Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo "Tội giết người trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh theo pháp luật hình sự của nư]cs CHDCND Lào " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.18 KB, 9 trang )



Xây dựng pháp luật
54 - Tạp chí luật học





ThS. Nguyễn Khắc Định *
1. Theo quy định của Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam hiện hành,
(1)
các tổ chức,
cá nhân nớc ngoài đợc đầu t vào Việt
Nam dới ba hình thức: Hợp tác kinh doanh
trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh;
thành lập doanh nghiệp liên doanh và thành
lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hiện
hành cũng quy định một số phơng thức tổ
chức đầu t, theo đó, nhà đầu t nớc ngoài
có thể đợc đầu t vào khu chế xuất, khu
công nghiệp, khu công nghệ cao tại Việt
Nam theo 3 hình thức nêu trên và có thể đầu
t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng
thông qua việc kí kết với các cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền của Việt Nam để thực
hiện các hợp đồng xây dựng - kinh doanh -
chuyển giao (B.O.T), xây dựng - chuyển giao
- kinh doanh (B.T.O) và xây dựng - chuyển


giao (B.T).
Trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi
không đề cập nội dung về các phơng thức tổ
chức đầu t mà chỉ tập trung phân tích nội
dung về các hình thức đầu t đợc Luật đầu
t nớc ngoài tại Việt Nam quy định. Thông
qua phân tích các quy định pháp lí và thực tế
hoạt động đầu t trong một số năm qua, bớc
đầu đa ra một số đề xuất về việc tiếp tục
hoàn thiện các quy định pháp lí về các hình
thức đầu t ở Việt Nam.
1.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp
đồng hợp tác kinh doanh (gọi tắt là hợp
doanh)
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam hiện hành và Nghị định số
24/2000/NĐ-CP, hợp đồng hợp tác kinh
doanh đợc định nghĩa là: Văn bản đợc kí
kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành
đầu t, kinh doanh ở Việt Nam, trong đó quy
định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh
doanh cho mỗi bên không thành lập pháp
nhân mới. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam năm 1987 chỉ cho phép hợp doanh hai
bên. Từ Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
năm 1990 đến nay, phạm vi chủ thể hợp
doanh đ đợc mở rộng từ hai bên thành
nhiều bên và định nghĩa trên đây, về cơ bản
không có sự thay đổi về bản chất qua các lần
sửa đổi bổ sung. Tuy nhiên, sự đổi mới của

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm
2000 phù hợp với thông lệ quốc tế, đợc các
nhà đầu t hoan nghênh là Luật đ cho phép
các bên hợp doanh, trong quá trình kinh
doanh có thể thoả thuận thành lập ban điều
phối với những chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn đợc các bên thoả thuận xác định
để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh;
đồng thời Luật cũng cho phép bên hợp doanh
* Văn phòng Ch
ính phủ



Xây dựng pháp luật
Tạp chí luật học - 55

nớc ngoài đợc thành lập văn phòng điều
hành tại Việt Nam để làm đại diện cho mình
trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh
doanh.
Hiện nay, trên thực tế, ở Việt Nam, hình
thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chủ yếu
đợc thực hiện trong lĩnh vực hợp tác thăm
dò khai thác dầu khí; các dự án bu chính
viễn thông, in ấn và phát hành báo chí. Hình
thức đầu t này, trong những năm qua, đ
góp phần hiện đại hoá và phát triển ngành
dầu khí và ngành bu chính viễn thông của
nớc ta. Tính đến hết tháng 12/2000, nớc ta

có 130 dự án theo hình thức hợp doanh còn
hoạt động với tổng vốn đầu t 3,8 tỉ USD,
chiếm 5% số dự án đầu t đang hoạt động và
10,5% vốn đầu t (nếu tính số liệu đến giữa
năm 1996 - năm có thu hút đầu t nớc
ngoài lớn nhất - thì hình thức này chiếm
8,3% số dự án và 16,9% tổng số vốn đầu t).
Tuy nhiên, do không thành lập doanh
nghiệp mới nên tính ổn định của việc đầu t
thờng không cao. Về mặt pháp lí, đây là
hình thức hợp tác tơng đối lỏng lẻo, chỉ phù
hợp với việc thực hiện mục tiêu cụ thể trong
thời gian ngắn.
1.2. Doanh nghiệp liên doanh
Là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài,
theo đó một hoặc nhiều nhà đầu t nớc
ngoài với một hoặc nhiều nhà đầu t trong
nớc hợp tác với nhau để thành lập pháp
nhân mới trên cơ sở hợp đồng liên doanh
(trờng hợp đặc biệt trên cơ sở hiệp định kí
giữa Chính phủ Việt Nam với chính phủ
nớc ngoài).
Hình thức đầu t thông qua việc thành
lập doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu
t phổ biến nhất ở nhiều nớc. ở nớc ta,
tính đến giữa năm 1996, việc đầu t dới
hình thức này chiếm tỉ trọng cao với 64,6%
số dự án và 65,3% tổng vốn đầu t. Đến hết
tháng 12/2000, với 1.035 dự án còn hiệu lực,
vốn đăng kí khoảng 21,5 tỉ USD, doanh

nghiệp liên doanh vẫn là hình thức đầu t
chủ yếu, chiếm 40% số dự án và 59% số vốn
đầu t.
Trong những năm đầu thực hiện Luật đầu
t nớc ngoài tại Việt nam, đây là hình thức
đầu t đợc khuyến khích và u đi nhất do
quan niệm hình thức này có lợi hơn các hình
thức khác ở chỗ các chủ đầu t trong nớc
đợc cùng góp vốn, cùng quản lí, cùng chia
li và cùng chịu lỗ với các chủ đầu t nớc
ngoài. Qua đó các chủ đầu t trong nớc vừa
thu đợc lợi nhuận trong kinh doanh vừa tiếp
cận đợc với thị trờng mới vừa học tập đợc
kiến thức, phong cách và kinh nghiệm quản
lí của chủ đầu t nớc ngoài; đồng thời cũng
giúp cho Nhà nớc dễ giám sát và quản lí
hoạt động của chủ đầu t nớc ngoài. Ngợc
lại, các chủ đầu t nớc ngoài cũng rất a
thích việc đầu t dới hình thức này, bởi lẽ
họ thờng ít am hiểu các vấn đề về môi
trờng pháp lí và chính trị x hội cũng nh
phong tục, tập quán của nớc ta; qua việc
liên doanh họ sẽ dựa vào đối tác trong nớc
để tiếp cận các vấn đề này. Nhiều công việc,
nhất là về thủ tục đầu t, nếu giao cho các
đối tác trong nớc thực hiện thì sẽ nhanh
chóng hơn.
Tuy nhiên, do khả năng góp vốn của các
đối tác Việt Nam trong liên doanh thờng rất
thấp (bình quân chiếm cha đến 30% vốn

pháp định và bằng khoảng 10% vốn đầu t


Xây dựng pháp luật
56 - Tạp chí luật học

của dự án, lại chủ yếu bằng giá trị quyền sử
dụng đất); nhiều cán bộ tham gia quản lí
trong doanh nghiệp liên doanh kém năng lực
chuyên môn, ngoại ngữ nên không bảo vệ
đợc lợi ích chung của Việt Nam, giữa các
bên liên doanh thờng nảy sinh các bất đồng
về chiến lợc kinh doanh, phơng thức quản
lí điều hành doanh nghiệp, các vấn đề về tài
chính Trong một số dự án, do bên Việt
Nam không đủ năng lực về tài chính để tham
gia liên doanh lâu dài nên sau một số năm
thực hiện, dự án đ phải đứng trớc sự lựa
chọn hoặc là phải giải thể hoặc là phải
chuyển nhợng vốn góp cho bên nớc ngoài.
1.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
Là đơn vị kinh doanh hoàn toàn thuộc
quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân nớc
ngoài do họ tự thành lập, tự quản lí và hoàn
toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh,
đợc Nhà nớc Việt Nam cho phép thành lập
và hoạt động tại Việt Nam.
Hình thức đầu t thông qua việc thành
lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài lại
có u thế khác với hai hình thức trên. Thông

qua việc đầu t dới hình thức này nhà đầu
t nớc ngoài hoàn toàn có quyền chủ động
lựa chọn địa điểm thực hiện dự án, điều hành
sản xuất kinh doanh, tự chủ quyết định mọi
vấn đề về tổ chức quản lí và sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong khuôn khổ
pháp luật mà không phải chịu sự chi phối của
bất kì đối tác nào ở trong nớc. Chính vì vậy,
tính năng động, sáng tạo của chủ đầu t luôn
đợc phát huy.
Tính đến hết năm 2000, với 1.459 dự án
còn hiệu lực, tổng vốn đăng kí là 10,7 tỉ
USD, hình thức doanh nghiệp 100% vốn
nớc ngoài tuy chiếm 55,5% tổng số dự án
nhng vốn đăng kí chỉ chiếm 29,4%. Trong
mấy năm gần đây, khi mà các doanh nghiệp
liên doanh bị đổ vỡ nhiều thì hình thức đầu
t 100% vốn có chiều hớng gia tăng, một
phần do Nhà nớc ta cho phép doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài đợc hởng u đi nh
doanh nghiệp liên doanh, một phần cơ chế
quản lí của doanh nghiệp này lại có nhiều
thuận lợi hơn cho các nhà đầu t nớc ngoài
(nếu so với doanh nghiệp liên doanh). Hình
thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đ chiếm
85% số dự án đợc cấp phép đầu t vào các
khu công nghiệp). Nhiều doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài thực chất là các công
ti con trong mạng lới toàn cầu của các công
ti xuyên quốc gia nên có nhiều thuận lợi

trong việc tiếp cận thị trờng thế giới.
Tuy nhiên, vì toàn bộ quá trình kinh
doanh do nhà đầu t nớc ngoài chi phối,
nếu Nhà nớc không có những biện pháp
quản lí và giám sát tốt thì dễ dẫn đến việc
các nhà đầu t nớc ngoài có những hoạt
động trái pháp luật, trốn thuế, gian lận
thơng mại, cạnh tranh chèn ép các doanh
nghiệp trong nớc hoặc gây thiệt hại khác
cho lợi ích của Nhà nớc, x hội và ngời lao
động. Cũng chính vì lí do này một số nớc
(Malaixia, Philippines, Inđônêxia ) có quy
định hạn chế việc đầu t dới hình thức này
vào một số ngành nghề.
2. Một số kiến nghị
Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của
các nớc và các hình thức đầu t trong nớc
theo pháp luật hiện hành, nhằm mở thêm
kênh mới trong thu hút đầu t nớc ngoài,
tạo cơ hội cho nhà đầu t linh hoạt lựa chọn
hình thức đầu t phù hợp, về phơng hớng


Xây dựng pháp luật
Tạp chí luật học - 57

hoàn thiện các quy định pháp lí về hình thức
đầu t nớc ngoài cần tính đến cả hai mặt là:
1) bổ sung vào Luật các quy định nhằm đa
dạng hoá các hình thức đầu t; 2) hoàn thiện

các quy định có liên quan đến các hình thức
đầu t mà Luật đ quy định.
2.1. Bổ sung quy định về hình thức thành
lập mới doanh nghiệp cổ phần có vốn đầu t
nớc ngoài
Đối với đầu t trong nớc, từ lâu, pháp
luật đ cho phép thành lập theo hình thức
công ti cổ phần (Luật công ti năm 1990)
nhng cho đến nay, các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài mới chỉ đợc phép tổ chức
dới hình thức công ti trách nhiệm hữu hạn,
cha đợc thành lập công ti cổ phần, phát
hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn tại
Việt Nam. Trên thế giới, mô hình công ti cổ
phần có vốn đầu t nớc ngoài cũng đ trở
thành hình thức phổ biến, có mặt ở nhiều
nớc khu vực nh Trung Quốc, Nhật Bản,
Inđônêxia Từ năm 1995, Trung Quốc đ
ban hành Quy định tạm thời về hình thức
công ti cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài.
Luật doanh nghiệp và Luật khuyến khích
đầu t trong nớc (sửa đổi bổ sung năm
1998) cha cho phép nhà đầu t nớc ngoài
thành lập doanh nghiệp cổ phần. Luật doanh
nghiệp và Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg
ngày 28/6/1999 của Thủ tớng Chính phủ chỉ
cho phép nhà đầu t nớc ngoài đợc mua cổ
phần với mức không quá 30% vốn điều lệ
của các doanh nghiệp Việt Nam có phát
hành cổ phiếu.

Trong tình hình hiện nay, việc cho phép
nhà đầu t nớc ngoài thành lập doanh
nghiệp cổ phần là giải pháp cần thiết để tạo
thêm kênh huy động vốn mới và mở ra khả
năng cho phép doanh nghiệp trong nớc mua
lại cổ phần của các doanh nghiệp 100% vốn
nớc ngoài, tạo điều kiện tiến tới thống nhất
mặt bằng pháp lí giữa đầu t trong nớc và
đầu t nớc ngoài. Doanh nghiệp cổ phần có
vốn đầu t nớc ngoài là hình thức đầu t
trực tiếp vì nhà đầu t trực tiếp tham gia vào
việc quản lí, điều hành doanh nghiệp và phải
tuân thủ một số điều kiện về tỉ lệ số cổ phần
phải mua. Từ thực tế đó, cần bổ sung vào
Luật đầu t quy định về hình thức doanh
nghiệp cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài và
quy định tỉ lệ cổ phần mà các cổ đông sáng
lập cần nắm giữ, cho phép chuyển nhợng cổ
phần, phát hành chứng khoán theo quy định
của pháp luật về chứng khoán.
2.2. Về cổ phần hoá các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài đang hoạt động
Việc cho phép các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài đang hoạt động tại nớc
mình chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần
đợc quy định trong pháp luật của một số nớc
khu vực nh Nhật Bản, Trung Quốc Theo
Quy chế tạm thời về công ti cổ phần trách
nhiệm hữu hạn có vốn đầu t nớc ngoài của
Trung Quốc ban hành năm 1995 thì các công ti

cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài có thể đợc
thành lập mới do các sáng lập viên hoặc đợc
chuyển đổi từ các doanh nghiệp liên doanh
hoặc doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc
ngoài.
ở nớc ta hiện nay, việc cho phép cổ phần
hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài là giải pháp cần thiết, nhằm tạo thêm
kênh huy động vốn từ các nhà đầu t, cả ở
ngoài nớc và trong nớc; tạo điều kiện cho


Xây dựng pháp luật
58 - Tạp chí luật học

các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,
các nhà đầu t nớc ngoài tái cơ cấu tài chính,
giảm tỉ lệ vốn vay ngân hàng; tăng tỉ trọng vốn
của Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh
góp phần tích cực vào việc phát triển thị trờng
chứng khoán ở Việt Nam.
Tuy nhiên, đây là vấn đề khó và nhạy cảm,
vì vậy, việc cho phép cổ phần hoá có thể tiến
hành từng bớc theo hớng thí điểm trớc khi
cho triển khai trên diện rộng. Chúng ta có thể
vận dụng một số bài học kinh nghiệm từ việc
thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc
để ban hành các quy định cho phép thí điểm cổ
phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, có cân nhắc những đặc thù của loại hình

doanh nghiệp này.
2.3. Hình thức nhà đầu t nớc ngoài mua
cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam
Việc cho phép các nhà đầu t nớc ngoài
mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nớc
đợc quy định trong pháp luật của nhiều nớc
nh Trung Quốc, Nhật Bản, Inđônêxia
Tại Việt Nam, Quyết định số
145/1999/QĐ-TTg ngày 28/6/1999 của Thủ
tớng Chính phủ đ cho phép các nhà đầu t
nớc ngoài đợc mua cổ phần ở mức khống
chế không quá 30% vốn điều lệ của các doanh
nghiệp Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp nhà
nớc cổ phần hoá, công ti cổ phần và các loại
hình doanh nghiệp khác đ có quyết định phát
hành cổ phiếu để chuyển thành công ti cổ phần
của cấp có thẩm quyền
(
.
2)

Theo tinh thần của Quyết định nêu trên,
việc bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài
nhằm mục đích huy động vốn, công nghệ,
phơng pháp quản lí doanh nghiệp của nớc
ngoài, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
trình độ cạnh tranh và mở rộng thị trờng để
đầu t phát triển các doanh nghiệp Việt Nam.
Cổ đông là nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền
tham gia quản lí công ti cổ phần theo quy định

tại Luật doanh nghiệp và điều lệ của công ti;
có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của
Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài tại
Việt Nam và Luật khuyến khích đầu t trong
nớc
Qua tìm hiểu thực tế, tuy cha có số liệu
đầy đủ nhng đ thu đợc một số thông tin
phản ánh việc nhiều nhà đầu t nớc ngoài đ
hởng ứng việc mua cổ phần của các doanh
nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, cả hai phía, các
nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp Việt
Nam đều còn băn khoăn về mức khống chế
30% số cổ phiếu đợc mua, bán. Trong khi
quy định về doanh nghiệp liên doanh đòi hỏi
vốn của nhà đầu t nớc ngoài phải không ít
hơn 30% vốn pháp định của liên doanh (giới
hạn mức tối thiểu) thì quy định trong Quy chế
ban hành kèm theo Quyết định số 145 nêu trên
đợc xem là không khuyến khích các nhà đầu
t nớc ngoài mua nhiều cổ phần của các
doanh nghiệp Việt Nam. Có trờng hợp nhà
đầu t nớc ngoài có nguyện vọng mua trên
30% cổ phần của doanh nghiệp Việt Nam và
cam kết đầu t công nghệ cao vào doanh
nghiệp, nếu doanh nghiệp Việt Nam chấp nhận
đề nghị này thì đây là kiểu đầu t chiến lợc,
rất có lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp
Việt Nam. Tuy nhiên, việc này không thể thực
hiện đợc do vớng quy định của Quy chế nêu
trên.

Theo chúng tôi, đ đến lúc cần ghi vào
Luật, cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đợc
mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam
đồng thời sửa Quyết định số 145 nêu trên, cho


Xây dựng pháp luật
Tạp chí luật học - 59

phép bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài
không khống chế ở mức 30% nh hiện nay.
2.4. Thành lập công ti hợp danh
Công ti hợp danh là hình thức rất phổ
biến trên thế giới đợc áp dụng chủ yếu đối
với một số lĩnh vực đòi hỏi uy tín, trình độ và
trách nhiệm cá nhân cao của ngời cung cấp
dịch vụ nh kiểm toán, kế toán, t vấn luật,
khám chữa bệnh, thiết kế xây dựng Hiện
nay, một số dự án đầu t nớc ngoài trong
các lĩnh vực nói trên đ đợc cấp giấy phép
hoạt động nhng do Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam cha có quy định về hình thức
này nên vẫn đợc tổ chức dới hình thức
công ti trách nhiệm hữu hạn (doanh nghiệp
liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nớc
ngoài). Trong khi đó, Luật doanh nghiệp
hiện hành đ quy định về hình thức công ti
hợp danh áp dụng đối với đầu t trong nớc.
Để tạo thêm cơ hội cho nhà đầu t nớc
ngoài trong việc lựa chọn loại hình doanh

nghiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất
lợng một số loại dịch vụ quan trọng do các
tổ chức và cá nhân nớc ngoài cung cấp có
liên quan tới lợi ích của ngời tiêu dùng, đề
nghị bổ sung vào Luật hình thức công ti hợp
danh, phù hợp với quy định của Luật doanh
nghiệp với những đặc thù chủ yếu là công ti
hợp danh có vốn đầu t nớc ngoài phải có ít
nhất một thành viên hợp danh là cá nhân
nớc ngoài; các thành viên hợp danh phải
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình (trách nhiệm vô hạn) về các nghĩa vụ
của công ti; công ti hợp danh đợc hởng các
u đi theo quy định của Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam.
2.5. Thành lập chi nhánh công ti nớc
ngoài tại Việt Nam
Việc thành lập chi nhánh để tiến hành
hoạt động đầu t trực tiếp hoặc xúc tiến các
hoạt động thơng mại, đầu t là nhu cầu rất
cần thiết của các công ti xuyên quốc gia.
Trên thực tế, các nớc nh Trung Quốc,
Malayxia, Inđônêxia, Nhật Bản, Hàn Quốc
đều quy định chi nhánh của công ti nớc
ngoài là một trong những hình thức đầu t
nớc ngoài.
Hình thức chi nhánh (branch) khác với
hình thức công ti con (subsidiary - thực chất
là doanh nghiệp 100% vốn) ở chỗ chi nhánh
thờng không đợc coi là pháp nhân độc lập

còn công ti con là pháp nhân độc lập. Là
pháp nhân độc lập nên các công ti con tự
chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình tại
nớc sở tại, trong khi đó trách nhiệm của chi
nhánh không chỉ giới hạn bởi tài sản của chi
nhánh mà còn mở rộng ra tài sản của công ti
mẹ. Tại Hàn Quốc, chi nhánh công ti nớc
ngoài không đợc mua cổ phần tại các doanh
nghiệp nội địa của Hàn Quốc và không đợc
phép kinh doanh các dịch vụ tài chính. Riêng
Thái Lan coi chi nhánh có t cách pháp nhân
nh công ti mẹ ở nớc ngoài
Theo pháp luật của nhiều nớc, muốn
thành lập chi nhánh chỉ cần đăng kí với cơ
quan có thẩm quyền của nớc sở tại, thủ tục
này đơn giản hơn rất nhiều so với việc thành
lập công ti con.
ở Việt Nam hiện nay, Luật thơng mại
đ cho phép thơng nhân nớc ngoài đợc
thành lập chi nhánh hoạt động thơng mại
nhng cũng chỉ giới hạn trong phạm vi một
số hành vi thơng mại nh mua, bán hàng
hoá, đại diện cho thơng nhân, gia công
hàng hoá, giám định hàng hoá, đại lí, quảng
cáo, giao nhận hàng hoá Đến nay, Luật


Xây dựng pháp luật
60 - Tạp chí luật học


thơng mại cũng nh Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam cha cho phép các chi nhánh
doanh nghiệp nớc ngoài đợc tiến hành
hoạt động đầu t tại Việt Nam với t cách là
hình thức đầu t trực tiếp.
Để mở rộng hình thức thu hút đầu t
nớc ngoài, nhất là tranh thủ tiềm lực của
các công ti xuyên quốc gia, đề nghị vận dụng
kinh nghiệm của các nớc, bổ sung vào Luật,
cho phép nhà đầu t nớc ngoài thành lập chi
nhánh để tiến hành hoạt động đầu t tại Việt
Nam.
2.6. Thành lập công ti quản lí vốn
Việc thành lập công ti quản lí vốn
(holding company) hoạt động đa mục tiêu
đợc áp dụng phổ biến ở nhiều nớc trên thế
giới và cũng là nhu cầu của một số tập đoàn
có nhiều dự án đầu t tại Việt Nam. Hình
thức công ti này tạo điều kiện cho nhà đầu t
nớc ngoài điều phối và hỗ trợ hoạt động cho
các dự án đầu t khác nhau của họ tại Việt
Nam; hình thức này cũng giúp nhà đầu t
nớc ngoài tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu
quả đầu t.
Do vậy, đề nghị bổ sung vào Luật quy
định cho phép nhà đầu t nớc ngoài có
nhiều dự án đầu t tại Việt Nam đợc thành
lập công ti quản lí vốn để quản lí các dự án
đầu t của mình.
2.7. Tiếp tục hoàn chỉnh các quy định có

liên quan đến các hình thức đầu t đ quy
định
- Về nguyên tắc nhất trí trong tổ chức và
hoạt động của doanh nghiệp liên doanh.
Nguyên tắc này đ đợc quy định từ Luật
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987
nhằm mục đích bảo đảm cho bên Việt Nam
tham gia doanh nghiệp liên doanh trong điều
kiện tỉ lệ vốn góp còn hạn chế vẫn có khả
năng kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, quy định này cha phù hợp với
thông lệ quốc tế phổ biến là ngời có tỉ trọng
vốn góp lớn hơn phải có quyền lớn hơn đối
với hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác,
quy định này đợc áp dụng cho nhiều vấn đề
liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp liên doanh (phơng án hoạt động, kế
hoạch kinh doanh, cán bộ chủ chốt) nên
khi các bên không đạt đợc sự nhất trí thì
chính nguyên tắc này đ làm hoạt động của
doanh nghiệp bị ngng trệ. Để phù hợp hơn
với thông lệ quốc tế, Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam năm 1996 đ thu hẹp phạm vi
áp dụng nguyên tắc nhất trí từ 7 vấn đề
xuống còn 4 vấn đề quan trọng nhất, gồm:
Bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó
tổng giám đốc thứ nhất, Kế toán trởng; sửa
đổi bổ sung điều lệ; quyết toán thu chi tài
chính hàng năm, quyết toán công trình; vay
vốn đầu t. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt

Nam năm 2000, lại một lần nữa thu hẹp
phạm vi áp dụng nguyên tắc nhất trí xuống
còn 2 vấn đề là bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng
giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất; sửa
đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp. Đây là
việc sửa đổi đợc các nhà đầu t nớc ngoài
rất hoan nghênh.
Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của nhiều
doanh nghiệp liên doanh thời gian qua cho
thấy, trong điều kiện vốn góp của bên Việt
Nam hạn chế, chủ yếu bằng quyền sử dụng
đất, năng lực cán bộ Việt Nam còn rất yếu
thì việc quy định nguyên tắc nhất trí nhiều
khi chỉ có tính hình thức, không phải là biện


Xây dựng pháp luật
Tạp chí luật học - 61

pháp duy nhất để bảo vệ quyền lợi của bên
Việt Nam trong liên doanh mà vấn đề quyết
định vẫn là năng lực của cán bộ Việt Nam.
Để tiến tới áp dụng hình thức tổ chức quản lí
thống nhất cho doanh nghiệp trong nớc và
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, phù
hợp với thông lệ quốc tế, đề nghị bỏ nguyên
tắc nhất trí và quy định về tổ chức quản lí
doanh nghiệp liên doanh, phù hợp với Luật
doanh nghiệp. Theo đó, thành viên hội đồng
quản trị đại diện cho phần vốn góp của mỗi

bên; về nguyên tắc chung, các quyết định
của hội đồng quản trị đợc thông qua theo
hình thức biểu quyết theo nguyên tắc quá
bán. Những vấn đề quan trọng nhất liên quan
đến hoạt động của doanh nghiệp nh bổ
nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ chủ chốt;
việc sửa đổi, bổ sung điều lệ; duyệt quyết
toán thu chi tài chính đợc quyết định theo
nguyên tắc đa số 2/3, hoặc 3/4 trong hội
đồng quản trị, tuỳ theo sự thoả thuận của các
bên liên doanh và ghi trong điều lệ của
doanh nghiệp.
- Sửa đổi một số vấn đề về cơ chế tài
chính của doanh nghiệp liên doanh nh cho
phép nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền góp
vốn bằng tiền Việt Nam có nguồn gốc hợp
pháp tại Việt Nam (chứ không chỉ giới hạn
tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu t tại
Việt Nam nh hiện nay); giảm mức và tiến
tới bỏ quy định bắt buộc tỉ lệ vốn của nớc
ngoài trong vốn pháp định của doanh nghiệp
liên doanh đồng thời vận dụng kinh
nghiệm quốc tế, sửa đổi một số quy định
khác của pháp luật cho phù hợp với thông lệ
quốc tế cũng là việc làm có ý nghĩa đối với
việc hoàn thiện các hình thức đầu t.
- Cần sớm ban hành văn bản hớng dẫn
việc tổ chức lại doanh nghiệp và chuyển đổi
hình thức đầu t. Việc chuyển đổi hình thức
đầu t, mua lại, sáp nhập, hợp nhất, chia tách

doanh nghiệp là thực tế rất phổ biến trong
hoạt động đầu t ở các nớc trên thế giới.
Trong thời gian qua, ở nớc ta, các cơ quan
có thẩm quyền đ xử lí rất linh hoạt việc lựa
chọn cũng nh chuyển đổi hình thức đầu t
nhng việc xử lí này vẫn dựa trên cơ sở xem
xét trong từng trờng hợp cụ thể, cha đủ cơ
sở pháp lí để điều chỉnh vì Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt nam năm 1996 cha có quy
định, còn Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam năm 2000 tuy đ có quy định bổ sung
là "cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài đợc chuyển đổi hình thức đầu
t, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách phù hợp
với các điều kiện do Chính phủ quy định"
(3)

nhng đến nay vẫn cha có quy định hớng
dẫn thực hiện của Chính phủ.
Việc các doanh nghiệp có vốn đầu t
nớc ngoài xin chuyển hình thức đầu t ở
nớc ta, trong thời gian qua phần lớn là xin
chuyển từ hình thức liên doanh sang hình
thức đầu t 100% vốn đầu t nớc ngoài,
việc này diễn ra chủ yếu từ năm 1997; ngoài
ra cũng có một số liên doanh chuyển sang
100% vốn Việt Nam và chuyển sang hình
thức hợp doanh. Nhìn chung, sau khi đợc
chuyển hình thức đầu t, các doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài đ nhanh chóng tổ

chức lại quản lí và sản xuất kinh doanh, một
số doanh nghiệp giảm dần tình trạng lỗ và


Xây dựng pháp luật
62 - Tạp chí luật học

bắt đầu có li. Các nhà đầu t nớc ngoài và
d luận quốc tế hoan nghênh việc nớc ta
cho phép những trờng hợp chuyển đổi hình
thức đầu t vừa qua, coi đó là tín hiệu tích
cực trong việc cải thiện môi trờng đầu t.
Do cha có quy định hớng dẫn cụ thể về
tiêu chí, điều kiện, thủ tục của các trờng
hợp chuyển đổi hình thức đầu t nên trong
thời gian gần đây nhiều trờng hợp khi các
nhà đầu t có nguyên vọng chuyển đổi thì
các cơ quan nhà nớc có liên quan lại lúng
túng và việc giải quyết bị kéo dài, việc này
cũng làm ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu
t. Để khắc phục tình trạng này, nhằm mở
rộng kênh thu hút đầu t, đề nghị Chính phủ
sớm ban hành văn bản hớng dẫn cụ thể
Điều 19a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam năm 2000.
Nhiều công trình nghiên cứu về đầu t
quốc tế đ đi đến nhận xét chung là từ những
năm cuối thế kỉ XX, xu hớng thôn tính - sáp
nhập, nói cách khác là mua lại doanh nghiệp,
đ thực sự trở thành hình thức đầu t trực

tiếp phổ biến do các công ti xuyên quốc gia
thực hiện và đây sẽ là hình thức đầu t trực
tiếp phổ biến của những năm đầu thế kỉ
XXI.
(4)
Việt Nam cần nắm bắt xu thế này,
sớm thể hiện thành các quy định pháp lí về
hợp nhất, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
theo hớng ngoài việc cho phép các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc hợp
nhất, sáp nhập nh quy định của Luật đầu
t, cần có thêm các quy định cho phép nhà
đầu t nớc ngoài đợc mua lại các doanh
nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, không
phân biệt các thành phần kinh tế. Thực tế cho
thấy, năm 1999, Thuỵ Điển trở thành nớc
tiếp nhận đầu t lớn thứ 2 trong EU, Nhật
Bản thu hút đầu t gấp 4 lần năm 1998, Hàn
Quốc, Mĩ trong mấy năm gần đây, thu hút
đầu t nớc ngoài tăng vọt, chủ yếu đợc
thực hiện thông qua hình thức này.
Hoàn thiện các hình thức đầu t nớc
ngoài là công việc rất quan trọng nhng
không thể tiến hành ngay trong thời gian
ngắn. Trong những năm qua, Nhà nớc ta đ
ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định
pháp lí để từng bớc hoàn thiện các hình
thức đầu t nớc ngoài, phi tập trung hoá các
hình thức đầu t trong một đạo luật. Công
việc tiếp theo của việc hoàn thiện các quy

định pháp lí về hình thức đầu t nớc ngoài
trong giai đoạn hiện nay là từng bớc bổ
sung thêm các hình thức đầu t mới đồng
thời tiếp tục sửa đổi bổ sung một số quy định
pháp lí về từng hình thức đầu t đ có để phù
hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện nền
kinh tế nớc ta. Việc quy định này góp phần
tiến tới hình thành mặt bằng pháp luật áp
dụng chung cho cả đầu t trong nớc và đầu
t nớc ngoài, sẽ mở thêm kênh mới trong
thu hút đầu t nớc ngoài, tạo cơ hội cho nhà
đầu t linh hoạt lựa chọn hình thức đầu t
phù hợp./.

(1)Xem: Điều 4, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
năm 2000.
(2)Xem: Các Điều 2, 6 Quy chế ban hành kèm theo
Quyết định trên.
(3)Xem: Điều 19a Luật đầu t nớc ngoài tại Việt
Nam.
(4)Xem: UNCTAD, World Investment Report 2000;
Thông tin Tài chính số 22, tháng 11/2000, tr. 19; Tạp
chí Con số và sự kiện tháng 12/2000; Tạp chí Tài
chính số tháng 4/2001, tr. 18, 19; Tạp chí Nghiên cứu
kinh tế số 275, tháng 4/2001, tr. 68,71, 72.

×