Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.31 KB, 1 trang )

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN
Dạng 1: Phương trình tiếp tuyến của hàm số y = f(x) tại điểm M(x
o
; y
o
).
+ Tính y’
+ Tính y’(x
o
)
+ Phương trình tiếp tuyến tại M(x
o
; y
o
) dạng:
'( ).( )
o o o
y y y x x x− = −
* Chú ý: + Nếu cho biết x
o
thì phải tìm y
o
rồi mới thực hiện các bước trên.
+ Nếu cho biết y
o
thì phải tìm x
o
rồi thực hiện các bước trên.
Dạng 2: Phương trình tiếp tuyến của y = f(x) khi biết hệ số góc k.
+ Tính
'y


+ Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình
'( )
o
y x k x= ⇒
+ Tìm y
o
+ Phương trình tiếp tuyến dạng
'( ).( )
o o o
y y y x x x− = −
* Chú ý: + Nếu tiếp tuyến song song với đường thẳng
y ax b= +
thì hệ số góc k = a.
+ Nếu tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
( 0)y ax b a= + ≠
thì
1
k
a
= −
Một số bài tập
Bài 1: Cho hàm số
3
3 2 ( )y x x C= − + −
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(2; -4)
c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Ox , đường thẳng x = -3; x = -1.
Bài 2: Cho hàm số
3 2
1 ( )y x x x C= − − +

a) Kháo sát và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm với trục hoành.
Bài 3: Cho hàm số
3
3 2 ( )y x x C= − +
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường
thẳng
9 27 0x y+ − =
.
c) Hình phẳng D giới hạn bởi (C) và trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay tạo ra khi
cho D quay quanh Ox.
Bài 4: Cho hàm số
4 2
2 ( )y x x C= + −
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến song song với đường
thẳng
6 1 0x y+ − =
.
c) Hình phẳng D giới hạn bởi (C) và trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay tạo ra khi
cho D quay quanh Ox.
Bài 5: Cho hàm số
1
( )
3
x
y C
x
+

=

a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường
thẳng
2010y x= +
.
c) Tìm trên đồ thị (C) những điểm có toạ độ nguyên.
Bài 6: Cho hàm số
1
( )
2
x
y C
x

=

a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm với trục tung.

×