Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 tiết 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.61 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Ngày soạn: 04/12/2022
Ngày dạy: 08/12/2022
Tiết 28:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

Năm học 2022-2023

ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)

- Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc 2, các kiến thức cơ bản về chương
II.
2. Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2 và các câu hỏi có liên quan,
luyện tập kỹ năng việc xây dựng PT đường thẳng, vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
3. Thái độ :
- Cẩn thận chính xác , khả năng tổng hợp kiến thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Nghiên cứu , soạn giảng.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong HKI
III. Phương pháp dạy học : Đặt vấn đề , giải quyết vấn đề, luyện tập
IV.Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình luyện tập
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

Hãy nêu các phép biến đổi căn bậc 2
đã học ở chơng II.


GV gọi HS trả lời mỗi HS 1 ý, (GV
ghi ở góc bảng bên trái)

NỘI DUNG BÀI

Các công thức biến đổi căn bậc 2:
1.

A2 = A

2.

AB =

3.

A
=
B

4.

A2B =

A
A

A

7.


A
=
B
A
B

=

B (Với B ≥ 0)

A 2 B (Với A ≥ 0, B ≥ 0)

A B =6.

(Với A ≥ 0, B > 0)

B

5. A B =

B (Với A ≥ 0, B ≥ 0)

A 2 B (Với A < 0, B ≥ 0 )

AB
(Với A ≥ 0, B ≠ 0 ).
B
A B
(Với B > 0).

B


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023
C

8.

A B



C ( A B )
A2  B 2



C( A  B )
(Với A ≥ 0, B ≥ 0,A≠
A  B

(Với A ≥ 0, A ≠ B 2

)
C

9.


A B

B)

Luyện tập

Bài 1: Cho biểu thức
 2 x

P = 

x

 x 3

x 3



3x  3
x 9

2 x  2

 x3 



1



a. Rút gọn P.
b. Tính P khi x = 4 - 2 5
1
2

c. Tìm giá để P < -

d. Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
GV cho HS nêu ĐKXĐ

Bài làm:
ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 9

GV cho HS nêu các bớc làm để rút
gọn P sau đó yêu cầu cả lớp làm.
GV gọi 1 học sinh trả lời (mỗi em 1 ý
nhỏ)

:
P=
P=
P=
P=

Nêu cách tính giá trị của P khi biết
GT của x = 4 - 2 5 .

2 x ( x  3)  ( x  3)  (3x  3)
x 9


P=

2 x  2

x 3

x3
2 x  6 x  x  3 x  3x  3)
x 9

3 x3
( x  3)( x  3)
 3( x  1
x 3

.

.

x3
x 1

1
x 1

3
x 3

b. Ta có x = 4 - 2 3 = ( 3  1 )2



x

3 - 1 (TMĐK)

:

x 1
x3


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

HS cả lớp làm và gọi 1 HS trình bày

Năm học 2022-2023

Thay x = 3 - 1 vào P thì:
P=

3
x  1 3



3
2 3




 3(2  3 )
3 3 4 3

6
3

1

1

  (x ≥ 0, x≥9)
c. P < 2 
2
x 3


3
x 3

1
0
2

x3








x 3

 0 (Vì x ≥ 0 =>



x 3

x 3  0)

x 9

ĐK 0 ≤ x và x ≠9  Với 0 < x < 9 thì P <
1
2

Nêu cách làm để tìm giá trị nhỏ nhất của d. Có – 3 < 0 và x  3  0 x nên P =
P.
3
có GTNN.
x 3




3
x 3


có GTLN 

x có GTNN



x 3

có GTNN

x = 0 (Vì

0
 x=0

Nêu cách làm khác

Vậy P nhỏ nhất = -1  x = 0
Cách khác x ≥ 0 ( x TMĐK)
Có x + 3 ≥ 9  x TMĐK



1
x 3
3
x 3




31  x TMĐK
3

 1  x TMĐK

Dấu = xảy ra  x = 0

x ≥


GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9

Năm học 2022-2023

Vậy Min P = -1  x = 0.
G cho HS làm tiếp bài 2.
HS suy nghĩ tìm cách giải và 1 em
lên bảng làm. Cả lớp cùng làm.

Bài 2 :Cho các hàm số : y=2x+1 và y=4x.
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng 1
mptđ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của 2 đt trên
với trục hồnh. Tìm toạ độ giao
điểm 2 đt đó.
c) Tính góc tạo bởi 2 đt trên với truc
Ox.
Đáp số : b) Giao điểm của đt y= 2x+1 với
1
2


trục Ox là A(  ;0 ),
Giao điểm của đt y= 4-x với trục Ox là
B( 4;0 ).
Giao điểm của đt y= 4-x với đt y = 2x+1
là C(1 ;3)
4. Hướng dẫn về nhà.
Học lại lý thuyết chơng I, II. - Xem lại dạng bài tập.
+ Rút gọn tìm x để P TM 1 số ĐK.
+ Tính tốn khi biết GT của x.
+ Viết PT đường thẳng TM 1 số ĐK cho trước.
V. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×