngọn cờ đại nghĩa của mình.
Những người đi theo tiếng gọi của người đã trở nên những người con trung kiên
cho tổ quốc, thành vốn cán bộ quý cho Đảng, cho nhà nước và các đoàn thể nhân
dân.
Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về cơng tác cán bộ luôn luôn gắn với sự
nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc, đã và đang trở thành cái “cẩm nang”, kim
chỉ nam và mặt Trời soi sáng cho công tác cán bộ của Đảng. Là vấn đề đại sự,
đang nóng hổi, bức xúc hiện nay. Bởi vì, cán bộ và cơng tác cán bộ đang đứng
trước địi hỏi phải không ngừng ngang tầm sự phát triển của sự nghiệp cách
mạng của Đảng và nhân dân ta.
Riêng đối với quân đội ở thời kỳ nào, giai đoạn nào, bác cũng luôn
chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cả về chính trị tư tưởng, quan điểm, lề lối
tác phong công tác. Bởi lẽ theo quan điểm của Bác cán bộ là những người
đem chính sách của Đảng, của chính phủ cho quần chúng hiểu rõ và thi
16
Hồ Chí Minh: Về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 1993, trang 228-229
19
hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính
phủ hiểu rõ để đặt chính ách cho đúng, vì vậy cán bộ là cái gốc của mọi
cơng việc”. Do đó, huấn luyện cán bộ là cái gốc công việc gốc của Đảng.
Đội ngũ cán bộ là lực lượng nòng cốt xây dựng quân đội, đưa chủ trương
đường lối chính sách nghị quyết của Đảng vào quán triệt chỉ đạo tổ chức
thực hiện trong các hoạt động của quân đội: xây dựng, huấn luyện chiến
đấu, sẵn sàng chiến đấu, công tác lao động sản xuất, đạt chất lượng hiệu
quả cao, biến đường lối chủ trương chính sách của Đảng nhà nước, chỉ thị
mệnh của cấp trên thành hiệu quả thiết thực trong đời sống chiến đấu, công
tác, lao động sản xuất của quân đội. Cho nên bất cứ chính sách gì, cán bộ
tốt thì thành cơng. Và người coi huấn luyện bồi dưỡng cán bộ là công việc
gốc của Đảng . Bao giờ Bác cũng giành cho đội ngũ cán bộ quân đội sự
quan tâm đặc biệt, những tình cảm đặc biệt hết sức sâu sắc và rộng lớn .
người luôn gắn việc bồi dưỡng giáo dục, rèn luyện bồi dưỡng cán bộ, với
đường lối chính trị đường lối quan sự, nhiệm vu cách mạng của Đảng, của
quân đội trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, đề ra những yêu
cầu cụ thể về phẩm chất năng lực của cán bộ tương ứng với đòi hỏi của
nhiệm vụ chính trị đặt ra. Trong đó quan điểm bao trùm nhất là: Bác nhắc
nhở cán bộ phải ra sức học tập, tu dưỡng nắm vững bản chất cách mạng
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin để củng cố giữ vững lập trường, bản
chất chính trị, có phương pháp sử lí đúng đối với cơng việc và đối với con
người. Bác thường căn dặn “cán bộ phải thường thương yêu đội viên. Đối
với anh em ốm yếu, thương tật, cán bộ phải trông nom, thăm hỏi. Người
đội trưởng, người chính trị viên phải là người anh, người chị người bạn của
đội viên. chưa làm được như vậy thì chưa hết nhiệm vụ”, rằng “từ tiểu đội
trưởng trở lên, từ tổng tư lệnh trở xuống, phải săn sóc đời sống vật chất và
tinh thần của đội viên, phải xem xét đội viên ăn uống như thế nào, phải
20
hiểu nguyện vọng và thắc mắc của đội viên. Bộ đội chưa ăn cơm, cán bộ
khơng được kêu mình đói. Bộ Đội khơng có áo mặc, cán bộ khơng được
kêu mình rét. Bộ đội chưa đủ chỗ ở, cán bộ khơng được kêu mình mệt. Thế
mới là dân chủ, là đoàn kết, là tất thắng”. Đối với nhân dân, Bác thường
căn dặn cán bộ chiến sĩ, phải kính trọng dân , giúp đỡ dân, khiêm tốn học
hỏi nhân dân không được cơng thần kiêu ngạo. Mình đánh giặc là vì nhân
dân, nhưng không phải là “cứu tinh” của dân, mà là có trách nhiệm phục
sự nhân dân. Tất cả bộ đội phải làm cho dân tin, dân phục dân yêu. Phải
làm thế nào khi mình chưa đến thì dân trơng mong, khi mình đến thì dân
giúp dỡ, khi mình đi nơi khác thì dân luyến tiếc. Muốn vậy, cán bộ phải
giúp đỡ dân, thương yêu dân. Mỗi quân nhân phải là một cán bộ tuyên
truyền bằng việc làm của mình.
Bởi vậy, ngay từ ngày thành lập đến nay, dù trong gian khổ chiến đấu hy
sinh, giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, hay trong huấn luyện sẵn sàng chiến.
Học tập cơng tác, lao động sáng tạo của thời bình, quân đội ta luôn luôn phấn
đấu thực hiện lời dậy của bác hồ kính yêu “trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn
sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm
vụ nào cũng hồn thành khó khăn nào cũng vượt qua kẻ thù nào cũng đánh
thắng”. chính vì vậy, mà đồng bào ta ở mọi miền đất nước đã tặng cho quân đội
ta danh hiệu cao quý “bộ đội cụ Hồ”. “bộ đội cụ Hồ” một lòng một dạ phục vụ
hân dân, đi dân nhớ ở dân thương, bộ đội là một hình mẫu về đạo đức lối sống.
Đối với đồng đội đồng chí thì q trọng như ruột thịt,hết lịng giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Cán bộ thương yêu chiến sĩ chia ngọt sẻ bùi với cấp dưới, làm cho chiến
sĩ tơn trọng cán bộ. Mọi người sống có lí tưởng sống có kỷ luật, khiêm tốn giản
dị, trung thực thẳng thắn, lễ độ và nhân hậu, kính già yêu trẻ. Mình vì mọi
người. “Bộ đội cụ Hồ” là tình sâu nghĩa nặng.
II. ý nghĩa trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội hiện nay
21
1. Thực trạng và tính cấp thiết phải thường xuyên chăm lo xây dựng
đội ngũ cán bộ của Đảng và trong quân đội vững mạnh hiện nay
1.1 - Dưới ngọn cờ tư tưởng của Người, cách mạng Việt Nam đã
vững bước tiến lên giành được những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử mang
tầm thời đại. Và ngày nay cả nước đang thực hiện đường lối đổi mới xây
dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghiã, phấn đấu thực hiện mục tiêu dân
giàu nước mạnh xã hội cân bằng dân chủ văn minh, tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
Ở vào thời điểm hiện nay, đứng trước tình hình thế giới có những diễn
biến phức tạp khó lường, các thế lực thù địch phản động dùng mọi thủ đoạn
nham hiểm nhất để phá hoại sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đồng thời những
căn bệnh của Đảng cầm quyền chưa chữa khỏi. Do đó, xây dựng Đảng càng địi
hỏi phải chỉnh đốn Đảng, chỉnh đốn Đảng là nội dung cơ bản của xây dựng
Đảng phải tiến hành chỉnh đốn Đảng trước hết về tư tưởng, tổ chức, cán bộ, và
phương thức lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng trong sạch, bảo đảm hiệu quả sự
lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ mới. Việc xây dựng chỉnh đốn Đảng chủ yếu
nhằm khắc phục những lệch lạc về tư tưởng, chính trị; sự thối hóa biến chất
trong đạo dức lối sống, thiếu tu dưỡng rèn luyện buông thả của một bộ phận cán
bộ.
Ngay từ đại hội V của Đảng đã nhận định tình hình xa sút phẩm chất,
giảm sút ý chí chiến đấu một bộ phận cán bộ Đảng viên. “Nhiều người từ sai
lầm trong sinh hoạt, quan liêu trong tác phong, đã đi đến chỗ biến chất trong lối
sống, thối hóa về chính trị”17. Đại biểu đại hội VIII của Đảng nhận định: “Một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý
tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, xa đọa về đạo
đức lối sống. Một số cán bộ thối hóa về chính trị, tuy rất ít nhưng hoạt động của
họ của họ gây hậu quả hết sức nghiêm trọng” 18 hiện tượng suy thoái này đến nay
17
Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại họi đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập III, Nxb Sự
thật, HN 1982, tr.25
18
Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại họi đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN
1996, tr.137
22
vẫn chưa được ngăn chặn và đẩy lùi, và không chỉ ở đảng viên thường mà cả ở
cán bộ lãnh đạo cao cấp.
1.2 - Trước diễn biến phức tạp của tình hình và tác động tiêu cực của xã
hội, do đó trong Đảng bộ Qn đội cũng cịn khơng ít cán bộ, đảng viên cịn biểu
hiện hẫng hụt về chí tuệ, thiếu dũng khí đấu tranh, tư tưởng trung bình chủ
nghĩa, cá biệt có cả cán bộ lãnh đạo các cấp mang nặng chủ nghĩa cá nhân, giảm
sút ý chí, tư tưởng cơ hội thực dụng, tham nhũng chạy theo tham vọng quyền
lực, danh lợi, cục bộ bản vị, chưa gương mẫu rèn luyện bản thân, ... Gây hậu quả
sấu. Xây dựng và quy hoạch đội ngũ cán bộ có mặt còn bất cập trước yêu cầu
mới; trong thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ còn biểu hiên dân chủ hình
thức, đề cao uy quyền cá nhân...
Tất cả tình hình trên cho thấy, hơn lúc nào hết Đảng phải được xây dựng
chỉnh đốn, trong đó vấn đề then chốt là cán bộ và công tác cán bộ để cho Đảng
có đủ trình độ, trí tuệ, bản lĩnh, phẩm chất, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của mình, đáp ứng tình hình nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Đây khơng những là
vấn đề then chốt mà cịn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng và cấp bách, có ý nghĩa
quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, đối với vận
mệnh chế độ ta và Đảng ta.
2. Một số giải pháp góp phần vận dụng sáng tao tư tưởng Chủ tịch Hồ
Chí Minh và các văn kiện, nghị quyết của Đảng vào xây dựng đọi ngũ cán bộ
quân đội vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn hiện
nay.
Thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, thực hiện mục tiêu xây dựng dân
giầu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Từ đại hội VI, VII, VIII, IX và một số nghị quyết của trung ương đã nêu rõ phải
đổi mới cán bộ và công tác cán bộ, đổi mới cả về phương pháp và tổ chức. Đồng
thời đề ra những giải pháp cụ thể về vấn đề này. Đại hội Đảng IX khảng định:
cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh
của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng
23
Đảng. do đó “cần tiếp tục đổi mới cơng tác cán bộ”, vấn đề cán bộ kế cận đang
là vấn đề bức súc, việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong cơng tác
cán bộ đang cịn có những vi phạm, vấn đề cơ chế và chính sách, đang còn bất
cập, đảng ta đã nhiều lần yêu cầu cần đổi mới căn bản bộ máy làm công tác cán
bộ, nhưng chưa có sự chuyển biến rõ rệt. Và điều đặc biệt nghiêm trọng là vẫn
còn một bộ phận cán bộ thối hóa biến chất về chính trị, đạo đức lối sống, độc
đoán quan liêu, gia trưởng...
Trên cơ sở chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, hội nghị BCHTW 3 (khóa VIII) của Đảng đã xác định và từ thực
tiễn công tác cán bộ và đội ngũ cán bộ hiện nay đại hội IX chỉ rõ những vấn đề
cụ thể cần tập trung giải quyết là:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ trước hết là cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các
cấp vững mạnh về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có
trí tuệ kiến thức, và năng lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo gắn bó với nhân dân;
- Có cơ chế chính sách phát hiện tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
trọng dụng những người có đức có tài;
- Thực hiện đúng nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ
và quản lý đội ngũ cán bộ đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức trong
hệ thống chính trị về cơng tác cán bộ...;
- Làm tốt cơng tác quy hoạch và tạo nguồn cán bộ, đánh giá bồi dưỡng
lựa chọn, sử dụng cán bộ trên cơ sở tiêu chuẩn, lấy hiệu quả cơng tác thực tế và
tín nhiệm của nhân dân là thước đo chủ yếu.
- Đổi mới trẻ hóa cán bộ lãnh đạo, và quản lí, kết hợp các độ tuổi, bảo
đảm tính liên tục, kế thừa phát triển.
- Xây dựng chỉnh đốn các học viện, nhà trường và trung tâm chính trị,
nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đến hết 2005 phần
lớn cán bộ chủ chốt cấp huyện trở nên học xong chương trình lí luận cao cấp và
có kiến thức trình đọ đại học về một chuyên ngành nhất định.
24
Trên tinh thần đó, vận dụng vào thực tiễn xây dưng đội ngũ cán bộ quân
đội, nghị quyết Đại hội VII của Đảng bộ quân đội xác định:
- Thực hiện có hiệu quả chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ
mới, có số lượng cơ cấu hợp lí, đồng bộ, chất lượng cao. Phấn đấu đến năm
2005 hầu hết có trình độ đại học, cao dẳng trở lên. Tăng tỷ lệ cán bọ khoa học
quân sự và chuyên gia đầu ngành giỏi; tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ chủ trì
cấp chiến lược, chiến dịch và nguồn kế cận tn cậy , vững chắc, tông kết việc
thực hiện quy định 64 và bổ xung hoàn chỉnh các quy định về công tác cán bộ ....
Làm tốt công tác quy hoạch và bồi dưỡng cán bộ, nâng cao chất lược đào tạo;
gắn đào tạo đội ngũ cán bộ với đào tạo đội ngũ cán bộ đảng viên; chú trong đội
ngũ cán bộ qua chiến đấu, dược rèn luyện thử thách trong công tác, cán bộ vùng
dan tộc ít người, cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ nguyên cứu giảng dậy ở các
học viện, nhà trường; chú trong xây dựng đội ngũ sĩ quan dự bị.
- Đổi mới việc đánh giá, lựa chọn, sử dung cán bộ , trên cơ sở dựa vào
tiêu chuẩn, nhưng lấy hiệu quả cơng tác làm chính, bảo đảm đánh giá đúng, sử
dung hợp lí, bảo đảm tính liên tục kế thừa, phát triển; thực hiện cấp ủy thống
nhất lãnh dạo công tác cán bộ và quản lí cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân
chủ; khắc phục mọi biểu hiện cá nhân, cơ hội cục bộ, khép kín, nghiên cứu điều
chỉnh các chính sách phù hợp để giữ gìn và thu hút người tài, động viên cán bộ
nơi khó khăn gian khổ và đơn vị sẵn sàng chiến đấu cao.
Nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ và cơ quan tham mưu
cho cấp ủy về công tác cán bộ. Kết luận số 36-KT/TW ngày 22/12/2004 của bộ
chính trị về việc nhận xét đánh giá cán bộ phục vụ cho chuẩn bị nhân sự ban
chấp hành Trung ương khóa X nhấn mạnh đến các vấn đề: Kết quả và hiệu quả
công tác, năng lực thực tiễn của cán bộ; trên cương vị cơng tác của mình đã tổ
chức thực hiện tốt, đóng góp thúc đẩy cơng tác được giao, khơng để trì trệ yếu
kém; Khơng có biểu hiện chủ nghĩa cá nhân, tham vọng địa vị, tham nhũng và
kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; bản thân khơng lợi dụng và
khơng để gia đình lợi dụng chức quyền của mình để mưu cầu lợi ích riêng; Giữ
25
được đoàn kết nội bộ; tác phong làm việc dân chủ; Riêng với lực lượng vũ trang
cần nhấn mạnh thêm việc nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh cấp trên, tuyệt đối
trung thành với Đảng, với tổ quốc, với nhân dân19
Tài năng, sự cống hiến của cán bộ đều phải được kiểm nghiệm qua hoạt
động thực tiễn. Đại hội toàn quân lần thứ VII, yêu cầu khắc phục mọi biểu hiện
cá nhân, cơ hội cục bộ khép kín, nguyên cứu điều chỉnh các chính sách phù hợp
để giữ gìn và thu hút người tài, động viên cán bộ nơi công tác khó khăn gian khổ
và đơn vị sẵn sàng chiến đấu cao. Nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ ngũ
cán bộ và cơ quan tham mưu cho cấp ủy về công tác cán bộ.
Xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội là nội dung quan trọng xây dưng quân
đội về chính trị, là vấn đề cực kỳ hệ trọng, rộng lớn. Và phức tạp có ý nghĩa then
chốt quyết định trong xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam theo hướng cách
mạng chính quy tinh nhuệ từng bước hiện đại, góp phần xây dưng nền quốc
phịng tồn dân vững mạnh. Công tác cán bộ rong quân đội là một bộ phận công
tác cán bộ của Đảng, một trong những nội dung chủ yếu của CTĐ, CTCT trong
quân đội có quyết định đến việc xây dựng hệ thống lãnh đạo, chỉ huy quản lý
của quân đội, nhầm đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt của Đảng
đói với quân đội.
Trong những năn qua, đội ngũ cán bộ quân đội đã từng bước phát triển,
trưởng thành, số lượng cơ cấu được cải thiện, chất lượng được nâng lên tương
đối toàn diện, tuy nhiên số lượng thiếu so với nhu cầu biên chế, trong đó nhiều
đơn vị vừa thừa vừa thiếu, nhưng số thừa không bù đắp được cho số thiếu; số
thiếu chủ yếu là cán bọ cơ sở cấp trung đội, phó đại đội trưởng về chính trị, trợ
lý kỹ sư, bác sĩ cơ sở, tỉ lệ cán bộ tại chỗ nhiều vùng, miền chưa tương xứng với
yêu cầu bố trí, cán bộ là người dân tọc thiếu số, nhất là dân tộc đặc biệt ít người,
ở các đơn vị đóng quân trên địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số còn
mỏng. Chưa tương xứng với nhu cầu sử dụng. Đặc biệt trong tình hình hiện nay
một số cán bộ hiệu quả công tác chưa tương xứng với trình độ học vấn.
19
Trần Đình Hoan, Tạp trí XDĐ, Tháng 5/2005, tr.8