Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - 8 câu đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.15 KB, 2 trang )

“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen.”
Đây chính là là lời than thở triền miên, da diết của người phụ nữ
có chồng đang chinh chiến nơi sa trường. “Thầm gieo từng bước”
cho ta thấy được bước chân lặng lẽ dạo trên hiên vắng . “Rủ thác
đòi phen” người vợ vào trong nhà cuốn rèm , bng rèm .Hình ảnh
được thể hiện qua các động từ “dạo”, “rủ”, “thác”, “gieo từng
bước” tạo nên sự đối lập giữa bên ngoài thanh tịnh, nhàn nhã với
nội tâm cồn cào, mòn mỏi đếm từng bước chân .Tác giả đã sử
dụng bút pháp miêu tả nội tâm thông qua ngoại cảnh để miêu tả
hành động lặp đi lặp lại trong vơ thức, khơng có mục đích của
người chinh phụ. Qua hành động đó, ta như hình dung được dáng
vẻ buồn rầu, khơng nói nên lời của người chinh phụ nơi hiên vắng
thẫn thờ đợi chồng về từ phương xa.
“Ngoài rèm thước chẳng mách tin”
“Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi.
Từ “ngồi rèm” ý chỉ vào thời điểm ban ngày, người chinh phụ gửi
niềm hi vọng vào tiếng chim thước - là lồi chim khách, nó vốn
thuộc về bầu trời cao rộng. Ngóng tin từ chim thước thật vô vọng,
mơ hồ. Nhưng thực tế “ thước chẳng mách tin” kết hợp với từ phủ
định “chẳng” như khẳng định thêm sự tuyệt nhiên khơng có lấy
một âm thanh tin tức nào, tin tức về chồng vẫn bặt vô âm tín.
Cịn” trong rèm “ nói về thời gian ban đêm .Tác giả sử dụng điệp
ngữ “Đèn biết chăng - đèn có biết” càng làm cho nỗi cơ đơn của
người phụ nữ kéo dài ra, triền miên ra. "Đèn" được nhà thơ nhân
hóa lên như một người bạn .Hình ảnh ngọn đèn được sử dụng hai
lần như thể là nỗi trút bầu tâm sự của nhân vật trữ tình hi vọng
đèn biết tin tức vè chồng , san sẻ nỗi long cùng nàng , ngọn đèn
là vật vơ tri nó chăng thể hiểu được nỗi lòng của người phụ nữ, nó


chỉ có tác dụng là giải toải tâm trạng cho người chinh phụ mà
thôi. Nhà thơ sử dụng câu hỏi tu từ "Trong rèm dường đã có đèn


biết chăng?" như muốn cho người đọc cảm nhận người chinh phụ
đã đi qua từng cảm xúc. Và đến khi tuyệt vọng nàng đã nói một
câu mà nghe như xé lịng: “Lịng thiếp riêng bi thiếp mà thơi"
nàng xin nhận hết và chịu đựng hết nỗi cô đơn cho riêng mình.
Bởi vì chẳng có ai bên cạnh để nàng chia sẻ. Biết bao nỗi niềm
chất chứa chẳng nói thành lời. câu thơ cịn sử dụng hình thức đặc
biệt , khẳng định rồ lại phủ định , ngọn đèn có biết cũng như
khơng vì nó chỉ là vật vơ tri vơ khơng thể san sẻ nỗi lịng cùng
người chinh phụ . Ngọn “ đèn” lay lắt lại cứa sâu thêm nỗi đau nỗi
đau trong lịng người thơi.
"Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương."
Nỗi buồn u ám dưới màn đêm, nỗi buồn mà ngay cả nàng cũng
chẳng thể nói nên lời được. Có lẽ do nỗi buồn ấy quá lớn và nó lại
hiện lên mỗi ngày. Nghệ thuật so sánh "Hoa đèn" với "bóng
người", . “ Hoa đèn” đầu bấc ngọn đèn , thực tế là than . Cũng
giống như ngọn đèn cháy hết mình để rồi chỉ còn hoa đèn tàn lụi ,
người chinh phụ đau đáu hết lòng chờ chồng nhưng cuối cùng
nhận lại sự cơ đơn , trống trải .người chinh phụ nhìn hoa đèn mà
nghĩ đến cuộc đời của mình có mau lụi tàn như chiếc hoa đèn kia
hay khơng? Hay cịn hẩm hiu hơn thế nữa? Càng nghĩ nàng càng
thấy buồn, dường như lúc này cảnh vật cũng rũ xuống một màu
đen tối .




×