Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Định hướng và Giải pháp phát triển Công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.47 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Mỗi con ngời đều có giá trị riêng của họ và đợc biểu hiện bằng vị trí uy
tín của họ trong xã hội. Để khẳng định điều đó, ngời ta phải lao động, sức lao
động đã trở thành một thứ hàng hoá đặc biệt giúp cho con ngời tồn tại và phát
triển, giá trị sức lao động đợc biểu hiện rõ trong tiền lơng của ngời lao động.
Trong phạm vi một đất nớc, tiền công, tiền lơng là yếu tố biểu thị nền
kinh tế xã hội phát triển hay không phát triển. Tiền lơng bình quân đầu ngời
thấp khẳng định đất nớc có nền kinh tế kém phát triển, trình độ dân trí thấp, tệ
nạn xã hội cao.
Đối với doanh nghiệp, quản lý tiền lơng là một khâu đặc biệt quan trọng.
Muốn lãnh đạo nhân viên đợc tốt thì ngời lãnh đạo không những phải tạo
môi trờng làm việc tốt mà còn phải tạo ra chế độ lơng bổng sao cho hợp lý, phản
ánh đúng kết quả làm việc của ngời lao động.
Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với một đất nớc cũng nh doanh nghiệp cụ thể là
đề ra mục tiêu, chính sách về lơng bổng đãi ngộ sao cho đánh giá đúng thành
tích công tác của ngời lao động.
Có thể nói tiền lơng là vấn đề đợc mọi ngời lao động quan tâm và việc
quản lý sử dụng quỹ lơng có hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế trên, em chọn
đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả l ơng theo sản phẩm
tại công ty cơ khí Hà Nội làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề bao gồm các mục chính
sau:
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
PhầnI : Giới thiệu chung về công ty
Phần II : Phân tích thực trạng công tác lơng sản phẩm
Phần III : Một số kiền nghị nhằm hoàn thiện công tác trả lơng theo sản
phẩm


SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nội dung
Phần I : tổng quan về công ty cơ khí hà nội
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1. Giới thiệu chung
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Nhà n-
ớc u tiên phát triển việc xây dựng và hình thành một nền công nghiệp mới
nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nớc
nhà lúc bấy giờ. Yêu cầu khách quan là phải xây dựng đợc những nhà máy có
quy mô lớn để làm đầu tầu cho ngành công nghiệp còn rất non trẻ của nớc nhà.
Xuất phát từ thực tế và yêu cầu đó, Nhà máy cơ khí Hà Nội tiền thân
của Công ty cơ khí Hà Nội ngày nay đã ra đời. Nhà máy đợc khởi công xây
dựng từ ngày 26/11/1995 theo nghị định của chính phủ, trên cơ sở sự hợp tác
giữa Việt Nam với các nớc Đông Âu và công ty và chính thức đi vào hoạt động
sản xuất ngay 12/4/1998. Nhiệm vụ chính của Nhà máy trong thời kỳ mới thành
lập là sản xuất, chế tạo các loại máy cắt kim loại nh máy tiện, máy bài, máy
khoan Sau này do yêu cầu của các ngành kinh tế và quốc phòng nhà máy đã
mở rộng sản xuất thêm một số loại máy móc thiết bị công nghiệp và phụ tùng để
cung cấp cho các ngành theo kế hoạch Nhà nớc giao
Công ty cơ khí Hà Nội có đợc vị trí nh ngày hôm nay là nhờ sự nỗ lực to
lớn của ban lãnh đạo và tập thể các thế hệ cán bộ công nhân viên trong công ty
đoàn kết vợt lên mọi sóng gió, gian lao để công ty luôn đứng vững và ngày càng
phát triển. Mỗi một thời kì trải qua là một lần công ty vợt qua đợc thử thách,
cũng là một lần công ty có thêm đợc những kinh nghiệm trong quản lý cũng nh
trong sản xuất kinh doanh và làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm của
mình. Có thể chia quá trình hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà Nội
thành các thời kỳ sau:
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A

3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giai đoạn 1958 1960
Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất các loại
máy công cụ có độ chính xác cấp II nh máy tiện T646, máy bào B726, máy
khoan A125 . . .với số lợng lớn khoảng 400 500 chiếc, máy bơm phục vụ
nông nghiệp đáp ứng nhu cầu khôi phục đất nớc và phát triển kinh tế.
Giai đoạn 1960 1965.
Đây là giai đoạn mà Nhà máy cơ khí Hà Nội bớc vào thực hiện kế hoạch
5 năm lần thứ nhất và đã có một bớc tiến trong nghiên cứu và chế tạo ra những
loại máy công cụ mới nh máy tiện T180, T6301, T6300, T620, máy khoan K525
vì vậy có thể nói đây là giai đoạn khai thác công xuất của thiết bị, đào tạo đội
ngũ cán bộ, đảm bảo tự lực điều hành trong mọi khâu sản xuất kinh doanh. Kế
hoạch 5 năm đã phát huy đợc 1065 sáng kiến hợp lý hoá sản xuất, áp dụng 140
biện pháp kỹ thuật mới, tăng năng xuất lao động từ 50 180% riêng máy công
cụ tăng 122% so với kế hoạch ban đầu.
Giai đoạn 1966 1975
Cùng cả nớc, Nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu chống lại sự phá hoại
của giặc Mỹ, cho nên các chỉ tiêu đều bị giảm sút do thiếu nguyên vật liệu, hàng
hoá ứ đọng, thiếu tiền lơng, bậc thợ bình quân thấp. Đợc sự giúp đỡ quan tâm hỗ
trợ và động viên của Đảng cũng nh sự giúp đỡ của các cơ quan đơn vị, Nhà máy
cơ khí Hà Nội đã dần dần vợt qua những khó khăn và đạt nhiều kết quả khả
quan, sản xuất đợc ống phóng hoả tiễn C36 dùng để bắn đạn Rốckét A12, máy
bơm xăng. . . Nhà máy đã đợc Nhà nớc trao tặng huân chơng lao động hạng hai,
nhận cờ lu niệm của Chính phủ.
Giai đoạn 1975 1985.
Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã khép lại một thời kì đấu
tranh lâu dài gian khổ thống nhất Đất nớc cũng chính là thời kì Nhà máy sản
xuất ổn định đem lại những cơ hội và thách thức mới trên con đờng hội nhập với
nền công nghiệp thế giới.

SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bằng những cố gắng của mình ngày 31 08 1975, Nhà máy đã vinh
dự nhận huy chơng lao động hạnh nhất do nhà nớc trao tặng vào các năm 1975 ,
1976, 1977, là những năm hoạt động rất có hiệu quả, năng suất, chất lợng luôn
đạt ở mức cao. Đặc biệt trong 3 năm ( 1982 1985) năng suất lao động tăng
8,26%. Giá trị tổng sản lợng bình quân tăng 14,08%. Nhà máy đã mở rộng có
13 phân xởng và 24 phòng ban, mặt bằng sản xuất và số cán bộ nhân viên đều
tăng.
Giai đoạn 1989 1994.
Là giai đoạn nhà máy cơ khí Hà Nội thực hiện công cuộc đổi mới từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc nên gặp nhiều khó khăn thử thách, tình trạng thua lỗ kéo dài.
Đây là tình trạng trong thời ký bầy giờ, song ý thức tự lực tự cờng của nhà
máy đã từng bớc khắc phục đợc khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, đổi mới mẫu mã
sản phẩm. Ngày 22/05/1993, Bộ công nghiệp đã đổi tên Nhà máy cơ khí Hà Nội
thành Nhà máy chế tạo công cụ số I.
Giai đoạn 1994 nay.
Năm 1994 là năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm lần I. Kể từ khi chuyển
sang cơ chế thị trờng, Nhà máy đã hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh có
lãi, thành công này có ý nghĩa to lớn đến cán bộ công nhân viên nhà máy. Cũng
từ đây, với sự giúp đỡ của Nhà nớc, sự cố gắng của ban lãnh đạo, lòng quyết tâm
của CBCNV đã đa nhà máy đi lên ngày một vững mạnh.
Ngày 30/10/1995, Bộ công nghiệp lại đổi tên Nhà máy chế tạo công cụ số
I thành Nhà máy cơ khí Hà Nội nh hiện nay, với tên giao dịch quốc tế là
HAMECO.
Năm 1995, HAMECO đã liên doanh với công ty Shioky Nhật Bản chuyên
chế tạo khuôn mẫu để thành lập ra liên doanh Vina Shioky.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cơ khí Hà Nội

SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế Nhà nớc hoàn toàn độc lập có
nhiệm vụ sản xuất sản phẩm phục vụ cho yêu cầu phát triển của ngành cơ khí,
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong những năm đầu thành lập, nhiệm vụ chính của công ty là chuyên
sản xuất và cung cấp cho đất nớc những sản phẩm máy công cụ nh máy khoan,
máy tiện, bào. Công ty sản xuất theo sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản đến từng
mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh, vì khi đó Nhà nớc cung cấp vật t và bao tiêu
toàn bộ sản phẩm.
Trong những năm gần đây, để bắt kịp nền kinh tế thị trờng có cạnh tranh để
đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận, công ty đã chủ động tìm
kiếm thị trờng, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc, thực
hiện đa dạng hoá sản phẩm. Hàng năm đi sâu nghiên cứu thị trờng để có những
chiến lựơc chính sách sản xuất sản phẩm phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu trong
và ngoài nớc.
Công ty đã đề ra các hiệm vụ sau:
+ Bảo tồn và phát triển vốn đợc giao.
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cho
CBCNV, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật chuyên môn
nghiệp vụ cho CNV.
+ Bảo vệ việc sản xuất của công ty, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an toàn của
công ty, giữ gìn an ninh chính trị, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng với đất nớc.
+ Đẩy mạnh đầu t mở rộng công suất, đổi mới thiết bị áp dụng nền khoa
học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ mới nhằm mục đích nâng cao năng suất lao
động, chất lợng sản phẩm để kinh doanh có hiệu quả.
Hiện nay công ty đang kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau:
- Công nghiệp sản xuất máy cắt gọt kim loại.
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế cho các ngành
kinh tế.
- Thiết kế chế tạo lắp đặt các máy và thiết bị lẻ.
- Dây chuyền thiết bị đồng bộ và áp dụng kỹ thuật trong lĩnh vức công
nghiệp.
- Chế tạo các thiết bị nâng hạ các sản phẩm rèn thép cán.
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị.
II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật.
1.Đặc điểm về bộ máy tổ chức.
Công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị kinh tế quốc doanh. Trong những
năm gần đây, nhà nớc xoá bỏ bao cấp, công ty cũng nh các doanh nghiệp hoạt
động kinh tế trong cả nớc đều hạch toán độc lập, hoạt động theo cơ chế thị tr-
ờng có sự điều tiết của nhà nớc. Bớc đầu khó khăn do cơ cấu bộ máy cồng
kềnh công ty làm ăn không hiệu quả. Nhận thấy điều này, ban giám đốc công ty
đã tiến hành thanh lọc tinh giảm bộ máy vừa gọn nhẹ, dễ quản lý vừa làm việc
có hiệu quả. Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức
năng, đứng đầu là giám đốc, cơ cấu bộ máy chuyên môn hoá xống từng phòng
ban, phân xởng.
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ tổ chức của công ty HAMECO
Ghi chú :
(đờng nét đậm) : Hệ thống quản lý hành chính
(đờng nét đứt): Hệ thống bảo đảm chất lợng ISO 9002
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
8
Trợ lý

giám
đốc giúp
việc
Giám đốc
Phó giám đốc
PGĐ
phụ
trách
MCC
PGĐ
phụ
trách sản
xuất
PGĐ kỹ
thuật
PGĐ KH
KDTM

QHQT
PGĐ nội
chính
Xưởng MCC
Diện L.D
chất lượng
VPCT
P.KTTKTC
VP.GDTM
T.T ĐHSX
XNSX và KDVTCTM
XNLĐĐT và BDTBCN

Thị trườngĐH
Xưởng bánh răng
Xưởng cơ khí lớn
Xưởng GC áp lực nhiệt
luyện.
Xưởng đúc
Xưởng kết cấu thép
P.TCNS
Ban dự án
TR.THCNCTM
TTXD và BDHT
CSCN
Phòng bảo vệ
P.QTĐS
P.Y tế
P.VHXH
Phòng K.T
P.QLCLSP và MT
Thư viện
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+Chức năng và nhiệm vụ chính của một số đơn vị chính trong công ty
-Ban giám đốc : là ngời có quyền cao nhất, ngoài công tác phụ trách
chung, các mặt hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, giám đốc công ty còn
trực tiếp điều hành, giám sát các mặt công tác của một số đơn vị.
-Phó giám đốc quản lý chung các phòng nh : PGĐ phụ trách sản xuất, kỹ
thuật kế hoạch kinh doanh TM và QHQT, Phó giám đốc nội chính
-Phó giám đốc phụ trách máy công cụ : trực tiếp điều hành xởng máy công
cụ.
-Phó giám đốc phụ trách sản xuất : có chức năng điều hành tổ chức sản
xuất, thực hiện đúng tiến độ kế hoạch theo mục tiêu đã định. Chịu trách nhiệm

chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất và phục vụ cho sản xuất của các đơn
vị xởng đúc, xởng kết cấu thép.
-Phó giám đốc kỹ thuật chỉ đạo và điều hành các phòng ban: Phòng kỹ
thuật phòng quản lý chất lợng sản phẩm.
-Phó giám đốc kinh doanh thơng mại và dịch vụ : chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về việc chỉ đạo giám sát giải quyết các công việc hàng ngày của các
đơn vị : văn phòng giao dịch thơng mại.
-Phó giám đốc nội chính: quản lý điều hành các mặt hoạt động nội chính
đời sống. Chịu trách nhiệm về việc điều hành giám sát việc thực hiện nhiệm vụ
của các đơn vị : phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng văn hoá xã hội.
-Ngoài ra còn một số phòng ban với các nhiệm vụ và chức năng khác nhau
nhng đều đợc liên kết và phối hợp với nhau một cách chặt chẽ.
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cơ khí Hà Nội cho phép ngời lãnh đạo
ra quyết định, đồng thời đợc các bộ phận chức năng giúp việc chuẩn ra quyết
định và tổ chức thực hiện ra quyết định. Với cơ cấu nh vậy cho thấy rằng sự
phân chia nhiệm vụ rất rõ ràng, thích hợp với những lĩnh vực cá nhân đợc đào
tạo. Với cơ cấu này công việc dễ giải thích. Phần lớn các nhân viên có thể hiểu
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vai trò của từng đơn vị. Cung cấp một nền đào tạo tốt cho các nhà phụ trách mới
chuyển dịch từ cái họ học vào hành động của tổ chức.
2.Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Với đặc điểm của cơ khí nói chung thì máy móc chủ yếu trong sản xuất là
những máy chuyên dùng có giá trị lớn,chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn.
Nằm trong tình trạng chung của các công ty Việt Nam hiện nay, phần lớn trang
thiết bị máy móc của công ty đợc nhập từ các nớc Đông Âu đa số do Liên Xô
để lại từ những năm 1950- 1960 và một số khác nhập của Tiệp, CHDC Đức, Ba
Lan Các máy móc này đều đã cũ, lạc hậu do dùng lâu n m và không đồng bộ
nên mất đi độ chính xác. Đây là một trong những nguyên nhân làm ảnh hởng

đến chất lợng của sản phẩm và năng suất lao động làm tăng chi phí sản xuất gây
ảnh hởng đến sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm ty trên thị trờng.
Nhà xởng của công ty rộng, máy móc đa dạng về quy mô và chủng loại với
số lợng máy công cụ lên tới hơn 600 máy. Tuy nhiên, có một thực tế là hầu nh
toàn bộ nhà xởng đều đã đợc xây dựng lâu ngày, máy móc đều đã cũ kỹ, công
nghệ từ thời Liên Xô và Tiệp Khắc cũ.
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tình hình máy móc thiết bị của công ty thể hiện qua bảng sau:
Tên máy móc
Số l-
ợng
Công
suất (kw)
Giá trị
1 máy
($)
Công suất
sản xuất
thực tế so
với kế
hoạch
Chi phí
bảo d-
ỡng 1
năm
Thời
gian sản
xuất sản

phẩm
Năm
chế
tạo
1.Máy tiện các loại 147 4-60 7.000 65 85 70 1956
2.Máy phay các loại 92 4-16 5.400 60 80 450 -
3.Máy bào các loại 24 2-40 4.000 55 80 410 -
4.Máy mài - 137 2-40 4.100 55 80 410 -
5.Máy khoan - 64 4-10 2.000 60 80 200 -
6.Máy doa - 15 4-10 5.500 60 80 550 -
7.Máy ca - 16 2-10 1.500 70 85 150 -
8.Máy chuốt ép 8 2-8 5.000 60 70 500 -
9.Máy búa các loại 5 4.500 60 85 450 -
10.Máy cắt cột 11 2-8 4.000 60 80 400 -
11.Máy lốc tôn 3 10-40 1500.00 40 70 1500 -
12.Máy hàn tiện 26 5-10 800 55 85 80 -
13.Máy hàn hơi 9 400 55 85 40 -
14.Máy nén khí 14 10-75 6.000 60 65 40 -
15.Cần trục các loại 65 8.000 55 70 800 -
16.Lò luyện thép 4 700-1000 110.000 55 70 110.000 1956
17.Lò luyện gang 2 20 50.000 65 70 300 -
Xét tổng thể thì hầu hết máy móc thiết bị của công ty đã cũ nên qua từng
năm hoạt động, công ty đều chú trọng đến công tác đầu t và sửa chữa bảo dỡng
nhằm hạn chế mức độ hao mòn của máy.
3.Đặc điểm về nguyên vật liệu của công ty.
-Nguyên vật liệu là một trong những đối tợng lao động chính của quá trình
sản xuất. Nội dung cơ bản của đối tợng lao động chính là nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm và nó chiếm tỷ
trọng lớn trong gía thành sản phẩm.
Với đặc điểm của ngành cơ khí, nguyên vật liệu chính của công ty là thép

hợp kim, gồm 60% phải nhập từ nớc ngoài theo tiêu chuẩn Anh, úc, Nga, Nhật,
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ấn. Để sản xuất máy công cụ, thì các loại thép trong nớc không đáp ứng đủ các
yêu cầu về kỹ thuật, do vậy công ty phải nhập nguyên vật liệu cảu nớc ngoài để
đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Dới đây là một số loại nguyên vật liệu mà công ty thờng sử dụng.
Chủng loại Số lợng Giá (đ/kg) Thị trờng cung ứng
Gang 520 8.000 Tự cung
Thép 145 100 4.500 Tự cung
Thép 135 100 4.500 Tự cung
Thép 1 8.000 Nga
Thép tròn 600 5.000
Nga, ấn Độ
Thép tấm 300 4.500 Nga, Việt Nam
Thép P18 1 4.600 Nga, Triều Tiên
Thép >7, > 8 2 7.000 Nga
Thép địa hình 200 5.000 Nga, Việt Nam
Tôn CT3 12 5.000 Việt Nam, SND
Que hàn 74 5.000 Nga, Trung Quốc
4.Đặc điểm về sản phẩm.
sản phẩm của công ty cơ khí rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã: công
ty nhận sản xuất từ các sản phẩm đúc, rèn, thép cán, các phụ tùng thay thế tới
các máy cắt gọt kim loại, thiết bị công nghiệp, bên cạnh đó công ty cũng nhận
sản xuất các thiết bị và lắp đặt dây chuyền sản xuất thiết bị mía đờng ở Tây
Ninh và Nghệ An.
Cùng một loại máy, chẳng hạn nh máy tiện, cũng có rất nhiều dòng máy,
đời máy khác nhau. Máy tiện T141, máy tiện T18 CNC (là máy ra đời sau và đ-
ợc áp dụng công nghệ hiện đại), hay máy tiện vạn năng T18A- hiện nay đang

tiêu thụ nhiều nhất trên thị trờng đợc sản xuất thay thế cho đời máy T6P16.
Các sản phẩm mà công ty cơ khí đang thực hiện gồm :
T
T
Tên sản phẩm và năng lực sản xuất
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1 Chế tạo các loại máy gọt kim loại: các máy tiện vạn năng (T16A,
T242, T630A*1500, T630* 3000 , T184ACNC, máy khoan, máy bào, máy
phay ) với năng lực sản xuất 1000 máy/năm.
2 -Các chi tiết phụ tùng, thép đúc với sản lợng 4000 tấn/năm.
-Đúc sản phẩm gang nặng tới 10 tấn/một chi tiết
-Đúc sản phẩm thép nặng tới 6 tấn/một chi tiết
-Đúc chính xác các sản phẩm bằng các hợp kim phức tạp
3 -Chế tạo kết cấu với sản lợng 2400 tấn/năm
-Sản xuất cán xây dựng với sản lợng 5000 tấn/năm
4 Tiện, mài các chi tiết có chiều dài 12000 mm, đờng kính 6300 mm d-
ới 40 tấn
5 Chế tạo và lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn có kích thớc siêu trờng,
siêu trọng, đờng kính 24000 mm, nặng tới 160 tấn.
6 -Chế tạo các loại bánh răng đờng kính 5500 mm, mô đen tới 50.
-Sản xuất các loại bánh răng siêu chính xác dùng cho máy phát điện
GN- 210 của Mỹ.
7 Các loại máy bơm có công suất từ 2500- 36000 m
3
/giờ. Bơm nớc dân
dụng BN125. Năng lực sản xuất khoảng 300 cái/năm
8 Sản xuất các loại thiết bị năng lợng, các thiết bị cho nhà máy đờng có
công suất 8000 tấn mía/ngày, thiết bị cho ngành xây dựng (thiết bị sản

xuất xi măng lò đứng có công suất từ 4- 12 vạn tấn/năm, thiết bị sản xuất
gạch ngói). Sản xuất các thiết bị cho các ngành giao thông vận tải, thuỷ lợi,
chế biến cao su dầu khí..
Với đặc điểm của sản xuất nh vậy, yêu cầu đặt ra cho lực lợng lao động của
công ty là phải có đủ năng lực trình độ giỏi một nghề, biết nhiều nghề để đáp
ứng đợc yêu cầu của công ty.
5.Đặc điểm về tài sản nguồn vốn.
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổng số vốn hiện nay của công ty là 140 tỷ đồng, trong đó vốn cố định là
51 tỷ đồng chiếm 36,4%, vốn lu động là 89 tỷ đồng, chiếm 63,6%. Số vốn trên
đợc lu động từ nguồn. Nguồn vốn cấp phát vốn tự có, vốn đi vay trong đó,
nguồn vốn tự có và vốn đi vay cha chiếm tỷ trọng lớn, vào khoảng 30%. Điều
này cũng xuất phát từ đặc điểm của công ty là một doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp với sản phẩm có thời gian sản xuất dài, có giá trị lớn, chủ yếu để làm tài
sản cố định, cho nên nguồn vốn của công ty phải có tính lâu dài.
Tình hình về vốn của công ty thể hiện qua bảng sau :
TT Chỉ tiêu Đ.vị 2002 2003 KH2004
Giá trị TSL Tr.đ 63.755 68.294 76.521
Tổng doanh thu Tr.đ 76.250 83.413 89.250
-Vốn đầu t XDCB - 12091 14.254 19.088
Trong đó xây lắp 1.600 1.888 2.736
- Thiết bị 10.491 12.366 16.352
a.Ngân sách - 16.352 18366 19.654
b.Tín dụng thuê KH NN Tr.đ 18.515 19.652 20.761
c.Vay thơng mại - 854 932 987
-Vốn khấu hao - 2.022 2.022
-Góp vốn liên doanh - 100
-Vốn tự có của doanh nghiệp - 4.449 5.124 5.208

Tổng chi phí sản phẩm tiêu thụ - 72.044 76.940 80.241
Trong đó, trả lãi ngân hàng - 3.718 4.125 4.370
Lợi nhuận - 6.5 7 7.6
Nộp ngân sách - 1.274 1.525 1.750
Trong đó thuế VAT 1.241 -293 1.750
Thuế tiêu thụ đặc biệt - - - -
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu sử dụng vốn 80 256
Thuế đất 631,5
Thuế thu nhập cá nhân
Tổng nguyên giá TSCĐ 56.324 57.759 142.419
Tổng giá trị còn lại TSCĐ Tr.đ 103.477 104.325 106.879
Vốn cố định - 34.336 25.715 36.006
Vốn lu động - 10.053 10.753 11.253
D nợ cuối năm vay trung hạn
ngân hàng
- 6.757 2.857 11.050
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Nợ quá hạn 0
-Vay khác - 4.000 0 2.000
Tổng nợ phải thu - 23.044 18.727 21.000
Tổng nợ phải trả - 35.214 14.450 32.000
6.Đặc điểm dây chuyền công nghệ.
Sản phẩm của Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất ra đa số có giá trị cao (hàng chục,
hàng trăm triệu đồng/một sản phẩm). Vì vậy, chất lợng sản phẩm đợc công ty
đặc biệt chú trọng đến từng chi tiết, công ty luôn coi chất lợng sản phẩm là trên
hết, chất lợng sản phẩm là điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển công ty
mỗi loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ riêng, có thể biểu diễn quy

trình công nghệ sản xuất một số loại sản phẩm chủ yếu của công ty theo sơ đồ
sau :
Quy trình công nghệ chế tạo máy.
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
15
Phôi mẫu Mẫu gỗ
Làm
khuôn
Làm
ruột
Nấu
thép
Rót
thép
Làm
sạch
Cắt
gọt
Đúc
Gia công cơ khí chi
tiết
Nhập kho bán
thành phẩm
Tiêu thụ
Lắp ráp
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
SV. §ç QuyÕt Th¾ng C«ng nghiÖp 41A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
7.Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ và hợp đồng sản xuất.

Trong thời kỳ bao cấp với một thị trờng tơng đối khép kín. Công ty đã cung
cấp máy công cụ cho hầu hết các xí nghiệp cơ khí quốc doanh trên toàn quốc.
Hiện nay do yêu cầu của cơ chế mới, sản phẩm của công ty hầu nh không có thị
trờng cố định mà phải luôn thay đổi theo yêu cầu của các ngành kinh tế ở mỗi
thời kỳ và tuỳ thuộc vào địa bàn hoạt động của bên đối tác. Tuy nhiên trong thời
kỳ này sản phẩm của công ty đã có mặt tại nhà máy đờng Quảng Ngãi, Tây
Ninh và điều đáng mừng hơn nữa là công ty đã tạo đ ợc vị thế trên thị trờng
quốc tế nh ở Đan Mạch, Italia.
Và phơng châm đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng thị trờng, sản phẩm sản
xuất của công ty đã bớc đầu chiếm lĩnh thị trờng thông qua việc sản xuất theo
yêu cầu hợp đồng, từng khách hàng cụ thể mà chỉ đạo sản xuất, chất lợng sản
phẩm, chất lợng quản lý đã đợc nâng cao rõ rệt. Hợp đồng sản xuất có đặc điểm
là tơng đối dài, khoảng từ 4- 6 tháng đối với các hợp đồng có giá trị lớn. Thời
hạn hợp đồng nh vậy cũng có ảnh hởng đến phơng thức tính lơng và trả lơng
cho ngời lao động.
8.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và phơng hớng trong
những năm tới.
Cũng nh nhiều doanh nghiệp khác ra đời trong chế độ cũ, đợc trang bị
những thiết bị và lao động để sản xuất máy công cụ. Song từ khi đất nớc ta
chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn . Nguyên
nhân là do các thiết bị máy móc cũ kỹ lạc hậu, sản phẩm mang tính đơn chiếc,
chất lợng cha cao. Công tác quản lý còn cha phù hợp. Nhận thức đợc vấn đề trên
công ty đã thực hiện đổi mới, cải thiện một phần thiết bị máy móc, sắp xếp lại
công tác quản lý sản xuất dựa trên những nguồn lực hiện có. Cơ sở đánh giá
hiệu quả những quyết định trên là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty một vài năm gần đây, tốc độ tăng trởng của công ty tăng, đời sống của
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cán bộ công nhân viên đợc cải thiện (thu nhập ổn định và ngày càng đợc nâng

lên). Qua bảng so sánh tình hình thực hiện chỉ tiêu nộp ngân sách và lợi nhuận
của công ty.
Bảng tổng kết tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của công ty
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
KH TT %HTKH KH TT %HTKH KH Thị tr-
ờng
%HTKH
1.Giá trị TSL 30 30,825 102,75 32,45 38,825 119,65 46,494 47,423 102,00
2.Tổng doanh thu 38,020 39,565 104,06 38,020 40,600 106,78 55,600 63,413 114,056
3.Lợi nhuận 3 1,66 83 3,28 3,7 112,8 4,5 5 111,1
4.Nộp ngân sách 1,655 1,836 110,94 2,377 2,756 115,9 2,881 4,664 161,89
5.Thu nhập bình quân
đ (ngời/tháng)
852.000 758.000 88,97 1170.000 925.000 79,06 808.000 940.500 116,40
Qua số liệu ở trên ta thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cơ khí
Hà Nội và cho ta đánh giá một cách tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh
của công ty trong một vài năm gần đây.
Trong những năm qua có thể nói tình hình sản xuất kinh doanh của công
ty đang dần ổn định và gia tăng về mọi mặt. Đặc biệt năm 2003 là năm tha 3
của kế hoạch 5 năm 2001- 2005, trong bối cảnh tình hình trong nớc và quốc tế
có nhiều khó khăn, thách thức nhng nền kinh tế đất và cơ cấu kinh tế đã có
những bớc chuyển biến tích cực. Vị trí của ngành cơ khí trong nớc đã đợc đại
hội đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định, với chủ trơng nội địa hoá trang bị cho
đầu t phát triển, các nguồn lực trong nớc đựơc huy động trong đó có ngành cơ
khí chế tạo. Tuy nhiên, chất lợng tăng trởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền
kinh tế còn thấp, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, khai thác các nguồn lực
trong nớc cha tơng xứng với khả năng và yêu cầu.
Đối với công ty cơ khí năm 2003 là năm có nhiều thay đổi về tổ chức, về
quản lý. Các chỉ tiêu về giá trị hợp đồng đợc ký kết, doanh thu, giá trị tổng số l-

ợng, thu nhập và các khoản nộp ngân sách đều vợt mức kế hoạch.
Dới sự chỉ đạo kịp thời sáng suốt của Đảng uỷ và giám đốc, cùng với sự
đóng góp của toàn thể CBCNV, sự tham gia của các đoàn thể nh công đoàn,
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đoàn thanh niên, phụ nữ đã tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ mà nghị
quyết đại hội công nhân viên chức đầu năm đã đề ra.
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phần II: Phân tích thực trạng quản lý quỹ tiền lơng
tại công ty cơ khí Hà Nội.
1.Giới thiệu chung về đội ngũ lao động của công ty.
Trong điều kiện hiện nay, đất nớc phát triển trong nề kinh tế thi trờng với
sự tham gia cùng phát triển của nhiều thành phần kinh tế, tính cạnh tranh trở nên
gay gắt, vì vậy việc nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực và chất lợng sản phẩm
đựơc biệt chú trọng quan tâm ở mọi thành phần kinh tế trong cả nớc.
1.1.Tuyển chọn và bố trí xử lý lao động.
a. Tuyển chọn, tuyển dụng.
Tuyển chọn ngời lao động là qua strình thu hút ngời lao động có khả năng
từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng kí nộp đơn tìm việc làm. Để tuyển đợc
số nhân viên làm việc đúng chức năng công việc cần tuyển chon lao động
làm việc có khoa học, có sáng kiến đòi hỏi công tác tuyển chọn lao động đợc
tiến hành một cách có trình tự với phơng pháp hữu hiệu và khoa học.
Xuất phát từ nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng với
kế hoạch hoá sản xuất của công ty với yêu cầu vị trí từng công việc cụ thể để
tìm kiếm đợc những ngời có khả năng, phù hợp với yêu cầu công việc thì
công ty phải tuyển chọn lao động.
Việc tuyển chon lao động trong công tác do Giám đốc có quyền quyết

định cuối cùng về số lợng lao động cần tuyển, trình độ chuyên môn kỹ thuật
về công việc cần tuyển, Giám đốc cũng là ngời đứng ra kí hợp đồng lao động
sau khi có quyết định tuyển dụng, ngời lao động sẽ chính thức làm việc tại
công ty.
Công ty thực hiện quyền tuyển chọn tuyển dụng ngời lao động chủ
yếu dựa trên sự phối hợp của hai phơng pháp lịch sử và phơng pháp quan sát
trong đó công ty đặc biệt quan tâm đến phơng pháp quan sát nhằm tìm ra đợc
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
những ngời có phẩm chất đạo đức, khả năng năng lực đảm đơng công việc
mà công ty giao phó.
Các thủ tục thực hiện trong quá trình tuyển dụng đợc tiến hành đầy đủ
đúng pháp luật. Ngời lao động muốn vào làm việc tại công ty trớc hết phải có
đơn xin dự tuyển có đầy đủ các văn bản, chứng chỉ cần thiết: có bằng Đại
học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp( Đối với nhân viên làm công tác
quản lý) có bằng tốt nghiệp trờng công nhân kỹ thuật( Đối với công nhân cơ
khí, cán thép, lái cần trục, sửa chữa . . )Bên cạnh việc tuyển dụng có u tiên
cho gia đình chính sách, bộ đội xuất ngũ, gia đình có công , những con em
trong ngành.
Bằng phơng pháp lịch sử cná bộ tuyển dụng lao động biết đợc kết quả
học tập của ngời đợc tuyển dụng xem môn đào tạo của họ đạt yêu cầu tuyển
dụng hay không, thành tích học tập rèn luyện của họ trong quá trình học tập
từ nhỏ đến khi trởng thành. Xem xét lý lịch bản thân và hoàn cảnh xuất thân
của ngời đợc tuyển dụng. Đồng thời phải thông qua ban chấp hành Công
Đoàn công ty và đợc sự nhất trí của toàn thể cán bộ công ty mà đặc biệt là
ban giám đốc công ty.
Công tác tuyển chọn lao động trong công ty đợc giao cho phòng tổ
chức nhân sự đảm nhận. Đây là nơi tập trung các nhu cầu về nhân sự của các
đơn vị khác nhau. Nếu các phòng ban phân xởng cần thêm nhu cầu lao động

thì báo cáo với phòng tổ chức nhân sự để phòng có kế hoạch tuyển dụng và
phân phối lao động về nơi có nhu cầu. Khi có các chỉ tiêu tuyển dụng thì
phòng tổ chức nhân sự sẽ thành lập một hội đồng tuyển dụng gồm một ngời
trong ban giám đốc, đại diện cho ngời lao động ( Công đoàn ) và một số
thành viên có trình độ chuyên môn , kinh nghiệm sẽ đứng ra chịu trách
nhiệm tuyển chọn những ngời phù hợp yêu cầu .
Sau khi nộp hồ sơ và xem xét hồ sơ công ty tiến hành bớc thử việc với
ngời đợc tuyển chọn thông qua việc ký hợp đồng thời vụ. Sau hai tháng thử
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
việc nếu ngời lao động làm tốt công việc đợc giao thì sẽ chuyển sang ký hợp
đồng lao động chính thức có thời hạn từ 1- 3 năm , sau khi hoàn thành tốt
hợp đồng. Nếu hai bên ( Công ty và ngời lao động ) có nhu cầu và đảm bảo
đầy đủ tiêu chuẩn nh sức khoẻ, trình độ văn hoá, tay nghề thì sẽ đ ợc công
ty u tiên ký tiếp hợp đồng về phần việc khoán mà họ đã hợp đồng trớc đó .
Trong những năm gần đây do yêu cầu của sản xuất kinh doanh hàng
năm công ty có tuyển dụng mới một số cán bộ công nhân viên phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . Cụ thể :
Chỉ tiêu
Năm
Tổng số Kỹ s
Cao đẳng
Công nhân
kỹ thuật
Nhân viên
2002
76 32 39 5
2003
78 34 40 4

b, Bố chí và sử dụng lao động:
Theo số liệu của phòng tổ chức nhân sự và qua thực tế đợc biết
toàn bộ công ty có khoảng 3/4 trong tổng số cán bộ công nhân viên đợc bố
trí phù hợp với chuyên môn trình độ đào tạo . Số còn lại không làm việc đúng
với trình độ chuyên môn của mình . Những cán bộ công nhân viên đợc tuyển
đều đợc công ty bố trí phù hợp với chuyên môn , trình độ đào tạo, sở trờng
của họ thực tế ở một số phòng ban phân xởng sản xuất của công ty đã đợc bố
trí trên 90% cán bộ công nhân viên làm đúng chuyên môn nh phòng tổ chức
nhân sự , phòng KCS , phòng kỹ thuật , ban dự án trung tâm tự động hoá
Thông qua việc tuyển chon và bố trí lao động của công ty Cơ
khí Hà Nội ta thấy vấn đề tuyển chon của công ty tơng đối phù hợp với cơ
chế u tiên con em trong ngành . điều này khuyến khích đợc ngời lao động
nâng cao trình độ và mặt khác công ty đã có chính sách tuyển chọn đựơc
nhiều cán bộ công nhân có trình độ cao phù hợp để nâng cao chất lợng sản
phẩm . Bên cạnh đó công ty vẫn tồn tại một số bất cập nh cần có sự điều
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chỉnh nh còn một số ít cha phù hợp với trình độ chuyên môn . Nhìn chung
qua công tác tuyển dụng bố trí , sử dụng lao động đã và đang đợc nâng cao
cả về trình độ lẫn tính hợp lý , tình trạng bất cập trong lao động dần đợc khắc
phục , hiệu quả ngày một cao hơn .
1.2.Về số lợng lao động
Trong các doanh nghiệp thì tuỳ thuộc vào số lợng công nhân trình độ
và tính chất công việc mà ngời ta chia lao động thành các loại lao động chính
, lao động phụ , lao động gián tiếp và lao động trực tiếp .
Số lợng lao động của công ty Cơ khí Hà Nội Q1/2004
Stt Nội dung Đơn vị tính Số lợng Tỷ lệ %
1 Tổng số lao động trong Cty Ngời 959 100
Nam Ngời 725 74,61

Nữ Ngời 234 25,39
2 Lao động trực tiếp sản xuất Ngời 763 79,73
3 Lao động gián tiếp sản xuất Ngời 195 20,27
Cán bộ quản lý Ngời 6 39,18
Nhân viên gián tiếp Ngời 119 60,82
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy đặc điểm ngành nghề là cơ khí chế
tạo các sản phẩm máy công cụ lao động trực tiếp sản xuất phải làm việc
trong điều kiện nặng nhọc , độc hại nên thực trạng lao động của công ty Cơ
khí Hà Nội có sự chênh lệch rất lớn giữa lao động nam và lao động nữ .Tỷ
trọng nam giới chiếm tới 71,65% trong khi nữ giới chiếm 25,39% .
Mức cân đối giữa lao động gián tiếp và lao động trực tiếp là điều kiện
để hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao. Nếu so sánh
số liệu này với số liệu của năm 2003 thì cơ cấu lao động tính hết quý 1 năm
2004 có sự biến động tơng đối lớn . Cụ thể ,tỷ trọng lao động gián tiếp giảm
41,75% so với năm 2003 .Lao động trực tiếp lại tăng từ 678 ngời vào năm
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2002 lên 757 ngời vào năm 2003 chiếm 12,545% . Cho thấy công ty có sự
điều chỉnh ngày càng phù hợp giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
T
T
Nội dung Năm 2002 Năm2003 Q1/2004
Số lợng (
Ngời )
Tỷ lệ
%
Số lợng (
Ngời)
Tỷ lệ

%
Số lợng
(Ngời)
Tỷ lệ
%
1 2 3 4 5 6 7 8
1. Tổng lao động 953 100 957 100 959 100
2. Số lao động trên ĐH 3 0,31 3 0,31 3 0,30
3. Số lao động trình độ ĐH 162 17 168 17,5 170 17,02
4. Số lao động có trình độ CĐ 11 1,05 12 1,25 9 0,92
5. Số LĐ trình độTHCN 81 8,5 88 9,19 85 8,7
6. Số lao động trình độ sơ cấp 40 4,2 17 1,77 19 1,54
7. Số CNKT bậc3 trở lên 132 12,8
5
143 14,9 126 12,9
8. Số CNKT bậc 4 55 5,77 53 5,53 2 7,37
9. Số CNKT bậc 5 111 11,6
5
108 11,28 95 9,73
10
.
Số CNKT bậc 6 trở lên 260 27,2
8
254 26,5 241 2,86
11
.
Lao động phổ thông 99 10,3
9
111 11,59 126 12,9
Qua hai năm 2002 và 2003 ,Quý 1 năm 2004 về cơ cấu lao động hầu hết

các chỉ tiêu đều tăng hơn không đáng kể . Nhìn chung công ty đã dần ổn
định và đi vào sản xuất . Cụ thể do tập trung vào sản xuất và chất lợng sản
phẩm nên lao động có trình độ đang ngày càng có xu hớng tăng so với những
năm trớc . Năm 2003 cấp bậc công nhân có trình độ > bậc 6 có tăng 27
28% còn lao động bậc 3 lại giảm từ 14 xuông còn 13%.
Nếu nh căn cứ vào lý lẽ hợp lý chung thì cơ cấu lao động của
công ty cơ khí Hà Nội cha thật hợp lý, đang cần có sự điều chỉnh thêm, đang
có hớng điều chỉnh cho phù hợp với một công ty cơ khí cần có nhiều thợ giỏi
để đa công ty và ngành cơ khí phát triển trong tơng lai.
1.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi .
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Với độ tuổi trung bình của công ty cơ khí hiện nay là 40 tuổi . Là một
lợi thế của công ty cơ khí Hà Nội khi mà nền sản xuất mang tính chất công
nghiệp nặng với quy mô lớn.
Tổng hợp cơ cấu lao động tại công ty cơ khí Hà Nội
Stt Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003
1 Chỉ tiêu chung
Trong đó nữ
Tuổi bình quân
Tuổi bình quân nam
Tuổi bình quân nữ
<=20 tuổi
Từ 21-25 tuổi
Từ 26- 30 tuổi
Từ 31- 40 tuổi
Từ 41- 50 tuổi

Từ 51 55 tuổi
Trên 55 tuổi
929
238
40.79
40.43
41.84
5
72
86
233
400
114
19
953
238
40.67
40.26
41.92
4
96
91
191
417
134
20
957
243
41.08
40.69

42.22
1
95
100
175
423
135
28
959
243
41.05
40.04
42.06
3
97
100
175
423
135
28
Độ tuổi trung bình của ngời lao động trong công ty hiện nay tơng đối cao
chủ yếu tập trung từ 40- 50 tuổi , chiếm 43,44%. Đây cũng có thể xem là
thuận lợi nhng cũng là khó khăn của công ty .
-Về thuận lợi : Số ngời ở độ tuổi 40- 50 tuổi chiếm tỷ lệ lớn , đây là độ
tuổi con ngời phát huy hết khả năng , năng lực kinh nghiệm của mình suy
nghĩ và hành động của họ chính chắn , tay nghề vững vàng hơn .
- Về khó khăn : Đối với hiện tại thì vấn đề này không có ảnh hởng gì
mấy đến sản xuất kinh doanh của công ty, nhng nên duy trì tình trạng
tuyển dụng lực lợng lao động trẻ nh hiện nay thì khoảng 10 năm nữa ,về
SV. Đỗ Quyết Thắng Công nghiệp 41A

25

×