Trường Tiểu học ………………………………….
Họ và tên: ……………………………………..….
Ngày … tháng … năm 20…
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2022 – 2023
Môn: TIẾNG VIỆT (Đọc hiểu) – Lớp 5
Thời gian làm bài: 25 phút
Lớp: ………………………………………………
NHẬN XÉT
Giáo viên coi 1
Giáo viên coi 2
ĐIỂM
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Giáo viên chấm thẩm định
Giáo viên chấm 1 Giáo viên chấm 2
……… ............................................................................
............................................................................
............................................................................
I.
ĐỌC HIỂU VÀ LÀM BÀI TẬP (5 điểm)
Em đọc thầm bài “Sự sẻ chia bình dị” để làm các bài tập sau:
(Khoanh tròn vào một trong những chữ cái A, B, C, D trước nội dung trả lời đúng
nhất trong các câu 1,2,3,4,6,8 dưới đây).
Câu 1:
Câu 1. Vì sao nhân vật “tơi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho
….../0,5.đ mẹ con người phụ nữ đứng sau?
A. Vì thấy mình chưa vội lắm.
B. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
C. Vì người phụ nữ xin được nhường chỗ.
D. Vì thấy người phụ nữ bị bệnh.
Câu 2. Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tơi” lại cảm thấy bực mình và
Câu 2:
….../0,5đ
Câu 3:
….../0,5đ
hối hận?
A. Vì bưu điện đóng cửa.
B. Vì chờ mãi khơng thấy đến lượt mình.
C. Vì thấy mẹ con học khơng cảm ơn mình.
D. Vì khơg gửi được thư.
Câu 3. Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tơi” rời khỏi bưu điện với niềm vui
trong lịng?
A. Vì đã mua được tem gửi thư.
B. Vì đã giúp cho người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.
C. Vì sẽ khơng phải quay lại bưu điện vào ngày hơm sau.
D. Vì được người phụ nữ và hai đứa trẻ cảm ơn.
Câu 4. Nhân vật “tôi” đã thể hiện cảm xúc như thế nào khi nghe người phụ
nữ nói?
A. Cảm động khơng cầm được nước mắt.
B. Nhìn mẹ con người phụ nữ với ánh mắt yêu thương.
C. Nở nụ cười tươi và cảm thấy hài lòng.
D. Sững người, sau đó có cảm giác thanh thản và phấn chấn.
Câu 5. Câu chuyện trong bài đọc trên muốn nhắn nhủ với em điều gì?
………………………………………………………………………………………
Câu 4:
….../0,5đ
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 6. Từ “bình dị” trong câu: “Tơi nhận ra đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình
Câu 5:
….../0,5đ
dị của mình cũng có thể làm ấm lịng, …” có nghĩa là:
A. Dễ dãi.
B. Dễ chịu.
C. Sơ sài.
D. Bình thường và giản dị.
Câu 7. Từ “đứng” trong câu “Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi
thư.” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
………………………………………………………………………………………
Câu 6:
….../0,5đ
………………………………………………………………………………………
Câu 8. Từ “sẻ chia” thuộc từ loại:
A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.
D. Quan hệ từ.
Câu 9. Viết một câu thành ngữ (tục ngữ, ca dao) nói về quan hệ gia đình.
………………………………………………………………………………………
Câu 7:
….../0,5đ
………………………………………………………………………………………
Câu 10. Đặt 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ “Nếu – thì”.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 8:
….../0,5đ
Câu 9:
….../0,5đ
Câu 10:
….../0,5đ
Chúc các em làm bài đạt kết quả tốt!
HƯỚNG DẪN
Chấm kiểm tra định kì Cuối học kì I – Năm học: 2022 - 2023
MÔN: TIẾNG VIỆT (Đọc hiểu) – LỚP 5
Em đọc thầm bài “Sự sẻ chia bình dị” để làm các bài tập sau:
(Khoanh tròn vào một trong những chữ cái A, B, C, D trước nội dung trả lời đúng
nhất trong các câu 1,2,3,4,6,8 dưới đây). HS khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1:
Câu 1. Vì sao nhân vật “tơi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho
….../0,5.đ mẹ con người phụ nữ đứng sau?
A. Vì thấy mình chưa vội lắm.
B. Vì thấy hồn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.
C. Vì người phụ nữ xin được nhường chỗ.
D. Vì thấy người phụ nữ bị bệnh.
Câu 2. Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vật “tơi” lại cảm thấy bực mình và
Câu 2:
….../0,5đ
Câu 3:
….../0,5đ
hối hận?
A. Vì bưu điện đóng cửa.
B. Vì chờ mãi khơng thấy đến lượt mình.
C. Vì thấy mẹ con học khơng cảm ơn mình.
D. Vì khơg gửi được thư.
Câu 3. Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tơi” rời khỏi bưu điện với niềm vui
trong lịng?
A. Vì đã mua được tem gửi thư.
B. Vì đã giúp cho người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.
C. Vì sẽ khơng phải quay lại bưu điện vào ngày hơm sau.
D. Vì được người phụ nữ và hai đứa trẻ cảm ơn.
Câu 4. Nhân vật “tôi” đã thể hiện cảm xúc như thế nào khi nghe người phụ
nữ nói?
A. Cảm động khơng cầm được nước mắt.
B. Nhìn mẹ con người phụ nữ với ánh mắt yêu thương.
C. Nở nụ cười tươi và cảm thấy hài lòng.
D. Sững người, sau đó có cảm giác thanh thản và phấn chấn.
Câu 5. Câu chuyện trong bài đọc trên muốn nhắn nhủ với em điều gì?
Câu 4:
….../0,5đ
Câu 5:
….../0,5đ
Câu 6:
….../0,5đ
Phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác.
HS trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 6. Từ “bình dị” trong câu: “Tơi nhận ra đơi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình
dị của mình cũng có thể làm ấm lịng, …” có nghĩa là:
A. Dễ dãi.
B. Dễ chịu.
C. Sơ sài.
D. Bình thường và giản dị.
Câu 7. Từ “đứng” trong câu “Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi
thư.” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Nghĩa gốc
HS trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 8. Từ “sẻ chia” thuộc từ loại:
A. Danh từ.
B. Động từ.
C. Tính từ.
D. Quan hệ từ.
Câu 9. Viết một câu thành ngữ (tục ngữ, ca dao) nói về quan hệ gia đình.
Câu 7:
….../0,5đ
• Chị ngã, em nâng.
• Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
• Chim có tổ người có tơng.
HS viết đúng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao được 0,5 điểm.
Câu 10. Đặt 1 câu có sử dụng cặp quan hệ từ “Nếu – thì”.
Câu 8:
….../0,5đ
• Nếu mọi người biết u thương, giúp đỡ nhau thì cuộc sống có ý nghĩa hơn.
Câu 9:
….../0,5đ
Câu 10:
….../0,5đ
HS đặt câu đúng được 1 điểm.