Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

CHƯƠNG 4: RA QUYẾT ĐỊNH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.95 KB, 41 trang )


CHƯƠNG 4:
RA QUYẾT ĐỊNH

Mục tiêu của chương
Quyết định là gì?
Các loại quyết định và vấn đề
Ba mô hình ra quyết định
Các phương pháp ra quyết định

NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyết
định quản trị.
2. Tiến trình ra quyết định
3. Các loại ra quyết định và vấn đề.
4. Mô hình ra quyết định
5. Các phương pháp ra quyết định


I. KHÁI NiỆM, ĐẶC ĐiỂM VÀ VAI TRÒ CỦA
QUYẾT ĐỊNH QuẢN TRỊ
1. Khái niệm:
-
Quyết định là gì?
Quyết định là một phương án được lựa chọn
trong số các phương án hiện có.
-
Quyết định quản trị là gì?
Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của
nhà quản trị nhằm định ra chương trình và tính
chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một


vấn đề đã chín muồi, trên cơ sở hiểu biết các
quy luật vận động khách quan của hệ thống
thừa hành và việc phân tích các thông tin về
hiện trạng của hệ thống.

1.2. Đặc điểm của quyết định quản trị

a. Chỉ có các nhà quản trị mới được đưa ra các
quyết định quản trị.

b. Quyết định quản trị phải hướng vào đối tượng
quản trị cụ thể (đơn vị, tập thể, các nhân).

c. Các quyết định chỉ được đưa ra khi vấn đề đã
chín muồi, trở thành đòi hỏi khách quan không
thể không làm được.

d. Quyết định quản trị liên quan chặt chẽ đến
thông tin và xử lý thông tin, cho nên phải có đầy
đủ thông tin cần thiết mới được ra quyết định.


Ra quyết định là gì?

Ra quyết định là tiến trình xác định các
vấn đề hay cơ hội và giải quyết chúng.
Vậy ra quyết định bao gồm cả trước và
sau khi lựa chọn phương án để giải quyết
vấn đề.
I. KHÁI NiỆM, ĐẶC ĐiỂM VÀ VAI TRÒ

CỦA QUYẾT ĐỊNH QuẢN TRỊ

2.TiẾN TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Xác định vấn đề
Phân bố trọng số
các tiêu chuẩn
Xác định các tiêu
Chuẩn quyết định
Phát triển các
giải pháp
Đánh giá tính
Hữu Hiệu của
quyết định
Phân tích các
Giải pháp
Lựa chọn một
Giải pháp
Thực thi
Giải pháp

Bước 1: Xác định vấn đề.

Xác định vấn đề là gì?

Là sự khác nhau giữa trạng thái hiện tại
và mong muốn của sự việc.

Làm thế nào nhà quản trị nhận thức được
rằng họ đang gặp sự không nhất quán?


Vậy nhà quản trị phải so sánh giữa hiện
tại với một vài tiêu chuẩn.

Bước 2:
Xác định các tiêu chuẩn ra quyết định

Xác định mục tiêu cần đạt được.

Cụ thể hóa thành tiêu chuẩn để đo lường.

Tiêu chuẩn đánh giá:

Có thể định tính hoặc định lượng

Bước 3: Xác định trọng số cho các
tiêu chuẩn.

Thang đánh giá trọng số.

Bước 4: Phát triển các giải pháp.

Tiêu chuẩn và trọng số cho mỗi phương án.

Tính tổng điểm cho các lựa chọn

Bước 5: Phân tích các phương án

Bước 6: lựa chọn phương án

Bước 7: thực thi giải pháp


- Ai thực hiện?

- Bao giờ bắt đầu? Bao giờ kết thúc? Tiến
độ thực hiện như thế nào?

- Thực hiện bằng phương tiện nào?

Bước 8: đánh giá tính hữu hiệu của quyết
định
Khi đánh giá kết quả thực hiện quyết định
cần phải cẩn thận về các mặt như:
- Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định.
- Các sai lệch và nguyên nhân của các sai
lệch.
- Các tiềm năng chưa được sử dụng trong
quá trình thực hiện quyết định.
- Các kinh nghiệm và bài học thu được.

Chắc chắn
Rủi ro
Không chắc
chắn
Biết rõ vấn
đề, chỉ tiêu
rõ ràng, biết
rõ kết cục
Biết vấn đề,
phương án giải
quyết gắn liền với

khả năng xảy ra,
kết cục gắn với
xác suất.
K
h
ô
n
g

b
i
ế
t

r
õ

v

n

đ

,

k
h
ó

đ

ư
a

r
a

c
h


t
i
ê
u
,

k
ế
t

c

c

m
ơ

h



CÁC LOẠI VẤN ĐỀ VÀ QUYẾT
ĐỊNH
• Vấn đề có cấu trúc chặc:
– Rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu. Ví dụ: kỷ luật nhân
viên, giao hàng…
• Vấn đề có cấu trúc lỏng:
– Mới, khác thường, mơ hồ. Ví dụ: thâm nhập thị
trường mới.

CÁC LOẠI VẤN ĐỀ VÀ QUYẾT
ĐỊNH
• Vấn đề cấu trúc chặt ra quyết định theo
chương trình:
– Nghĩa là ra quyết định có tính chất lặp lại, theo
các qui tắc, thủ tục nhất định.
• Vấn đề có cấu trúc lỏng ra quyết định không
theo chương trình:
– Ra quyết định dựa trên sự quyết đoán, sáng tạo.
Ví dụ, thủ tục, quy tắc, chính sách

TÍCH HỢP CÁC LOẠI QUYẾT ĐỊNH, VẤN ĐỀ
VÀ CẤP BẬC TRONG TỔ CHỨC

CÁC MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
• Mô hình ra quyết định hợp lý
• Mô hình ra quyết định hợp lý giới hạn
• Mô hình ra quyết định mang tính chính trị

MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH HỢP


• Khái niệm:
– Mô hình ra quyết định hợp lý chỉ ra các giai đoạn
mà các cá nhân hoặc nhóm cần phải tuân theo để
đưa ra các quyết định mang lại tính chặt chẽ và tối
ưu.
• Các bước ra quyết định hợp lý

Các bước ra quyết định hợp lý
Các lực lượng môi trường
1
Xác định và
chẩn đoán vấn đề
7
Theo dõi và
kiểm soát kết quả
3
Tím kiếm các
phương án giải quyết
4
So sánh và đánh giá
các phương án
5
Chọn trong số
các phương án
2
Đặt ra các mục tiêu
6
Thực thị
phương án đã chọn
Environmental forces


Các bước ra quyết định hợp lý
B.1- Định dạng và chẩn đoán vấn đề
(Nhận thức nhu cầu ra quyết định)
Nhà quản trị trước hết bảo đảm
chắc chắn rằng quyết định có cần
được đưa ra hay không.
B.2- Xác định mục tiêu.
Mục tiêu đó chính là kết quả cần đạt
được và nó định hướng cho quyết
định và hành động
B. 3- Đưa ra các phương án.
Không được bỏ qua các phương án
tốt
Cần tìm kiếm các ý tưởng mới.

Cac bước ra quyết định hợp lý
B.4- Đánh giá các phương
án
Điều gì có lợi và bất lợi
với mỗi phương án?
Cần có các tiêu chuẩn
trước khi đánh giá.
Legal?
Ethical
Economical?
Practical?

Các bước ra quyết định
B.5- Chọn phương án

Sắp xếp các phương án.Khi sắp
xếp, tất cả các thông tin cần được
xem xét.
B.6- Thực hiện phương án
Quan tâm đến kết quả.
B.7- Rút kinh nghiệm từ các thông
tin phản hồi
Cần xem xét cái gì đã xảy ra là
đúng và sai với quyết định và rút
kinh nghiệm cho tương lai.

×