Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Đề cương triết học Đề cương ôn tập môn triết học 20212022 hơn 300 câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.98 KB, 100 trang )

1) A:
Câu 19: Ai sáng tạo ra định nghĩa vật chất của Triết học Mác-Lênin?
a. C.Mác

c. V.I. Lênin

b. Ph.Ăngghen

d. C.Mác và Ph.Ăngghen

Câu 61: Ai là người có chủ trương cho rằng triết học khơng phải chỉ để giải thích
thế giới mà cịn có mục đích cải tạo biến đổi nó?
a. Các Mác
b. Ph.Ănghen
c. Lênin
d. Hồ Chí Minh
Câu 88: A-ri-stốt là đại diện của trường phái triết học nào ở phương tây thời cổ đại?
a. Chủ nghĩa nhị nguyên triết học
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
d. Chủ nghĩa duy vật.


2) B:
Câu 3: Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
a. Triết học Mác- Lênin
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Kinh tế chính trị Mác-Lênin
d. Học thuyết đấu tranh giai cấp
Câu 16: Bản chất của chủ nghĩa duy vật là gì?
a. Coi các yếu tố tinh thần đóng vai trị tuyệt đối


b. Phủ nhận vai trị của ý thức
c. Coi vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
d. Chỉ tin vào vai trò tuyệt đối của vật chất
Câu 22: Bản chất của cách mạng xã hội là gì?
a. Thay đổi quan hệ sản xuất chính thống
b. Thay đổi phương thức sản xuất đặc trưng
c. Chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái mới cao hơn
d. Cả ba phương án trên
Câu 23: Bản chất con người là gì?
a. Bản chất cộng đồng
b. Là sự tổng hòa của cái bản chất tự nhiên và bản chất xã hội
c. Có ý chí vươn lên
d. Có ý thức đấu tranh sinh tồn
Câu 35. Bản chất của nhà nước trong xã hội có giai cấp đối kháng là:
a. Một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác
b. Là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội
c. Là cơng cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
d. Tất cả đều đúng.


Câu 75: Bác Hồ có nói: “Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền
thống q báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy
lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự
nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” thực chất là
quy luật
a. Lực lượng sản xuất quyết định Quan hệ sản xuất
b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
c. Quy luật Cơ sở hạ tầng quyết định Kiến trúc thượng tầng
d. Tất cả các quy luật trên
Câu 77: Bản chất của mỗi cá nhân thông thường được thể hiện qua đâu?

a. Trong suy nghĩ của riêng họ
b. Trong cách ứng xử, làm việc của họ
c. Trong nhận xét của người khác
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 26: Bản chất của ý thức thể hiện như thế nào?
a. Tính năng động sáng tạo
b. Là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan
c. Là hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội
d. Cả ba phương án trên
Câu 43. Bộ phận nào là phương thức tồn tại của ý thức:
a. Tự ý thức
b. Tri thức
c. Vơ thức
d. Tình cảm
Câu 54: Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ
sở gì cho khoa học?
a. Việc phân loại, phân ngành, hợp loại, hợp ngành khoa học
b. Xác định tính chất của các ngành khoa học
c. Xác định mục đích của khoa học


d. Xác địch ý nghĩa xã hội của khoa học

Câu 62: Biểu hiện của tính năng động và sáng tạo của ý thức con người ở giai đoạn
tiếp nhận thông tin?
a. Chọn lọc thơng tin thích ứng với nhu cầu tồn tại và phát triển của con người ở giai

đoạn tiếp nhận thơng tin.
b. Xử lý thơng tin
c. Dự đốn các thông tin tiềm ẩn bên trong vô vàn thông tin của thế giới hiện thực


khách quan.
d. Cả 3 biểu hiện trên

Câu 63: Biểu hiện của tính năng động và sáng tạo của ý thức con người ở giai đoạn
xử lý thơng tin?
a. Dự đốn các thơng tin tiềm ẩn bên trong vô vàn thông tin của thế giới hiện thực

khách quan.
b. Mơ hình hóa đối tượng và mã hóa thông tin để xử lý thông tin được tiếp nhận
c. Dựa trên những chương trình có sẵn để xử lý thông tin
d. Áp dụng kiến thức khuôn mẫu để xử lý thơng tin

Câu 117. Biện chứng của q trình nhận thức theo quan điểm mácxit là:
a. Từ sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bên ngồi đến phản ánh những đặc tính
bản chất của sự vật
b. Từ sự phản ánh tương đối toàn vẹn về sự vật đến khẳng định hay phủ định thuộc
tính của sự vật
c. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
d. Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và đến thực tiễn.
Câu 166: Bài học rút ra sau khi tìm hiểu hai nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đó là:
a. Mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau
b. Mọi sự vật, hiện tượng đều có xu hướng vận động, phát triển
c. Mọi sự vật, hiện tượng đều có nguồn gốc chung là vật chất
d. Tất cả các đáp án trên là đúng


Câu 168: Bài học được rút ra về mặt phương pháp luận khi nghiên cứu về quy luật
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?

a. Tìm ra sự tương đồng, thống nhất với nhau
b. Tìm ra sự khác biệt trong các sự vật, hiện tượng để có các giải pháp giải quyết mâu
thuẫn
c. Cần có những giải pháp phù hợp với từng giai đoạn mang tính chất xây dựng
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 170: Bài học rút ra cho bản thân sau khi tìm hiểu quy luật lượng chất (lượng
đổi, chất thay đổi và ngược lại), đó là?
a. Muốn thay đổi sự vật, hiện tượng, phải tích lũy đủ về lượng
b. Khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó, cần tập trung vào chất của vấn đề
c. Khơng được nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 171: Bài học rút ra cho bản thân sau khi tìm hiểu quy luật phủ định của phủ
định, đó là?
a. Nắm bắt được bước phát triển của từng sự vật, hiện tượng để tìm ra giải pháp hợp lý.
b. Nhìn nhận thành quả hay thất bại của sự việc là do q trình chứ khơng phải ngẫu
nhiên
c. Thấy được sự thay đổi của sự vật, không cố chấp trong nhận thức
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 172: Bài học rút ra từ việc tìm hiểu mối quan hệ giữa phạm trù nội dung – hình
thức, đó là?
a. Chỉ chú trọng đến những yếu tố bên trong
b. Chỉ nên chú ý đến hình thức bên ngồi
c. Tùy lúc nên chú ý bên trong hay chú ý bên ngoài
d. Xem xét các sự vật từ kết cấu, bản chất bên trong lẫn những hình thức bên ngồi

3) C:


Câu 5: Chủ nghĩa Mác – Lênin là:
a. Lý thuyết về xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen

b. Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự

phát triển của V.I.Lênin
c. Hệ thống chủ thuyết chính trị của C.Mác và V.I.Lênin
d. Học thuyết bàn về kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật có các hình thức cơ bản nào?
a. Duy vật chất phác, duy vật biện chứng
b. Duy vật siêu hình, duy vật biện chứng, duy vật chất phác
c. Duy vật siêu hình, duy vật biện chứng
d. Duy vật cổ đại, duy vật hiện đại
Câu 15: Chủ nghĩa duy tâm có những hình thức nào?
a. Duy tâm chủ quan, duy tâm khách quan
b. Duy tâm tuyệt đối, duy tâm tương đối
c. Duy tâm cổ đại, suy tâm hiện đại
d. Duy tâm cảm tính, duy tâm lý tính
Câu 23: Cơ sở để phân định các trường phái triết học:
a. Diễn tả thế giới quan bằng lý luận
b. Cách giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
Câu 58: Coi thế giới vật chất là kết quả của quá trình phát triển của ý niệm tuyệt
đối là quan điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 79: Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam thông qua tổ chức
nào dưới đây trong giai đoạn 1919-1945?
a. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
b. An Nam cộng sản Đảng



c. Tân Việt cách mạng Đảng
d. Đông Dương cách mạng Đảng
Câu 124: C.Mác sinh năm nào và mất năm nào?
a. Sinh năm 1870, mất năm 1924
b. Sinh năm 1818, mất năm 1883
c. Sinh năm 1820, mất năm 1895
d. Sinh năm 1890, mất năm 1969
Câu 2 .Con người vượt lên thế giới loài vật trên phương diện nào:
a
b
c
d

Quan hệ với tự nhiên
Quan hệ với xã hội
Quan hệ với chính bản thân con người
Bao gồm các đáp án trên

Câu 4. Chủ thể của lịch sử, lực lượng sáng tạo ra lịch sử là:
a.

Vĩ nhân, lãnh tụ

b.

Quần chúng nhân dân

c.

Nhân dân lao động


d.

Tầng lớp trí thức

Câu 8. Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là:
a.Tồn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội
b. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ
sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
c. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những
con người sử dụng nó để tiến hành các hoạt động xã hội
d. Tất cả đều đúng.
Câu 11. Chọn quan điểm đúng nhất trong các quan điểm sau đây:
a. Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội
b. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội
c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có
giai cấp
d. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển xã hội
trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp


Câu 14: Các phương thức sản xuất đặc trưng thay thế lẫn nhau theo nguyên tắc
nào?
a. Ngẫu nhiên
b. Phương thức sau lạc hậu hơn
c. Phương thức sau tiến bộ hơn
d. Phương thức sau kéo dài hơn
Câu 34. Chọn câu đúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
a. Lịch sử được quyết định bởi mệnh trời.
b. Lịch sử được quyết định bởi quần chúng nhân dân.

c. Lịch sử được quyết định bởi cá nhân anh hùng hào kiệt
d. Lịch sử khơng do ai quyết định,vì nó diễn ra theo quy luật tự nhiên.
Câu 37. Cơ sở hạ tầng là:
a. Cơ sở hạ tầng (CSHT) là toàn bộ lực lượng sản xuất (QHSX) của xã hội
b. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu chính trị của một chế độ xã hội
c. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu luật pháp của xã hội
d. CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất
định.
Câu 108: Chức năng cơ bản nhất của nhà nước là:
a. Chức năng xã hội
b. Chức năng kinh tế
c. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp
d. Chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hội
Câu 72. Cách thức của sự phát triển là:
a.

Đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn

b.

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại

c.

Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới

d. Tất cả các phương án trên.
Câu 77: Các hình thức của biện chứng là gì?



a. Biện chứng duy vật và biện chúng duy tâm
b. Biện chứng cổ đại và biện chứng khoa học
c. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
d. Biện chứng cổ đại và biện chứng duy tâm

Câu 98: Cần phải có thái độ tiến bộ gì?
a. Ủng hộ mọi cái mới
b. Cần phải phát hiện, ủng hộ cái mới tiến bộ
c. Cần phải phủ định mới cái mới
d. Cần phải phủ định sạch trơn cái cũ
Câu 100: Có mấy lần phủ định biện chứng trong một chu kỳ vận động?
a. Hai lần
b. Ba lần
c. Nhiều lần
d. Số lần vô hạn định
Câu 101: Có những hình thức nhận thức cảm tính nào?
a. Cảm giác, cảm tưởng, biểu tượng
b. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
c. Cảm giác, khái niệm, biểu tượng
d. Tình cảm, niềm tin, ý chí
Câu 107. Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là:
a. Tính khách quan
b. Tính đa dạng, phong phú
c. Mối liên hệ phổ biến
d. Nguyên lý về sự phát triển
Câu 110. Cách thức của sự phát triển là :
a. Đấu tranh của các mặt để giải quyết mâu thuẫn


b. Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại.

c. Q trình tích luỹ về lượng.
d. Quá trình phủ định cái cũ và sự ra đời của cái mới
Câu 111. Chất của sự vật là:
a. Cấu trúc sự vật
b. Các thuộc tính sự vật
c. Tổng số các thuộc tính sự vật
d. Sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính
Câu 115. Chân lý là:
a. Tri thức đúng
b. Tri thức phù hợp với thực tế
c. Tri thức phù hợp với hiện thực
d. Tri thức phù hợp với hiện thực được thực tiễn kiểm nghiệm.
Câu 154: Câu nói “nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chay rơng, nhất nơng nhì sĩ” phản ánh
tư tưởng triết học gì?
a. Sự tác động của giáo dục và thực tiễn khách quan
b. Sự tác động qua lại giữa vật chất và ý thức
c. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
d. Mối quan hệ giữa hiện thực và khả năng
Câu 155: Câu thành ngữ: “Chạy trời không khỏi nắng” phản ánh điều gì?
a. Tính quy định vốn có của thế giới khách quan
b. Khả năng cải tạo thế giới thế khách quan
c. Con người phải biết chấp nhận số phận
d. Phải thừa nhận thực tế khách quan và tìm cách cải tạo hiện thực.
Câu 158: Câu ca dao “Thân em như hạt mưa rào. Hạt rơi xuống giếng, hạt vào
vườn hoa” nói về cặp trù nào?
a. Cái riêng - cái chung
b. Tất nhiên- ngẫu nhiên


c. Nội dung – hình thức

d. Khả năng - Hiện thực
Câu 159: Câu ca dao “ớt nào mà ớt chẳng cay, gái nào mà gái chẳng hay ghen
chồng” thể hiện cặp phạm trù nào?
a. Cái riêng - cái chung
b. Tất nhiên- ngẫu nhiên
c. Nội dung – hình thức
d. Hiện thực – khả năng
Câu 160: Câu ca dao “cá không ăn muối cá ươn, con cãi cha mẹ trăm đường con
hư” phản ánh cặp phạm trù nào?
a. Tất nhiên- ngẫu nhiên
b. Nội dung – hình thức
c. Bản chất – hiện tượng
d. Nguyên nhân – kết quả
Câu 161: Câu nói: “Đi với bụt thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy” nói lên
quan điểm phương pháp luận gì khi xem xét sự vật hiện tượng?
a. Quan điểm toàn diện
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể
c. Quan điểm phát triển
d. Quan điểm logic
Câu 162: Câu “chim khôn kêu tiếng rảnh rang, người khơn nói tiếng dịu dàng dễ
nghe” phản ánh tư tưởng triết học gì?
a. Bản chất thể hiện ra qua hiện tượng
b. Nội dụng thể hiện qua hình thức
c. Tính quy luật của thế giới khách quan
d. Mối quan hệ trong giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan
Câu 163: Câu “miệng nam mô, bụng bồ dao găm” phản ánh điều gì?
a. Hiện tượng đánh lừa bản chất


b. Hình thức khơng phải lúc nào cũng phù hợp với nội dung

c. Mối quan hệ giữa nguyên nhân- kết quả
d. Mối quan hệ tất nhiên – ngẫu nhiên
Câu 165: C.Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen?
a. Chủ nghĩa duy vật
b. Chủ nghĩa duy tâm
c. Phép biện chứng
d. Tư tưởng về vận động
Câu 174: Câu thơ sau đây của Xuân Diệu ý muốn nói đến quy luật nào của chủ
nghĩa duy vật biện chứng?
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua.
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”
a. Nguyên lý về sự phát triển
b. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
c. Phạm trù nguyên nhân – kết quả
d. Tất cả đều đúng
Câu 175: Câu tục ngữ “Có thực mới vực được đạo” là muốn khẳng định quy luật
nào sau đây?
a. Vật chất quyết định ý thức
b. Quy luật lượng đổi chất đổi
c. Quy luật mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
d. Quy luật phủ định của phủ định
Câu 214: Cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức đó là:
a. Chân lý
b. Thực tiễn
c. Ngôn ngữ và lao động
d. Những phát minh khoa học


4) D:
Câu 13: Dựa trên cơ sở nào để phân chia triết học thành duy vật, duy tâm?

a. Phương pháp nhìn nhận thế giới quan


b. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học
c. Quan điểm giai cấp
d. Dựa vào nội dung học thuyết triết học cụ thể
Câu 84: Dân tộc được hiểu là:
a. Tộc người có chung nguồn gốc tự nhiên, văn hóa xã hội
b. Dân tộc là quốc gia dân tộc
c. cả 2 đáp án a và b đều đúng
d. Cả 2 đáp án a và b đều sai
Câu 106: Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị, nhà nước có những chức
năng nào?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
b. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
c. Chức năng xã hội và chức năng kinh tế
d. Chức năng kinh tế và chức năng chính trị
Câu 107: Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có những chức năng
nào?
a. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
b. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội
c. Chức năng xã hội và chức năng kinh tế
d. Chức năng kinh tế và chức năng chính trị

5) Đ:
Câu 11: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ
XX?


a. Tồn cầu hóa

b. CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn CNĐQ và thường

xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc địa.
c. CNTB tổ chức cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II để phân chia thị trường thế giới
d. Cả 3 đáp án đều sai.
Câu 37: Đặc điểm của phép biện chứng thời cổ đại?
a. Khơng giải thích được ngun nhân của sự vận động và phát triển của thế giới vật

chất.
b. Mô tả sự vận động 1 cách máy móc
c. Xem sự vận động là một quá trình ngẫu nhiên.
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 41: Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đem lại quan niệm nào cho
phép biện chứng duy vật?
a. Quan niệm về sự phát triển
b. Quan niệm về mối liên hệ phổ biến
c. Quan niệm về chất, lượng
d. Quan niệm về sự tất nhiên, ngẫu nhiên
Câu 65: Điểm khác biệt lớn nhất của chủ nghĩa Mác với các học thuyết khác là ở
chỗ?
a. Lý luận biện chứng
b. Thiên về đấu tranh cách mạng
c. Luôn vận động, biến đổi
d. Tất cả các đáp án trên
Câu 70: Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng trong vật lý đã đưa ra quan
điểm nào sau đây về thế giới khách quan?
a. Các sự vật, hiện tượng có sự phát triển
b. Các sự vật chuyển hóa lẫn nhau
c. Các sự vật hiện tượng có chung nguồn gốc là tinh thần
d. Cả 3 đáp án trên

Câu 80: Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 – 1844:
a. Kế tục triết học Hê-ghen.
b. Phê phán các thành tựu triết học của nhân loại.


c. Sự chuyển biến về tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng
sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa.
d. Phê phán tôn giáo.
Câu 81: Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác giai đoạn 1844 – 1848:
a. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tơn giáo
b. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
và chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức
d. Hoàn thành bộ “Tư Bản”.
Câu 113: Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm thể hiện trong:
a. Triết học cổ điển Đức
b. Triết học thời cổ đại
c. Triết học Mác
d. Triết học Trung Hoa
Câu 5. Động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là:
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất
b. Sự phát triển của hoạt động nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
c. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế và hợp tác quốc tế
d. Sự phát triển của giáo dục
Câu 10. Đặc trưng quan trọng nhất của giai cấp là:
a. Sự khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sử.
b. Sự khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
c. Sự khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất
d. Sự khác nhau về quan hệ phân phối của cải xã hội

Câu 21: Đấu tranh giai cấp là gỉ?
a. Động lực của sự phát triển xã hội có đối kháng giai cấp
b. Động lực của sự phát triển xã hội loài người
c. Động lực của sự phát triển sản xuất


d. Động lực của sự phát triền giáo dục
Câu 72: Đáp án nào sau đây là sai? Quan điểm của nghĩa Mác – Lênin về lãnh tụ là:
a. Những cá nhân kiệt xuất có sự gắn bó với quần chúng nhân dân
b. Những cá nhân kiệt xuất được quần chúng tín nhiệm
c. Những cá nhân kiệt xuất tự nguyện hy sinh bản thân mình vì lợi ích của qn

chúng nhân dân
d. Những cá nhân kiệt xuất muốn chứng tỏ năng lực lãnh đạo của mình

Câu 18: Đâu là các hình thức vận động cơ bản của vật chất?
a. Vận động sinh học và vận động xã hội
b. Vận động cơ học và vận động xã hội
c. Vận động cơ học, vật lý, hóa học,sinh học và xã hội
d. Vận động thô sơ và bằng phương tiện hiện đại
Câu 20: Đứng im là gì?
a. Một trạng thái biệt lập khỏi vật chất vận động
b. Là một trạng thái đặc biệt của vận động
c. Là tuyệt đối
d. Là trạng thái đối lập tuyệt đối với vận động
Câu 50: Đỉnh cao của quan niệm duy vật cổ đại về phạm trù vật chất?
a. Lửa của Hê – ra – clit
b. Khơng khí của A – na – xi – men
c. Âm dương – ngũ hành của Âm dương gia
d. Nguyên tử của Đê – mô – crit


Câu 65: Điền vào chỗ trống: “Tri thức là kết quả ..... của con người về thế giới hiện
thực, làm tái hiện những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt
chúng dưới những hình thức ngơn ngữ hoặc hệ thống ký hiệu khác”.
a. Sự trực giác
b. Quá trình nhận thức
c. Quá trình lao động
d. Sự cảm giác


Câu 76: Đâu là các hình thức của phép biện chứng?
a. Biện chứng duy vật và biện chúng duy tâm
b. Biện chứng chất phác, biện chứng duy tâm, biện chứng duy vật
c. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
d. Biện chứng cổ đại và biện chứng duy vật
Câu 94: Điểm nút là khái niệm chỉ cái gì?
a. Điểm bế tắc trong quá trình vận động
b. Điểm quan trọng trong quá trình vận động
c. Điểm tột cùng của sự tích lũy về lượng
d. Điểm mâu thuẫn căn bản
Câu 127: Điền vào chỗ trống: “Tất nhiên là cái do những ..... bên trong của kết cấu
vật chất nhất định và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế,
không thể khác”.
a. Yếu tố cơ bản
b. Nhân tố cơ bản
c. Nguyên nhân cơ bản
d. Điều kiện cơ bản

Câu 134: Điền vào chỗ trống: “Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ .... vốn
có của sự vật về mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát

triển cũng như các thuộc tính của sự vật”.
a. Thuộc tính
b. Tính quy định khách quan
c. Mối quan hệ
d. Tên gọi

Câu 137: Điền vào chỗ trống: “Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những
thuộc tính quy định có khuynh hướng vận động và biến đổi......, tồn tại một cách
khách quan bên trong các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy”.
a. Khác nhau
b. Trái ngược nhau


c.

Độc lập với nhau

d. Gắn bó với nhau

Câu 167: Điểm xuất phát đầu tiên trong quy luật mâu thuẫn (thống nhất và đấu
tranh giữa hai mặt đối lập) là ở?
a. Sự khác biệt tương đối
b. Sự thống nhất với nhau trong một chỉnh thể
c. Sự đối lập nhau của các mặt
d. Tất cả đều sai

6) L:
Câu 64: Lý luận của chủ nghĩa Mác đạt đến mục đích:
a. Phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa
b. Giải phóng giai cấp cơng nhân

c. Xây dựng Xã hội chủ nghĩa


d. Tất cả các đáp án trên
Câu 69: Luận điểm “chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dịng sơng” là
của ai?
a. Hêraclit
b. C.Mác
c. Hêghen
d. Lênin
Câu 85: Luận điểm của Lênin về khả năng thắng lợi của CNXH bắt đầu ở một số
nước, thậm chí ở một nước riêng rẽ được rút ra từ sự phân tích quy luật nào?
a. Qui luật về kinh tế thị trường XHCN.
b. Qui luật về sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản chủ nghĩa
c. Qui luật về cạnh tranh quốc tế
d. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 51: Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong ...., được.....của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào ....”. Hãy chọn từ
điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung của định nghĩa nêu trên.
a. Ý thức
b. Cảm giác
c. Nhận thức
d. Tư tưởng

Câu 53: Luận điểm nào dưới đây là sai lầm khi nói về mối quan hệ giữa các hình
thức vận động?
a. Các hình thức vận động là khác nhau về chất.
b. Các hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp và


bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Các hình thức vận động
thấp khơng bao hàm các hình thức vận động cao hơn.
c. Trong sự tồn tại của mình, mỗi sự vật đều có thể gắn liền với nhiều hình thức vận

động khác nhau nhưng bao giờ cũng có một hình thức đặc trưng cho bản chất của
mình.



×