Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

chien_luoc_va_hoach_dinh_khinh_doanh_0784.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.61 KB, 13 trang )





Đề tài "Mô hình năm lực
lượng cạnh tranh của Michael
E Poter áp dụng vào tập đoàn
sữa VINAMILK"

Hoạch định chiến lược - Nhóm 10

Đề tài nghiên cứu :
Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael E Poter áp dụng vào tập đoàn sữa
VINAMILK


NHỐM SINH VIÊN THỰC HIỆN :
TRẦN XUÂN THÔNG
NGUYỄN VŨ THÙY
PHAN THỊ HẠNH UYÊN
NGUYỄN THỊ LỆ
VŨ TRUNG TÙNG

















Hoạch định chiến lược - Nhóm 10


I.Giới thiệu về mô hình năm lực lượng canh tranh của Michael E. Poter
Giáo sư Michael Porter là một nhà tư tưởng chiến lược xuất sắc của thế giới, một trong những
giáo sư lỗi lạc trong lịch sử của Đại học Harvard (Mỹ), được mệnh danh là “Cha đẻ chiến lược
cạnh tranh”. Những lý thuyết, mô hình về chiến lược và cạnh tranh của ông đã được giảng dạy ở
khắp các trường kinh doanh trên thế giới. Những cuốn sách kinh điển của ông như Lợi thế cạnh
tranh, Lợi thế cạnh tranh quốc gia đã trở thành sách gối đầu giường của giới kinh doanh và các
nhà hoạch định chính sách vĩ mô trong nhiều thập kỷ nay. Ông cũng là Chủ tịch của bảng xếp
hạng "Năng lực cạnh tranh toàn cầu" (Global Competitiveness Report) đã trở thành thước đo
quan trọng giúp các quốc gia trên thế giới biết được mình đang đứng ở đâu và tự đánh giá về
năng lực cạnh tranh của mình.
Năm 1979, trên tạp chí Harvard Business Review đã xuất bản mô hình Poter’s five forces với
nội dung là tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuân trong kinh doanh. Sau khi ra đời mô hình này được
xem là công cụ hưu dụng và có hiệu quả trong việc tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận. Nó cung cấp
các chiến lược canh tranh trong kinh doanh để doanh nghiệp duy trì và gia tăng lợi nhuận.
Theo Michael Poter sức cạnh tranh trong một ngành bất kỳ chịu sự tác động của năm lực lượng
cạnh tranh bao gồm :















1.Sức ép cạnh tranh của các nhà cung cấp
Cạnh tranh nội bộ
ngành ( các công ty
trong ngành trên thị
trường)
Nhà cung
ứng
Khách
hàng, nhà
phân phối
Đối thủ
tiềm ẩn
Sản phẩm
thay thế
Quyn
lc đàm
phán
Quyền lực đàm
phán
Đe dọa

của các
đối thủ
tiềm ẩn
Thách thức
của sản
phẩm,dịch
vụ thay thế
Hoạch định chiến lược - Nhóm 10
Sự ép cạnh tranh của các nhà cung cấp thể hiện ở nhiều đặc điểm, trong đó có các đặc trưng cơ
bản sau.
Mức độ tập trung của nhà cung cấp thể hiện ở quy mô và số lượng các nhà cung cấp.Số lượng
nhà cung cấp quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành nói
chung và doanh nghiệp nói riêng.Nếu thị trường có một vài nhà cung cấp lớn sữ tạo nên áp lực
cạnh tranh mạnh ảnh hưởng tới sản xuất của toàn ngành. Ngược lại, khi trên thị trường thị phần
của các nhà cung ứng được chia nhỏ thì sức ép cạnh tranh sẽ được giảm xuống, khản năng anh
hưởng tới ngành của một nhà cung ứng là không nhiều.
Tầm quan trọng của nhà cung ứng thể hiện ở số lưởng sản phẩm mà họ cung ứng, sự khác biệt
về sản phẩm cung ứng, khản năng thay thế của các nhà cung cấp, chi phí chuyển đổi của các
doanh nghiệp trong ngành.
Sự hiểu biết thông tin về nhà cung cấp cũng giúp cho doanh nghiệp có quyết định đúng đắn nhất
về sự lựa chọn nhà cung ứng. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, điều đó cùng là nhân tố
quan trong để doanh nghiệp giúp sức ép cạnh tranh từ nhà cung ứng.
Thế giới ngày càng phát triển, công nghiệp điện tử ngày càng phát triển nhanh chóng. Trong
lĩnh vực công nghệ cao, ta thấy rằng đa phần thị trường chíp điện tử trên thế giới đều thuộc về
hai tập đoàn lớn của Mỹ là Intel và AMD. Vì thế đa phần máy tính sản xuất trên thế giới cung
ứng cho người tiêu dùng đều sử dụng chíp xử lý của hai hãng này.Thế nên quyền lực đàm phán
của hai hãng này đối với ngành sản xuất máy tính là rất lớn. Sự bắt tay thao túng thị trường là
điều hoàn toàn có thể xảy ra, và sức ảnh hưởng của nó là mà các nhà sản xuất máy tính đều
không khỏi phải lo nghĩ.
Một trường hợp cũng liên quan đến máy tính, công cụ thông minh nhất thế giới, phát minh vĩ

đại của nhân loại đa số đang sử dụng hệ điều hành của tập đoàn Microsoft của Mỹ. Sự cạnh tranh
yếu ớt của các hệ điều hành máy tính đã giúp quyền lực của Microsoft trở nên mạnh mẽ trong
ngành công nghệ thông tin. Thế nên các phần mềm ứng dụng tương thích với hệ điều hành của
hãng cũng đang chịu ảnh hưởng rất lớn của Microsoft, đó chính là lợi thế của Microsoft để gia
tăng sức ảnh hưởng của mình.
Thế nhưng trong lĩnh vực nông nghiệp, các nhà cung ứng gạo có sức mạnh đàm phán rất yếu ớt
đối với các doanh nghiệp dù họ có số lượng các nhà cung ứng nhưng lại thiếu tổ chức chặt chẽ.
Vậy nên với tất cả các ngành, các nhà cung ứng đều có quyền lực nhất định, phụ thuộc và thị
phần và giá trị của sản phẩm của nhà cung ứng.

2.Sức ép cạnh tranh từ khách hàng
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh ảnh hưởng trực tiếp tới sự hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp.Khánh hàng của doanh nghiệp bao gồm người tiêu dùng và các nhà phân phối sản phẩm
của doanh nghiệp. Khách hàng luôn tạo ra áp lực về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi theo
của doanh nghiệp. Chính họ điều khiển áp lực cạnh tranh trong ngành thông qua quyết định mua
hàng. Khách hàng tạo ra áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp thể hiện ở quy mô khách hàng,
Hoạch định chiến lược - Nhóm 10
vị thế đàm phán giá cả, tầm quan trọng của sản phẩm bao gồm sự khác biệt hóa và khản năng
thay thế của sản phẩm khác.Ngoài ra, nhu cầu thông tin về sản phẩm, chi phí chuyển đổi khách
hàng, tính nhạy cảm đối với giá của khách hàng là một trong những áp lực cạnh trạnh thật sự đối
với các doanh nghiệp trong ngành mà khách hàng tạo ra.
Đặc biệt, doanh nghiệp nên để ý tới phân tích áp lực cạnh tranh của các nhà phân phối. Nhất là
các nhà phân phối có quy mô lớn trên thị trường bởi vì quyền lực đàm phán của họ thực sự rất
lớn, ảnh hưởng lớn tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong
ngành. Họ có thể trực tiếp đi sâu vào can thiệp vào nội bộ của các doanh nghiệp.
Trong 20 tập đoàn bán lẽ hàng đầu thế giới ta phải kể đến như các tên các hãng như là Best
Buy, The Home Depot, Dell, Target, CVS/pharmacy, Walgreens, Lowe’s, Gap, Game Stop,
Amazon,Ebay…Trong đó, Wal-mark là tập đoàn mang thương hiệu thế giới có thị phần bán lẽ
lớn nhất thế giới. Hệ thống phân phối của Wal-mark có tầm ảnh hưởng lớn tới nhiều ngành sản
xuất như thực phẩm, hàng điện tử, các hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Wal-mark có đủ quyền lực

để đàm phán với các doanh nghiệp sản xuất về giá cả, chất lượng sản phẩm, cũng như chính sách
marketting khi đưa hàng hóa vào hệ thống phân phối của hãng.
Áp lực cạnh tranh của khách hàng đối với doanh nghiệp thể hiện rõ ràng hơn đối với sản phẩm
của các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ, có thương hiệu chưa mạnh. Cách doanh nghiệp xuất
khấu dệt may, dày da của Việt Nam là một thí dụ điển hình. Các sản phẩm của Việt Nam hầu hết
đều rất khó gia nhập thị trường nếu không tham gia vào hệ thống phân phối lớn trong các thị
trường như EU, Mỹ.Thế nên các doanh nghiệp Việt Nam thường bị các nhà phân phối ép giá và
mua vào với mức giá thấp và bán lại với mức giá chênh lệch cao.
Ngược lại, đối với nhưng thương hiệu mạnh của các nhà sản xuất trên thế giới.Sản phẩm của họ
ít có sản phẩm thay thế thì lúc này sức ép cạnh tranh của khách hàng là nhà phân phối thường
không cao. Trường hợp sản phẩm điện thoại di động IPHONE của APPLE là một thị dụ rõ nét.
Vói thương hiệu mạnh của Apple, cùng với sản phẩm vượt trội của mình, hãng có quyền lực đàm
phán cao hơn các khách hàng của họ. Hãng lựa chọn rất khét khe các nhà phân phối sản phẩm
của mình, vì thế rất nhiều nhà phân phối mong muôn được hợp tác cũng hãng nhưng không phải
ai cũng đạt được mong múa đó. Iphone được tung ra thị trường năm 2007 nhưng sau 3 năm các
nhà phân phối của Việt Nam mới chính thức được phân phối sản phẩm này tại thị trường Việt
Nam.
3.Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn
Michael Poter cho rằng các đối thủ tiềm ẩn chính là các doanh nghiệp hiện chưa tham gia vào
ngành nhưng có thể ảnh hưởng đến ngành trong tương lai.Đối thủ tiềm năng ít hay nhiều,áp lực
họ gây ra cho ngành mạnh hay yếu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố sau.
Đó là sức hấp dẫn của ngành, điều này thể hiển qua tỷ suất lợi nhuận của ngành, số lượng khách
hàng của ngành, tốc độ tăng trưởng của ngành và các doanh nghiệp trong ngành. Các rào cản
xâm nhập ngành như vốn; khoa học kỷ thuật,;hệ thống thương mai bao gồm hệ thống phân
phối,hệ thống khách hàng, thương hiệu; các nguồn lực mang tính đặc thụ như bằng sáng, nguyên
vật liệu bị hạn chế, nguồn nhân lực, tnhs bảo hộ của nhà nước…Tất cả những rào cản xâm nhập

×