Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Luận án phát huy sức mạnh mềm văn hóa việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 162 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, hội nhập quốc tế đ trở thành một hiện thực lan rộng trên phạm vi
tồn thế giới. Nó mang tới cho mọi quốc gia, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển
nhƣ Việt Nam những cơ hội lớn để đạt đƣợc sự phát triển nhanh chóng. Thực tế cho
thấy, tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế là một đ i h i tất yếu đối với các quốc
gia nếu muốn tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển chung của thế giới trong
thời đại ngày nay. Vì vậy, ngày càng nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đ chủ
động, t ch cực hội nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu, tăng cƣờng sự gắn kết, hợp
tác với các quốc gia khác để khai thác những giá trị, lợi ch t bên ngoài nhằm đẩy
nhanh tiến trình phát triển đất nƣớc. Tuy nhiên, ên cạnh những lợi ích to lớn, q
trình hội nhập quốc tế c ng mang lại khơng ít những ảnh hƣởng tiêu cực trên nhiều
mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống x hội. Một trong những ảnh hƣởng tiêu cực đó là
trong quá trình mở rộng hợp tác, giao lƣu, hội nhập tồn diện, các sản phẩm văn hóa
ngoại lai khơng ph hợp với đặc điểm, truyền thống văn hóa dân tộc dễ dàng xâm
nhập vào đời sống văn hóa, tinh thần của các quốc gia, gây nên những ảnh hƣởng,
tác động xấu tới nhận thức, định hƣớng giá trị văn hóa, thẩm mỹ, đạo đức

của

ngƣời dân trong quốc gia đó, làm xói mịn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đ p của
dân tộc. Bên cạnh đó, q trình hội nhập c ng khiến các quốc gia chƣa phát triển,
có năng lực cạnh tranh thấp phải chịu nhiều sự thua thiệt, thậm ch
x

ị ch n p và đối

ất công
Trong ối cảnh nhƣ vậy, các quốc gia, nhất là những nƣớc còn hạn chế về



tiềm lực, sức mạnh kinh tế, quân sự muốn giữ vững độc lập và tiếp tục phát triển
cần nâng cao sức mạnh tổng hợp của quốc gia, khuếch trƣơng tầm ảnh hƣởng trong
các mối quan hệ quốc tế, mà giải pháp phù hợp là phát huy sức mạnh mềm văn hóa.
Bởi l , đây khơng chỉ là một giải pháp hữu hiệu trong việc gia tăng vị thế, tầm ảnh
hƣởng của một quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế để có thể gặt hái những lợi
ch t hội nhập quốc tế cho phát triển đất nƣớc, mà c n góp phần bảo vệ đƣợc bản
sắc văn hóa dân tộc giữa những tác động tiêu cực t bên ngoài.


2

T

đầu những năm 90 của thế kỷ XX, vấn đề sức mạnh mềm văn hóa đ

đƣợc đề cập và đ nhanh chóng đƣợc phổ biến rộng rãi, nhận đƣợc sự quan tâm lớn
của không những giới nghiên cứu học thuật mà còn thu hút sự chú ý của các nhà
hoạch định chính sách, các chính trị gia...Thực tế cho thấy, đ có nhiều quốc gia
nghiên cứu, vận dụng tốt lý luận này trong thực tiễn phát triển đất nƣớc và đạt đƣợc
thành cơng. Điều đáng nói là, khác với việc s dụng sức mạnh quân sự hay sức
mạnh kinh tế, sức mạnh mềm văn hóa khơng phải là độc quyền của các quốc gia
lớn, có tiềm lực kinh tế mạnh. Mỗi quốc gia, kể cả đối với các quốc gia có xuất phát
điểm yếu hơn trong cạnh tranh tồn cầu c ng có thể s dụng nhƣ một giải pháp hữu
hiệu nhằm gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia. Tuy nhiên, việc vận dụng, phát
huy sức mạnh mềm văn hóa của các quốc gia khơng có một cơng thức chung cho tất
cả, mà phụ thuộc nhiều điều kiện cụ thể ở t ng quốc gia. Vì vậy, mỗi quốc gia cần
nghiên cứu để tìm ra phƣơng pháp, cách thức khơi dậy, phát huy hiệu quả sức mạnh
mềm văn hóa của quốc gia mình.
Sở hữu một kho tàng văn hóa đa dạng, giàu ản sắc, đƣợc hình thành qua

hàng ngàn năm lịch s , Việt Nam gây ấn tƣợng với ạn

quốc tế ởi nhiều di sản

văn hóa, nhiều giá trị văn hóa tiêu iểu nhƣ l ng yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết, ý ch
tự cƣờng, tinh thần h a hiếu, nhân ái, ao dung
tộc, các thế hệ cha ông chúng ta đ

Trong suốt chiều dài lịch s dân

iết khai thác, s dụng sức mạnh mềm t những

giá trị văn hóa truyền thống ấy nhƣ là một trong những phƣơng cách để xây dựng và
ảo vệ tổ quốc, d chƣa t ng tuyên ố hay kh ng định thành lý luận. Ch nh sức
mạnh mềm văn hóa ấy là một trong những nhân tố quan trọng giúp dân tộc ta không
chỉ chiến thắng nhiều kẻ th xâm lƣợc mạnh hơn h n chúng ta về sức mạnh quân
sự, tiềm lực kinh tế, mà c n giúp đƣa đất nƣớc vƣợt qua mọi thời kỳ khó khăn,
khủng hoảng và gặt hái những thành tựu phát triển đáng tự hào nhƣ ngày nay.
Hiện nay, Việt Nam đ và đang chủ động và tích cực hội nhập để tận dụng
và phát huy tối đa những lợi thế sẵn có nhằm giữ vững đƣợc độc lập, chủ quyền và
an ninh quốc gia, phát triển đất nƣớc. Hơn lúc nào hết chúng ta cần nỗ lực khai thác,
phát huy mọi nguồn sức mạnh dân tộc, đặc biệt là nguồn sức mạnh nội sinh, sức
mạnh mềm t những giá trị văn hóa truyền thống đa dạng, phong phú vốn là tài sản


3

quý giá, lợi thế của chúng ta nhằm quảng bá, tạo “thƣơng hiệu”, mở rộng tầm ảnh
hƣởng của văn hóa quốc gia, t đó thúc đẩy sự hợp tác với các quốc gia khác và thu
đƣợc những lợi ích kinh tế, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, hiện thực hóa khát

vọng phát triển đất nƣớc phồn vinh, hạnh phúc.
T những lý do trên, đồng thời nhận thấy, cho tới nay, những nghiên cứu tiếp
cận vấn đề sức mạnh mềm, sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, phát huy sức mạnh
mềm văn hóa Việt Nam t góc độ triết học vẫn c n ít và chƣa hệ thống, vì vậy tác
giả lựa chọn vấn đề “Phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc phát huy sức
mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong thời gian qua, luận án đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập quốc tế hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Phân tích một số vấn đề lý luận về sức mạnh mềm văn hóa và phát huy
sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay,
đồng thời chỉ ra sự cần thiết của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
- Phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá
trình phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả phát huy sức
mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.


4


3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu việc phát huy sức mạnh
mềm văn hóa Việt Nam trong mối quan hệ tƣơng tác với các quốc gia khác.
- Phạm vi thời gian: nghiên cứu vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa
Việt Nam trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế t năm 2011 (thời điểm
khái niệm “hội nhập quốc tế” ch nh thức đƣợc đề cập tới trong văn kiện Đại hội
XI của Đảng Cộng sản Việt Nam) đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
- Luận án đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Ch Minh, đặc biệt là các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng
và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về văn hóa, hội nhập quốc tế, vai trị của sức
mạnh mềm văn hóa, phát huy sức mạnh mềm văn hóa trong tiến trình hội nhập.
- Luận án tiếp thu, kế th a có chọn lọc những giá trị khoa học của một số
cơng trình nghiên cứu đ công ố liên quan đến nội dung của luận án.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch s , luận án s dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng
pháp lịch s và lôg c, phƣơng pháp phân t ch và tổng hợp, phƣơng pháp tr u tƣợng
hóa, khái quát hóa,

đồng thời kết hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu của các

khoa học khác nhƣ phƣơng pháp phân t ch số liệu thống kê xã hội học,

để thực

hiện mục tiêu và nhiệm vụ mà luận án đề ra.
5. Đóng góp mới của luận án
- Luận án góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về sức mạnh mềm

văn hóa, làm rõ nội hàm khái niệm sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam và khái niệm
phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam, đồng thời phân tích và chỉ ra sự cần
thiết của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
quốc tế; thực chất và những phƣơng thức phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt
Nam hiện nay.


5

- Luận án phân tích những thành tựu và hạn chế trong việc phát huy sức
mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
- Luận án đề xuất một số giải pháp cơ ản nhằm nâng cao hiệu quả phát huy
sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Ý nghĩa khoa học của luận án:
Những nội dung mà luận án tập trung phân tích, luận giải s góp phần bổ
sung, làm rõ hơn về mặt lý luận các vấn đề liên quan đến sức mạnh mềm, sức mạnh
mềm văn hóa, vai tr của sức mạnh mềm văn hóa trong ối cảnh hội nhập, sự cần
thiết và các phƣơng thức phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế hiện nay.
- Ý nghĩa thực tiễn của luận án:
Những giải pháp mang tính khả thi mà luận án đề xuất nhằm phát huy sức
mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay s là những
gợi mở có giá trị cho các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách xây dựng những
ch nh sách, chƣơng trình, kế hoạch hành động để phát huy hiệu quả hơn nữa sức
mạnh mềm văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.
Luận án c ng có thể s dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu,
giảng dạy và học tập ở các trƣờng Đại học, các Học viện hiện nay.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận

án bao gồm 4 chƣơng, 13 tiết.


6

Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỨC MẠNH MỀM

1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi về sức mạnh mềm
Trong thế kỷ 20, việc nghiên cứu về sức mạnh tổng hợp quốc gia đ đƣợc đặt
ra khi nhiều nhà lý luận nhận thấy rằng, sức mạnh của một quốc gia không đơn
thuần đƣợc tạo thành chỉ bởi sức mạnh quân sự mà còn bởi nhiều yếu tố khác nữa.
Năm 1939, học giả E.H. Carr đ nhắc tới tầm quan trọng của “sức mạnh của ý
tƣởng” (power of opinion) trong mối tƣơng quan với sức mạnh quân sự và sức
mạnh kinh tế của quốc gia đó. [67] Năm 1973, trong cuốn sách
vượng:

uy n lực và thịnh

inh tế ch nh trị h c trong quy n lực quốc tế (Power and Wealth: The

Political Economy of International Power), học giả Klaus Knorr - nhà nghiên cứu
kinh tế - ch nh trị học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Princeton, Mỹ
đ phân iệt sự khác nhau của khái niệm “sức mạnh” và “ảnh hƣởng”, chỉ ra những
cách thức gây ảnh hƣởng tới các quốc gia khác không chỉ bằng những phƣơng pháp
“cứng” có t nh ắt buộc nhƣ quân sự mà còn bằng những ảnh hƣởng mang tính phi
cƣỡng chế, nhƣ kinh tế ch ng hạn. [78] Nhà nghiên cứu Kenneth Waltz trong cơng
trình “Lý luận v chính trị thế giới” (Theory of International Politics) năm 1979

c ng t ng tuyên bố rằng cách hiệu quả nhất để đạt đƣợc mục tiêu tối thƣợng của
quốc gia không phải lúc nào c ng là thực thi sức mạnh vật chất. [91, tr. 130 - 131]
Dù vậy, trong những năm này, chƣa có nhà nghiên cứu nào đƣa ra đƣợc một lý luận
hoàn chỉnh về vấn đề “sức mạnh mềm”.
Phải đến năm 1990, giáo sƣ Joseph Nye, Đại học Havard, Mỹ mới tiếp tục
nghiên cứu và phát triển vấn đề này, biến nó trở thành một hệ thống lý luận. Vì vậy,
ơng thƣờng đƣợc xem nhƣ ngƣời khởi xƣớng lý thuyết “sức mạnh mềm” trên thế
giới. J. Nye đ có nhiều cơng trình bàn về vấn đề sức mạnh mềm, tiêu biểu có thể kể
tới nhƣ: cuốn sách “Ràng buộc để dẫn dắt: Bản chất sức mạnh đang thay đổi của
Mỹ” (Bound to Lead: The Changing Nature of American Power) xuất bản năm 1990


7

bởi Basic Books, New York [83]; cuốn sách “Quy n lực m m, cơng cụ để thành cơng
trong chính trị thế giới” (Soft power, The Means to Success in World Politics) xuất
bản năm 2004 ởi nhà xuất bản Public Affairs, New York, đ đƣợc dịch sang tiếng
Việt với tên gọi “Quyền lực mềm - ý niệm mới về thành công trong chính trị thế giới”
[41]; ài áo “Suy nghĩ v sức mạnh m m” (Think Again: Soft Power) [120] đăng
trên tạp ch Foreign Policy năm 2006; cơng trình “Sức mạnh m m: nguồn gốc và tiến
trình chính trị hóa khái niệm” (Soft power: the origins and political progress of a
concept) [85] xuất bản bởi Palgrave Communications năm 2017.
Trong các công trình này, J.Nye đ chỉ ra nội hàm khái niệm, nguồn gốc và
cách thức s dụng sức mạnh mềm. Ông đƣa ra khái niệm “sức mạnh mềm” trong
tƣơng quan với khái niệm “sức mạnh cứng”. Theo ông, nếu nhƣ “sức mạnh cứng”
(hard power) mang t nh áp đặt, cƣỡng chế, đe dọa dựa trên những nguồn lực hữu
hình (ch ng hạn nhƣ sức mạnh quân sự) thì “sức mạnh mềm” (soft power) ch nh là
sức hấp dẫn, thuyết phục, khả năng ảnh hƣởng, lôi k o của một quốc gia đối với các
quốc gia khác. Nguồn tạo nên sức hấp dẫn này, theo Nye, gồm ba nguồn lớn: văn
hóa, các giá trị chính trị và ch nh sách đối ngoại của một quốc gia. Mỗi nguồn lực

này phù hợp với một đối tƣợng khác nhau trong quá trình tác động của sức mạnh
mềm. Ch ng hạn, đối với đối tƣợng l nh đạo của quốc gia đối tác, nguồn lực phù
hợp nhất để tạo nên sự hấp dẫn, thu hút đối với họ là chính sách quốc gia, sau đó là
văn hóa và giá trị. Nhƣng để thu hút đối tƣợng cơng chúng thì nguồn lực phù hợp
trƣớc hết lại là văn hóa, sau đó là các giá trị và cuối cùng mới là chính sách quốc
gia. Điều này dẫn tới việc cần xác định cơ chế tác động phù hợp đối với mỗi đối
tƣợng tiếp nhận sức mạnh mềm, thơng qua các hoạt động ngoại giao, hoạt động của
chính phủ hay thông qua các kênh truyền thông và mạng xã hội.
Lý luận về sức mạnh mềm của J. Nye đ tạo nên một cuộc thảo luận sôi nổi
trong giới học thuật phƣơng Tây. Nhiều tác giả đ tiếp tục nghiên cứu, phê phán và
mở rộng vấn đề này trong các cơng trình của mình. Có thể kể đến nhƣ:
Steven Luke trong cơng trình “Sức mạnh và cuộc chiến giữa trái tim và tâm
trí” (Power and the Battle for Hearts and Minds) (2005) [82] đăng trên tạp chí
Millennium - Journal of International Studies đ phân t ch về khái niệm sức mạnh,


8

cho rằng nó là khả năng đạt đƣợc những điều mình muốn, nhƣng đó mới chỉ là ở
dạng tiềm năng. Theo ông, sức mạnh thực sự cần phải ở trạng thái đƣợc “k ch hoạt”
chứ không phải chỉ ở dạng tiềm ẩn. Đồng thời, Luke c ng đƣa ra cách thức nhằm so
sánh sức mạnh của các chủ thể khác nhau, là dựa trên kết quả của hành động và tầm
quan trọng của kết quả mà họ đạt đƣợc. Khi nhắc tới khái niệm sức mạnh, Luke cho
rằng nó khơng chỉ đơn giản thể hiện sự đe dọa hay dụ dỗ nhằm tranh đoạt lấy quyền
lợi t những ngƣời khác, mà quan trọng hơn, nó c n iểu hiện ở khả năng định
hình, ảnh hƣởng hoặc xác định niềm tin và mong muốn của ngƣời khác, nhờ đó có
đƣợc sự tuân thủ của họ. [82, tr. 486] Đó c ng ch nh là “chiều cạnh thứ a” của khái
niệm sức mạnh mà Nye nhắc tới – sức mạnh mềm. Luke cho rằng, vận dụng khía
cạnh mềm của sức mạnh chính là khía cạnh có thể đảm bảo giành đƣợc cả “trái tim
và tâm tr ” của ngƣời khác. Để làm điều này, ông cho rằng cần tập trung vào cả chủ

thể và đối tƣợng và cần trả lời đƣợc những câu h i: chính xác làm thế nào để các
chủ thể thành công trong việc giành đƣợc trái tim và tâm trí của những ngƣời chịu
ảnh hƣởng của họ? Làm thế nào những ngƣời có quyền lực định hình sở thích của
những ngƣời chịu quyền lực của họ? Hoặc ch nh xác hơn: đến mức độ nào, theo
những cách thức và cơ chế nào để các chủ thể mạnh m ảnh hƣởng đến những
ngƣời khác.
Có thể nói, Luke trong cơng trình của mình đ làm rõ những quan điểm khác
nhau về sức mạnh, chỉ ra các chiều cạnh của sức mạnh và khả năng vận dụng nó
trong bối cảnh hiện đại. Trong đó, chiều cạnh mềm của sức mạnh đƣợc ông đặc biệt
nhấn mạnh, cho rằng nó là phƣơng tiện quan trọng để giành đƣợc cả trái tim và tâm
trí của ngƣời khác, do vậy, s đạt đƣợc hiệu quả tối đa.
Tác giả Christopher Ford trong cơng trình “Yếu tố m m trong sức mạnh m m”
(“Soft on “Soft Power”) (2012) c ng đ đƣa ra quan điểm của mình về sức mạnh
mềm. Ông cho rằng, sức mạnh mềm là khái niệm đƣợc d ng để đề cập tới tập hợp
những tác động của lực tổng hợp của một quốc gia trong các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa và chính trị. Thực tế là, hiện nay, sức mạnh mềm bao gồm tất cả các khía cạnh
của sức mạnh quốc gia, tr sức mạnh cứng là có liên quan tới những ép buộc về
quân sự. [70]


9

Trong cơng trình “Sức mạnh m m là gì và nước Nga nên sử dụng nó như thế
nào?”(What is Soft Power and How Russia Should Use it?) (2012), nhà nghiên cứu
Pilko cho rằng sức mạnh mềm có thể coi nhƣ sức hấp dẫn của hình ảnh của một
quốc gia trên trƣờng quốc tế. Hình ảnh quốc gia là một tập hợp đầy đủ các bộ phận,
nhƣ là hệ thống giá trị, hệ thống chính trị quốc gia, trật tự kinh tế, văn hóa, những
truyền thống và phong tục, di sản lịch s , tƣ tƣởng, tơn giáo

[121] Có thể nói,


ngồi việc chỉ ra những cách thức mà một quốc gia cụ thể là Nga cần làm để s
dụng sức mạnh mềm, cơng trình này đ góp phần mở rộng khái niệm của Nye về
sức mạnh mềm t khía cạnh những nguồn lực tạo ra sức mạnh mềm, bao gồm
không chỉ văn hóa, các giá trị tƣ tƣởng và chính sách mà còn gồm cả các yếu tố nhƣ
kinh tế, giáo dục.
Góp thêm vào cuộc tranh luận về sức mạnh mềm, cơng trình “Một cách tiếp
cận phê phán v sức mạnh m m” (A critical approach to soft power) (2017) [96]
của tác giả Umut Yukaruc đăng trên Journal of Bitlis Eren University đ phê phán
khái niệm sức mạnh mềm do Nye đƣa ra ở a điểm: thứ nhất, rất khó để đo lƣờng
sức mạnh mềm hoặc để chứng minh rằng hành vi của một quốc gia là kết quả của
quyền lực mềm của các quốc gia khác. Thứ hai, khái niệm này khơng q độc đáo
và có những điểm tƣơng đồng với các cách tiếp cận khác trong khái niệm á quyền
của nhà tƣ tƣởng ngƣời Ý, Antonio Gramsci. Thứ a, có sự mơ hồ về tác nhân/cấu
trúc của khái niệm. Khơng có sự khác iệt giữa sức mạnh cứng và sức mạnh mềm
về mục tiêu của nó. Khơng rõ liệu nó chỉ nằm trong sự kiểm sốt của một nhà nƣớc
hay có thể có các tác nhân khác nhƣ các tổ chức phi ch nh phủ và các iểu tƣợng
văn hóa phổ iến hoặc cấu trúc mà khái niệm này hoạt động trong đó.
Bảng xếp hạng thƣờng niên “Sức mạnh m m 30” (Soft power 30) [118] thuộc
h ng quan hệ cơng chúng Porland là một trong những cơng trình hƣớng tới việc đo
lƣờng các chỉ số của sức mạnh mềm của các quốc gia trên thế giới. Bảng xếp hạng
này đƣợc xây dựng t năm 2015, do tác giả Jonathan Mcclory, một nhà nghiên cứu
tại Viện Chính phủ thuộc Vƣơng quốc Anh đồng thời là một chuyên gia về sức
mạnh mềm, ngoại giao cơng chúng, quan hệ văn hóa sáng lập. Ơng cùng với các
cộng sự đ tìm cách định lƣợng sức mạnh mềm nhằm tạo cơ sở để so sánh sức


10

mạnh mềm giữa các quốc gia. Báo cáo dựa trên 6 nhóm chỉ số để đo lƣờng sức

mạnh mềm của một quốc gia, bao gồm: kỹ thuật số, văn hóa, kinh doanh, hợp tác,
giáo dục – đào tạo, chính phủ. Trong đó, chỉ số sức mạnh mềm văn hóa đƣợc xác
định dựa trên tỉ lệ phổ biến của ngôn ngữ quốc gia, số lƣợng huy chƣơng tại các kỳ
Olympic, số lƣợng di sản văn hóa, số lƣợng album nhạc phát hành và đứng top 50
thế giới về mức tiêu thụ, các triển lãm tranh ảnh, vị trí của óng đá quốc gia đó trên
bảng xếp hạng FIFA và số lƣợng khách du lịch. Đây là một trong những cơng trình
đƣa ra cách đo lƣờng sức mạnh mềm thông qua nhiều chỉ số cụ thể và đƣợc tham
khảo bởi nhiều chính phủ trên thế giới.
Ngồi ra, một cơng trình nghiên cứu khác c ng hƣớng tới việc định lƣợng và
so sánh sức mạnh mềm của các quốc gia trên thế giới là bảng xếp hạng “Chỉ số sức
mạnh mềm toàn cầu” (Global soft power index) của h ng tƣ vấn định giá thƣơng
hiệu hàng đầu thế giới Brand Finance. [100] Bảng xếp hạng này đánh giá và xếp
hạng sức mạnh mềm của 100 quốc gia trên thế giới, dựa trên bảy trụ cột cơ ản:
kinh doanh và thƣơng mại; chính phủ; quan hệ quốc tế; văn hóa và di sản; truyền
thơng đại chúng; giáo dục và khoa học; con ngƣời và giá trị. Chỉ số sức mạnh mềm
văn hóa đƣợc xác định dựa trên thành tựu trong các lĩnh vực: du lịch, thể thao, ẩm
thực, nghệ thuật, văn học, âm nhạc, phim ảnh, tr chơi điện t và thời trang.
Có thể nói, kể t khi J. Nye thiết lập lý luận về sức mạnh mềm, vấn đề này đ
đƣợc thảo luận sơi nổi trong giới học thuật và giới chính trị quốc tế. Những tranh
luận sôi nổi xung quanh vấn đề này minh chứng rằng đây là vấn đề thiết thực mà
mọi quốc gia cần đối mặt trong bối cảnh hiện nay. Nye bị phê phán là chỉ tập trung
vào trƣờng hợp của Mỹ khi đƣa ra lý luận về sức mạnh mềm, tuy nhiên đa số các
nhà nghiên cứu đồng ý với khái niệm sức mạnh mềm mà ông đƣa ra. Đồng thời, lý
luận về sức mạnh mềm an đầu của Nye c ng đƣợc mở rộng và bổ sung thêm nhiều
nội dung, giúp hoàn thiện và sáng t hơn về vấn đề này.
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về sức mạnh mềm mới chỉ bắt đầu trong
khoảng hơn mƣời năm trở lại đây. Về cơ ản, ở Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình
nghiên cứu lý luận về vấn đề sức mạnh mềm nhƣ một số nƣớc trong khu vực và trên



11

thế giới. Tuy vậy, có thể kể đến một số cơng trình bắt đầu tiếp cận tới vấn đề này
nhƣ: ài áo “Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia” của tác giả Lƣơng
Văn Kế (2007) [28] đăng trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 9; “Sức mạnh m m
trong quan hệ quốc tế” của tác giả Nguyễn Minh (2010) [39] đăng trên tạp chí Cộng
sản số 808; “Quy n lực cứng, quy n lực m m, quy n lực thông minh trong n n dân
chủ” của tác giả Bùi Việt Hƣơng (2011) [24] đăng trên tạp chí Lý luận chính trị số
3/2011; “Cạnh tranh sức mạnh m m giữa các quốc gia đầu thế kỷ XXI” của tác giả
Trần Nguyên Khang [30] đăng trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3 (106) tháng
9/2016; cuốn sách “Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ứng
dụng” [63] của tác giả Phạm Thái Việt và Lý Thị Hải Yến do nhà xuất bản Chính trị
- Hành chính ấn bản năm 2012

Trong các cơng trình này, đa số các tác giả đ làm

rõ khái niệm sức mạnh mềm và những vấn đề cơ ản về lý luận sức mạnh mềm hiện
đang đƣợc thảo luận sôi nổi trên thế giới.
Trong ài áo “Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia” đăng trên
tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 9/2007 của mình, tác giả Lƣơng Văn Kế đ kh ng
định sự cần thiết của việc nghiên cứu sức mạnh tổng hợp quốc gia và chỉ ra các yếu
tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, trong đó có các yếu tố mềm nhƣ năng lực
của chính phủ hay sự đồn kết trong nhân dân. T đó, tác giả kh ng định cần thiết
phải khai thác một cách có hiệu quả cả khía cạnh sức mạnh cứng và sức mạnh mềm
để gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia trong bối cảnh mới.
C n trong cơng trình “Nhận diện sức mạnh m m Trung Quốc và ứng xử của
Việt Nam” [29] đăng trên tạp chí Lý luận chính trị số 2/2013, tác giả Lƣơng Văn Kế
đi sâu phân t ch lý thuyết và phƣơng pháp tiếp cận vấn đề sức mạnh mềm theo quan
điểm của J. Nye, t đó vạch ra một số quy tắc trong việc s dụng sức mạnh mềm.

Trên cơ sở đó, tác giả phân tích cách thức s dụng sức mạnh mềm mà chính quyền
Trung Quốc thực hiện đối với các nƣớc xung quanh, và rút ra bài học về cách
ứng x của Việt Nam đối với sức mạnh mềm của Trung Quốc. Bài viết dù có
mục đ ch nhận diện về cách thức vận hành sức mạnh mềm của Trung Quốc, song
những phân tích về lý luận sức mạnh mềm và phƣơng pháp tiếp cận vấn đề trong
đó là rất đáng lƣu ý.


12

Trong ài áo “Cạnh tranh sức mạnh m m giữa các quốc gia đầu thế kỷ XXI”
đăng trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3 (106) tháng 9/2016, tác giả Trần Nguyên
Khang trên cơ sở làm rõ khái niệm sức mạnh mềm và sự “thịnh hành” của nó trong
quan hệ quốc tế thế kỷ XXI đ chỉ ra cuộc cạnh tranh mang t nh đa phƣơng toàn cầu
nhằm gia tăng sức mạnh mềm giữa các quốc gia trên thế giới. Tác giả đ phân t ch
những đặc trƣng của cuộc cạnh tranh về sức mạnh mềm giữa các quốc gia đứng đầu
trong bảng xếp hạng các quốc gia có sức mạnh mềm lớn nhất thế giới, t đó rút ra
bài học kinh nghiệm cho việc phát huy sức mạnh mềm của các quốc gia khác, trong
đó có Việt Nam.
Tác giả Nguyễn Minh trong ài “Sức mạnh m m trong quan hệ quốc tế”
(2010) đăng trên tạp chí Cộng sản số 808 đ làm rõ các khái niệm công cụ nhƣ khái
niệm sức mạnh, khái niệm sức mạnh cứng, sức mạnh mềm, t đó chỉ rõ sự cần thiết
phải xây dựng và phát huy sức mạnh mềm của các quốc gia, d đó là các quốc gia
lớn hay nh . Đồng thời, tác giả c ng chỉ ra một cách khái quát những cách thức xây
dựng sức mạnh mềm của một số quốc gia khác nhau, t đó chỉ ra tiềm năng có thể
khai thác của sức mạnh mềm Việt Nam.
Trong cuốn sách “Ngoại giao văn hóa: cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và
ứng dụng”, tác giả Phạm Thái Việt và Lý Thị Hải Yến đ hệ thống hóa những vấn
đề lý luận cơ ản về ngoại giao văn hóa nhƣ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của
ngoại giao văn hóa, những nội dung cơ ản của ngoại giao văn hóa, những cơng cụ

cơ ản để thực thi ngoại giao văn hóa và những kinh nghiệm trong việc s dụng
những công cụ này của một số quốc gia. T đó, các tác giả rút ra những bài học
kinh nghiệm cho ngoại giao văn hóa ở Việt Nam. Mặc dù không trực tiếp bàn tới
những vấn đề lý luận về sức mạnh mềm và sức mạnh mềm văn hóa, song những
nghiên cứu t góc độ ngoại giao văn hóa với tƣ cách là một trong những phƣơng
thức thực hiện sức mạnh mềm văn hóa của hai tác giả là điều rất đáng quan tâm.
Có thể thấy, đa số các cơng trình trên khi trình bày về vấn đề sức mạnh mềm đều
tiếp cận t góc độ của J.Nye, ngƣời đƣợc coi nhƣ cha đẻ của học thuyết này. Về cơ
bản, các cơng trình nghiên cứu về sức mạnh mềm của các tác giả Việt Nam chƣa hệ
thống các luồng quan điểm về sức mạnh mềm trên thế giới hay những tranh cãi về lý


13

luận xung quanh khái niệm này. Đồng thời, chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính
định lƣợng nào về vấn đề sức mạnh mềm và sức mạnh mềm của Việt Nam.
1.2. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỨC MẠNH MỀM VĂN HĨA

1.2.1. Những cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi
Khi J. Nye đƣa ra lý luận về sức mạnh mềm, ông kh ng định văn hóa là một
trong những nguồn quan trọng nhất tạo nên sức mạnh mềm của một quốc gia. Đa số
các nhà nghiên cứu tán thành với nhận định này của Nye. Đ có nhiều cơng trình
nghiên cứu luận giải về vai trị quan trọng của văn hóa đối với việc gia tăng sức
mạnh mềm của một quốc gia. Tiêu biểu có thể kể tới các cơng trình sau:
Bài viết “Văn hóa như là sức mạnh m m trong quan hệ quốc tế” (Culture as
soft power in international relations) [72] của tác giả Nicolae Hanes và Adriana
Andrei đăng trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế Knowledge – based organization, Vol
XXI No 1, 2015 đ kh ng định sức mạnh mềm là một loại sức mạnh tinh thần, mà
tất cả các yếu tố mềm của sức mạnh tinh thần đều ẩn chứa trong văn hóa. Vì vậy,
văn hóa là một nguồn quan trọng của sức mạnh mềm và là một phần thiết yếu của sức

mạnh tổng hợp quốc gia. Tác giả cho rằng văn hóa đóng một vai trị quan trọng trong
quá trình ra quyết định liên quan đến các nhà l nh đạo chính trị, vì họ đƣa ra quyết định
dƣới ánh sáng của nhận thức văn hóa cụ thể đối với văn hóa của chính họ, bởi vậy tác
động của sức mạnh mềm văn hóa trong các quan hệ quốc tế là rất lớn.
Tác giả Hanna Schreiber trong cơng trình “Di sản văn hóa phi vật thể và sức
mạnh m m – khảo sát mối quan hệ” (“Intangible cultural heritage and soft power –
exploring the relationship”) (2017) [88] đăng trên tạp chí International Journal of
Intangi le Heritage đ chỉ ra khái niệm sức mạnh mềm và làm rõ mối quan hệ của
nó với các di sản văn hóa phi vật thể. Trên cơ sở những số liệu về di sản văn hóa phi
vật thể của nhân loại, quan điểm của UNESCO về di sản văn hóa phi vật thể c ng
nhƣ ảng xếp hạng quyền lực mềm Soft power 30, tác giả đ chỉ ra tầm quan trọng
của các di sản văn hóa phi vật thể đối với việc gia tăng sức mạnh mềm của các quốc
gia, đặc biệt là đối với các quốc gia nh .
Công trình “Văn hóa, cốt lõi của sức mạnh m m: nghiên cứu tổng thể v các
yếu tố của sức mạnh m m văn hóa Iran” (“Culture, the core of soft power: an


14

overview of Iran’s Cultural components of soft power”) (2014) [71] của nhóm tác
giả Golshanpazhooh Mahmoud Reza và Esfahani Marzieh Kouhi đ phân t ch
nguyên nhân thành công trong việc vận dụng sức mạnh mềm trong chính sách của
Iran khi đối mặt với áp lực quốc tế liên tục, các lệnh tr ng phạt kinh tế và bị cô lập,
là do một yếu tố mạnh m và lâu dài hơn, đó là "văn hóa". Bài viết xem xét hai trụ
cột cho cấu trúc văn hóa của Iran; nền văn minh Ba Tƣ và văn hóa Hồi giáo. Mặc
dù tập trung vào việc phân tích tình huống cụ thể của sức mạnh mềm văn hóa của
Iran, cung cấp các ví dụ về việc s dụng các thành phần văn hóa để phát huy sức
mạnh mềm, song những lập luận về vai trò của văn hóa đối với việc phát huy sức
mạnh mềm của quốc gia, đặc biệt trong điều kiện một quốc gia phải đối mặt với
nhiều thách thức nhƣ Iran, là rất đáng quan tâm.

Cơng trình “Từ sức mạnh m m và văn hóa đại chúng tới văn hóa đại chúng
và chính trị thế giới” (“From Soft Power and Popular Culture to Popular Culture
and World Politics”) (2016) [87] của hai tác giả Christina Rowley và Jutta Weldes
đăng trong Working Paper No. 03-16, University of Bristol đ kh ng định các yếu
tố của văn hóa đại chúng, t truyền thơng, thể thao, phim ảnh hay du lịch là những
nguồn lực đáng kể của sức mạnh mềm. Tuy nhiên, chúng lại không đƣợc quan tâm
đánh giá đúng mức trong quan hệ quốc tế. Các tác giả cho rằng văn hóa đại chúng
đang tham gia t ch cực vào chính trị thế giới, bởi vì nó tác động tới tất cả mọi đối
tƣợng, t ngƣời ình thƣờng cho tới các nhà hoạch định chính sách thơng qua q
trình sản xuất, tiêu thụ và phổ biến các sản phẩm văn hóa đại chúng. Chính vì vậy,
các tác giả cho rằng cần nhấn mạnh tới vai trị của văn hóa đại chúng đối với chính
trị thế giới.
Có thể thấy, các cơng trình trên đều nhấn mạnh tới vai trị của văn hóa đối
với việc phát huy sức mạnh mềm của một quốc gia, đặc biệt là trong bối cảnh hội
nhập quốc tế hiện nay. Đa số các bài viết tập trung luận giải về một trƣờng hợp cụ
thể, về văn hóa và các yếu tố của văn hóa với tƣ cách nguồn sức mạnh mềm của
một quốc gia cụ thể. Thực tế này là bởi vì việc s dụng nguồn lực mềm văn hóa,
vốn có n t đặc th đối với mỗi quốc gia chứ không có một cách thức chung nào cho
mọi quốc gia.


15

1.2.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nƣớc
Giống nhƣ vấn đề về sức mạnh mềm, vấn đề sức mạnh mềm văn hóa c ng mới
đƣợc các tác giả Việt Nam quan tâm tới trong thời gian gần đây. Về cơ ản, các cơng
trình nghiên cứu về sức mạnh mềm văn hóa ở Việt Nam chủ yếu tập trung bàn về tầm
quan trọng của sức mạnh mềm văn hóa và vấn đề sức mạnh mềm văn hóa cụ thể của
một quốc gia. Có thể kể tới những cơng trình tiêu biểu nhƣ: ài áo “Vấn đ nâng cao
sức mạnh m m văn hóa ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Phạm Huy Kỳ đăng trên tạp

chí Triết học số 5 (228), tháng 5/2010; bài viết “Sức mạnh m m của văn hóa trong giao
lưu và hội nhập quốc tế hiện nay” của tác giả Nguyễn Ngọc H a, đăng trên tạp chí
Sinh hoạt lý luận số 1 năm 2013; “Lý luận sức mạnh m m văn hóa và nhận thức của
Trung Quốc v sức mạnh m m văn hóa” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số
12 (148) năm 2013 của hai tác giả Hồng Yến – Hoài Nam; cuốn sách “Sức mạnh m m
văn hóa Trung uốc - tác động đến Việt Nam và một số nước Đông Á” do Nguyễn Thị
Thu Phƣơng chủ biên (2016), nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành
Trong cơng trình “Lý luận sức mạnh m m văn hóa và nhận thức của Trung Quốc
v sức mạnh m m văn hóa” [65] đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 12
(148) năm 2013, hai tác giả Hồng Yến – Hoài Nam đ tập trung làm rõ nội hàm khái
niệm sức mạnh mềm, những nguồn tạo ra sức mạnh mềm theo quan điểm của J. Nye,
đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa sức mạnh cứng và sức mạnh mềm. Hai tác giả c ng
đồng thời thống kê những đánh giá của giới học giả phƣơng tây về học thuyết sức
mạnh mềm của Nye, trong đó có những tán đồng và những tranh luận gay gắt về lý
luận c ng nhƣ về cách phân chia và tƣơng tác giữa sức mạnh cứng – sức mạnh mềm
trong lý thuyết của Nye. Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý luận về sức mạnh mềm
trong học thuyết của Nye, hai tác giả đ đi sâu phân t ch quan điểm của các học giả
Trung Quốc về khái niệm sức mạnh mềm đặc sắc Trung Quốc, về nguồn sức mạnh
mềm và phƣơng thức thực hiện sức mạnh mềm của Trung Quốc. Trên cơ sở đó, tác giả
rút ra những nhận xét về bản chất của sức mạnh mềm Trung Quốc c ng nhƣ về xu
hƣớng gia tăng sức mạnh mềm của Trung Quốc trong khu vực. Có thể nói, đây là ài
viết tổng thuật đƣợc nhiều nghiên cứu về sức mạnh mềm của nhiều tác giả, cả ở


16

phƣơng Tây và ở Trung Quốc, cho thấy rằng đây là vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu
một cách rộng rãi trên phạm vi quốc tế.
Tác giả Phạm Huy Kỳ trong ài áo “Vấn đ nâng cao sức mạnh m m văn hóa
ở Việt Nam hiện nay” [32] đăng trên tạp chí Triết học số 5 (228), tháng 5/2010 đ làm

rõ nội hàm khái niệm sức mạnh mềm và sức mạnh cứng, t đó chỉ ra tính tất yếu
của việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở đó, tác giả đƣa ra một số gợi ý về việc tăng cƣờng xây dựng văn hóa,
nâng cao sức mạnh mềm văn hóa ở Việt Nam hiện nay.
Tác giả Nguyễn Ngọc Hòa trong bài viết “Sức mạnh m m của văn hóa trong
giao lưu và hội nhập quốc tế hiện nay” [19] đăng trên tạp chí Sinh hoạt lý luận số 1
năm 2013 đ kh ng định giao lƣu là nhu cầu không thể thiếu của con ngƣời, và trong
quá trình giao lƣu, những hấp dẫn về văn hóa là những hấp dẫn bền vững và lâu dài
nhất, vì vậy, phát triển văn hóa đ trở thành một chiến lƣợc để phát triển đất nƣớc. Văn
hóa thể hiện nhƣ là sức mạnh mềm, có khả năng thay đổi những quan niệm về giá trị và
tác động mạnh m đến thể chế chính trị của một quốc gia. T những nhận định này, tác
giả đƣa ra một số gợi ý nhằm phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt nam trong giai
đoạn hiện nay.
Ngồi ra, c n phải kể đến một số cơng trình in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa
học Quốc tế “Sức mạnh m m Ấn Độ, sức mạnh m m Việt Nam trong bối cảnh khu
vực hóa, tồn cầu hóa” [9], [10] do Đại sứ quán Ấn Độ và Học Viện Ch nh trị Quốc
gia Hồ Ch Minh tổ chức vào tháng 12/2017. Hội thảo tập hợp nhiều ài tham luận
sâu sắc về nhiều vấn đề, t vấn đề lý luận về sức mạnh mềm, tới thực tiễn phát huy
sức mạnh mềm của Ấn Độ và sức mạnh mềm của Việt Nam trong ối cảnh khu vực
hóa, tồn cầu hóa hiện nay. Đặc iệt, Hội thảo có nhiều ài tham luận về sức mạnh
mềm, sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam và phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt
Nam hiện nay. Tiêu iểu nhƣ: Dƣơng Xuân Ngọc: Giá trị văn hóa Việt Nam với
việc tạo lập và phát huy “quy n lực m m” quốc gia trong tiến trình đổi mới và hội
nhập quốc tế, Nguyễn Văn Huyên: Giá trị truy n thống Việt Nam – sức mạnh m m
của sự trường tồn và phát triển Việt Nam; Hồ Sĩ Quý: Mấy suy nghĩ v sức mạnh
m m Việt Nam; Nguyễn H ng Hậu: Sức mạnh m m Việt Nam; V Trọng H ng:


17


Phát huy sức mạnh m m của văn hóa Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế;
Nguyễn Huy Phòng: Phát huy sức mạnh m m của văn hóa trong quá trình phát
triển b n vững ở nước ta hiện nay; Nguyễn Thị Nga, Hoàng Thị Kim Oanh: Phát
huy sức mạnh m m Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa;
Nhìn chung, các bài tham luận của các tác giả đều chỉ ra rằng, Việt Nam là
quốc gia có bề dày lịch s , có truyền thống văn hóa lâu đời, đậm đà ản sắc dân tộc
và một vị tr địa chính trị cực kỳ quan trọng trong khu vực. Dân tộc Việt Nam t xa
xƣa đ xác định cách sống, cách ứng x phù hợp với những hoàn cảnh, thách thức
của tự nhiên và xã hội, vì vậy, sức mạnh mềm Việt Nam đ tồn tại t lâu trong lịch
s dân tộc. Nhiều tác giả kh ng định, bản sắc văn hóa Việt Nam kết tinh t những
giá trị cốt lõi nhƣ: tinh thần yêu nƣớc, thƣơng ngƣời; trí thông minh, sáng tạo trong
sản xuất và chiến đấu; tinh thần nhân nghĩa; truyền thống đoàn kết tƣơng thân tƣơng
ái. Đó ch nh là cốt lõi của sức mạnh mềm Việt Nam. Trên cơ sở đó, các tác giả
kh ng định: trong bối cảnh mới, cần đúc kết kinh nghiệm, nghiên cứu lý luận để
khơi dậy và phát huy tiềm năng của sức mạnh mềm Việt Nam; phải gìn giữ, phát
huy những nhân tố tốt đ p trong truyền thống của dân tộc, đồng thời đón nhận những
tinh hoa văn hóa nhân loại để t đó nâng cao sức mạnh mềm Việt Nam. Nhiều giải
pháp để phát huy sức mạnh mềm Việt Nam c ng đ đƣợc đƣa ra trong các ài tham
luận này. Tuy nhiên, đa số những công trình này mới d ng lại ở việc tiếp cận vấn đề
sức mạnh mềm, sức mạnh mềm văn hóa t lý luận của J. Nye – một lý luận đƣợc đƣa
ra dựa trên những đặc thù của một nƣớc lớn, có ảnh hƣởng lớn về văn hóa trên thế giới,
chƣa có cơng trình nào phân t ch về sức mạnh mềm văn hóa t góc độ của các nƣớc
nh , đang phát triển, c ng chƣa có cơng trình nào làm rõ đƣợc về mặt lý luận những
yếu tố tạo nên sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam.
Ngồi các cơng trình đƣợc cơng bố dƣới dạng tạp chí, t năm 2013 đến nay, các
vấn đề liên quan đến lý luận sức mạnh mềm văn hóa c ng đ đƣợc đề cập tới trong một
số cuốn sách, ch ng hạn nhƣ cuốn sách “Sức mạnh m m văn hóa Trung

uốc - tác


động đến Việt Nam và một số nước Đông Á” [45] do Nguyễn Thị Thu Phƣơng chủ biên
(2016) do nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật phát hành. Trong cơng trình này,
nhóm tác giả đ đi sâu phân t ch những vấn đề lý luận về sức mạnh mềm, sức mạnh


18

mềm văn hóa trong quan điểm của Trung Quốc, c ng nhƣ những cách thức triển khai
sức mạnh mềm văn hóa mà Trung Quốc đ tiến hành ở một số nƣớc Đơng Á và Việt
Nam. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đ tổng hợp những phản ứng của các nƣớc Đơng Á
trƣớc sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc và đƣa ra những gợi ý ch nh sách đối với
Việt Nam. Tuy rằng ở đây, nhóm tác giả tập trung chủ yếu vào vấn đề triển khai sức
mạnh mềm văn hóa của Trung Quốc, song so với các cơng trình ở Việt Nam, đây là hai
cơng trình trình bày hệ thống hơn về những vấn đề lý luận liên quan tới sức mạnh
mềm, sức mạnh mềm văn hóa.
Về cơ ản, các cơng trình nghiên cứu của các học giả trong nƣớc về lý luận sức
mạnh mềm văn hóa c ng giống nhƣ đa số học giả nƣớc ngoài, đều xoay quanh luận
thuyết sức mạnh mềm của Joseph Nye – ngƣời đƣợc coi nhƣ cha đẻ của học thuyết
này. Ở Việt Nam cho tới nay, các cơng trình nghiên cứu về sức mạnh mềm văn hóa
chƣa nhiều về số lƣợng, c ng chủ yếu là những cơng trình với quy mơ cịn nh . Nếu
nhƣ giới học thuật của nhiều quốc gia xung quanh chúng ta nhƣ Trung Quốc hay Hàn
Quốc đ và đang tập trung vào việc khai thác quan niệm của riêng họ về sức mạnh
mềm văn hóa, thì vấn đề sức mạnh mềm và sức mạnh mềm văn hóa ở Việt Nam rõ
ràng vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống.
1.3. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC PHÁT HUY SỨC
MẠNH MỀM VĂN HĨA

1.3.1. Những cơng trình nghiên cứu về thực tiễn phát huy sức mạnh
mềm văn hóa ở một số quốc gia trong khu vực
Với mục tiêu tìm hiểu thực tiễn phát huy sức mạnh mềm văn hóa ở một số

quốc gia nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình phát
huy sức mạnh mềm văn hóa của đất nƣớc, luận án lựa chọn tìm hiểu về thực tiễn
phát huy sức mạnh mềm văn hóa của bốn quốc gia trong khu vực. Trong đó, Hàn
Quốc và Singapore là hai quốc gia nh với xuất phát điểm thấp nhƣng trong một
khoảng thời gian không dài đ đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong phát triển
đất nƣớc, mà một trong những nguyên nhân là do phát huy sức mạnh mềm văn hóa;
cịn Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia lớn nhƣng có nhiều ảnh hƣởng về văn
hóa đối với Việt Nam.


19

1.3.1.1. Hàn Quốc
Trong các quốc gia ở châu Á, Hàn Quốc đƣợc xem nhƣ một bài học thành
công về việc phát huy sức mạnh mềm. Chỉ trong vài chục năm xây dựng đất nƣớc
sau chiến tranh, Hàn Quốc đ đƣợc nhiều ngƣời biết tới nhƣ là một cƣờng quốc về
điện ảnh, âm nhạc, thời trang, mỹ phẩm , trở thành một hình ảnh hấp dẫn đối với
nhiều ngƣời, đặc biệt là đối với những ngƣời trẻ ở khắp nơi trên thế giới. Những giá
trị văn hóa Hàn Quốc đƣợc phổ biến rộng khắp tồn thế giới thơng qua các sản
phẩm của họ đ tạo nên sức mạnh mềm văn hóa của nƣớc này. Đ có rất nhiều cơng
trình nghiên cứu phân tích các thành tố của sức mạnh mềm Hàn Quốc và lý do vì
sao nƣớc này đạt đƣợc thành tựu đáng kể trong việc phát huy sức mạnh mềm văn
hóa. Tiêu biểu có thể kể tới các cơng trình: “Lý luận v sức mạnh m m và chiến
lược sức mạnh m m của Hàn Quốc” (“A Theory of Soft Power and

orea’s Soft

Power Strategy”) [80] của tác giả Geun Lee, đăng trên tạp chí Korean Journal of
Defense Analysis, No. 2(2), p.205-218 năm 2009; “Chính sách văn hóa trong làn
sóng Hàn Quốc: phân tích v chính sách ngoại giao văn hóa trong các bài phát

biểu của các tổng thống” (Cultural Policy in the Korean Wave: An Analysis of
Cultural Diplomacy Embedded in Presidential Speeches) [75] của hai tác giả Tae
Young Kim và Dal Yong Jin đăng trên International Journal of Communication
10(2016); “Có phải Hàn Quốc mở rộng ngoại giao sức mạnh m m?” (Is [south]
Korea open for soft power diplomacy?) của tác giả B. Ca alza (2011); “Định vị sức
mạnh m m Hàn Quốc: nguồn lực, tác nhân, tác động và ảnh hưởng”(Mapping
South orea’s soft power: sources, actors, tooks and impacts) [76] của hai tác giả
Youngmi Kim và Valentina Marinescu đăng trên Journal of Sociological studies,
New series, No. 1 (2015), p. 3-12; Cơng trình Sức mạnh m m văn hóa của Hàn
Quốc của tác giả Julia Valieva (Cultural soft power of Korea. [90]
Các cơng trình này đ góp phần làm rõ q trình nhận thức và hành động qua
nhiều giai đoạn của chính phủ và ngƣời dân Hàn Quốc nhằm tiến hành xây dựng và
phát huy sức mạnh mềm văn hóa của mình cho tới giai đoạn hiện nay.
Các tác giả chỉ ra rằng, Hàn Quốc bắt đầu chú ý tới khái niệm sức mạnh
mềm vào khoảng cuối thập kỷ 90 khi chính phủ của họ nghiêm túc đánh giá về tầm


20

quan trọng của các ngành cơng nghiệp văn hóa và ngoại giao cơng chúng trong việc
xây dựng một hình ảnh thu hút của quốc gia trên trƣờng quốc tế. Bằng chứng là vào
năm 1996 – 1997, Bộ Văn hóa và Thể thao Hàn Quốc đ lựa chọn 10 biểu tƣợng
văn hóa để giới thiệu về đặc trƣng của văn hóa Hàn Quốc với thế giới. Đó là: trang
phục truyền thống – hanbok; chữ viết – Hangul; các món ăn truyền thống - Kimchi
và pulgogi; những ngôi chùa– Bulguksa; võ thuật – Taekwondo; trà sâm - Koryo
insam; các điệu nhảy truyền thống; các di tích Khổng giáo; tổ hợp núi và công viên
quốc gia; những nghệ sĩ Hàn Quốc nổi tiếng trên thế giới. [90, tr. 209]
Trong giai đoạn 1998 – 2008, chính phủ Hàn Quốc đ thúc đẩy hai lĩnh vực:
cơng nghệ thơng tin và văn hóa đại chúng nhƣ là hai lĩnh vực trọng tâm của nền
kinh tế. Công nghệ thông tin giúp kiến tạo nên những lĩnh vực cơng nghệ mới và

văn hóa đại chúng s là sản phẩm xuất khẩu chính của Hàn Quốc. Các sản phẩm
văn hóa đại chúng đƣợc tập trung đầu tƣ ao gồm phim ảnh, và sau đó là âm nhạc,
đ tạo nên làn sóng Hàn Quốc (Hàn lƣu) ở nhiều nƣớc châu Á, và hiện nay phổ biến
trên toàn cầu. Hàn lƣu khơng những giúp phổ biến văn hóa và hình ảnh Hàn Quốc
rộng khắp khu vực châu Á mà còn giúp Hàn Quốc thu về những giá trị kinh tế
không nh t việc xuất khẩu các sản phẩm mang thƣơng hiệu quốc gia và thúc đẩy
du lịch. Các sản phẩm văn hóa của Hàn Quốc sở dĩ có đƣợc sự lan t a và chấp nhận
của đông đảo khán giả trên thế giới d

an đầu có rào cản ngơn ngữ, là bởi cùng

một lúc nó v a rất “đặc biệt” (mang những giá trị văn hóa Hàn Quốc), lại v a “phổ
biến” ( ởi nó biểu thị những giá trị, những biểu tƣợng và chất liệu phổ biến trên toàn
cầu) [86, tr. 4]. C ng t đây, Hàn lƣu đ trở thành công cụ để tăng uy t n quốc gia, tạo
vị thế quốc tế cho Hàn Quốc, tạo ấn tƣợng tích cực và xây dựng hình ảnh ở nƣớc ngồi.
Là một quốc gia nh , tiềm lực quân sự không lớn, ln phải đối mặt với tình
trạng căng th ng ở biên giới, lại ở cạnh một quốc gia lớn mạnh về kinh tế nhƣ Nhật
Bản, Hàn Quốc sớm đ nhận ra vai trò của sức mạnh mềm đối với sự phát triển của
đất nƣớc mình. Khi hoạch định những chính sách quốc gia, chính phủ Hàn Quốc
khơng thúc đẩy việc mở rộng làn sóng Hàn Quốc (Hàn lƣu) nhƣ là một lĩnh vực
riêng biệt, chỉ tập trung vào sự gia tăng vai tr của văn hóa đại chúng đối với việc
nâng cao hình ảnh quốc gia, mà phát triển nó nhƣ là một phần của nền kinh tế quốc


21

gia bởi vì họ cho rằng sự tăng trƣởng của kinh tế đất nƣớc với sự hỗ trợ của Hàn lƣu
s v a tạo ra sức mạnh cứng v a tạo ra sức mạnh mềm, v a giúp phát triển nền kinh
tế và thu về lợi nhuận, v a quảng bá và phát triển hình ảnh c ng nhƣ danh tiếng
quốc gia. Vì vậy, chính phủ Hàn Quốc đ cụ thể hóa các sản phẩm văn hóa thơng

qua nguồn tiền trợ cấp và hỗ trợ pháp lý của họ đối với nền kinh tế quốc gia trong
khi thúc đẩy các sản phẩm văn hóa nhằm nâng cao hình ảnh quốc gia. Những thành
công của Hàn Quốc trong việc phát huy sức mạnh mềm văn hóa thể hiện tầm nhìn
và vai trị của nhà nƣớc trong việc thúc đẩy văn hóa đại chúng trong thời đại mới.
1.3.1.2. Singapore
Là một quốc gia rất nh ở khu vực Đông Nam Á, lịch s hình thành và phát
triển c ng chỉ mới trải qua vài chục năm, nhƣng Singapore đ chứng t tầm ảnh
hƣởng của mình đối với các quốc gia khác trên thế giới. Tầm ảnh hƣởng này rõ ràng
không tới t sức mạnh quân sự hay một nền kinh tế vƣợt trội, mà chủ yếu là biểu
hiện của sức mạnh mềm. Năm 2019, Singapore có mặt trong bảng xếp hạng 30 quốc
gia có sức mạnh mềm lớn nhất thế giới (Soft power 30) và đứng ở vị trí thứ 21. Hộ
chiếu Singapore c ng đƣợc đánh giá là một trong những tấm hộ chiếu “quyền lực”
nhất thế giới khi đƣợc tới 189 quốc gia và vùng lãnh thổ miễn thị thực nhập cảnh.
Những cơng trình tiêu biểu mơ tả về kinh nghiệm phát huy sức mạnh mềm
của Singapore có thể kể tới nhƣ: “Singapore và kinh nghiệm sức mạnh m m”
(Singapore and the Soft power experience) của tác giả Alan Chong (2009) in trong
cuốn sách The Diplomacies of Small States, International Political Economy Series.
Palgrave Macmillan, London [68]; “Sức mạnh m m của Singapore” (The soft power
of Singapore) của tác giả Mark T. S. Hong (2016) [74] in trong cuốn sách The Rise
of Singapore, Volume 2: Reflections on Singapore, World Scientific Publishing.
Trong các cơng trình này, q trình phát huy sức mạnh mềm của Singapore đƣợc
mô tả bắt nguồn t việc nƣớc này nhận thức đƣợc những điểm mạnh và yếu của đất
nƣớc mình, và tận dụng những điểm mạnh đó để phát triển đất nƣớc. Singapore
khơng có lợi thế về diện tích, dân số, sức mạnh quân sự

, nhƣng lại có một vị trí

chiến lƣợc dọc theo những tuyến giao thơng đƣờng biển quan trọng. Vì vậy, họ tận
dụng điều này để tạo ra một trung tâm kết nối giữa phƣơng Đông và phƣơng Tây,



22

tạo ra một mơi trƣờng kinh tế, tài chính, cơng nghệ đậm chất phƣơng Tây trong
l ng phƣơng Đông, t đó thu hút sự đầu tƣ, hợp tác của các nƣớc khác.
Là một quốc gia đa văn hóa, đa chủng tộc, tách ra t Malaysia chƣa lâu,
Singapore khơng có lợi thế về một nền văn hóa có ản sắc riêng, giàu truyền thống
so với rất nhiều nền văn hóa khác, thậm chí, nhiều tác giả cịn tranh luận rằng
Singapore khơng có một nền văn hóa riêng iệt, vì vậy khơng có sức mạnh mềm
văn hóa. Tuy vậy, nếu xét t khía cạnh rộng nhất của nó, Singapore đ tập trung
phát triển sức mạnh mềm của mình chủ yếu t việc khai thác nguồn lực con ngƣời,
xây dựng nên một trung tâm sáng tạo với những ý tƣởng giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong cuộc sống, t các vấn đề về quản lý đô thị tới các vấn đề về môi trƣờng,
về không gian, về quy hoạch và kiến trúc, về y tế

Singapore nổi tiếng với những

mơ hình hiệu quả và sáng tạo để giải quyết các vấn đề t chống tham nh ng tới phát
triển mơ hình chính phủ điện t , hay việc xây dựng các cảng biển, sân bay, quản lý
tài chính, tiền tệ

C ng với sự thành cơng của mình, họ xuất khẩu các mơ hình đó

sang nhiều nƣớc và tạo nên danh tiếng quốc gia trên phạm vi rộng lớn.
Tất yếu cùng với sức mạnh t sự sáng tạo của con ngƣời, Singapore tạo nên một
nền giáo dục tiên tiến, c ng theo phong cách một nền giáo dục kiểu châu Âu trong lòng
châu Á. Các cơng trình nghiên cứu đều chỉ ra sự thành công của nƣớc này trong việc
tạo nên sức hấp dẫn và thƣơng hiệu quốc gia t giáo dục. Singapore có những trƣờng
đại học lọt top 50, 100 trƣờng đại học hàng đầu thế giới, nhƣ Đại học Quốc gia
Singapore (NUS) hay Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), thu hút hàng năm rất nhiều

sinh viên quốc tế tới học. Không những thế, bằng danh tiếng này, Singapore xuất khẩu
đƣợc mơ hình giáo dục ra nhiều quốc gia, t mơ hình giáo dục phổ thông, đại học hay
các bộ sách giáo khoa, đặc biệt là sách giáo khoa toán và khoa học.
Về cơ ản, Singapore ngay t

an đầu không thực sự đặt mục tiêu phát triển

sức mạnh mềm hay sức mạnh mềm quốc gia của mình mà là tìm ra một mơ hình,
một cách thức để phát triển đất nƣớc trong điều kiện cụ thể của quốc gia mình. Chỉ
có điều, trong q trình xây dựng và phát triển, chính việc khơng có tài nguyên
thiên nhiên, đất đai cho tới hạn chế về nhân lực đ khiến Singapore tận lực tạo ra
những mơ hình phát triển độc đáo, sáng tạo, và sự thành cơng của những mơ hình


23

này đ lan t a hình ảnh của đất nƣớc, t đó tạo nên sức mạnh mềm của Singapore.
Ơng Tan Tay Keong, Giám đốc điều hành của Quỹ quốc tế Singapore (SIF) đ phát
biểu trong một cuộc hội thảo ở Israel tháng 11/2005 về chiến lƣợc mà Singapore s
dụng để duy trì sức mạnh mềm của mình, đƣợc gọi là 5T, bao gồm: (1) Tài năng
(Talent); (2) Thƣơng mại (Trade); (3) Kỹ thuật (Technology); (4) Khoan dung
(Tolerance); (5) Sự tín nhiệm/niềm tin (Trust). Có thể nói, tuy khơng có nguồn lực
t một nền văn hóa đặc sắc và giàu truyền thống nhƣng Singapore lại tạo ra đƣợc
những giá trị mới để giải quyết nhiều vấn đề thời đại, do vậy tạo nên đƣợc sức hấp
dẫn của riêng mình. [74]
1.3.1.3. Trung Quốc
Trung Quốc là một trong những quốc gia châu Á có nhiều nghiên cứu về vấn
đề sức mạnh mềm và sức mạnh mềm văn hóa. Các nhà l nh đạo Trung Quốc đ
sớm quan tâm tới việc nghiên cứu về sức mạnh mềm, sức mạnh mềm văn hóa nhƣ
là một trong những phƣơng tiện để thực hiện mục tiêu của mình. Vào năm 2007,

trong văn kiện Đại hội 17 của Đảng Cộng sản Trung Quốc có kh ng định Trung
Quốc cần vực dậy sức sống, sức sáng tạo của văn hóa tồn dân tộc, nâng cao sức
mạnh mềm văn hóa quốc gia [Trích theo 43, tr. 60]. Chính vì vậy, các nghiên cứu
về sức mạnh mềm và sức mạnh mềm văn hóa ở Trung Quốc đặc biệt nở rộ. Tiêu
biểu có thể kể tới các cơng trình: “Sự hấp dẫn của Trung Quốc: Những tác động
của sức mạnh m m Trung Quốc” (China’s charm: Implications of Chinese soft
power) của tác giả Joshua Kurlantzick (2006) [79]; “Khái niệm sức mạnh m m
trong các diễn văn chiến lược của Trung Quốc” (The concept of soft power in
China’s strategic discourse) của Joel Wuthnow (2008) [94]; cuốn sách “Ngoại giao
văn hóa và sức mạnh m m Trung Quốc: Một góc nhìn tồn cầu hóa” của tác giả
Bành Tân Lƣơng (2008), nhà xuất bản Giảng dạy và nghiên cứu ngoại ngữ, Bắc
Kinh [35]; “Đ cương nghiên cứu v

sức mạnh m m văn hóa Trung

uốc”

(Research Outline for China’s Cultural Soft Power) của Zhang Guozuo (2017) [97]
in trong Research Series on the Chinese Dream and China’s Development Path,
Springer; “Trung Quốc, sức mạnh m m văn hóa mới? Sức mạnh m m và sức mạnh
sắc bén” (China, a new cultural strength? Soft power and sharp power) của


24

Emmanuel Lincot (2019) đăng trên Asia Focus số 109 [81]; “Sức mạnh m m văn
hóa Trung Quốc: một cơng cụ cho an ninh quốc gia” (The Cultural soft power of
China: a tool for dualistic national security) [66] của Jukka Aukia (2014) đăng trên
JCIR, vol 2, No 1
Đa số các học giả đều thống nhất rằng Trung Quốc có một nguồn sức mạnh

mềm to lớn, đó là nền văn hóa lâu đời của nƣớc này. Nền văn hóa này khơng chỉ
ảnh hƣởng tới các nƣớc trong khu vực t lâu mà c n thu hút đƣợc sự quan tâm của
nhiều quốc gia khác trên thế giới. Các giá trị văn hóa Trung Quốc thể hiện qua phim
ảnh, các lễ hội văn hóa, ẩm thực đƣợc ngƣời Hoa mang đi khắp nơi trên thế giới hay
các sản phẩm, các cơng trình nghệ thuật độc đáo đều tạo nên màu sắc và sức cuốn
hút riêng biệt đối với thế giới. Nhận thức đƣợc điều này, trong những năm qua,
chính phủ Trung Quốc đ

ằng nhiều cách thức khác nhau gia tăng sức hấp dẫn và

ảnh hƣởng văn hóa của mình đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Về
mặt ngoại giao văn hóa, các nghiên cứu chỉ ra rằng chính phủ Trung Quốc đ đẩy
mạnh giao lƣu về văn hóa và giáo dục với nhiều quốc gia trên thế giới. Họ xây dựng
các trung tâm văn hóa Trung Quốc ở nƣớc ngồi, các Học viện Khổng t để quảng
bá ngơn ngữ và di sản văn hóa của nƣớc mình. Về mặt giáo dục, họ tích cực cấp học
bổng và tạo các điều kiện thuận lợi cho sinh viên nƣớc ngoài tới Trung Quốc học
tập. Về mặt truyền thông, Trung Quốc thúc đẩy các kênh truyền thơng để quảng bá
hình ảnh đất nƣớc họ ra thế giới nhƣ áo điện t , truyền hình, internet

Thơng qua

ngành cơng nghiệp giải tr , phim điện ảnh, phim truyền hình, âm nhạc và các
chƣơng trình giải trí Trung Quốc c ng lan rộng đặc biệt ở các quốc gia châu Á, sau
đó sang cả châu Phi và châu Mỹ Latinh.
1.3.1.4. Ấn Độ
Ấn Độ ngày nay là một trong những quốc gia châu Á đang phát triển nhanh
chóng và ngày càng thể hiện rõ tầm ảnh hƣởng của mình trong khu vực và trên thế
giới. Vốn sở hữu một nền văn hóa đồ sộ, lâu đời và có sức ảnh hƣởng vào bậc nhất
trong khu vực, chính vì vậy, Ấn Độ rất lƣu tâm tới việc phát huy sức mạnh mềm và
sức mạnh mềm văn hóa. Nghiên cứu về sức mạnh mềm và sức mạnh mềm văn hóa

Ấn Độ, có khá nhiều cơng trình tiêu biểu có thể kể tới nhƣ: cuốn sách “Truy n


25

thông sức mạnh m m của Ấn Độ” (2013) (“Communnicating India’s Soft power”)
[89] của Daya Kishan Thussu, nhà nghiên cứu thuộc trung tâm truyền thông Ấn Độ
của Đại học Westminster, London, Anh và đƣợc nhà xuất bản Palgrave Macmillan,
New York phát hành; “Sức mạnh m m Ấn Độ và ảnh hưởng văn hóa” (India’s soft
power and cultural influence) [69] của tác giả Bibek Debroy – một chƣơng trong
cuốn sách Challenges of Economic Growth, Inequality and Conflict in South Asia
(2009), nhà xuất bản World Scientific; “Sức mạnh m m Ấn Độ trong thế giới toàn
cầu” (Indian Soft power in a Globalizing world) của T.V. Paul đăng trên tạp chí
Current History vào tháng 4/2014
Các cơng trình nghiên cứu đều kh ng định rằng Ấn Độ có tiềm năng to lớn
để phát huy sức mạnh mềm văn hóa, ởi có một nền văn hóa, tơn giáo và triết học
ƣu việt, có tầm ảnh hƣởng rộng lớn t cổ đại tới ngày nay. Ngoài ra, Ấn Độ còn hấp
dẫn nhiều ngƣời trên thế giới bởi Yoga, nền ẩm thực độc đáo hay nền điện ảnh, âm
nhạc của mình. Chính vì vậy, Ấn Độ đ xác định phƣơng hƣớng phát huy sức mạnh
mềm văn hóa của mình trƣớc hết là thực hiện ngoại giao Phật giáo. Chính phủ Ấn
Độ thực hiện ch nh sách “Hành động ph a Đông” để tạo sự liên kết giữa Ấn Độ và
các quốc gia Phật giáo trên thế giới, thành lập Hội đồng quan hệ văn hóa Ấn Độ
(ICCR) nhằm tập trung quảng á văn hóa Ấn Độ ra thế giới thông qua việc truyền
á văn học, múa, yoga

C ng giống nhƣ nhiều nƣớc, Ấn Độ thúc đẩy việc trao đổi

sinh viên thông qua cấp học bổng cho sinh viên nƣớc ngoài và hợp tác giữa các
trƣờng đại học, viện nghiên cứu ở châu Á nhằm quảng bá những giá trị văn hóa độc
đáo của mình tới các quốc gia hợp tác. Đây có thể nói là những chính sách ngoại

giao văn hóa mà Ấn Độ thực hiện để quảng bá nền văn hóa của mình. Bên cạnh đó,
Ấn Độ c ng lựa chọn tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, đặc biệt là cơng
nghiệp điện ảnh nhƣ là một trong những cách thức gia tăng sức mạnh mềm văn hóa
của nƣớc mình. Bollywood – trung tâm sản xuất phim đặt tại Bombay là một trong
những trung tâm sản xuất phim lớn nhất thế giới. Nhiều bộ phim điện ảnh, truyền
hình của Ấn Độ đạt mức độ phổ biến trên phạm vi thế giới, qua đó, quảng á đƣợc
những giá trị văn hóa, những nghi lễ của nƣớc này tới đông đảo khán giả quốc tế.


×