Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo " Bảo hộ người lao động làm việc trong các cơ sở gây ô nhiễm môi trường" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.71 KB, 8 trang )



nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 3





TS. Đỗ Ngân Bình *
rc tỡnh hỡnh ụ nhim mụi trng ang
cú chiu hng gia tng trờn phm vi
c nc, ngy 22/4/2003, Th tng Chớnh
ph ó ra Quyt nh s 64/2003/Q-TTg
v vic phờ duyt K hoch x lớ trit
cỏc c s gõy ụ nhim mụi trng nghiờm
trng. cú th m bo c k hoch
nờu trờn, mt trong nhng gii phỏp c bn
c Chớnh ph t ra l phi nghiờn cu
xõy dng, ban hnh mi hoc b sung v
hon thin h thng phỏp lut, c ch chớnh
sỏch v bo v mụi trng, cỏc u ói v
vn u t, thu, t ai v bo m quyn
li chớnh ỏng ca ngi lao ng trong quỏ
trỡnh trin khai thc hin vic ngn nga v
x lớ trit cỏc c s gõy ụ nhim mụi
trng nghiờm trng.
Nh vy, vic m bo quyn li chớnh
ỏng ca nhng ngi lao ng khi thc
hin cỏc bin phỏp ngn nga v x lớ cỏc
c s gõy ụ nhim mụi trng nghiờm


trng cng nh cú chớnh sỏch h tr hp lớ
cho cỏc c s ny khi gii quyt vic lm,
tin lng cho ngi lao ng trong quỏ
trỡnh thc hin cỏc bin phỏp bo v mụi
trng cng l mt khớa cnh cn thit ca
cụng tỏc ny.
1. Cỏc c s gõy ụ nhim mụi trng
- nhỡn t gúc lut lao ng
Di gúc lut lao ng, cỏc c s
gõy ụ nhim mụi trng c hiu l nhng
ni lm vic cú cha nhng yu t nguy
him, nng nhc, c hi m s tn ti ca
nhng yu t ny cú kh nng nh hng
xu n sc kho ngi lao ng v gõy ụ
nhim mụi trng xung quanh.
C th, ú l nhng c s sn xut m
trong mụi trng lao ng cú cha nhng
yu t sau õy:
+ Hi khớ c l mt trong nhng yu t
gõy ụ nhim mụi trng lao ng trm
trng nht cỏc c s sn xut. i vi
nhiu loi hi khớ c, c bit l cỏc cht
c Bng A, ch cn vt quỏ tiờu chun
cho phộp cng dn n t vong hoc gõy
hu qu nghiờm trng. Cỏc hi khớ c
thng gp cỏc c s sn xut l cacbon
oxyt lm cho ngi lao ng khi b nhim
c thng nhc u, chõn tay bi hoi,
bun nụn; cacbon ioxyt; anhydrit Sunfur
lm cho ngi lao ng b viờm ng hụ

hp trờn, viờm hng món tớnh, mỏu cú bin
T

* Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
4 tạp chí luật học số 11/2006

i khụng bỡnh thng v hng cu; nit
iụxyt lm cho ngi lao ng b mt ng,
nhc u, chỏn n, viờm ph qun món tớnh;
chỡ vụ c; hi xng lm cho ngi lao ng
b viờm da, da cú sn mn, viờm kt mc
mt v viờm ng hụ hp
+ Bi l mt trong nhng yu t gõy ụ
nhim mụi trng ph bin nht, thng
gp tt c cỏc c s sn xut. Loi bi ph
bin nht l bi t ỏ thng gp cỏc c
s sn xut vt liu xõy dng, xp d cỏc
sn phm thch cao. Tip n l bi than;
bi xi mng thng gp cỏc c s khai
thỏc v sn xut cỏc sn phm than, cỏc nh
mỏy sn xut xi mng. Ngoi ra, cũn cú cỏc
loi bi hu c (lụng sỳc vt, bi thc vt,
lụng ng vt), bi hoỏ cht cng gúp
phn khụng nh vo vic gõy ra ụ nhim
mụi trng.
+ Ting n l õm thanh gõy cm giỏc

khú chu v thớnh giỏc. Cỏc c s sn xut
thuc cỏc ngnh sa cha tu bin, lỏi u
mỏy xe la, khoan ỏ, sa cha c khớ l
nhng ni thng vt quỏ gii hn cho
phộp v ting n. õy l nguyờn nhõn ch
yu dn n bnh ic ngh nghip nhng
ngi lao ng.
+ rung: Trong sn xut cụng nghip,
khi xut hin yu t ting n thng kốm
theo rung. Tu tng loi mỏy múc, cụng
ngh c s dng m gõy ra cỏc kiu rung
vi nhng tn s khỏc nhau. Rung tỏc ng
ti c th ngi lao ng theo 2 cỏch l gõy
ra rung ton thõn hay rung cc b. Di nh
hng ca rung, ngi lao ng d mc
bnh rung ngh nghip. Rung thng gp
nhng c s sn xut thuc cỏc ngnh
khoan ỏ bng bỳa mỏy, khoan phun bờ
tụng, lỏi cn trc
+ Phúng x, in t trng: Cỏc cht
phúng x c bit nguy him i vi mụi
trng lao ng v mụi trng xung quanh
bi cỏc giỏc quan ca con ngi khụng
nhn ra c. Chỳng khụng mựi v, khụng
s v cng khụng nhỡn thy c. Mun
phỏt hin cỏc tia phúng x phi dựng n
cỏc mỏy múc hin i. Bờn cnh phúng x,
in t trng cng l yu t nguy him
trong mụi trng lao ng.
Ngoi cỏc yu t núi trờn cũn cú mt s

yu t khỏc tn ti trong cỏc c s sn xut
cng cú th gõy nh hng n sc kho
ngi lao ng v gõy ụ nhim mụi trng
xung quanh nh: Nhit quỏ cao (thng
gp nhng lũ nu thu tinh, lũ cc ỳc
thộp, hn in); ỏnh sỏng quỏ yu gõy suy
gim th lc (trong sa cha v bo dng
ti vi, hn in trong ni hi, toa xe).
S tn ti ca cỏc yu t nguy him,
nng nhc, c hi trong cỏc c s sn xut
s gõy hu qu xu n sc kho ngi lao
ng lm vic trong mụi trng ú v nh
hng n mụi trng sinh thỏi xung
quanh. Lm vic trong mụi trng lao ng
nng nhc, c hi kộo di l nguyờn nhõn
c bn lm cho ngi lao ng b mc cỏc
bnh ngh nghip nh ri lon tim mch,
viờm ph qun món tớnh, gim th lc, suy


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 5

nhc thn kinh, loột vỏch ngn mi, nhim
cỏc cht c ngh nghip S tn ti ca
cỏc yờu t nguy him trong cỏc c s sn
xut l nguyờn nhõn lm cho t l tai nn lao
ng gia tng hng nm.
Ngoi ra, s tn ti ca cỏc yu t nguy
him, c hi trong cỏc c s sn xut cng

gõy ra nhng nh hng xu i vi mụi
trng sinh thỏi. C th l, s tn ti ca
cỏc c s ú s lm ụ nhim khụng khớ, ụ
nhim ngun nc (do nc thi cụng
nghip), ụ nhim t cng nh phỏ hoi
bn vng ca t do m rng khai thỏc ti
nguyờn. Cỏc c s sn xut khụng ch thi
ra bi m kốm theo ú l lng hoỏ cht
c, cht thi rn khng l. Cỏc ngun khớ
thi, cht thi v nc thi cha qua x lớ
c x trc tip vo khụng khớ v ngun
nc ó v ang gõy ụ nhim mụi trng
nghiờm trng.
2. Cỏc bin phỏp phũng nga nhm bo
v sc kho ngi lao ng lm vic trong
cỏc c s sn xut gõy ụ nhim mụi trng
Phỏp lut lao ng t ra nhng quy
nh cú tớnh cht bt buc nhm ngn nga
cỏc yu t nguy him, nng nhc, c hi
trong mụi trng lao ng bo v sc
kho ngi lao ng v hn ch nh hng
i vi mụi trng sinh thỏi. C th l iu
2 Ngh nh s 06/CP ngy 20/1/1995 v
khon 1 iu 1 Ngh nh 110/2002/N-CP
ngy 27/12/2002 quy nh: Khi xõy dng
mi, m rng, ci to cỏc c s sn xut cỏc
cht, vt t cú yờu cu nghiờm ngt v an
ton, v sinh lao ng, ngi s dng lao
ng phi lp bỏo cỏo kh thi v cỏc bin
phỏp m bo an ton, v sinh lao ng.

Bỏo cỏo ny phi c c quan nh nc cú
thm quyn phờ duyt. Cỏc loi mỏy, thit
b, vt t v cỏc cht cú yờu cu nghiờm
ngt v an ton, v sinh lao ng phi c
ng kớ v kim nh theo quy nh ca
Chớnh ph. iu 97 BLL v iu 4 Ngh
nh s 06/CP ngy 20/01/1995 quy nh v
vic ngi s dng lao ng phi m bo
ni lm vic t tiờu chun v khụng gian,
thoỏng, sỏng, t tiờu chun v sinh
cho phộp v bi, hi, khớ c, phúng x,
in t trng, núng, m, n, rung v cỏc
yu t khỏc. i vi ni lm vic cú nhiu
yu t c hi phi c nh kỡ kim tra ớt
nht mi nm 1 ln v cú bin phỏp x lớ
ngay nu cú hin tng bt thng.
bo v sc kho ngi lao ng khi
phi lm vic trong nhng c s sn xut
gõy ụ nhim mụi trng nghiờm trng (tm
thi cha cú iu kin ỏp dng cỏc hỡnh
thc x lớ hoc cha n mc cp thit phi
x lớ ngay), phỏp lut lao ng Vit Nam
a ra khỏ nhiu quy nh v vic bo v
sc kho ngi lao ng. C th l:
+ Cung cp trang thit b bo h lao
ng: Trang thit b bo h lao ng bao
gm 2 loi l thit b bo h lao ng chung
v phng tin bo h lao ng cỏ nhõn.
Nhng thit b bo h chung l cỏc thit b
nh: Phng tin che chn cỏc b phn d

gõy nguy him ca mỏy múc, thit b, bng


nghiªn cøu - trao ®æi
6 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006

chỉ dẫn về an toàn, vệ sinh lao động (Điều
98 BLLĐ). Phương tiện bảo hộ lao động cá
nhân của người lao động do người sử dụng
lao động cấp phát theo đúng quy cách và
chất lượng do Bộ lao động, thương binh và
xã hội quy định. Những thiết bị này có tác
dụng phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm gây
tai nạn lao động hoặc hạn chế các yếu tố
độc hại gây bệnh nghề nghiệp.
+ Khám sức khoẻ cho người lao động:
Việc khám sức khoẻ cho người lao động
phải được thực hiện ít nhất 1lần/1 năm, do
đơn vị y tế nhà nước thực hiện. Kinh phí
khám chữa bệnh do người sử dụng lao
động trả. Quy định nhằm mục đích kịp thời
phát hiện bệnh thông thường hoặc bệnh
nghề nghiệp ở người lao động để có
phương án điều trị.
+ Bồi dưỡng bằng hiện vật: Theo quy
định tại Điều 104 BLLĐ và Điều 8 Nghị
định số 06/CP, việc bồi dưỡng bằng hiện
vật phải đúng số lượng, bồi dưỡng tại chỗ
và cấm trả tiền thay cho chế độ bồi dưỡng
bằng hiện vật. Quy định này nhằm kịp thời

tái sản xuất sức lao động cho người lao
động để tiếp tục làm việc.
Vấn đề áp dụng các hình thức chế tài
tương ứng đối với hành vi vi phạm pháp
luật về an toàn, vệ sinh lao động của người
sử dụng lao động được quy định tại khoản 2
và 3 Điều 22, 23 và 24 Nghị định số
113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2005 có hai
hình thức chế tài là phạt tiền và áp dụng các
biện pháp khắc phục hậu quả. Mức phạt tiền
từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
được áp dụng đối với người sử dụng có
hành vi vi phạm quy định về trang thiết bị
an toàn, vệ sinh lao động; mức phạt từ
500.000 đến 10.000.000 đồng áp dụng đối
với người sử dụng lao động vi phạm những
quy định về bảo vệ sức khoẻ cho người lao
động; mức phạt từ 5.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng áp dụng đối với người sử
dụng vi phạm những quy định về tiêu chuẩn
an toàn lao động, vệ sinh lao động. Ngoài
ra, còn có các biện pháp khắc phục hậu quả
như: Buộc người sử dụng lao động phải
trang bị các phương tiện bảo hộ lao động, tổ
chức huấn luyện an toàn-vệ sinh lao động,
tổ chức khám sức khoẻ người lao động…
3. Bảo vệ quyền lợi của người lao
động khi xử lí triệt để các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường
Khi các cơ sở sản xuất bị áp dụng một

trong các hình thức xử lí như: chấm dứt hoạt
động, tạm ngừng sản xuất, chuyển địa điểm
sản xuất hay thay đổi cơ cấu sản phẩm (được
đề cập trong Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg
ngày 22/4/2003) do để xảy ra ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng, những người lao động
làm việc trong các cơ sở sản xuất đó cũng
phải chịu những hậu quả nhất định. Họ có
thể bị chấm dứt hợp đồng lao động, phải
ngừng việc, bị chuyển làm công việc khác
hay phải làm vào ban đêm.
Việc người lao động bị chấm dứt hợp
đồng lao động có thể xảy ra khi cơ sở gây ô
nhiễm môi trường bị đình chỉ sản xuất dẫn


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 7

ti chm dt hot ng (iu 38 BLL)
hoc phi i mi c cu cụng ngh, buc
phi thu hp sn xut, cho nhiu lao ng
thụi vic (iu 17 BLL). Trong nhng
trng hp ny, ngi lao ng cú th c
nhn mt trong hai khon tr cp sau õy:
1) Ngi lao ng s c nhn tr cp thụi
vic (theo quy nh ti iu 42 BLL):
Mi nm lm vic c na thỏng lng.
Ngun kinh phớ chi tr tr cp thụi vic s
c hch toỏn vo giỏ thnh v phớ lu

thụng; 2)Ngi lao ng s c nhn tr
cp mt vic lm (theo quy nh ti iu 17
BLL): Mi nm lm vic c 1 thỏng
lng (mc ti thiu l 2 thỏng lng) trớch
t qu d phũng v tr cp mt vic lm
ca doanh nghip.
Trong trng hp ngi lao ng phi
ngng vic do c s sn xut gõy ụ nhim
mụi trng nghiờm trng b ỡnh ch sn
xut, di chuyn a im hoc b trớ li sn
xut, ngi lao ng s c hng lng
ngng vic theo quy nh ti iu 62 BLL.
Trng hp iu chuyn ngi lao ng
lm cụng vic khỏc c quy nh ti iu
34 BLL nh sau: 1) Ngi s dng cú
quyn iu chuyn ti a l 60 ngy, trng
hp iu chuyn quỏ 60 ngy phi c s
chp thun ca ngi lao ng; 2) Trong 30
ngy u iu chuyn, tin lng ớt nht
phi bng lng c, trong thi gian tip
theo ớt nht phi bng 70% lng c.
Trong trng hp doanh nghip phi b
trớ li sn xut hoc i mi c cu cụng
ngh dn n vic ngi lao ng b mt
vic lm thỡ ngi s dng lao ng cú
trỏch nhim o to li ngh cho ngi lao
ng s dng vo cụng vic mi. Vic
doanh nghip cú trỏch nhim o to li
ngh cho ngi lao ng c hiu l
doanh nghip phi chu ton b chi phớ o

to ngh cho ngi lao ng khi c ngi
lao ng i hc ngh ni khỏc hoc phi
o to ngh min phớ cho ngi lao ng
ti doanh nghip.
Vic o to ngh v nõng cao trỡnh
chuyờn mụn cho ngi lao ng, c bit l
vic b trớ cụng vic sau khi o to ngh
cho ngi lao ng cú ý ngha quan trng
i vi c ngi lao ng v ngi s dng
lao ng: 1) Ngi lao ng khụng b mt
vic lm hay phi tm dng quan h lao
ng khi doanh nghip b ỏp dng cỏc bin
phỏp x lớ do gõy ụ nhim mụi trng. Thay
vỡ ch nhn c khon tin tr cp thụi
vic hay tr cp mt vic lm v phi t
mỡnh tỡm kim cụng vic mi, t hc ngh
mi, h li c o to ngh mi tip
tc s dng. õy l iu m mi ngi lao
ng u mong mun. Vỡ th, bo v li
ớch chớnh ỏng ca ngi lao ng, Nh
nc nờn khuyn khớch v cú bin phỏp h
tr tho ỏng i vi cỏc doanh nghip
trong trng hp ny; 2) Ngi s dng lao
ng cú th tỏi s dng ngun nhõn lc c
vi trỡnh tay ngh v chuyờn mụn tt
hn, ó quen vi np lm vic ti doanh
nghip v gim bt chi phớ cho vic tr tr


nghiªn cøu - trao ®æi

8 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2006

cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc làm. Để
đảm bảo sự chủ động cho doanh nghiệp,
pháp luật lao động cũng có những quy định
rất linh hoạt, mềm dẻo như: Nếu doanh
nghiệp giải quyết được việc làm mới cho
người lao động thì có thể đào tạo lại nghề,
bố trí công việc mới cho người lao động;
nếu không giải quyết được việc làm cho
người lao động thì có thể chấm dứt hợp
đồng lao động và trả trợ cấp; có thể đào tạo
nghề cho người lao động, sau đó nếu xét
thấy người lao động đáp ứng yêu cầu tay
nghề hoặc tại thời điểm đó doanh nghiệp có
nhu cầu thì có thể bố trí công việc mới, nếu
không đảm bảo những điều kiện đó, có thể
chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Một số nhận xét và kiến nghị
Thứ nhất, việc quy định cơ sở sản xuất
phải lập báo cáo khả thi về các biện pháp
đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động
(báo cáo này phải được cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt và được thanh tra nhà
nước về lao động theo dõi, giám sát thực
hiện; trong đó nêu rõ: Địa điểm, quy mô
công trình, khoảng cách từ cơ sở sản xuất
đến khu dân cư, các yếu tố nguy hiểm, độc
hại có thể phát sinh các giải pháp phòng
ngừa xử theo Điều 2 Nghị định số 06/CP) là

một quy định có khả năng phòng ngừa hiệu
quả tình trạng gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng của các cơ sở sản xuất thông
qua hoạt động của các cơ quan chức năng.
Đáng tiếc là yêu cầu này theo quy định hiện
hành chỉ áp dụng đối với việc xây dựng mới
hoặc cải tạo các cơ sở sản xuất các loại
máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn, vệ sinh lao động. Đối với các cơ
sở sản xuất khác, người sử dụng lao động
chỉ phải xây dựng quy trình đảm bảo an
toàn, vệ sinh lao động (Điều 3 Nghị định số
06/CP). Theo chúng tôi, quy định như trên
là chưa hợp lí bởi mọi cơ sở sản xuất đều có
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh
hưởng đến sức khoẻ của người lao động nếu
không có biện pháp đảm bảo an toàn vệ
sinh lao động khả thi và thiếu sự kiểm tra,
giám sát thường xuyên của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. Vì thế, việc lập báo
cáo khả thi về các biện pháp đảm bảo an
toàn, vệ sinh lao động (với những nội dung
và quy trình phê duyệt, theo dõi và giám sát
thực hiện chặt chẽ) nên áp dụng đối với mọi
cơ sở sản xuất khi xây dựng mới hay trong
quá trình cải tạo để phòng ngừa những nguy
cơ về ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức
khoẻ của người lao động ở mọi cơ sở sản
xuất nói chung.
Ngoài ra, trong báo cáo khả thi về các

biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao
động nên bổ sung thêm nội dung: “Nêu rõ
các khả năng ảnh hưởng đến môi trường
sinh thái xung quanh (nước thải, khí thải,
chất thải, tiếng ồn, nhiệt độ…) phát sinh
trong quá trình hoạt động; các giải pháp
phòng ngừa xử lí”. Tại Điều 2 Nghị định số
06/CP mới chỉ yêu cầu về việc đánh giá các
yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể xảy
ra trong quá trình sản xuất gây ảnh hưởng


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 11/2006 9

n sc kho ngi lao ng. Vic b sung
v c th hoỏ quy nh nờu trờn, cng nh
t chc tt vic thc hin quy nh ny chc
chn s gúp phn ỏng k nõng cao ý thc
trỏch nhim ca ngi s dng lao ng
trong vic m bo an ton, v sinh lao
ng, bo v mụi trng sinh thỏi v l c
s ỏp dng cỏc bin phỏp phũng nga
i vi nhng c s sn xut gõy ụ nhim
mụi trng nghiờm trng.
Th hai, hn ch tớnh hỡnh thc trong
vic thc hin ch bi dng bng hin
vt i vi ngi lao ng nh ch bi
dng bng ng, sa hoc cú c s vn
quy thnh tin tr cho ngi lao ng (mc

dự phỏp lut khụng cho phộp), theo chỳng
tụi nờn quy nh linh hot cỏc hỡnh thc bi
dng bng hin vt. C th l phỏt phiu
bi dng cho ngi lao ng v h cú th
chn mt trong cỏc hin vt bi dng ti
ni lm vic, tng ng vi mc bi dng
ghi trong phiu c phỏt. Hin vt bi
dng cng cn a dng, phc v cỏc nhu
cu khỏc nhau ca mi ngi lao ng nh
hoa qu, ung, n nh nhng cú hm
lng dinh dng cao
Th ba, b sung quy nh v trỏch
nhim ca cỏc c s sn xut trong vic
hun luyn li v an ton, v sinh lao ng
i vi ngi lao ng kt hp vi vic
tuyờn truyn, vn ng thng xuyờn v an
ton, v sinh lao ng trờn cỏc phng tin
thụng tin ca doanh nghip. iu ny rt cú
ý ngha trong vic nõng cao ý thc chp
hnh an ton, v sinh lao ng ca cụng
nhõn - nhng ngi trc tip sn xut v
phi i mt vi cỏc nguy c nguy him,
nng nhc, c hi ti c s sn xut. iu
102 BLL ó quy nh v vic hun luyn
an ton, v sinh lao ng cho ngi lao
ng trc khi vo lm vic ti doanh
nghip, nhng li cha quy nh v vic
hun luyn li hoc hun luyn mi v k
nng m bo an ton, v sinh lao ng i
vi nhng trng hp thay i c cu cụng

ngh. Trong thc t, nhiu doanh nghip
khụng lm c iu ny m mt trong
nhng nguyờn nhõn l phỏp lut lao ng
cha cú quy nh bt buc v cỏc bin phỏp
ch ti m bo thc hin. Vỡ vy, vic
b sung quy nh nh trờn l hp lớ nhm
nõng cao ý thc trỏch nhim ca c hai phớa
(ngi s dng lao ng trong vic t chc
hun luyn an ton v sinh lao ng v
ngi lao ng trong vic t nõng cao ý
thc phũng nga tai nn lao ng v bnh
ngh nghip).
Th t, phỏp lut lao ng nờn quy nh
cho ngi lao ng c hng tr cp mt
vic lm trong mi trng hp chm dt
hp ng lao ng khi c s b ỏp dng cỏc
bin phỏp x lớ trit do gõy ụ nhim mụi
trng nghiờm trng (k c trng hp c
s phi ỡnh ch sn xut, ngi lao ng
phi chm dt hp ng lao ng m theo
quy nh ti iu 38 v 42 ch c hng
tr cp thụi vic). Quy nh nh vy s giỳp
ngi lao ng cú c mc tr cp cao


nghiªn cøu - trao ®æi
10 t¹p chÝ luËt häc sè
11/2006
hơn để duy trì cuộc sống trong thời gian tìm
kiếm việc làm mới. Khoản trợ cấp mất việc

làm được trích từ quỹ dự phòng về trợ cấp
mất việc làm tại doanh nghiệp (là một loại
quỹ có số dư từ trước và tương đối ổn định)
nên người lao động có thể được thanh toán
nhanh chóng, tránh tình trạng dây dưa
không trả do chưa có tiền mặt.
Thứ năm, nên quy định rõ trường hợp
người lao động phải ngừng việc do cơ sở bị
xử lí vì gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng là lỗi của người sử dụng lao động
hay nguyên nhân bất khả kháng để có cơ
sở xác định chính xác mức lương ngừng
việc theo khoản 1 hay khoản 3 Điều 62
BLLĐ. Theo chúng tôi, để đảm bảo quyền
lợi của người lao động và xét về nguyên
nhân sâu xa của việc cơ sở bị xử lí do gây ô
nhiễm môi trường nên quy định rõ đây là
những trường hợp ngừng việc do lỗi của
người sử dụng lao động. Theo đó, đối chiếu
với quy định tại khoản 1 Điều 62 BLLĐ,
người lao động sẽ được nhận 100% lương
trong thời gian ngừng việc.
Thứ sáu, trong trường hợp cần điều
chuyển người lao động làm công việc khác
hay sang một địa điểm khác trái với thoả
thuận ban đầu trong hợp đồng lao động,
theo chúng tôi không nên giới hạn thời gian
điều chuyển tối đa. Đây có thể xem là
trường hợp đặc biệt của việc điều chuyển,
cần nới rộng giới hạn về thời gian để người

sử dụng có thể linh hoạt hơn trong việc bố
trí lao động khi bị áp dụng các biện pháp xử
lí triệt để do gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng.
Nhìn chung, các giải pháp nêu trên nếu
được triển khai thực hiện thông qua việc
sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật
lao động và tổ chức thực hiện tốt sẽ góp
phần bảo vệ lợi ích hợp pháp và chính đáng
của người lao động tại các cơ sở sản xuất
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Cụ
thể là, sẽ hạn chế khả năng bị tai nạn lao
động hoặc các trường hợp bị bệnh nghề
nghiệp, bảo vệ lợi ích của người lao động
khi doanh nghiệp bị đình chỉ sản xuất, thay
đổi cơ cấu công nghệ… Nhưng mặt khác,
cũng cần tính đến lợi ích hợp pháp của
người sử dụng lao động và khả năng áp
dụng các quy định này trong điều kiện tài
chính của doanh nghiệp. Sẽ là không khả thi
nếu chỉ đặt ra các quy định nhưng lại thiếu
các biện pháp hỗ trợ hiệu quả và thiết thực
của Nhà nước (như cho vay vốn với lãi suất
ưu đãi, giảm thuế, giúp doanh nghiệp đào
tạo nghề cho người lao động tại các cơ sở
dạy nghề của Nhà nước…). Chỉ khi áp dụng
đồng bộ các biện pháp nêu trên, đảm bảo lợi
ích của cả hai bên trong quan hệ lao động,
những giải pháp phòng ngừa và xử lí triệt
để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng mới có thể đi vào cuộc sống,
góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi
trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng nói
chung, người lao động nói riêng./.

×