Tạp chí luật học
-
25
ThS. Bùi Thị Bích Liên *
Ngày nay, điện tử và công nghệ tin học đ và
đang thâm nhập sâu và hỗ trợ mạnh mẽ cho
quá trình toàn cầu hóa. Trong lĩnh vực thơng
mại, việc sử dụng các công cụ điện tử và tin
học cho các giao dịch đ làm nảy sinh lĩnh vực
mới mẻ, đó là thơng mại điện tử. Tuy mới ra
đời không lâu nhng sự phát triển của thơng
mại điện tử rất mạnh mẽ và tiềm năng của nó
là vô cùng to lớn. Nhng thơng mại điện tử
cũng làm nảy sinh những thách thức và những
vấn đề phức tạp đối với các nền kinh tế trên thế
giới, kể cả các nền kinh tế đ phát triển, trong
đó có những thách thức về mặt pháp lí.
1. Thơng mại điện tử là gì?
Hiện nay, trên thế giới tồn tại nhiều định
nghĩa khác nhau về thơng mại điện tử.
Theo nghĩa hẹp, thơng mại điện tử chỉ
đợc hiểu là việc sử dụng Internet trong các
giao dịch thơng mại quốc tế. Đó là các định
nghĩa của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
và Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên
hợp quốc. Định nghĩa của OECD đợc coi là
ngắn gọn nhất, theo đó thơng mại điện tử
đợc hiểu là các giao dịch thơng mại dựa trên
việc truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông
nh Internet.
Thơng mại điện tử cũng có thể đợc hiểu
theo nghĩa rộng. Ví dụ, theo Uỷ ban về luật
thơng mại quốc tế của Liên hợp quốc
(UNCITRAL) thì thơng mại điện tử là bất cứ
hành vi thơng mại nào đợc tiến hành nhờ
việc sử dụng thông tin dới dạng các th dữ
liệu (data messages). Th dữ liệu đợc hiểu là
các thông tin đợc tạo lập, gửi hoặc lu trữ
bằng điện tử, cáp quang hoặc các phơng tiện
tơng tự khác. Th dữ liệu có thể bao gồm trao
đổi dữ liệu điện tử (EDI), th điện tử (E-mail),
điện, telex
(1)
. Nh vậy, theo định nghĩa của
UNCITRAL thì bất kì giao dịch nào có sử
dụng tới các phơng tiện điện tử, dù đó là fax,
telex hay Internet cũng đợc coi là thơng mại
điện tử. Tuy nhiên, các tổ chức quốc tế và các
nớc hiểu thơng mại điện tử theo nghĩa rộng
cũng phải thừa nhận rằng chính Internet mới là
động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển
của loại hình thơng mại mới mẻ này.
2. Việt Nam với thơng mại điện tử
Đối với Việt Nam, thơng mại điện tử là sự
thách thức còn lớn hơn đối với các nớc khác.
So với các nớc khác trong khu vực và trên thế
giới, cơ sở hạ tầng kĩ thuật thông tin viễn
thông của Việt Nam kém hơn. Hơn nữa, công
cụ quan trọng hỗ trợ cho sự phát triển của
thơng mại điện tử là hệ thống thanh toán điện
tử lại cha phát triển ở Việt Nam. Về phơng
diện pháp luật, chúng ta hầu nh cha có các
quy định về thơng mại điện tử và ngay cả các
quy định về thơng mại truyền thống cũng vẫn
còn nhiều chỗ thiếu, sơ hở, bất cập.
Tuy nhiên, Việt Nam đ xác định ứng
dụng thơng mại điện tử là tất yếu trong quá
trình hội nhập để không những đẩy nhanh sự
phát triển thơng mại của đất nớc mà còn có
thể tận dụng đợc những u thế vốn có của
nớc nhà trong quá trình phát triển đó. Gần
đây, chúng ta đ kí kết hiệp định về xây dựng
không gian điện tử khu vực (E-ASEAN) với
các nớc thành viên ASEAN. Hiệp định này là
cam kết quan trọng trong quá trình hội nhập
vào khu vực. Ngoài ra, trong tháng 5/2000,
Chính phủ Việt Nam cũng đ ban hành Nghị
quyết số 07/2000/NQ-CP về phát triển công
nghệ phần mềm máy tính với mục tiêu tận
dụng triệt để những u thế của Việt Nam cho
sự phát triển kinh tế của đất nớc nói chung,
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội
26
-
Tạp chí luật học
trong đó có thơng mại điện tử nói riêng.
Với định hớng đó, trong thời gian qua
Việt Nam đ có những bớc đi ban đầu để ứng
dụng thơng mại điện tử. Mạng Internet đ
hình thành và tốc độ tăng trởng thuê bao lên
tới 300%/năm. Trên toàn quốc đ có khoảng
hàng ngàn trang web có tính thơng mại của
các doanh nghiệp với số lợng ngời truy cập
ngày càng gia tăng. Một số siêu thị ảo đ đợc
khai thác và có hoạt động thơng mại thực sự,
ví dụ, Cybermail của VNN, Bluesky của Siêu
thị điện tử máy tính Hà Nội và Thế giới sách
của Fahasa thành phố Hồ Chí Minh
(2)
. Hai
công ti chuyên kinh doanh thơng mại điện tử
đầu tiên ở Việt Nam đ đợc thành lập (Meet
Vietnam.com và Vietnam Think.com) hứa hẹn
cho một thị trờng đầy tiềm năng
(3)
. Về phía
Nhà nớc, đ có dự án quốc gia nhằm thúc đẩy
thơng mại điện tử đang đợc Ban thơng mại
điện tử của Bộ thơng mại xúc tiến. Dự án này
bao gồm cả việc xây dựng hạ tầng cơ sở pháp
lí cho thơng mại điện tử
(4)
.
3. Những thách thức về pháp lí đối với
thơng mại điện tử ở Việt Nam
Các giao dịch thơng mại điện tử diễn ra
trên phạm vi toàn cầu và với tốc độ rất nhanh
chóng. Vì vậy, bất kì sự cố nào cũng có thể
dẫn tới những hậu quả tức thời và to lớn. Chính
vì lí do đó mà để phát triển thơng mại điện
tử, bất kì quốc gia nào cũng quan tâm trớc hết
tới việc xây dựng khung pháp luật. Đối với
Việt Nam, việc xây dựng khung pháp luật cho
thơng mại điện tử lại càng khó khăn vì những
lí do sau đây:
Trớc hết, hệ thống pháp luật của Việt
Nam còn cha ổn định, thiếu chặt chẽ và hiệu
lực thi hành cha cao. Ví dụ, Bộ luật dân sự và
một số văn bản khác đ có những quy định khá
chi tiết về bảo vệ quyền tác giả. Tuy nhiên,
trong lĩnh vực này vẫn còn có những vi phạm.
Thứ hai, chính sách và pháp luật tạo điều
kiện cho sự phát triển Internet ở Việt Nam còn
thiếu. Chúng ta cha có những văn bản quy
phạm pháp luật cụ thể khuyến khích và tạo
điều kiện cho sự phát triển của Internet. Các
đợt khuyến mại hớng tới ngời sử dụng mạng
Internet đều mới chỉ là chính sách tiếp thị của
các công ti đang kinh doanh trong lĩnh vực
này.
Thứ ba, chúng ta cha có sự lựa chọn
chính thức cuối cùng về phạm vi của thơng
mại điện tử. Nh trên đ đề cập, các tổ chức
quốc tế đa ra những định nghĩa khác nhau về
thơng mại điện tử theo cả nghĩa hẹp và nghĩa
rộng. Đối với Việt Nam, hiện nay chúng ta vẫn
còn đang băn khoăn về phạm vi của khái niệm
này. Khi cha có định nghĩa pháp lí chính thức
khẳng định phạm vi của thơng mại điện tử,
chúng ta cha thể giới hạn phạm vi của các văn
bản quy phạm pháp luật có liên quan để tiến
hành việc sửa đổi, bổ sung hay xây dựng quy
định mới cần thiết và phù hợp.
Thứ t, các thiết chế pháp lí khác của Việt
Nam còn cha phát triển đồng bộ. Cơ quan nào
sẽ có thẩm quyền kiểm tra, xác minh tính hợp
pháp của các chữ kí điện tử và các văn bản,
hợp đồng đợc thoả thuận, kí kết bằng phơng
tiện điện tử? Các giao dịch đợc thực hiện trên
Internet có liên quan tới các quốc gia khác thì
cơ quan thuế Việt Nam hay cơ quan thuế nớc
ngoài sẽ đợc quyền thu thế và thu bao nhiêu
thì hợp lí? Liệu các cơ quan hải quan đ có
đợc cơ chế cần thiết để kiểm định xuất nhập
khẩu đối với các sản phẩm phần mềm máy tính
cha? Tất cả những câu hỏi đó còn cha có lời
giải đáp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
3.1. Hình thức điện tử của hợp đồng
Các văn bản, thoả thuận, hợp đồng đợc
lập và giao dịch bằng các phơng tiện điện tử
(ví dụ, bằng th điện tử - Email) liệu có đợc
coi là bằng chứng có giá trị pháp lí ngang với
các văn bản in trong tố tụng không? Đây là
một trong những vấn đề nan giải nhất của pháp
luật hợp đồng liên quan tới thơng mại điện tử.
Điều 49 Luật thơng mại quy định: Đối
với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà
pháp luật quy định phải đợc lập thành văn
bản thì phải tuân theo các quy định đó; điện
báo, telex, fax, th điện tử và các hình thức
thông tin điện tử khác cũng đợc coi là hình
Tạp chí luật học
-
27
thức văn bản.
Nh vậy, th điện tử và các hình thức
thông tin điện tử khác đ đợc công nhận là
hình thức hợp pháp của hợp đồng mua bán
hàng hoá. Tuy nhiên, quy định này mới chỉ
dừng lại ở mức nguyên tắc mà chúng ta cha
có bất kì hớng dẫn chi tiết nào về các vấn đề
cụ thể nh thời điểm phát sinh hiệu lực của
hợp đồng, giá trị pháp lí của chữ kí điện tử, sửa
đổi bổ sung hợp đồng, giá trị chứng cứ của th
điện tử
Nếu hợp đồng mua bán hàng hoá đợc kí
kết hoàn toàn thông qua th điện tử hoặc
Internet thì chúng ta sẽ thiếu cơ sở pháp lí cụ
thể để xác định chính xác thời điểm hình thành
và phát sinh hiệu lực của hợp đồng đó. Theo
quy định tại Điều 51, nếu các bên không cùng
có mặt để kí hợp đồng thì hợp đồng đợc coi là
đ kí kết kể từ thời điểm bên chào hàng nhận
đợc thông báo chấp nhận toàn bộ các điều
kiện đ ghi trong chào hàng trong thời hạn
trách nhiệm của ngời chào hàng. Tuy nhiên,
điều khoản này là không phù hợp với môi
trờng Internet vì việc xác định thế nào là
chào hàng và chấp nhận chào hàng cho
giao dịch rất khó.
Việc công nhận giá trị pháp lí của chữ kí
điện tử cũng là vấn đề hết sức phức tạp. Những
ngời thờng xuyên sử dụng Email hay
Internet đều đ quen thuộc với thuật ngữ mật
khẩu. Đó chính là dạng sơ khai của chữ kí
điện tử. Trong thế giới thơng mại điện tử, các
chữ kí đợc m hoá bằng những con số hay
kí tự đặc biệt nào đó. Theo đó, các bên sẽ kí
vào hợp đồng bằng cách điền các kí hiệu số
này vào một văn bản điện tử nhờ gõ vào bàn
phím của máy tính. Vấn đề đặt ra là những
chữ kí điện tử này sẽ đợc công nhận về mặt
pháp lí nh thế nào? Điều 51 Luật thơng mại
rõ ràng là sẽ không thể áp dụng đợc đối với
trờng hợp các chữ kí điện tử nh vậy. ở một
số nớc khác, ngời ta đ ban hành luật riêng
về vấn đề này. Ví dụ, đạo luật về chữ kí điện
tử (E-Sign) do Thợng viện Mĩ thông qua ngày
14/6/2000 đ chính thức công nhận rằng chữ kí
kĩ thuật số có giá trị và hiệu lực pháp lí tơng
đơng với chữ kí viết
(5)
.
Điều 57 Luật thơng mại cho phép các bên
có thể thoả thuận để sửa đổi, bổ sung chấm dứt
hợp đồng. Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung
hoặc chấm dứt hợp đồng thông qua trao đổi
th điện tử hoặc Internet nh thế nào thì hiện
nay pháp luật hoàn toàn cha có quy định gì.
Trong trờng hợp có tranh chấp phát sinh
từ hợp đồng thì liệu các bên có thể sử dụng hồ
sơ điện tử để làm chứng cứ hay không? Thực
tế xét xử của các toà án hiện nay cho thấy th
điện tử vẫn cha đợc chính thức công nhận là
chứng cứ có giá trị pháp lí. Chính thực tế này
đ làm giảm ý nghĩa của quy định tại Điều 49
Luật thơng mại.
3.2. Thuế đối với thơng mại điện tử
Nói đến thơng mại điện tử tức là nói đến
việc thực hiện các giao dịch thơng mại hoàn
toàn bằng các phơng tiện điện tử, viễn thông,
mạng Internet. Điều này tạo ra những khó
khăn và thách thức lớn cho việc kiểm soát và
thu thuế các giao dịch đó. Các cơ chế và
phơng thức thu thuế thông thờng không thể
áp dụng đối với thơng mại điện tử.
Xác định cơ sở thờng trú của các công
ti tham gia thơng mại điện tử để thu thuế thu
nhập doanh nghiệp luôn luôn là vấn đề nan
giải. Theo quy định của Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp thì đối tợng nộp thuế bao gồm
cả các cơ sở thờng trú của công ti nớc
ngoài ở Việt Nam là cơ sở kinh doanh mà
thông qua cơ sở này công ti nớc ngoài tiến
hành một phần hay toàn bộ hoạt động kinh
doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu
nhập. Nếu một công ti nớc ngoài thực hiện
bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình trên
mạng Internet cho các công ti Việt Nam mang
lại thu nhập nhng lại hoàn toàn không có sự
hiện diện ở Việt Nam thì có đợc coi là cơ sở
thờng trú để thu thuế hay không? Thực tiễn
của công tác quản lí thu nộp thuế ở Việt Nam
hiện nay vẫn cha có câu trả lời cho vấn đề
28
-
Tạp chí luật học
này. Liên quan đến vấn đề quản lí doanh thu
đối với những doanh nghiệp kinh doanh trên
Internet, cơ quan thuế sẽ rất khó xác định đợc
doanh thu này vì không có bất kì hoá đơn hay
chứng từ nào.
Vấn đề trớc mắt đặt ra đối với chúng ta là
phải nhanh chóng xây dựng đợc giải pháp
hiệu quả để có thể thu thuế đối với các giao
dịch trên mạng nhằm đảm bảo nguồn thu cho
ngân sách nhà nớc. Bên cạnh đó, chúng ta
cũng nên lu ý chế độ thuế đối với thơng mại
điện tử phải đợc duy trì ở mức độ phù hợp để
tiếp tục khuyến khích sự phát triển của loại
hình thơng mại mới mẻ này. Nói cách khác,
thơng mại điện tử có thể bị đánh thuế theo
quy định của pháp luật thuế hiện hành nhng
các loại thuế đó sẽ vẫn phải tạo ra sự u tiên
nhất định cho thơng mại điện tử so với
thơng mại truyền thống.
3.3. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Theo thống kê của tổ chức liên minh phần
mềm kinh doanh, Việt Nam là một trong
những nớc có tỉ lệ vi phạm bản quyền phần
mềm máy tính cao nhất thế giới. Chúng ta đ
ban hành các quy định về sở hữu trí tuệ (Bộ
luật dân sự và các văn bản hớng dẫn thi hành)
nhng hiệu lực thi hành của các văn bản này
còn rất yếu. Việc sao chép bất hợp pháp các
sản phẩm phần mềm máy tính vẫn diễn ra phổ
biến và thờng xuyên. Các hackers (những kẻ
bẻ khóa m an toàn của các phần mềm máy
tính) cha bao giờ bị trừng trị vì vi phạm các
quy định về bản quyền và sở hữu trí tuệ. Nếu
chúng ta không sớm giải quyết vấn đề này thì
rất có thể những thông tin nội bộ của các
doanh nghiệp, các cơ quan nhà nớc hay thậm
chí các bí mật quốc gia lu hành trên mạng
máy tính sẽ bị truy nhập, đánh cắp hay phá
hoại nh đ xảy ra ở một số nớc khác.
3.4. Bảo vệ bí mật cá nhân
Vấn đề pháp lí tiếp theo của thơng mại
điện tử là bảo vệ bí mật cá nhân. Rõ ràng, việc
khai báo các thông tin về cá nhân là việc phải
làm đối với những ngời tham gia vào mạng
Internet. Tuy nhiên, các thông tin này hoàn
toàn có thể bị lợi dụng khai thác vì mục đích
xấu. Ví dụ, các thông tin về bí mật kinh doanh
của doanh nghiệp hay thông tin về tài khoản,
thẻ tín dụng của khách hàng. Hiện nay, quy
định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này
còn khá sơ lợc. Điều 34 Bộ luật dân sự về
quyền đối với bí mật đời t dờng nh khó có
thể bao hàm các giao dịch thơng mại. Tội sử
dụng trái phép thông tin trên mạng đ đợc
đa vào Bộ luật hình sự nhng trong thực tế
các toà án cha xét xử vụ án nào về loại tội
phạm này. Đây cũng là một trong những vấn
đề quan trọng mà chúng ta phải lu tâm khi
xây dựng và áp dụng pháp luật về thơng mại
điện tử.
3.5. An toàn dữ liệu điện tử
Trong thế giới thông tin điện tử và Internet
đ có những sự cố kĩ thuật xảy ra gây thiệt hại
to lớn nh các vi rút máy tính, bom th.
Những sự cố nh vậy có thể dẫn tới các dữ liệu
đợc lu trữ trong máy tính (nh ngày kí kết
hợp đồng, giá hàng hóa hay dịch vụ ) bị biến
đổi hay bị biến mất hoàn toàn. Trong nhiều
trờng hợp, các sự cố kĩ thuật kiểu này lại
đợc gây ra một cách cố ý nhằm phá hoại hay
gây khó khăn cho các đối tác hay đối thủ cạnh
tranh một cách không lành mạnh. Hiện nay,
Bộ luật hình sự đ có quy định về tội tạo ra và
phát tán các vi rút máy tính nhng thiết nghĩ
việc sớm ban hành các quy định bảo vệ an toàn
cho dữ liệu điện tử và phòng ngừa không để
các tội phạm đó xảy ra cũng là hết sức cần
thiết.
4. Giải pháp xây dựng khung pháp luật
về thơng mại điện tử ở Việt Nam
Với những thách thức to lớn về mặt pháp
luật nói trên, Việt Nam sẽ làm cách nào để xây
Tạp chí luật học
-
29
dựng đợc khung pháp luật về thơng mại điện
tử? Có lẽ việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế
và áp dụng chúng vào điều kiện Việt Nam là
cách tiếp cận hợp lí để giải quyết vấn đề này.
Hiện nay, trên thế giới có hai cách tiếp cận
chính đối với khung pháp luật về thơng mại
điện tử. Cách thứ nhất là xây dựng và ban hành
một hay một vài đạo luật về các vấn đề liên
quan đến thơng mại điện tử. Cách thứ hai là
sửa đổi, bổ sung tất cả các văn bản quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ thơng mại
cho phù hợp với thơng mại điện tử. Lựa chọn
cách tiếp cận nào sẽ tuỳ thuộc vào hoàn cảnh
và điều kiện cụ thể của từng nớc.
Thực tiễn của Việt Nam liên quan tới việc
lựa chọn giải pháp xây dựng khung pháp luật
về thơng mại điện tử mang những đặc trng
sau đây. Thứ nhất, hệ thống pháp luật về
thơng mại của chúng ta còn cha đầy đủ,
thiếu chặt chẽ và hiệu lực thi hành thấp, cần
liên tục đợc bổ sung, sửa đổi, ngay cả khi
không nảy sinh vấn đề hoàn toàn mới mẻ nh
thơng mại điện tử. Thứ hai, hoạt động lập
pháp của Việt Nam mang đặc điểm là đối với
những quan hệ x hội còn mới mẻ và cha phát
triển thì chúng ta cha điều chỉnh bằng luật
ngay mà chỉ ban hành pháp lệnh hoặc nghị
định. Lí do quan trọng của thực tế này là ở chỗ
thủ tục soạn thảo và ban hành pháp lệnh hoặc
nghị định thờng giản tiện hơn nhiều so với
thủ tục ban hành luật. Thủ tục đó cho phép
vừa tiết kiệm đợc thời gian soạn thảo vừa kịp
thời đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách của
cuộc sống. Mặt khác, các đạo luật nếu đợc
ban hành cũng chỉ có thể đợc thực thi trong
thực tiễn sau khi đ có các văn bản dới luật
hớng dẫn thi hành.
Với những đặc điểm nêu trên của hệ thống
pháp luật và của hoạt động lập pháp ở Việt
Nam, nên chăng chúng ta sẽ áp dụng cả hai
cách tiếp cận về xây dựng khung pháp luật
thơng mại điện tử trên thế giới? Một mặt,
việc ban hành ngay văn bản quy phạm pháp
luật, ví dụ nghị định của Chính phủ, là rất cần
thiết để đáp ứng nhu cầu trớc mắt phát triển
thơng mại điện tử. Nội dung của văn bản này
phải đề cập một số vấn đề cấp bách và chung
nhất nh khái niệm thơng mại điện tử, chính
sách thơng mại điện tử của Chính phủ và
trách nhiệm của các cơ quan nhà nớc hữu
quan trong việc góp phần xây dựng và phát
triển thơng mại điện tử ở Việt Nam. Mặt
khác, chúng ta cũng cần có cách tiếp cận lâu
dài và tổng thể hơn hớng tới việc sửa đổi, bổ
sung toàn bộ các văn bản quy phạm pháp luật
điều chỉnh lĩnh vực thơng mại và các lĩnh vực
khác có liên quan nh pháp luật hợp đồng,
pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật thuế,
pháp luật hình sự nh đ nêu ở trên.
Tóm lại, thơng mại điện tử là phơng
thức mới để tiến hành các hoạt động thơng
mại trên phạm vi toàn cầu. áp dụng thơng
mại điện tử đ và đang là sự lựa chọn tất yếu
của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có
Việt Nam. Phát triển thơng mại điện tử đặt ra
những thách thức lớn về nhiều mặt, trong đó có
thách thức về pháp luật. Để tránh khỏi bị tụt
hậu so với nhịp độ phát triển thơng mại
chung của thế giới và để hội nhập ngày càng
toàn diện hơn vào đời sống thơng mại quốc
tế, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng các
cơ sở hạ tầng và điều kiện cần thiết, trong đó
có việc xây dựng khung pháp luật cho thơng
mại điện tử./.
(1).Xem: Điều 2 Luật mẫu của UNCITRAL về thơng
mại điện tử.
(2).Xem: Thời báo kinh tế Việt Nam điện tử, số 2/2000.
(3). Xem: "Thơng mại điện tử cần một khung pháp
luật, Việt Nam News, số ra ngày 29/11/2000.
(4).Xem: "Một tỉ đồng cho thơng mại điện tử", Thời
báo kinh tế Việt Nam, số 60/2000, tr. 13.
(5).Xem: "Mĩ chính thức thông qua đạo luật hợp thức
chữ kí kĩ thuật số, Thời báo kinh tế, số 78/2000, tr. 13.