Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo " Phạm tội đối với trẻ em - những vấn đề lí luận và thực tiễn " ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.75 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 9



Nguyễn Hồng Hải *
1. Khái niệm về hôn nhân
Trong khoa học pháp lí nói chung và khoa
học luật hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) nói
riêng, việc đa ra khái niệm đầy đủ về hôn
nhân có ý nghĩa quan trọng. Nó phản ánh quan
điểm chung nhất của Nhà nớc về hôn nhân;
tạo cơ sở lí luận cho việc xác định bản chất
pháp lí của hôn nhân; xác định nội dung, phạm
vi điều chỉnh của các quy phạm pháp luật
HN&GĐ.
Trong thực tiễn khoa học luật HN&GĐ ở
Việt Nam và nớc ngoài, nhiều khái niệm hôn
nhân đ đợc các nhà làm luật, các nhà nghiên
cứu luật học đa ra. Chẳng hạn:
- ở các nớc theo hệ thống pháp luật Anh -
Mĩ (Common law), phổ biến khái niệm cổ điển
mang quan niệm truyền thống về hôn nhân của
Cơ đốc giáo do Lord Penzance đa ra trong
phán quyết về vụ án Hyde v Hyde (1866):
Hôn nhân là sự liên kết tự nguyện suốt đời
giữa một ngời đàn ông và một ngời đàn bà,
mà không vì mục đích nào khác.
(1)


Ngoài khái
niệm trên, hiện nay, một số luật gia ở châu âu
và Mĩ quan niệm: Hôn nhân là sự liên kết
pháp lí giữa một ngời nam và một ngời nữ với
t cách là vợ chồng
(2)
hoặc: Hôn nhân là hành
vi hoặc tình trạng chung sống giữa một ngời
nam và một ngời nữ với t cách là vợ chồng.
(3)

- ở Việt Nam, các giáo trình dân luật dới
chế độ Sài Gòn cũ cha đa ra khái niệm cụ
thể về hôn nhân mà phần nhiều mới đa ra
khái niệm giá thú: Giá thú (hay hôn thú) là
sự phối hợp của một ngời đàn ông và một
ngời đàn bà theo thể thức luật định
(4)
hoặc
giá thú cũng đợc hiểu: Sự trai gái lấy nhau
trớc mặt viên hộ lại và phát sinh ra những
nghĩa vụ tơng hỗ cho hai bên về phơng diện
đồng c, trung thành và tơng trợ.
(5)
Theo một
số luật gia Sài Gòn thì khái niệm giá thú bao
gồm hai nghĩa: Theo nghĩa thứ nhất, giá thú là
hành vi phối hợp vợ chồng (kết hôn); theo
nghĩa thứ hai là tình trạng của hai ngời đ
chính thức lấy nhau làm vợ chồng và thời gian

hai ngời ăn ở với nhau.
(6)
Điều 3 Sắc luật số
15/64 ngày 23/7/1964, Điều 99 Bộ dân luật
1972 ngày 20/12/1972 của Chính quyền Sài
Gòn cũ quy định: Không ai đợc phép tái hôn
nếu giá thú trớc cha đoạn tiêu. Nh vậy,
phải chăng các khái niệm giá thú đợc nêu
trên đ bao hàm cả khái niệm về hôn nhân?
Trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam hiện
hành, khái niệm hôn nhân đ đợc nhà làm
luật và các nhà nghiên cứu luật học quan tâm
hơn. Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Hôn
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
10 - Tạp chí luât học

nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đ
kết hôn (điểm 6 Điều 8). Còn theo Từ điển
giải thích thuật ngữ luật học của Trờng đại
học luật Hà Nội, hôn nhân đợc hiểu là: Sự
liên kết giữa ngời nam và ngời nữ dựa trên
nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, theo điều
kiện và trình tự nhất định, nhằm chung sống
với nhau suốt đời và xây dựng gia đình hạnh
phúc và hoà thuận.
(7)


Theo chúng tôi, các khái niệm hôn nhân
nói trên mặc dù còn chứa đựng những quan
điểm khác nhau nhng chúng có hai điểm
chung là:
* Nhà làm luật khi đa ra khái niệm hôn
nhân đều xuất phát từ vị trí của hôn nhân là
một thiết chế x hội (social institution).
* Hôn nhân qua các khái niệm này đều
phản ánh năm đặc điểm cơ bản:
Thứ nhất, tính tự nguyện trong hôn nhân.
Hôn nhân là quan hệ giữa cá nhân với cá
nhân, do đó, việc thể hiện ý chí ng thuận giữa
các bên trong hôn nhân là một trong các điều
kiện căn bản để hôn nhân có hiệu lực. Hiện
nay, pháp luật về HN&GĐ của các nớc đều
ghi nhận không có hôn nhân khi không có sự
tự nguyện.
Tuy nhiên, tính tự nguyện trong hôn nhân
đợc xem xét với nhiều quan điểm khác nhau.
Đối với nhà làm luật ở một số nớc phơng
Tây, tự nguyện ở đây thờng gắn với tự
nguyện trong hợp đồng. Ví dụ: áp dụng chế độ
đại diện trong kết hôn, nếu các bên nam, nữ
kết hôn ở độ tuổi theo luật định bắt buộc phải
có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc ngời giám hộ
(thờng ở độ tuổi cha thành niên) thì việc kết
hôn chỉ hợp pháp khi có sự đồng ý của những
ngời này; Điều 148, 149 BLDS Cộng hoà
Pháp (Điều 2 Chơng 2 phần II Luật hôn nhân

Thụy Điển năm 1987). Tự nguyện trong pháp
luật phơng Tây còn đồng nghĩa với tự do thoả
thuận, thông qua việc thừa nhận chế độ tài sản
ớc định trong quan hệ vợ chồng, khi các bên
không thoả thuận đợc pháp luật mới áp dụng
chế độ tài sản pháp định.
Nhà làm luật các nớc XHCN cũng coi
yếu tố tự nguyện trong hôn nhân là một trong
các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và
gia đình. Tuy nhiên, họ lại xác định tự nguyện
trong hôn nhân là tự nguyện xuất phát từ tình
cảm giữa nam và nữ, vậy nên họ không thừa
nhận chế độ đại diện trong kết hôn mà việc kết
hôn phải do chính các bên nam, nữ quyết định.
Mặt khác, mục đích của hôn nhân là xây dựng
gia đình chứ không vì mục đích tạo lập, thay
đổi, chấm dứt nghĩa vụ dân sự đồng thời để
tránh những trờng hợp hôn nhân dựa trên sự
tính toán kinh tế, pháp luật XHCN không thừa
nhận chế độ tài sản theo thoả thuận giữa vợ và
chồng mà chỉ thừa nhận chế độ tài sản pháp
định dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa vợ
và chồng.
Thứ hai, tính bền vững (tính chất suốt đời)
của hôn nhân.
Có quan điểm cho rằng, đặc điểm này chỉ
tồn tại trong hôn nhân XHCN. Trên thực tế
không hoàn toàn nh vậy, đặc điểm bền vững
của hôn nhân cũng đ đợc nhà làm luật t sản
đề cập từ rất lâu. Lord Penzance khi đa ra

khái niệm hôn nhân (năm 1866) đ khẳng định
sự liên kết tự nguyện suốt đời của các bên
trong hôn nhân. Pháp luật về hôn nhân của
nhiều nớc t sản cũng ghi nhận đặc điểm này
(ví dụ: Theo Luật hôn nhân năm 1961 của
Australia, để việc kết hôn có hiệu lực pháp lí,
các bên kết hôn phải có mục đích chung sống


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 11

suốt đời).
(8)

Tính bền vững của hôn nhân đợc các nhà
làm luật đa ra xuất phát từ những căn nguyên
khác nhau: Có thể do yếu tố tôn giáo (đạo Cơ
đốc coi hôn nhân là thiết chế bất biến gắn liền
với suốt cuộc đời con ngời), tính bất biến hôn
nhân theo quan niệm tôn giáo có thể hiểu theo
hai nghĩa: Hôn nhân không thể chấm dứt bằng
li hôn, do đó, cấm li hôn (quan điểm này hiện
nay rất ít nớc áp dụng) và hôn nhân có tính
bền vững nhng vẫn có thể chấm dứt bằng li
hôn (đây là quan điểm phổ biến hiện nay).
Tính bền vững của hôn nhân cũng đợc đặt
ra từ các vấn đề của nền kinh tế - x hội t bản
(nền kinh tế thị trờng, sự đề cao chế độ t
hữu và tự do cá nhân ) đ và đang đẩy hôn

nhân trong x hội t sản rơi vào tình trạng
khủng hoảng (hôn nhân bền vững đợc thay
thế bằng hôn nhân thử, tình trạng li hôn tràn
lan ). Tình hình đó đ yêu cầu các nhà làm
luật (đặc biệt, ở các nớc phơng Tây) phải
quan tâm và đề cao hơn nữa tính bền vững của
hôn nhân.
Quan niệm phổ biến nhất về tính bền vững
của hôn nhân (đặc biệt ở các nớc XHCN) là
do hôn nhân đợc xây dựng trên yếu tố tình
cảm giữa các chủ thể và hôn nhân có mục đích
là xây dựng gia đình (gia đình thờng bắt đầu
từ hôn nhân, từ quan hệ vợ chồng về tình cảm
mà phát sinh các quan hệ giữa cha mẹ và con,
quan hệ giữa anh, chị, em ), đó là những điều
kiện đảm bảo cho sự liên kết hạnh phúc, bền
vững trong hôn nhân.
Pháp luật HN&GĐ Việt Nam luôn coi
trọng đặc điểm trên của hôn nhân, vì truyền
thống gia đình Việt Nam và xuất phát từ vai
trò hôn nhân là cơ sở xây dựng gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Thứ ba, tính chất một vợ một chồng.
Trong xu thế tiến bộ x hội, sự khẳng định
cá nhân con ngời ngày càng lớn, đạo đức mới
của con ngời không những phủ nhận kiểu hôn
nhân một chồng nhiều vợ hoặc một vợ nhiều
chồng nh trớc mà đòi hỏi tình yêu nam, nữ
phải biểu hiện trong mối quan hệ thuỷ chung
một vợ, một chồng.

Vậy nên, hiện nay chế độ một vợ một
chồng đ đợc ghi nhận trong hầu hết pháp
luật HN&GĐ của các nớc (trừ một số nớc ở
châu Phi, Trung Cận Đông, Trung á do ảnh
hởng của yếu tố tôn giáo và phong tục, tập
quán vẫn thừa nhận chế độ đa thê trong pháp
luật). Pháp luật HN&GĐ Việt Nam coi một
vợ, một chồng là một trong các nguyên tắc
cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình
XHCN và là một trong các điều kiện để thừa
nhận việc kết hôn hợp pháp (Điều 2 và
khoản 1 Điều 9 Luật HN&GĐ Việt Nam
năm 2000);
Thứ t, hôn nhân chỉ tồn tại giữa những
ngời khác nhau về giới tính.
Thực chất và ý nghĩa của hôn nhân là mục
đích xây dựng gia đình, thể hiện trong việc
sinh đẻ, nuôi dỡng và giáo dục con cái, đáp
ứng lẫn nhau những nhu cầu vật chất và tinh
thần trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, hôn
nhân là sự liên kết giữa những ngời khác giới
tính là đặc điểm vừa mang tính tự nhiên vừa
mang tính x hội. Để bảo đảm mục đích của
hôn nhân đợc thực hiện; đồng thời, để bảo vệ
yếu tố đạo đức truyền thống và tính tự nhiên
trong hôn nhân, pháp luật của đa số các nớc
trên thế giới đều cấm kết hôn giữa những
ngời cùng giới tính (Việt Nam quy định tại
khoản 5 Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000).
Trong đó, một số nớc coi hành vi kết hôn



nghiên cứu - trao đổi
12 - Tạp chí luât học

giữa những ngời cùng giới tính là tội phạm.
Tuy nhiên, hiện nay do xuất phát từ nhiều
nguyên nhân, đặc biệt do quá coi trọng quyền
tự do cá nhân, có nớc đ thừa nhận hôn nhân
của những ngời cùng giới (Luật hôn nhân sửa
đổi của Hà Lan có hiệu lực từ ngày 1/4/2001
đ cho phép những ngời cùng giới tính kết
hôn với nhau ). Việc thừa nhận hôn nhân
đồng giới ở những nớc này đ gặp sự phản
đối của d luận rộng ri trên thế giới.
Thứ năm, tính chịu sự quy định của pháp luật.
Là thiết chế x hội, hôn nhân có vai trò là
cơ sở xây dựng gia đình - tế bào của x hội.
Điều đó không chỉ có ý nghĩa riêng t mà còn
có ý nghĩa x hội. Việc phát sinh tồn tại và
chấm dứt hôn nhân đều có những ảnh hởng
tích cực hoặc tiêu cực đến các quan hệ gia đình
(trong nhiều trờng hợp hôn nhân có ảnh
hởng mang tính chất quyết định). Vì vậy,
cũng nh các thiết chế x hội khác, hôn nhân
phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Pháp
luật HN&GĐ các nớc đều có các quy định
chặt chẽ về kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng về chấm dứt hôn nhân. Luật HN&GĐ
Việt Nam năm 2000 quy định vấn đề kết hôn

bao gồm điều kiện kết hôn, nghi thức kết
hôn, huỷ kết hôn trái pháp luật tại Chơng II
từ Điều 9 -17; quy định các quyền và nghĩa
vụ giữa vợ và chồng tại Chơng III từ Điều
18 - 33 và quy định vấn đề li hôn tại Chơng
X từ Điều 85 - 99.
Ngoài năm đặc điểm trên, có quan điểm
cho rằng hôn nhân còn có đặc điểm bình đẳng.
Theo quan điểm của chúng tôi, bình đẳng
không phải là đặc điểm chung cho hôn nhân ở
các nớc có điều kiện kinh tế - x hội khác
nhau. Bình đẳng là đặc điểm phản ánh rõ nét
nhất bản chất giai cấp, yếu tố tôn giáo, phong
tục, tập quán trong quy định về hôn nhân ở
mỗi quốc gia. Có nớc không thừa nhận sự
bình đẳng trong hôn nhân (các nớc Hồi giáo
ở Trung Đông, châu Phi và Trung á). Pháp
luật HN&GĐ các nớc phơng Tây thừa nhận
bình đẳng trong hôn nhân nhng đó chỉ là sự
bình đẳng về hình thức. Có nhà nghiên cứu
cho rằng: Quan điểm sở hữu thực chất không
hề thay đổi: Ngời này coi ngời kia thuộc sở
hữu của mình và ngợc lại. Và sự trùng hợp
các ý nguyện của đôi bên thoạt nhìn có vẻ
nh xuất phát từ tình yêu, từ niềm say mê,
nhng trong thực tế có thể chỉ là phản xạ đối
với truyền thống cũ, khi mà ngời vợ không
đợc phép có ý thức riêng, có ý kiến khác với
ngời chồng.
(9)


Dới chế độ XHCN, bình đẳng có thể đợc
coi là đặc điểm của hôn nhân XHCN. Bởi vì,
nhà làm luật xác định vợ chồng bình đẳng là
một trong các tiêu chí đánh giá tiến bộ x hội
và là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân
và gia đình XHCN. Nội dung bình đẳng do
pháp luật quy định trên cả quan hệ về nhân
thân và quan hệ về tài sản giữa vợ và chồng.
Điều quan trọng hơn, nhà nớc XHCN tạo
điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hoá, x hội
và cơ chế pháp luật để bình đẳng trong hôn
nhân đợc thực hiện trên thực tế.
Tóm lại, trong giai đoạn phát triển của x
hội hiện nay, khái niệm hôn nhân mà nhà làm
luật các nớc đa ra đ tiếp cận nhau hơn. Tuy
nhiên, hôn nhân là hiện tợng x hội, chịu ảnh
hởng sâu sắc bản chất giai cấp, tôn giáo,
phong tục, tập quán nên nội dung các đặc điểm
của hôn nhân ở các nớc có điều kiện chính
trị, kinh tế, x hội khác nhau là khác nhau.
Căn cứ vào các quy định về hôn nhân trong
Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, chúng ta


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 13

có thể hiểu hôn nhân theo pháp luật HN&GĐ
Việt Nam là sự liên kết tự nguyện, bình đẳng,

theo quy định pháp luật giữa một ngời đàn
ông và một ngời đàn bà, nhằm chung sống
suốt đời với t cách là vợ chồng, vì mục đích
xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,
hạnh phúc và bền vững.
2. Bản chất pháp lí của hôn nhân
Bản chất pháp lí của hôn nhân là hợp đồng
hay là thiết chế pháp luật hiện vẫn còn nhiều ý
kiến khác nhau.
ở các nớc theo theo hệ thống pháp luật
common law (đặc biệt ở Mĩ) tồn tại quan niệm
phổ biến: Hôn nhân là loại hợp đồng dân sự bởi
vì hôn nhân chính là sự thoả thuận giữa ngời
đàn ông và ngời đàn bà để thiết lập quan hệ
pháp lí và làm phát sinh và thực hiện các quyền,
nghĩa vụ đối với nhau.
(10)

Bên cạnh quan điểm trên, nhiều luật gia
phơng Tây (phổ biến ở các nớc theo hệ
thống pháp luật thành văn) hôn nhân bao hàm
hai nghĩa: Hành vi pháp lí làm phát sinh quan
hệ vợ chồng (kết hôn) và tình trạng pháp lí của
vợ chồng sau khi kết hôn. Từ đó, có quan điểm
chiết chung cho rằng: Bản chất của hôn nhân
vừa là một hợp đồng vừa là một thiết chế pháp
luật (có tài liệu dùng là định chế pháp luật).
(11)

Theo quan điểm này thì hôn nhân là hợp đồng

nếu xem xét trên khía cạnh thứ nhất của khái
niệm hôn nhân - hành vi làm phát sinh quan hệ
hôn nhân phải dựa trên nguyên tắc tự do thoả
thuận giữa hai bên nam và nữ. Hôn nhân là
thiết chế pháp luật nếu xem xét ở khía cạnh
thứ hai của khái niệm hôn nhân - Tình trạng
pháp lí sau khi kết hôn, quan hệ giữa vợ và
chồng cũng nh việc chấm dứt hôn nhân phải
chịu sự quy định chặt chẽ của pháp luật.
ở các nớc XHCN và Việt Nam quan
niệm chính thống cho rằng: Hôn nhân không
phải là hợp đồng mà là sự liên kết đặc biệt
giữa ngời đàn ông và ngời đàn bà. Sự liên
kết này không phụ thuộc vào tính toán vật chất
mà đợc dựa trên cơ sở tình yêu thơng, quý
trọng, bình đẳng và tự nguyện giữa vợ và
chồng. Ngoài ra, mục đích của hôn nhân là
xây dựng mối quan hệ bền vững, đảm bảo thoả
mn nhu cầu tinh thần và vật chất chất của đôi
bên, sinh đẻ và giáo dục con cái.
(12)

Theo chúng tôi, để xác định hôn nhân là
thiết chế pháp luật hay là hợp đồng dân sự, cần
xem xét trên các khía cạnh sau:
* Thứ nhất, có sự khác nhau giữa mục đích
giao kết hợp đồng và mục đích kết hôn.
Theo pháp luật về hợp đồng, sự thoả thuận
là yếu tố bắt buộc phải có, tuy nhiên đó mới
chỉ là điều kiện cần chứ cha đủ để hợp đồng

có hiệu lực. Để hợp đồng có hiệu lực, sự thoả
thuận của các bên phải làm phát sinh, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Trong
hôn nhân có sự thoả thuận nhng thoả thuận đó
không phải là thoả thuận nh trong hợp đồng.
Vì mục đích của các bên kết hôn không phải để
tạo lập, thay đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ dân
sự nào mà chỉ mong muốn lập gia đình.
Chính vì có mục đích khác nhau nên
trong hợp đồng ngoài việc tuân thủ các điều
kiện do luật định, các bên còn phải tuân thủ
các điều kiện do họ đ thoả thuận . Còn trong
hôn nhân, các bên kết hôn phải tuân thủ chặt
chẽ các điều kiện do pháp luật quy định, các
điều kiện do các bên thoả thuận ra không có
giá trị về mặt pháp lí.
Mặt khác, thờng pháp luật về hợp đồng
không quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hợp đồng mà do các bên tự thoả


nghiên cứu - trao đổi
14 - Tạp chí luât học

thuận; trong quá trình thực hiện hợp đồng các
bên cũng có thể thoả thuận thay đổi quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên. Còn trong hôn nhân,
pháp luật lại quy định rất cụ thể các quyền và
nghĩa vụ của vợ chồng về nhân thân và tài sản.
Vợ chồng phải tuân thủ sự quy định của pháp

luật, không thể bằng những thoả thuận của mình
làm thay đổi các quyền nghĩa vụ pháp lí đó.
* Thứ hai, pháp luật quy định về năng lực
kết hôn khác với quy định về năng lực giao kết
hợp đồng.
Năng lực giao kết hợp đồng chủ yếu đợc
xác định trên hai điều kiện: Độ tuổi và khả
năng nhận thức của chủ thể. Năng lực kết hôn
ngoài điều kiện độ tuổi và năng lực nhận thức
còn đợc xác định trên các điều kiện khác
không có trong pháp luật về hợp đồng nh sau:
- Các bên kết hôn phải khác nhau về giới
tính (Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000,
BLDS của Cộng hoà Pháp, Luật hôn nhân năm
1961 của Australia, Luật hôn nhân CHND
Trung Hoa ).
- Các bên kết hôn không đồng thời tồn tại
nhiều quan hệ hôn nhân - điều kiện một vợ
một chồng (Luật HN&GĐ Việt Nam năm
2000, BLDS Cộng hoà Pháp, Luật hôn nhân
Thuỵ Điển năm 1987, Luật hôn nhân của
Australia năm 1961 )
- Các bên kết hôn không có quan hệ họ
hàng thân thuộc trong phạm vi luật định. Đây
là điều kiện đợc quy định ở tất cả các nớc.
* Thứ ba, việc kết hôn đợc thực hiện theo
những nghi thức đặc biệt không có trong pháp
luật về hợp đồng.
Pháp luật của tất cả các nớc đều quy định
để hôn nhân có giá trị pháp lí, việc kết hôn

phải đợc tiến hành theo các nghi thức quy
định trong pháp luật. Hiện nay, có hai nghi
thức kết hôn phổ biến: Nghi thức tôn giáo
(thực hiện tại nhà thờ) và nghi thức dân sự
(thực hiện tại cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền). Có nớc chỉ thừa nhận nghi thức dân
sự (Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000; BLDS
Cộng hoà Pháp, Luật hôn nhân nớc CHND
Trung Hoa ). Có nớc lại thừa nhận cả nghi
thức tôn giáo và nghi thức dân sự (Luật hôn
nhân năm 1961 của Australia, Luật hôn nhân năm
1987 của Thụy Điển, Luật hôn nhân của Italia ).
Có nớc chỉ thừa nhận nghi thức tôn giáo (Luật
hôn nhân của Tây Ban Nha ).
Chính vì việc kết hôn phải đợc tiến hành
theo những nghi thức đặc biệt trên nên trong
quá trình thực hiện thủ tục kết hôn, cá nhân
hoặc cơ quan có thẩm quyền về đăng kí kết
hôn có thể phát hiện và từ chối việc kết hôn
nếu một hoặc hai bên xin đăng kí kết hôn vi
phạm các điều kiện kết hôn theo luật định.
* Thứ t, pháp luật quy định về huỷ kết
hôn trái pháp luật khác với các quy định về
huỷ hợp đồng.
Căn cứ để hủy kết hôn trái pháp luật và căn
cứ hủy hợp đồng là khác nhau. Hợp đồng bị
huỷ khi có một trong hai căn cứ: Các bên vi
phạm điều kiện do luật định hoặc các bên vi
phạm điều kiện do thoả thuận. Còn việc kết
hôn sẽ bị hủy khi vi phạm một trong các điều

kiện kết hôn theo luật định.
Khi phát hiện hợp đồng có dấu hiệu vi
phạm pháp luật hoặc đạo đức x hội thì hợp
đồng luôn bị huỷ bỏ và các bên trở lại tình
trạng ban đầu trớc khi giao kết hợp đồng.
Còn trong hôn nhân, nếu việc kết hôn là trái
pháp luật thì việc huỷ bỏ việc kết hôn đó còn
phải đợc xem xét trên rất nhiều góc độ, đặc
biệt có tính toán đến lợi ích của gia đình mà có
thể không huỷ bỏ việc kết hôn. Mặt khác, nếu
việc kết hôn bị huỷ, trong nhiều trờng hợp
các bên không thể trở lại tình trạng ban đầu


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 15

nh trớc khi kết hôn, bởi họ còn có nghĩa vụ
và quyền liên quan đến nhau (ví dụ: Quyền và
nghĩa vụ đối với con chung vẫn còn sau khi
việc kết hôn bị huỷ).
Về thủ tục, việc huỷ bỏ hợp đồng dân sự
có thể theo thoả thuận hoặc theo quyết định
của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Việc
huỷ kết hôn trái pháp luật không theo thoả
thuận giữa các bên hoặc không do một bên
đơn phơng đình chỉ thực hiện hoặc huỷ bỏ
việc kết hôn nh trong hợp đồng mà việc đó
phải diễn ra theo thủ tục tố tụng tại toà án.
Ngời khởi kiện không chỉ là một trong hai

bên kết hôn trái pháp luật (thờng họ chỉ có
quyền khởi kiện yêu cầu huỷ hôn nhân khi bị
lừa dối hoặc bị cỡng ép kết hôn (Điều 15
Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Điều 180
BLDS Cộng hoà Pháp ) mà còn có thể do các
cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thực hiện (Điều
15 Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Điều
182, 184, 191 BLDS Cộng hoà Pháp ). Việc
kết hôn chỉ bị coi là trái pháp luật và bị huỷ bỏ
khi có bản án hoặc quyết định của toà án đ có
hiệu lực pháp luật tuyên bố về việc đó.
* Thứ năm, các quy định về chấm dứt hôn
nhân bằng li hôn khác với quy định về chấm
dứt hợp đồng.
Hợp đồng có thể chấm dứt do các bên
trong hợp đồng thoả thuận hoặc do ý chí đơn
phơng của một bên mà không cần có phán
quyết của toà án. Trong khi đó, quan hệ hôn
nhân chỉ chấm dứt khi có bản án, quyết định
của toà án xử cho li hôn hoặc công nhận thuận
tình li hôn (pháp luật của những nớc thừa
nhận hôn nhân là hợp đồng cũng ghi nhận quy
định này). Sự thoả thuận của các bên trong hợp
đồng là điều kiện tiên quyết để chấm dứt hợp
đồng, còn trong hôn nhân, sự đồng thuận chấm
dứt hôn nhân của vợ chồng (thuận tình li hôn)
chỉ là một trong các sự kiện làm phát sinh việc
kiện về li hôn chứ không phải là căn cứ làm
chấm dứt hôn nhân bằng li hôn. Pháp luật đảm
bảo quyền tự do li hôn của vợ chồng nhng sự

thoả thuận của hai vợ chồng vẫn có thể bị toà
án bác yêu cầu, nếu sự thuận tình li hôn không
xuất phát từ lợi ích chung của gia đình.
Với những điểm khác biệt cơ bản nói trên,
theo chúng tôi, không thể đồng nhất hôn nhân
với hợp đồng dân sự mà nên xác định nó là
thiết chế pháp luật thì phù hợp với thực tiễn và
lí luận hơn. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong số
các quan điểm về vấn đề này, rất mong có sự
trao đổi ý kiến của đồng nghiệp và các bạn./.

(1).Xem P. M . Promley. Family law. 5th edition. London
Butterworth. 1976, tr.15.
(2).Xem: Leonard & Elias. Berkely. Family law
Dictionary. Cali. Nolo 1990.
(3).Xem: Dictionary of law - Third edition. Petter collin
publishing. 2000.
(4).Xem: Nguyễn Quang Quýnh - Dân luật. Quyển 1
Bộ văn hoá giáo dục. Viện đại học Cần Thơ xuất
bản.1968, tr 239.
(5).Xem: Vũ Văn Mẫu và Lê Đình Chân - Danh từ và
tài liệu Dân luật và Hiến luật. Tủ sách đại học Sài
Gòn1968, tr. 100.
(6).Xem: Sđd 4, tr. 239.
(7).Xem: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học -
Trờng đại học luật Hà Nội. Nxb. Công an nhân
dân1999, tr.148 .
(8).Xem: Kaye Healey. Marriage, The Spinney Press
Australia 1996, tr. 4.
(9).Xem: Szilagy Vilmos - Hôn nhân trong tơng lai,

Nxb. Phụ nữ 1995, tr. 31 - 32.
(10).Xem: American Bar association. You and Law.
Publication international, Ltd.1990 và Sđd 1
(11).Xem: Sđd 1 và Nguyễn quang Quýnh - Dân luật.
Quyển I. Viện đại học Cần Thơ. 1967, tr. 239 - 241.
(12).Xem: Giáo trình Luật HN&GĐ - Trờng Đại học
Luật Hà Nội.2002, tr. 14 - 16.

×