nghiên cứu - trao đổi
38
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
ghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng khi li
hôn đ đợc quy định tại Điều 30 Luật
HN&GĐ năm 1959 - đạo luật đầu tiên về hôn
nhân và gia đình. Tiếp đó, Luật HN&GĐ năm
1986 (Điều 43) và hiện nay là Luật HN&GĐ
năm 2000 (Điều 60) cũng đều quy định khi vợ
chồng li hôn, nếu một bên khó khăn, túng thiếu
yêu cầu cấp dỡng mà có lí do chính đáng thì
bên kia có nghĩa vụ cấp dỡng theo khả năng.
Luật HN&GĐ quy định nghĩa vụ cấp dỡng
giữa vợ và chồng khi li hôn là phù hợp với
truyền thống của ngời Việt Nam "vợ chồng
một ngày nên nghĩa" và thể hiện tính nhân văn
trong pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, trong
thực tế việc áp dụng các quy định của pháp luật
vào việc giải quyết các yêu cầu về cấp dỡng
giữa vợ và chồng khi li hôn còn có những khó
khăn vớng mắc nhất định. Điều 60 Luật
HN&GĐ năm 2000 quy định: "Khi li hôn, nếu
bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dỡng
mà có lí do chính đáng thì bên kia có nghĩa vụ
cấp dỡng theo khả năng của mình" nhng lại
không quy định căn cứ để xác định tình trạng
khó khăn, túng thiếu của một bên và khả năng
của bên kia trong việc thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng. Do đó, có trờng hợp khi có yêu cầu
đợc cấp dỡng, toà án xem xét và cho rằng
bên yêu cầu đợc cấp dỡng không khó khăn
đến mức để đợc cấp dỡng nên đ bác yêu cầu
của họ; có trờng hợp bên yêu cầu đợc cấp
dỡng thực sự có khó khăn trong cuộc sống và
cần đợc cấp dỡng nhng sau khi xem xét về
khả năng cấp dỡng của bên kia, toà án lại cho
rằng họ không có khả năng để thực hiện nghĩa
vụ cấp dỡng. Vì vậy, yêu cầu cấp dỡng cũng
không đợc chấp nhận. Nh vậy, việc quyết
định nghĩa vụ cấp dỡng giữa các bên là công
việc khó khăn, thực tế cho thấy không có sự
thống nhất trong việc xem xét, quyết định về
vấn đề này. Bên cạnh đó, việc thi hành bản án,
quyết định của toà án liên quan đến nghĩa vụ
cấp dỡng giữa vợ chồng khi li hôn cũng gặp
không ít khó khăn. Vì vậy, trong thực tế, nghĩa
vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng khi li hôn
không phải khi nào cũng đợc xem xét, giải
quyết một cách thoả đáng.
1. Khi nào thì bên yêu cầu cấp dỡng có
thể đợc cấp dỡng
Theo quy định tại Điều 60 Luật HN&GĐ
năm 2000 thì sự khó khăn, túng thiếu mà có lí
do chính đáng của một bên là cơ sở để toà án
quyết định nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và
chồng khi li hôn. Vấn đề khó cả về lí luận và
thực tế là đánh giá sự "khó khăn, túng thiếu"
của một ngời dựa vào các tiêu chí nào và khi
nào thì sự "khó khăn, túng thiếu" của họ đợc
coi là "có lí do chính đáng"? Trớc đây, theo
Nghị quyết số 01/NQ- HĐTP ngày 20/01/1988
của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao hớng dẫn áp dụng một số quy định của
Luật HN&GĐ năm 1986 thì: "Trờng hợp túng
thiếu phải là trờng hợp ốm đau, già yếu,
không đủ sức lao động hoặc không còn khả
năng lao động để sinh sống. Ngời có khả năng
lao động mà không chịu lao động thì không
đợc cấp dỡng" (Mục 8). Căn cứ vào hớng
dẫn này, trong thời gian thi hành Luật HN&GĐ
năm 1986, các thẩm phán thờng xác định một
ngời có khó khăn, túng thiếu vì lí do chính
N
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
ThS. Ngô Thị Hờng *
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
39
đáng để đợc cấp dỡng khi ngời đó ốm đau,
già yếu, không đủ sức lao động hoặc không còn
khả năng lao động để sinh sống. Đối với những
trờng hợp khó khăn, túng thiếu nhng do lời
biếng, nghiện ngập, cờ bạc thì không thể
đợc cấp dỡng.
Hiện nay, Luật HN&GĐ năm 2000 và các
văn bản hớng dẫn thi hành không có quy định
cụ thể về việc xác định tình trạng khó khăn,
túng thiếu cũng nh không có hớng dẫn cụ thể
trong việc xác định lí do chính đáng dẫn tới
tình trạng khó khăn, túng thiếu đó. Do vậy, thực
tế các thẩm phán vẫn theo hớng dẫn tại Nghị
quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
để xác định tình trạng khó khăn, túng thiếu của
ngời có yêu cầu cấp dỡng. Theo chúng tôi,
các căn cứ để xác định tình trạng khó khăn,
túng thiếu vì lí do chính đáng nh vậy là cha
thật đầy đủ, còn nhiều vấn đề cần phải đợc
xem xét một cách thoả đáng để có quyết định
đúng đắn đối với các trờng hợp giải quyết yêu
cầu cấp dỡng.
Theo chúng tôi, việc xem xét để đi đến
quyết định ngời có yêu cầu cấp dỡng có thể
đợc cấp dỡng hay không, toà án phải căn cứ
vào các yếu tố sau:
1.1. Khả năng lao động của ngời có yêu
cầu cấp dỡng
Khi xét khả năng lao động của ngời có
yêu cầu cấp dỡng, cần phải xem xét độ tuổi và
tình trạng sức khoẻ của họ. Nếu ngời có yêu
cầu cấp dỡng là ngời già yếu hoặc là ngời
ốm đau, tàn tật nên hạn chế hoặc mất khả năng
lao động, ảnh hởng đến thu nhập của bản thân
và với mức thu nhập hạn chế hoặc không có thu
nhập đồng thời cũng không có tài sản nên họ
rơi vào tình trạng có khó khăn trong cuộc sống
thì họ có thể đợc cấp dỡng.
Khi xem xét khả năng lao động của ngời
có yêu cầu cấp dỡng cũng cần xem ngời yêu
cầu cấp dỡng có phải tiếp tục thực hiện vai trò
của ngời cha, ngời mẹ đối với con sau khi li
hôn hay không. Khi vợ chồng li hôn, ngời trực
tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục
con cha thành niên hoặc con đ thành niên
mất năng lực hành vi dân sự, bị tàn tật, không
có khả năng lao động lại yêu cầu đợc cấp
dỡng thì nên coi đây là một trong những yếu
tố cần xem xét để có thể quyết định cho họ
đợc cấp dỡng. Qua thực tế cho thấy, ngời
trực tiếp nuôi con cha thành niên, con đ
thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân
sự, không có khả năng lao động sẽ gặp nhiều
khó khăn trong công việc của mình để có thể
duy trì cờng độ lao động bình thờng, bảo
đảm ổn định thu nhập của họ. Thời gian dành
cho việc chăm sóc con, quan tâm đến mọi nhu
cầu về vật chất và tinh thần của con, thời gian
nghỉ việc do con ốm đau, bệnh tật đ làm cho
sức lao động bị hạn chế, làm giảm hiệu quả lao
động và tất yếu là thu nhập của họ cũng bị giảm
sút. Có thể xảy ra trong thực tế là thu nhập từ
lao động của ngời trực tiếp nuôi con vì thế mà
không còn đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
bản thân. Vì vậy, nếu có cơ sở để nhận định
rằng họ sẽ gặp khó khăn về vật chất thì có thể
họ sẽ đợc cấp dỡng tuỳ vào khả năng của bên
kia. Có thể khẳng định rằng khi xem xét vấn đề
này thì không cần phân biệt con mà ngời có
yêu cầu cấp dỡng trực tiếp nuôi dỡng là con
chung của vợ chồng li hôn hay là con riêng của
họ.
1.2. Thu nhập thực tế, khả năng về tài sản
và nhu cầu thiết yếu của ngời có yêu cầu cấp
dỡng
Thu nhập thực tế, khả năng về tài sản và
nhu cầu thiết yếu của ngời có yêu cầu cấp
dỡng cũng là một trong những yếu tố quan
trọng cần phải đợc xem xét một cách đúng
đắn và đợc đánh giá một cách chính xác. Bởi
vì, chỉ khi nào ngời có yêu cầu cấp dỡng
không có thu nhập hoặc có thu nhập nhng mức
thu nhập không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của bản thân trong khi họ không có tài sản
nghiên cứu - trao đổi
40
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
nào khác thì họ mới có thể đợc cấp dỡng.
Khi xem xét thu nhập thực tế của ngời
có yêu cầu cấp dỡng cần xét đến các khoản
thu nhập thờng xuyên và thu nhập không
thờng xuyên nhng hợp pháp nh tiền lơng,
tiền công lao động, các khoản trợ cấp, tiền
thởng, tiền trúng xổ số, lợi nhuận do đầu t,
kinh doanh
Xem xét khả năng về tài sản của ngời có
yêu cầu đợc cấp dỡng là căn cứ vào khối tài
sản thuộc quyền sở hữu của ngời đó. Tài sản
đó có thể là tài sản riêng (gồm tài sản có từ
trớc khi kết hôn, tài sản đợc tặng, cho riêng,
thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân mà ngời
đó không nhập vào khối tài sản chung của vợ
chồng); tài sản đợc chia từ khối tài sản chung
của vợ chồng
Nhu cầu thiết yếu của ngời có yêu cầu cấp
dỡng đợc xác định căn cứ vào mức sinh hoạt
trung bình tại địa phơng nơi ngời đó c trú,
bao gồm các chi phí thông thờng cần thiết về
ăn, ở, mặc, học, khám chữa bệnh và các chi phí
thông thờng cần thiết khác để bảo đảm cuộc
sống của ngời đó (Điều 16 Nghị định số
70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ).
Nh vậy, chỉ khi nào căn cứ vào mức thu
nhập thực tế, khả năng về tài sản và nhu cầu
thiết yếu của ngời có yêu cầu cấp dỡng mà
toà án nhận định rằng họ sẽ gặp nhiều trở ngại,
thiếu thốn về đời sống vật chất thì có thể cho
rằng họ cần đợc cấp dỡng. Tuy nhiên, khi
xem xét yếu tố này phải đặt trong mối quan hệ
nhân quả với yếu tố thứ nhất. Yếu tố thứ nhất là
nguyên nhân, yếu tố thứ hai là hậu quả. Bởi lẽ,
nếu ngời có yêu cầu cấp dỡng tuy mức thu
nhập và tài sản không đủ để đáp ứng nhu cầu
thiết yếu của bản thân nhng họ có khả năng
lao động mà không chịu lao động thì lại không
thể đợc cấp dỡng. Do đó, chỉ trong trờng
hợp họ không có khả năng lao động hoặc hạn
chế khả năng lao động nên thu nhập và tài sản
không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của họ
thì mới đợc cấp dỡng.
1.3. Khả năng trong việc ngời có yêu cầu
cấp dỡng có thể tìm đợc việc làm tạo thu
nhập
Trong thực tế có nhiều ngời nếu xét về độ
tuổi và tình trạng sức khoẻ thì họ có đầy đủ khả
năng lao động nhng lại hạn chế về trình độ
nên khó có thể tìm đợc việc làm. Hoặc có
nhiều ngời có khả năng lao động, có đủ trình
độ chuyên môn cần thiết để tham gia vào quá
trình lao động nhng cơ hội để họ có thể có
việc làm lại rất ít. Thậm chí có nhiều trờng
hợp khi vợ chồng chung sống với nhau, bên có
thu nhập cao, yêu cầu bên có thu nhập thấp
nghỉ việc để làm việc nhà và chăm sóc con
trong khi họ đang có việc làm và thu nhập ổn
định để tự bảo đảm cuộc sống của bản thân.
Đến khi vợ chồng li hôn, ngời mà trớc đây
nghỉ việc nay không còn cơ hội tìm lại việc
làm. Rõ ràng, sau khi li hôn cuộc sống của họ
sẽ gặp khó khăn. Nếu tài sản đợc chia quá ít
hoặc không có tài sản chung để chia mà họ yêu
cầu đợc cấp dỡng thì phải coi đây là một yếu
tố khẳng định rằng yêu cầu của họ là hoàn toàn
chính đáng.
Chúng tôi cho rằng việc xem xét khả năng
tìm việc làm tạo thu nhập là yếu tố để xem xét
khả năng đợc cấp dỡng là có cơ sở lí luận và
thực tế. Chúng ta đều biết, việc làm giúp cho
ngời lao động có cơ hội để cống hiến và tạo
thu nhập cho bản thân. Cuộc sống có đợc bảo
đảm chắc chắn hay không phụ thuộc rất lớn vào
khả năng có việc làm. Nếu một ngời không có
việc làm cũng có thể đồng nghĩa là cuộc sống
sẽ khó khăn, thiếu thốn. Mục đích của việc quy
định nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng khi
li hôn là nhằm giúp cho bên có khó khăn phần
nào giảm bớt khó khăn để ổn định cuộc sống
sau khi li hôn. Vì vậy, việc chấp nhận yêu cầu
cấp dỡng trong trờng hợp này là hoàn toàn
"thấu tình, đạt lí". Tuy nhiên, khi xem xét yếu
tố này cần thận trọng để phân biệt trờng hợp
một ngời khó có cơ hội tìm việc làm với
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
41
trờng hợp một ngời lời biếng không chịu
lao động.
2. Khi nào thì bên đợc yêu cầu cấp
dỡng có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng
Nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng khi li
hôn chỉ đợc đặt ra khi một bên có khó khăn,
túng thiếu có lí do chính đáng và bên kia có khả
năng cấp dỡng. Do vậy, vấn đề không kém
phần quan trọng là đánh giá khả năng cấp
dỡng của bên kia. Theo quy định tại Điều 16
Nghị định số 70/2001/NĐ-CP thì một ngời
đợc coi là có khả năng để thực hiện nghĩa vụ
cấp dỡng nếu ngời đó "có thu nhập thờng
xuyên hoặc tuy không có thu nhập thờng
xuyên nhng còn tài sản sau khi đ trừ đi chi
phí thông thờng cần thiết cho cuộc sống của
ngời đó". Quy định này rất có thể dẫn đến
cách hiểu là chỉ cần một ngời có thu nhập
thờng xuyên là đợc xác định rằng có khả
năng để thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng. Theo
chúng tôi, nếu hiểu nh vậy là không phù hợp
với điều kiện của việc thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng. Một ngời chỉ phải thực hiện nghĩa vụ
cấp dỡng khi mà việc thực hiện nghĩa vụ đó
không ảnh hởng gì tới cuộc sống của bản thân
họ, có nghĩa là thu nhập của họ không những
phải đủ để chi phí cần thiết thông thờng cho
bản thân mà còn có d thì mới phải cấp dỡng.
Trong trờng hợp một ngời có thu nhập
thờng xuyên nhng thu nhập đó quá thấp chỉ
đủ hoặc thậm chí là không đủ để đáp ứng
những chi phí cần thiết thông thờng cho bản
thân thì cũng không thể xác định là họ có khả
năng để cấp dỡng.
Đồng thời, cũng theo quy định trên, nếu
một ngời không có thu nhập thờng xuyên
nhng còn tài sản sau khi đ trừ đi chi phí cần
thiết thông thờng cho cuộc sống của ngời đó
thì cũng đợc coi là có khả năng thực hiện
nghĩa vụ cấp dỡng. Theo chúng tôi, quy định
nh vậy thực sự cha thoả đáng. Nếu pháp luật
chỉ quy định rằng ngời có khả năng thực hiện
nghĩa vụ cấp dỡng là ngời còn tài sản sau khi
đ trừ đi chi phí cho bản thân ngời đó thôi thì
cha đủ mà còn phải tính đến việc họ có phải
thực hiện nghĩa vụ nuôi dỡng hoặc cấp dỡng
cho ngời nào khác hay không. Chẳng hạn, một
ngời đang phải thực hiện nghĩa vụ nuôi dỡng
hoặc cấp dỡng cho cha, mẹ, con (con chung,
con riêng) thì khi họ li hôn mà bên kia yêu
cầu đợc cấp dỡng thì chỉ coi là họ có khả
năng để cấp dỡng nếu họ còn tài sản sau khi
đ trừ đi chi phí cần thiết thông thờng cho bản
thân họ và cho cả những ngời mà họ đang phải
có nghĩa vụ nuôi dỡng hoặc cấp dỡng. Nói
nh vậy không có nghĩa rằng coi nghĩa vụ cấp
dỡng giữa vợ và chồng khi li hôn là nghĩa vụ
cấp dỡng đứng sau nghĩa vụ cấp dỡng giữa
cha, mẹ và con nhng rõ ràng là ngời ta không
thể chấp nhận rằng một ngời lại tạm ngừng
thực hiện nghĩa vụ nuôi dỡng hoặc cấp dỡng
cho cha, mẹ, con để thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng cho vợ hoặc chồng đ li hôn. Hơn nữa,
chỉ với quy định là ngời đó "còn tài sản" thì họ
đ phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng cũng
cha đầy đủ và nếu đặt trong những trờng
hợp cụ thể thì không thoả đáng. Khái niệm tài
sản đợc hiểu theo nghĩa rất rộng. Tài sản là
"vật và lợi ích vật chất khác thuộc quyền của chủ
thể".
(1)
Nh vậy, tài sản có thể là nhà ở, là quyền sử
dụng đất, là các đồ dùng có giá trị, tiền, giấy tờ trị giá
bằng tiền Giả thiết rằng một ngời không có thu
nhập thờng xuyên nhng họ có tài sản do đợc
tặng, cho, thừa kế riêng trong thời kì hôn nhân
hoặc do đợc chia từ khối tài sản chung của vợ
chồng mà tài sản đó lại là nhà ở hoặc đất canh tác.
(Xem tiếp trang 59)
(1).Xem: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (phần
dân sự), Trờng đại học luật Hà Nội, Nxb. Công an
nhân dân, 1999, tr.114.