Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
[caption id="attachment_1899" align="alignnone" width="2500"]
Quy trình cho vay tiêu dùng[/caption]
Bước 1: Tiếp xúc và nhận hồ sơ tín dụng:
CV QHKH tìm kiếm và tư vấn KH/ KH có nhu cầu vay vốn đến NH làm thủ tục
xin vay. Tại đây, CV QHKH hướng dẫn cho KH cách cung cấp hồ sơ đầy đủ và
đúng quy định. Một bộ hồ sơ tín dụng cần phải thu thập được những thơng tin
cơ bản như sau:
- Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của KH
- Mục đích sử dụng vốn
- Năng lực tài chính của KH
Bước 2: Thẩm định khoản vay: Cho Vay Tiêu
Dùng Tại Các Ngân Hàng
Đây là khâu quan trọng trong quá trình CVTD, quyết định đến chất lượng tín
dụng. CVQHKH thẩm định sai sẽ đưa ra quyết định sai. Quá trình thẩm định
bao gồm:
- Thẩm định khách hàng: thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành
vi dân sự, tư cách của người đi vay.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
- Thẩm định mục đích sử dụng vốn vay: thẩm định mục đích sử dụng vốn
vay có phù hợp với quy định, quy định của pháp luật hay không.
- Thẩm định tình hình tài chính và khả năng thanh tốn của KH: thẩm định
tính minh bạch và ổn định về năng lực tài chính của KH.
- Thẩm định tài sản đảm bảo: Nếu khoản vay được bảo đảm bằng TSBĐ (ô tô,
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở…) ngân hàng cần phải thẩm định tính
pháp lý của TSBĐ, giá trị của TSBĐ.
Dựa trên hồ sơ tín dụng mà KH cung cấp và kết quả thẩm định, CV QHKH thực
hiện chấm điểm KH, lập tờ trình tín dụng. Trong trường hợp KH khơng đủ điều
kiện vay thì CV QHKH phải thông báo ngay tới KH.
Bước 3: Xét duyệt và quyết định cho vay:
Sau quá trình thẩm định, CV QHKH thơng báo lại với cấp trên để trình lên cấp
phê duyệt, đưa ra quyết định cho vay và thông báo cho KH biết rõ nội dung.
Giám đốc PGD được phép phê duyệt và ra quyết định cho vay đối với các khoản
vay có giá trị đến 2 tỷ đồng và khơng có ngoại lệ về hồ sơ vay vốn. Các trường
hợp còn lại phải chuyển cho Chuyên gia phê duyệt/Hội đồng tín dụng/Ủy ban
tín dụng tại Hội sở để phê duyệt khoản vay. Cấp phê duyệt sẽ dựa vào hồ sơ tín
dụng và tờ trình của CV QHKH để đưa ra quyết định phê duyệt (cấp phê duyệt
có thể đi thẩm định thực tế hoặc đưa ra quyết định tín dụng ngày dựa trên thơng
tin đã thu thập được).
+ Đồng ý cấp tín dụng: Cấp phê duyệt đồng ý cho vay, đưa ra các điều kiện cho
vay nếu có, có thể ghi thêm yêu cầu và điều kiện trước khi giải ngân.
+ Từ chối cấp tín dụng: Cấp phê duyệt ghi rõ lý do từ chối khoản vay và chuyển
lại cho CV QHKH để thông báo tới KH.
Bước 4: Soạn thảo, ký kết hợp đồng và hoàn tất
thủ tục pháp lý
Sau khi xét duyệt và quyết định cho vay, CV QHKH trao đổi lại với KH về
khoản vay. Khi hai bên đạt được thỏa thuận nhất trí thì NH tiến hành soạn thảo
hợp đồng tín dụng, và các hợp đồng liên quan. Ngân hàng và KH tiến hành ký
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
kết hợp đồng tín dụng và các văn bản liên quan. Hoàn thiện các thủ tục ký kết,
bảo đảm tín dụng.
Bước 5: Giải ngân: Cho Vay Tiêu Dùng Tại Các
Ngân Hàng
Sau khi hoàn thiện tất cả các thủ tục nêu trên và tập hợp đầy đủ chứng từ theo
danh mục hồ sơ được quy định cụ thể đối với từng sản phẩm vay, hồ sơ được
chuyển về Quản lý tín dụng Chi nhánh/Hội sở tùy theo hạn mức để rà soát và
tiến hành giải ngân cho KH.
Bước 6: Kiểm tra sau vay:
Sau khi giải ngân cho KH, NH phải kiểm sốt xem KH có sử dụng tiền vay
đúng mục đích hay khơng và định kỳ kiểm tra khả năng tài chính của khách
hàng để đảm bảo chất lượng khoản vay. CV QHKH thường xuyên quản lý, theo
dõi khoản vay, khả năng trả nợ của KH, giá trị TSBĐ, bảo hiểm… để kịp thời có
phương án xử lý phù hợp bao gồm cả thu hồi nợ trước hạn nhằm hạn chế rủi ro
cho Ngân hàng.
Nếu tất cả thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt thể hiện chất lượng tín dụng
đang được đảm bảo.
Nếu chất lượng khoản vay đang bị đe dọa cần có biện pháp xử lý kịp thời.
Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân nếu bên đi vay vi
phạm hợp đồng tín dụng.
Bước 7: Thu hồi nợ, tất toán khoản vay:
CV QHKH thực hiện nhắc nợ thu gốc, lãi định kỳ hàng tháng tới KH. Thực hiện
thanh lý hợp đồng khi KH hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng.
Theo quy trình được mơ tả như trên, có thể thấy bộ phận phụ trách việc mở rộng
hoạt động CVTD chủ yếu là bộ phận front office. Họ là người trực tiếp tìm
kiếm, trao đổi và làm việc với khách hàng từ đó đề xuất sản phẩm vay phù hợp
với từng nhu cầu của khách hàng, bên cạnh đó họ cịn chịu trách nhiệm theo dõi
khoản vay bằng cách định kỳ kiểm tra, giám sát tình hình khách hàng sau cho
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com
vay (bước 1, bước 2 (khoản vay thuộc phê duyệt của Chi nhánh), bước 6, bước
7). Để hỗ trợ cho bộ phận front office, bộ phận middle và back office đã tham
gia thực hiện từ bước 2 (khoản vay thuộc phê duyệt của Hội sở) đến bước 5 của
quy trình. Sự phối hợp giữa 3 bộ phận tạo nên một quy trình cho vay trọn vẹn.
Mơ hình quản lý rủi ro tập trung đã tách biệt độc lập 3 chức năng: Chức năng
kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Sự tách biệt này
nhằm mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất đồng thời phát
huy được tối đa kỹ năng chun mơn của từng vị trí cán bộ làm cơng tác tín
dụng. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích đó, mơ hình này cũng có một số nhược
điểm như:
- Địi hỏi phải có một số lượng lớn cán bộ nhân viên với kiến thức chuyên môn
sâu rộng.
- Gây ra độ trễ về thời gian trong khâu cấp tín dụng do hồ sơ phải chịu sự kiểm
sốt của nhiều phịng ban ở cả chi nhánh và Hội sở.
- Phụ thuộc vào các phần mềm hệ thống để luân chuyển hồ sơ. Khi hệ thống có
vấn đề thì tồn bộ hoạt động của ngân hàng sẽ bị gián đoạn.
- Các bộ phận hỗ trợ không trực tiếp gặp khách hàng dẫn đến tồn bộ thơng tin
về khách hàng và khoản vay đều phụ thuộc vào CV QHKH.
Tham khảo miễn phí các tài liệu khác tại teamluanvan.com