Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước thành phố việt trì tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 114 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tín cấp t ết củ đề tà
C thể n i chi thường xu ên c vai tr quan trọng trong nhiệm v chi
của Ngân sách nhà nước (NSNN), cũng như giúp cho bộ má nhà nước du
trì hoạt động bình thường để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Chi
thường xu ên là quá trình phân phối, sử d ng nguồn lực tài chính của Nhà
nước nhằm trang trải những nhu c u của các cơ quan nhà nước, các t chức
chính tr xã hội thuộc khu vực công, qua đ thực hiện nhiệm v quản lý nhà
nước trên các l nh vực.
Thực hiện tốt nhiệm v chi thường xu ên c n c ý ngh a quan trọng trong
việc phân phối và sử d ng c hiệu quả nguồn lực tài chính. Chi thường xu ên
hiệu quả và tiết kiệm sẽ tăng tích lũ vốn NSNN, thúc đẩ nền kinh tế phát triển.
Theo T ng c c Thống kê, t ng thu ngân sách Nhà nước từ đ u năm đến
thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.104.000 tỷ đồng, bằng 91,1% dự toán
năm, trong đ thu nội đ a đạt 871.100 tỷ đồng; thu từ d u thô đạt 43.500 tỷ
đồng; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xu t, nhập khẩu đạt 183.800 tỷ
đồng. Tu nhiên, t ng chi lại vượt mạnh so với t ng thu. C thể, tính đến thời
điểm 15/12/2017, t ng chi ngân sách nhà nước ước tính 1.219.500 tỷ đồng,
bằng 87,7% dự toán năm, trong đ chi thường xu ên đạt 862.600 tỷ đồng
(chiếm khoảng 71% t ng chi NSNN); chi trả nợ lãi 91.000 tỷ đồng.
Riêng chi đ u tư phát triển đạt 259.500 tỷ đồng (chiếm khoảng 21%
t ng chi NSNN), trong đ

chi đ u tư xâ

dựng cơ bản đạt 254.500 tỷ

đồng. Chi trả nợ gốc từ đ u năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt
147.600 tỷ đồng.
Như vậ , NSNN đã thâm h t khoảng 115.500 tỷ đồng năm 2017.
Thực trạng nà cho th



sự thiếu cân bằng và b t hợp lý của t ng chi

khi nguồn lực dành chủ ếu cho ph c v nhu c u ngắn hạn như chi thường
1


xuyên (khoảng 71% t ng chi NSNN); thì nguồn lực dành cho tăng trưởng dài
hạn như đ u tư công sẽ b hạn chế (khoảng 21% t ng chi NSNN).
Vì vậ , tăng cường quản lý chi thường xu ên NSNN là một nhiệm v
c n thiết của Nhà nước ta, nhằm nâng cao hiệu quả tiền, vốn, tài sản Nhà
nước, đồng thời tạo niềm tin của nhân dân trong công cuộc đ i mới đ t nước.
Ở Việt Nam, luật ngân sách nhà nước từ khi ban hành và qua các l n
sửa đ i, b sung đều thừa nhận ngân sách quận/hu ện/th xã (gọi chung là c p
hu ện) là ngân sách (NS) của chính qu ền nhà nước c p hu ện và là một bộ
phận c u thành ngân sách nhà nước, là c p ngân sách thực hiện vai tr , chức
năng, nhiệm v ở đ a phương theo thẩm quyền được phân c p, đảm bảo cho
các chủ trương, đường lối, chính sách của

ảng, pháp luật của Nhà nước

được triển khai thực hiện trong cuộc sống. Việc t chức, quản lý chi thường
xu ên NSNN c p hu ện hiệu quả sẽ g p ph n giảm chi thường xuyên NSNN
và tăng chi đ u tư từ đ thúc đẩ nền kinh tế phát triển tồn diện.
Việt Trì là thành phố trực thuộc t nh Phú Thọ, là đô th trung tâm các
t nh trung du miền núi Bắc Bộ. Với di tích l ch sử

ền H ng, Việt Trì đang

trở thành điểm đến của nhiều khách du l ch trong và ngoài nước, là thành phố

đang phát triển giáo d c, y tế, văn h a, thể d c thể thao, an sinh xã hội, chính
vì thế mà nguồn ngân sách dành cho đ u tư phát triển văn h a xã hội cũng
như mọi l nh vực càng được quan tâm hơn. ể đảm bảo kinh phí đáp ứng cho
các nhu c u hoạt động thường xu ên trên đ a bàn thành phố Việt Trì t nh hú
Thọ thì quản lý chi thường xuyên NSNN là một v n đề c p thiết được đặt ra.
â cũng là lý do tác giả chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách
nhà nước thành ph

i t r - t nh h

h

2. Tình hình nghiên cứu l ên qu n đến đề tài luận văn
Từ trước đến na đã c r t nhiều cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu
về quản lý NSNN nói chung và những v n đề có liên quan. Càng ngày các
2


cơng trình, đề tài càng bóc tách từng nội dung, v n đề trong quản lý nhà nước
về ngân sách để đi sâu nghiên cứu. Tuy nhiên trên phạm vi cả nước cho đến
na các cơng trình, đề tài đi sâu nghiên cứu về chi thường xuyên ngân sách
huyện/thành phố chưa c nhiều, mà chủ yếu được nghiên cứu với tư cách là
một nội dung, khía cạnh bao quát hơn như chi ngân sách hu ện hay c thể
hơn như chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo d c huyện. Khơng kể
đến các giáo trình, tài liệu tham khảo đang được giảng dạ trong các trường
đại học, cao đẳng, trung c p tài chính - kế tốn và những cơng trình khoa học
nghiên cứu ở phạm vi rộng về quản lý NSNN nói chung, chúng ta có thể điểm
qua một số cơng trình, đề tài ở nước ta nghiên cứu về quản lý ngân sách có
liên quan v n đề chi thường xuyên ngân sách c p huyện/thành phố dưới đâ :
- Bài báo “Chi ngân sách nhà nước và một số khuyến nghị chính sách”

của TS. Phạm Thái Hà được đăng trên tạp chí Tài chính kỳ II tháng 11/2016.
Trong bài đăng TS. hạm Thái Hà đã n i rõ chi NSNN không ch nuôi dưỡng
bộ má hành chính nhà nước hoạt động mà cịn có tác d ng xây dựng cơ sở
hạ t ng kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Một quốc gia sử
d ng quỹ ngân sách nhà nước để chi tiêu hiệu quả sẽ là động lực để đ t nước
phát triển. Ngược lại, các quốc gia chi tiêu ngân sách không hợp lý, thiếu hiệu
quả sẽ gây ra bội chi ngân sách và áp lực trả nợ cho thế hệ sau. Tuy nhiên,
phạm vi v n đề của bài đăng khá rộng, đề cập đến chi ngân sách nhà nước nói
chung mà chưa đi sâu vào chi ngân sách nhà nước ở c p huyện/thành phố.
-

ề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn

2011 - 2015 và t m nhìn đến năm 2020” năm 2016 của tác giả Tô Thiện Hiền
- Luận án Tiến sỹ kinh tế,

ại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Tác giả đã

làm sáng tỏ lý thuyết về v trí, vai trò của ngân sách đ a phương An Giang và
mối quan hệ giữa ngân sách Trung ương và ngân sách đ a phương theo
nguyên tắc phát triển kinh tế ngành và lãnh th (khu vực).
3

ồng thời tác giả


đã đề xu t các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách đ a phương trên các
g c độ khác nhau: hân đ nh quản lý thu chi giữa ngân sách Trung ương và
ngân sách đ a phương, quan hệ về qu trình ngân sách (lập, ch p hành và
quyết tốn ngân sách); nâng cao vai trị của chính quyền đ a phương trong tự

chủ ngân sách. Tuy nhiên, phạm vi v n đề của bài đăng khá rộng, đề cập đến
quản lý ngân sách nhà nước n i chung mà chưa đi sâu vào chi ngân sách nhà
nước ở c p huyện/thành phố.
-

ề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ” năm

2011 của tác giả Huỳnh Th Cẩm Liên - Luận văn thạc sỹ kinh tế, ại học à
Nẵng.

ng g p mới của luận văn là đã đánh giá đúng thực ch t vai tr , tình

hình quản lý NSNN c p hu ện, g p ph n thúc đẩ quá trình dân chủ h a, thực
hiện cơng khai hoạt động tài chính - ngân sách và đưa ra các giải pháp c thể
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN c p hu ện. Tu nhiên, đề tài tập trung
vào cân đối thu - chi ngân sách hu ện nên chưa đi sâu vào những v n đề c
thể trong chi thường xu ên ngân sách c p hu ện/thành phố.
-

ề tài “Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun của NSNN

qua kho bạc nhà nước Gia Lai” năm 2012 của tác giả Thân Tùng Lâm - Luận
văn thạc sỹ Quản tr kinh doanh,

ại học à Nẵng. Qua đề tài tác giả đã làm

rõ thêm về cơng tác kiểm sốt chi thường xu ên NSNN, cơ chế quản lý chi
thường xu ên NSNN trên đ a bàn c p t nh (t nh Gia Lai). Tu nhiên, vẫn chưa
đi vào nghiên cứu về những nội dung c thể của quản lý chi thường xu ên
ngân sách c p hu ện/thành phố.

-

ề tài “ uản lý chi thường xuyên NSNN huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng

Yên” năm 2014 của hạm Văn Mừng - Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Học
viện Nông nghiệp Việt Nam. Qua đề tài tác giả đã làm rõ thêm về quản lý chi
thường xu ên NSNN, cơ chế quản lý chi NSNN trên đ a bàn c p hu ện (hu ện
Tiên Lữ). Trước những kh khăn trong thực hiện thu, chi NSNN như nguồn thu
4


trong hoạt động sản xu t kinh doanh, nguồn tận thu, dưỡng thu đều kh c thể
khai thác thêm để b đắp thiếu h t ngân sách ... thì bên cạnh việc rà soát giao
nhiệm v tiết kiệm chi thường xu ên tới từng đơn v dự toán, hu ện Tiên Lữ đã
triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tập trung triệt để các nguồn thu trên đ a
bàn vào NSNN để từ đ đảm bảo cho các khoản chi trên đ a bàn hu ện.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh trong
quản lý NSNN n i chung và ngân sách c p hu ện n i riêng, đã đưa ra thực
trạng và giải pháp quan trọng trong thời gian tới. Tu nhiên, mỗi đ a phương
c những điều kiện đặc điểm khác nhau, nên thực trạng quản lý NSNN cũng
khác nhau vì vậ c n những giải pháp ph hợp với điều kiện thực tế của từng
đ a phương, trong đ c thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ.

iều đ cho th

việc nghiên cứu đề tài nà là v n đề mới đang đặt ra, là v n đề kh khăn, đ i
hỏi phải nghiên cứu những điều kiện đặc th của thành phố Việt Trì để quản
lý chi thường xu ên ngân sách c hiệu quả hơn.
3. Mục đíc và n ệm vụ củ luận văn:
c


ch Hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước

thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ.
hi m v
- Hệ thống h a cơ sở khoa học về quản lý chi thường xu ên ngân sách
nhà nước c p hu ện.
- Phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân
sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ.
-

ề xu t các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xu ên

ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ.
4. Đ

t ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Đ i tượng nghiên cứu:

ối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý chi

thường xu ên ngân sách nhà nước.
5


Phạm vi nghiên cứu:
- Khơng gian: Thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ.
- Thời gian nghiên cứu: Số liệu trong nghiên cứu quản lý chi thường
xuyên NSNN thành phố Việt Trì, t nh hú Thọ từ năm 2014 đến 2016, đề
xu t các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN thành phố Việt

Trì đến năm 2030.
5. P

n p áp luận và p

n p áp n

ên cứu của luận văn:

hương pháp luận: hương pháp du vật biện chứng, duy vật l ch sử.
hương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được
sử d ng trong luận văn bao gồm các phương pháp thu thập số liệu, tài liệu,
thống kê, phương pháp phân tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu,...
6. Ý n

ĩ lý luận và thực tiễn của luận văn:
ngh

lý luận c

tài

ề tài được nghiên cứu sẽ g p ph n hệ

thống hóa, c thể hóa làm rõ khái niệm và bản ch t của NSNN c p hu ện, làm
rõ chức năng, vai tr của NSNN c p hu ện trong nền kinh tế th trường.
ngh

th c ti n c


tài

ết quả nghiên cứu của đề tài sẽ g p

ph n hoàn thiện quản lý chi thường xu ên NSNN trên đ a bàn thành phố Việt
Trì, t nh hú Thọ. Những giải pháp được đưa ra sẽ c tác d ng thiết thực
trong việc quản lý chi thường xu ên NSNN trên đ a bàn thành phố Việt Trì.
7. Kết cấu luận văn:
Luận văn ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, danh m c các ký hiệu, chữ
viết tắt, danh m c bảng biểu, danh m c bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ, lời mở đ u,
luận văn được chia thành 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà
nước c p hu ện.
Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước
thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ.
Chương 3:

nh hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường

xu ên ngân sách nhà nước thành phố Việt Trì - t nh hú Thọ.
6


CHƯƠNG I
CƠ SỞ

HOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

1.1. T n qu n n ân sác n à n ớc cấp u ện và c


t

ờng xuyên ngân

sác n à n ớc cấp huyện.
111

gân sách nhà nước cấp huy n.

1.1.1.1. hái niệm ngân sách nhà nước cấp huyện.
Theo

iều 1 của Luật NSNN năm 2002, khái niệm luật NSNN được

trình bà như sau “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của
Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực
hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước” [17, iều 1].
Trên cơ sở kế thừa và phát huy những ưu điểm, khắc ph c những tồn
tại của Luật NSNN năm 2002, Luật NSNN năm 2015 đã được Quốc hội nước
Cộng hịa xã hội chủ ngh a Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày
25 tháng 6 năm 2015, có hiệu lực thi hành từ năm Ngân sách 2017.

â là

một đạo luật quan trọng trong hệ thống luật pháp về tài chính của nước ta.
Theo m c 14

iều 4 luật NSNN năm 2015 đ nh ngh a NSNN:“Ngân


sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và
thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước” [16, iều 4].
Khái niệm NSNN trong luật NSNN năm 2015 đã b sung được hai
điểm mới so với khái niệm NSNN trong luật NSNN 2002 đ là: toàn bộ các
khoản thu, chi phải được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian
nh t đ nh.

iều nà c ý ngh a quan trọng trong quản lý ngân sách đ a

7


phương và t t cả nguồn thu, nhiệm v chi đều phải ghi vào dự tốn, nếu
khơng ghi sẽ khơng thu và t t nhiên sẽ không được chi.
Hệ thống NSNN là t ng thể ngân sách của các c p chính qu ền nhà
nước. T chức hệ thống ngân sách ch u tác động bởi nhiều ếu tố mà trước
hết đ là chế độ xã hội của một nhà nước và phân chia lãnh th hành chính.
Thơng thường ở các nước hệ thống ngân sách được t chức ph hợp với hệ
thống hành chính.
Ở nước ta theo

iều 14 luật NSNN 2015 “Hệ thống NSNN bao gồm

Ngân sách trung ương và Ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương gồm
ngân sách của các cấp chính quyền địa phương” [16, iều 14].
Trong đ , theo m c 15


iều 4 luật NSNN 2015 “Ngân sách trung

ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương
hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi
của cấp trung ương” [16, iều 4].
Theo m c 13

iều 4 luật NSNN 2015 “Ngân sách địa phương là các

khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ
sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương” [16, iều 4].
Ngân sách đ a phương gồm ngân sách của các c p chính quyền đ a
phương, trong đ [3, iều 6]:
Ngân sách t nh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung ngân sách
t nh) bao gồm ngân sách c p t nh và ngân sách của các hu ện, quận, th xã,
thành phố thuộc t nh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương;
Ngân sách huyện, quận, th xã, thành phố thuộc t nh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách huyện) bao gồm
ngân sách c p hu ện và ngân sách của các xã, phường, th tr n;
Ngân sách các xã, phường, th tr n (gọi chung là ngân sách c p xã).
8


Hệ thống ngân sách Nhà nước hiện hành của Việt Nam được mô tả theo
sơ đồ 1.1 dưới đâ :

HỆ THỐNG

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG

NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

NGÂN SÁCH TỈNH, THÀNH PHỐ
THUỘC TRUNG ƯƠNG

NGÂN SÁCH QUẬN, HUYỆN

NGÂN SÁCH Ã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

Sơ ồ 1.1. H th ng NSNN Vi t Nam
Ngân sách huyện là kế hoạch tài chính cơ bản của huyện để xây dựng
và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở huyện [2, tr1].
Ngân sách huyện là một bộ phận c u thành của ngân sách t nh. C n
phân biệt rõ ngân sách huyện và ngân sách c p huyện. Ngân sách huyện bao
gồm ngân sách c p huyện và ngân sách c p xã. Trong đ , ngân sách c p
huyện là các khoản thu ngân sách nhà nước phân c p cho c p hu ện hưởng,
thu b sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách c p hu ện và các khoản
chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm v chi của c p hu ện.

9


1.1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước cấp huyện
Là một bộ phận của NSNN, Ngân sách c p huyện vừa mang những đặc
điểm chung của NSNN, vừa có những đặc điểm riêng, thể hiện chức năng,
nhiệm v quản lý tài chính Nhà nước c p huyện.
Đặc điểm chung:

- Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với qu ền
lực kinh tế - chính tr của nhà nước và việc thực hiện các chức năng của nhà
nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nh t đ nh;
- Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn
tài chính, n thể hiện ở hai l nh vực thu và chi của nhà nước;
- Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa
đựng những lợi ích chung, lợi ích cơng cộng;
- NSNN cũng c những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác
biệt của NSNN với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, n được
chia thành nhiều quỹ nhỏ c tác d ng riêng, sau đ mới được chi d ng cho
những m c đích đã đ nh;
- Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo
ngu ên tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ ếu.
Đặc điểm riêng:
- Là một quỹ tiền tệ của Nhà Nước, của cơ quan chính qu ền c p
huyện, được Nhà nước sử d ng để duy trì sự tồn tại của bộ má nhà nước
huyện và để thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội (KT - XH) của mình;
- Các hoạt động của NSNN c p huyện được tiến hành trên cơ sở những
luật lệ nh t đ nh;
- Nguồn thu và nhiệm v chi của NSNN c p huyện mang tính ch t
pháp lý, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm v KT - XH của Nhà nước;
- Quan hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chi NS c p huyện là
quan hệ giữa lợi ích chung của một bên đại diện là chính quyền c p huyện với
một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội;
10


- Ngân sách Nhà nước c p huyện vừa là một c p Ngân sách, vừa là một
đơn v dự toán trung gian, vừa trực thuộc Ngân sách t nh vừa có Ngân sách
c p xã trực thuộc. ặc điểm riêng này có ảnh hưởng và chi phối đến quá trình

t chức lập, ch p hành, kế tốn và quyết tốn ngân sách;
- hơng c bội chi ngân sách c p hu ện;
- NS c p hu ện không c nhiệm v chi cho nghiên cứu khoa học.
1.1.1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước cấp huyện.
Vai trò của NSNN c p huyện, cũng như t t cả các c p NSNN, đều
khơng thể tách rời vai trị của Nhà nước trong việc thực hiện chức năng về an
ninh, quốc ph ng, thúc đẩy phát triển, n đ nh kinh tế, khắc ph c những
khiếm khuyết th trường, công bằng xã hội và bảo về môi trường.
- NSNN c p huyện đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động của bộ
máy chính quyền c p huyện.
Có thể nói tình hình ngân sách c p huyện tốt hay x u có liên quan trực
tiếp đến đời sống vật ch t, tinh th n của người dân trong huyện. Do đ ,
NSNN c p huyện đ ng vai tr to lớn trong phát huy chức năng, nhiệm v , vai
trò của chính quyền c p huyện.
- Ngân sách c p huyện đ ng vai tr quan trọng trong việc xây dựng kết
c u hạ t ng, thực hiện các m c tiêu chính tr - xã hội của huyện.
Kết c u hạ t ng kinh tế là một yếu tố r t quan trọng trong việc phát
triển kinh tế của t nh, huyện, thành phố cũng như của đ t nước nói chung. Kết
c u hạ t ng kinh tế phát triển giúp giao lưu hàng h a, đẩy mạnh sản xu t phát
triển từ đ nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế huyện.
Ngân sách c p huyện là nguồn chi chủ yếu cho các công trình giao
thơng, cơng trình điện, nước đến từng hộ dân giúp đáp ứng nhu c u c p bách
trước mắt cũng như lâu dài cho huyện.
- Cũng như các c p ngân sách khác, ngân sách c p huyện còn thực hiện
chức năng đảm bảo an ninh trật tự, quốc phịng, chính tr , văn h a, xã hội.
11


Thực hiện vai trò này ngân sách c p huyện trở thành cơng c nhằm bảo vệ ý
chí của Nhà nước, tạo điều kiện an toàn để huyện phát triển về mọi mặt.

- Ngân sách c p huyện góp ph n khắc ph c khiếm khuyết th trường,
đảm bảo công bằng xã hội, gìn giữ mơi trường.
Ngân sách c p huyện c n đ ng vai tr quan trọng, tích cực trong việc
tạo cơ sở trường lớp cho trẻ em và nhân dân học tập, xây dựng các cơ sở y tế,
các cơng trình văn h a, nơi vui chơi giải trí, sân bãi luyện tập thể d c thể thao,
góp ph n nâng cao trình độ cũng như tăng cường ch t lượng cuộc sống cho
nhân dân trên đ a bàn huyện.
Tuy nguồn NS còn hạn hẹp nhưng ngân sách c p huyện có vai trị quan
trọng trong việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, x a đ i giảm nghèo,
chăm lo cho người nghèo và gia đình c cơng với đ t nước, có sự quan tâm,
giúp đỡ k p thời nhằm động viên nhân dân yên tâm sản xu t, công tác.
1.1.1.4.Phân cấp quản lý NSNN.
Khái niệm phân cấp quản lý NSNN: Phân c p quản lý ngân sách nhà
nước là việc phân đ nh phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các c p chính
quyền nhà nước từ trung ương tới đ a phương trong quá trình t chức tạo lập
và sử d ng ngân sách nhà nước ph c v cho việc thực thi chức năng nhiệm v
của nhà nước.
Phân c p quản lý ngân sách nhà nước ch xảy ra khi ở đ c nhiều c p
ngân sách, phân c p ngân sách thể hiện mối quan hệ giữa các c p chính quyền
đ a phương.
Nội dung phân cấp quản lý NSNN:
Một là, phân c p về qu ền lực. hân c p ban hành chế độ, chính sách,
tiêu chuẩn, đ nh mức.
Trong quản lý ngân sách nhà nước, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, đ nh
mức c vai tr và v trí hết sức quan trọng.

khơng ch là một trong những

căn cứ quan trọng để xâ dựng dự toán, phân b ngân sách và kiểm soát chi
12



tiêu, mà c n là một trong những tiêu chuẩn đánh giá ch t lượng quản lý và
điều hành ngân sách của các c p chính qu ền.
Thơng qua việc phân c p nhằm làm rõ v n đề cơ quan nhà nước nào c
thẩm qu ền ban hành ra các chế độ, chính sách, đ nh mức, tiêu chuẩn, phạm
vi, mức độ của mỗi c p chính qu ền. Cơ sở pháp lý nà được xâ dựng dựa
trên hiến pháp hoặc các đạo luật t chức hành chính, từ đ đ nh ra hành lang
pháp lý cho việc chu ển giao các thẩm qu ền gắn với các trách nhiệm tương
ứng với qu ền lực đã được phân c p, đảm bảo tính n đ nh, tính pháp lý,
khơng gâ sự rối loạn trong quản lý ngân sách nhà nước.
Hội đồng nhân dân c p thành phố qu ết đ nh một số chế độ thu phí gắn
với quản lý đ t đai, tài ngu ên thiên nhiên, gắn với chức năng quản lý hành
chính nhà nước của chính qu ền đ a phương và các khoản đ ng g p của nhân
dân theo qu đ nh của pháp luật; việc hu động vốn để đ u tư xâ dựng kết
c u hạ t ng thuộc phạm vi ngân sách c p thành phố.

ược qu ết đ nh chế độ

chi ngân sách ph hợp với đặc điểm thực tế ở đ a phương. Riêng chế độ chi
c tính ch t tiền lương, tiền công, ph c p, trước khi qu ết đ nh phải c ý kiến
của các Bộ quản lý ngành, l nh vực.
Hai là, phân c p về vật ch t, tức là phân c p về nguồn thu và nhiệm v chi
C thể n i đâ luôn là v n đề phức tạp nh t, kh khăn nh t, gâ nhiều
b t đồng nh t trong quá trình xâ dựng và triển khai các đề án phân c p quản
lý ngân sách. Sự kh khăn nà bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều
giữa các đ a phương, sự khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
giữa các v ng miền trong cả nước.
Ngân sách trung ương hưởng các khoản thu tập trung quan trọng không
gắn trực tiếp với công tác quản lý của đ a phương như: Thuế xu t khẩu, thuế

nhập khẩu, thu từ d u thô…hoặc không đủ căn cứ chính xác để phân chia
như: thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn v hạch tốn tồn ngành, đồng
13


thời đảm bảo nhiệm v chi cho các hoạt động c tính ch t đảm bảo thực hiện
các nhiệm v chiến lược, quan trọng của quốc gia như: Chi đ u tư cơ sở hạ
t ng kinh tế – xã hội, chi quốc ph ng, an ninh, chi giáo d c,

tế, chi đảm bảo

xã hội do Trung ương quản lý…và hỗ trợ các đ a phương chưa cân đối được
thu, chi ngân sách.
Ngân sách đ a phương được phân c p nguồn thu để đảm bảo chủ động
thực hiện những nhiệm v được giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý tại
đ a phương như: Thuế nhà đ t, thuế môn bài, thuế chu ển qu ền sử d ng đ t,
thuế thu nhập đối với người c thu nhập cao…
Nhiệm v chi ngân sách đ a phương gắn liền với nhiệm v quản lý kinh
tế – xã hội, quốc ph ng, an ninh do đ a phương trực tiếp quản lý. Việc đẩ
mạnh phân c p quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình độ
quản lý ở các v ng, miền khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậ các
khả năng của đ a phương, xử lý k p thời các nhiệm v của Nhà nước trên
phạm vi từng đ a phương.
Ngân sách c p trên thực hiện nhiệm v b sung ngân sách cho ngân
sách c p dưới dưới hai hình thức: B sung cân đối và b sung c m c tiêu.
Nội dung phân c p nguồn thu, nhiệm v chi của ngân sách đ a phương
được qu đ nh c thể tại điều 37, 38 Luật NSNN năm 2015
1.1.2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n
1.1.2.1. Khái niệm
Chi thường xuyên là nhiệm v chi của ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm

hoạt động của bộ má nhà nước, t chức chính tr , t chức chính tr - xã hội, hỗ
trợ hoạt động của các t chức khác và thực hiện các nhiệm v thường xuyên của
Nhà nước về phát triển KT - XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh [16, iều 4].
Theo

iều 6, Ngh đ nh số 163/2016/N

- C ngà 21/12/2016 của

Chính phủ Qu đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước

14


thì Ngân sách hu ện, quận, th xã, thành phố thuộc t nh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách hu ện). Vì vậ , Chi
thường xu ên ngân sách thành phố trực thuộc t nh chính là chi thường xu ên
ngân sách hu ện.
Về mặt bản ch t, ta th y chi thường xuyên NSNN c p huyện là nhiệm
v chi của NSNN c p huyện nhằm bảo đảm hoạt động của bộ má nhà nước,
t chức chính tr , t chức chính tr - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các t chức
khác và thực hiện các nhiệm v thường xuyên của Nhà nước về phát triển
kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc ph ng, an ninh trên đ a bàn huyện.
1.1.2.2. Nội dung
Chi thường xu ên c phạm vi rộng, gắn liền với việc thực hiện các
nhiệm v thường xu ên của nhà nước.

hoản chi nà mang tính ch t tiêu

d ng, qu mô và cơ c u chi thường xu ên ph thuộc chủ ếu vào t chức bộ

má nhà nước. Với xu thế phát triển của xã hội, nhiệm v chi thường xu ên
của nhà nước ngà càng gia tăng chính vì vậ chi thường xu ên cũng c xu
hướng mở rộng.
ét theo l nh vực chi, Chi thường xu ên của các cơ quan, đơn v ở đ a
phương được phân c p trong các l nh vực [16, iều 38]:
- Sự nghiệp giáo d c - đào tạo và dạ nghề;
- Sự nghiệp khoa học và công nghệ;
- Quốc ph ng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, ph n giao đ a
phương quản lý;
- Sự nghiệp tế, dân số và gia đình;
- Sự nghiệp văn hóa thơng tin;
- Sự nghiệp phát thanh, tru ền hình;
- Sự nghiệp thể d c thể thao;
- Sự nghiệp bảo vệ môi trường;
- Các hoạt động kinh tế;
15


- Hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, t chức chính tr và các
t chức chính tr - xã hội; hỗ trợ hoạt động cho các t chức chính tr xã hội nghề nghiệp, t chức xã hội, t chức xã hội - nghề nghiệp theo qu đ nh của
pháp luật;
- Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội
theo qu đ nh của pháp luật;
- Các khoản chi khác theo qu đ nh của pháp luật.
1.1.2.3. Đặc điểm
- Một là,

ại bộ phận các khoản chi thường xuyên từ NSNN đều mang

tính n đ nh.

ại bộ phận các khoản chi thường xuyên mang tính n đ nh khá rõ nét.
Những chức năng vốn có của Nhà nước như: bạo lực, tr n áp và t chức quản
lý các hoạt động kinh tế - xã hội đều đ i hỏi phải thực thi cho dù có sự thay
đ i về thể chế chính tr . ể đảm bảo cho Nhà nước có thể thực hiện được các
chức năng đ t t yếu phải cung c p nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho nó.
Mặt khác, tính n đ nh của chi thường xun cịn bắt nguồn từ tính n đ nh
trong từng hoạt động c thể mà mỗi bộ phận c thể thuộc guồng máy của Nhà
nước phải thực hiện.
- Hai là, Các khoản chi thường xuyên ph n lớn nhằm m c đích tiêu d ng.
H u hết các khoản chi thường xuyên nhằm trang trải cho các nhu c u
về quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, về an ninh quốc phịng, trật tự an
tồn xã hội và các hoạt động xã hội khác do Nhà nước t chức. Các hoạt động
này h u như không trực tiếp tạo ra của cải vật ch t. Tuy nhiên, những khoản
chi thường xuyên có tác d ng quan trọng đối với phát triển kinh tế vì nó tạo ra
một môi trường kinh tế n đ nh, nâng cao ch t lượng lao động thông qua các
khoản chi cho giáo d c - đào tạo.

16


- Ba là, Phạm vi và mức độ chi thường xuyên NSNN gắn liền với cơ
c u t chức bộ má nhà nước và việc thực hiện các chính sách kinh tế, chính
tr , xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ.
Bởi lẽ, ph n lớn các khoản chi thường xuyên nhằm duy trì bảo đảm
hoạt động bình thường, hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước. Hơn nữa,
những quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà
nước cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đ nh hướng, phạm vi và mức độ chi
thường xuyên ngân sách nhà nước.
1.2. Quản lý c


t

ờn

u ên n ân sác n à n ớc cấp u ện.

1.2.1. Khái ni m quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n
Quản lý chi thường xu ên NSNN được hiểu là quá trình tác động của
Nhà nước đến NSNN nhằm bảo đảm hoạt động của bộ má nhà nước, t chức
chính tr , t chức chính tr - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các t chức khác và
thực hiện các nhiệm v thường xuyên của Nhà nước về phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Là một c p ngân sách trong hệ thống NSNN, do đ về bản ch t, NSNN
c p huyện cũng ch u sự tác động như NSNN tu nhiên sự khác biệt là ở phạm
vi và đối tượng áp d ng nhỏ hơn.
Vậ

“Quản lý chi thường xuyên NSNN cấp huyện là hoạt động của các

chủ thể quản lý thơng qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý
và các công cụ quản lý để tác động và điều chỉnh hoạt động của chi thường
xuyên ngân sách cấp huyện nhằm đảm bảo cho các khoản chi thường xuyên
được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả”.
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chi thường u ên S

cấp hu n

- Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Dự toán là khâu mở đ u của một
chu trình NSNN. Những khoản chi thường xuyên một khi đã được ghi vào dự
toán chi và đã được cơ quan qu ền lực Nhà nước xét duyệt được coi là chi

tiêu pháp lệnh.

ét trên giác độ quản lý, số chi thường xu ên đã được ghi
17


trong dự toán thể hiện sự cam kết của cơ quan chức năng quản lý tài chính
nhà nước với các đơn v th hưởng NSNN, từ đ , nảy sinh nguyên tắc quản lý
chi thường xuyên theo dự toán.
- Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả: Tiết kiệm, hiệu quả là một trong những
nguyên tắc quan trọng hàng đ u của quản lý kinh tế, tài chính, bởi lẽ nguồn
lực thì ln có giới hạn nhưng nhu c u thì khơng có giới hạn. Do vậy, trong
q trình phân b và sử d ng nguồn lực khan hiếm đ luôn phải tính tốn sao
cho với chi phí th p nh t nhưng phải đạt được kết quả cao nh t.
Mặt khác, do đặc thù hoạt động NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa
dạng, phức tạp, nhu c u chi từ NSNN luôn gia tăng với tốc độ nhanh trong khi
khả năng hu động nguồn thu có hạn, nên càng phải tôn trọng nguyên tắc tiết
kiệm, hiệu quả trong quản lý chi thường xuyên của NSNN.
- Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc nhà nước (KBNN): Một trong
những chức năng quan trọng của KBNN là quản lý quỹ NSNN. Vì vậy, kho
bạc nhà nước vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi
khoản chi ngân sách nhà nước, đặc biệt là khoản chi thường xu ên.

ể tăng

cường vai trị của KBNN trong kiểm sốt chi thường xuyên NSNN, hiện nay
ở nước ta đã và đang thực hiện việc chi trực tiếp qua

BNN như là một


nguyên tắc trong quản lý khoản chi này.
1.2.3.

i tr c

quản lý chi thường u ên ngân sách nhà nước cấp hu n

Quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện có vai trò r t quan trọng.
Vai tr đ thể hiện trên các mặt c thể như sau:
- Thứ nhất, quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện c tác động
trực tiếp đến việc thực hiện các chức năng của Nhà nước về quản lý kinh tế xã hội, là một trong những nhân tố c ý ngh a qu ết đ nh đến ch t lượng, hiệu
quả của bộ máy quản lý nhà nước.
- Thứ hai, thông qua quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện giúp
Nhà nước thực hiện m c tiêu n đ nh và điều ch nh thu nhập, hỗ trợ người
18


nghèo, gia đình chính sách, thực hiện các chính sách xã hội, góp ph n thực
hiện m c tiêu cơng bằng xã hội.
- Thứ ba, quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện thực hiện điều
tiết, điều ch nh th trường để thực hiện các m c tiêu của Nhà nước. Nói cách
khác, quản lý chi thường xuyên NSNN được xem là một trong những cơng c
kích thích phát triển và điều tiết v mô nền kinh tế.
- Thứ tư, quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện cũng là một cơng
c góp ph n n đ nh chính tr , xã hội, quốc phịng, an ninh. Thơng qua quản
lý chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p huyện, Nhà nước thực hiện các
chính sách xã hội, đảm bảo n đ nh, an toàn xã hội và an ninh, quốc phịng.

1.2.4
Ngày 13/05/1978, Hội đồng Chính phủ đã ra Ngh quyết 108/C về

trách nhiệm, quyền hạn quản lý tài chính và ngân sách của chính qu ền nhà
nước c p t nh và c p huyện. Ngày 19/11/1983, Hội đồng Bộ trưởng ra Ngh
quyết số 138/H BT về cải tiến phân c p ngân sách đ a phương n i rõ hơn về
quyền hạn và trách nhiệm ngân sách quận, huyện.
Sau ại hội ảng l n thứ VI, đ t nước ta tiến hành chuyển đ i mơ hình
kinh tế tập trung quan liêu bao c p sang nền kinh tế th trường đ nh hướng xã
hội chủ ngh a. C ng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH H H) của nước nhà, NS huyện cũng được xác đ nh lại vai trị, nhiệm v của
mình. Vào ngày 27/11/1989, Hội đồng bộ trưởng (H BT) đã ra Ngh quyết số
186/H BT về phân c p quản lý ngân sách đ a phương trong đ c ngân sách
c p huyện. Tiếp đến vào ngà 16/02/1992 H BT ban hành Ngh quyết số
186/H BT sửa đ i, b sung Ngh quyết số 186/H BT ngà 27/11/1989.
Và tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa IX khẳng đ nh: Ngân sách quận,
huyện là một c p ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm v của NSNN
trên phạm vi đ a bàn quận, huyện.

19


Như vậy, NS c p huyện mang bản ch t của NSNN, đ chính là các mối
quan hệ giữa c p ngân sách huyện với các t chức, cá nhân trên đ a bàn huyện
trong quá trình phân b , sử d ng các nguồn lực cho huyện và mối quan hệ đ
được điều ch nh cho phù hợp với bản ch t nhà nước xã hội chủ ngh a.
Sự c n thiết phải quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện xu t phát
từ những v n đề cơ bản sau:
- Một là: V trí của ngân sách c p huyện trong hệ thống NSNN.
Nếu nhìn từ g c độ quản lý ngân sách nhà nước thì ngân sách c p
huyện là một c p ngân sách trung gian, là c u nối giữa ngân sách c p xã và
ngân sách c p t nh. Do đ , ngân sách c p huyện có tính ch t đặc biệt trong
quản lý, vừa trực thuộc ngân sách c p t nh, ch u tác động quản lý của ngân
sách c p t nh, vừa trực tiếp quản lý ngân sách c p xã trực thuộc. Với vai trò là

c p ngân sách b quản lý, ngân sách c p huyện c n tuân thủ những qu đ nh
từ ngân sách quản lý - ngân sách c p t nh. Với vai trò là ngân sách quản lý,
ngân sách c p huyện c n hướng dẫn, giúp đỡ NS c p xã trực thuộc thực hiện
tốt công tác quản lý, phân b , quyết đ nh dự toán cho NS c p xã, thẩm đ nh
báo cáo quyết toán của NS c p xã. Chính v trí của NS c p huyện trong hệ
thống NSNN đã đặt ra những yêu c u đặc biệt trong quá trình hoạt động, đ i
hỏi sự quan tâm và khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lý NS c p huyện
nói chung và quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện nói riêng.
- Hai là: Vai tr , ý ngh a của NS c p huyện đối với quá trình phát triển
kinh tế - xã hội.
Trong hệ thống NSNN, mỗi c p ngân sách có vai trị, nhiệm v khác
nhau tương ứng với nhiệm v quản lý hành chính nhà nước. NS c p huyện là
cơng c tài chính của c p chính quyền huyện, ph c v thực hiện các nhiệm v
kinh tế - xã hội trên đ a bàn huyện quản lý. Vai trò của NS c p huyện trong
việc thực hiện các m c tiêu phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện như sau:

20


+ NS c p huyện đảm bảo nguồn tài chính để đáp ứng nhu c u chi tiêu
ph c v các m c tiêu phát triển.
+ NS c p huyện là công c được sử d ng để tác động, điều ch nh các
hoạt động của đ a phương theo những m c tiêu kinh tế đã đ nh bằng cách điều
tiết NS c p xã, dự toán phân b cho các đơn v trực thuộc, chính sách ưu tiên
phát triển ngành, mức vốn đ u tư xâ dựng cơ bản.
+ NS c p huyện thực hiện công tác xã hội trên đ a bàn. NS c p huyện
cung ứng nguồn lực tài chính để thực hiện giáo d c đào tạo, chăm lo sức
khỏe, đời sống của nhân dân, tăng cường y tế, tạo công ăn việc làm và quan
tâm đời sống cho những gia đình c cơng với đ t nước.
- Ba là: Yêu c u nâng cao ch t lượng quản lý chi ngân sách nhà nước

thời kỳ hội nhập.
Ngân sách nhà nước là nguồn lực tài chính c ý ngh a quan trọng đối
với sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Trong tiến trình hội nhập kinh tế
quốc tế, nền kinh tế ch u nhiều tác động c n có những biện pháp quản lý chi
ngân sách nhà nước hiệu quả nh t là đối với những khoản chi thường xuyên.
Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện tốt sẽ góp ph n thúc
đẩy sự n đ nh và tăng trưởng kinh tế đ a phương.
1.2.5. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huy n.
1.2.5.1. Bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện.
Cơ quan chu ên môn c chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
(UBND) c p huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính; kế hoạch
và đ u tư; đăng ký kinh doanh; t ng hợp và thống nh t quản lý các v n đề về
doanh nghiệp, hợp tác xã, kinh tế tư nhân là ph ng Tài chính - ế hoạch huyện.
Phịng Tài chính - ế hoạch hu ện thực hiện nhiệm v , qu ền hạn theo
qu đ nh của pháp luật về l nh vực tài chính và các nhiệm v , qu ền hạn c
thể theo thông tư liên t ch số 220/2015/TTLT-BTC-BNV ngà 31/12/2015

21


của Bộ Tài chính - Bộ Nội v về hướng dẫn chức năng, nhiệm v , qu ền hạn
và cơ c u t chức của sở tài chính thuộc UBND t nh, thành phố trực thuộc
Trung ương và ph ng Tài chính - ế hoạch thuộc UBND quận, hu ện, th xã,
thành phố thuộc t nh.
1.2.5.2. Xây dựng định mức chi thường xuyên
Các loại đ nh mức và yêu c u đối với đ nh mức chi thường xuyên của
ngân sách Nhà nước:
- Các loại đ nh mức chi: Trong quản lý các khoản chi thường xuyên của
ngân sách Nhà nước nh t thiết c n phải c đ nh mức cho từng nhóm m c chi
hay cho mỗi đối tượng c thể. Nhờ đ cơ quan tài chính mới c căn cứ để lập

các phương án phân b ngân sách, kiểm tra, giám sát quá trình ch p hành,
thẩm tra phê duyệt quyết tốn kinh phí của các đơn v th hưởng.

ồng thời

dựa vào đ nh mức chi mà các ngành, các c p, các đơn v mới có căn cứ pháp
lý để triển khai các công việc c thể của quá trình quản lý, sử d ng kinh phí
thuộc chi thường xuyên của NSNN tại đơn v của mình theo đúng chế độ.
Thơng thường đ nh mức chi thường xuyên của NSNN được thể hiện ở
các dạng sau:
Loại đ nh mức chi tiết theo từng m c chi của M c l c ngân sách Nhà
nước (hay còn gọi là đ nh mức sử d ng).
Loại đ nh mức chi t ng hợp theo từng đối tượng được tính đ nh mức
chi của ngân sách Nhà nước (hay còn gọi là đ nh mức phân b ).
- Các yêu c u đối với đ nh mức chi thường xuyên của NSNN:
Trong hoạt động thực tiễn cả 2 loại đ nh mức chi (đ nh mức sử d ng và
đ nh mức phân b ) đã nêu trên đều được sử d ng cho công tác quản lý chi
thường xuyên của ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, muốn cho đ nh mức trở
thành chuẩn mực để phân b kinh phí hay kiểm tra, giám sát tình hình sử
d ng kinh phí và quyết tốn kinh phí chi thường xu ên thì các đ nh mức chi
được xây dựng phải thoả mãn các yêu c u sau đâ :
Một là, các đ nh mức chi phải được xây dựng một cách khoa học.
22


Hai là, các đ nh mức chi phải có tính thực tiễn cao.
Ba là, đ nh mức chi phải đảm bảo thống nh t đối với từng khoản chi và
với từng đối tượng th hưởng NSNN cùng loại hình; hoặc cùng loại hoạt động.
Bốn là, đ nh mức chi phải đảm bảo tính pháp lý cao.
Tóm lại, để có thể góp ph n ch n ch nh lại kỷ cương của Nhà nước trong

quản lý tài chính nói chung và quản lý chi thường xuyên của NSNN nói riêng
đ i hỏi các đ nh mức chi phải đáp ứng một cách cao nh t các yêu c u trên.
1.2.5.3. Tổ chức quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
Việc quản lý và điều hành đối với t t cả các c p NSNN kể cả NSNN
c p huyện được thực hiện theo luật NSNN.
Chu trình NS hay cịn gọi là quy trình NS d ng để ch toàn bộ hoạt
động của một NS kể từ khi bắt đ u hình thành cho đến khi kết thúc chuyển
sang ngân sách mới. Chu trình ngân sách bao gồm ba khâu nối tiếp nhau là:
Lập dự toán NSNN; ch p hành dự toán; kiểm toán và quyết toán NSNN.
Lập dự tốn phải hồn thành trước khi bắt đ u năm ngân sách. Ch p
hành ngân sách được thực hiện trong năm ngân sách. Thời gian của một năm
ngân sách là 12 tháng. Ở Việt Nam, năm ngân sách tr ng với năm dương l ch
(bắt đ u từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 hàng
năm). Hoạt động quản lý chi thường xuyên NSNN c p huyện cũng khơng
nằm ngồi phương thức quản lý thơng qua chu trình ngân sách đ .
* Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cấp huyện
- Yêu c u của việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện:
+ Dự toán chi thường xu ên ngân sách nhà nước c p huyện phải được
lập theo đúng nội dung, biểu mẫu, thời hạn và phải thể hiện đ

đủ các khoản

chi theo M c l c NSNN, theo hướng dẫn của Bộ Tài Chính.
+ Khi lập dự tốn NSNN c p huyện phải đảm bảo t ng số thu từ thuế,
phí và lệ phí phải lớn hơn t ng số chi thường xuyên.

23


+ Việc lập dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện phải căn cứ vào

các qu đ nh của pháp luật về chi ngân sách như: chính sách, chế độ, tiêu
chuẩn, đ nh mức chi.
+ Dự toán NSNN phải được lập kèm theo báo cáo thuyết minh rõ cơ sở,
căn cứ tính tốn.
- Căn cứ lập dự tốn chi thường xuyên NSNN c p huyện:
+ Nhiệm v phát triển KT - XH và bảo đảm quốc ph ng, an ninh, đối
ngoại, bình đẳng giới nói chung và nhiệm v c thể của c p huyện nói riêng.
+ Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính ngân sách nhà nước 03
năm, số kiểm tra dự toán ngân sách hàng năm (Số kiểm tra dự toán thu, chi
ngân sách là số thu, chi ngân sách nhà nước được cơ quan c thẩm quyền
thông báo cho các c p ngân sách, các cơ quan, t chức, đơn v làm căn cứ để
xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hằng năm và kế hoạch tài chính - ngân
sách nhà nước 03 năm [16, iều 4]).
+ Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán
ngân sách nhà nước năm sau.
+ Các chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức chi thường xuyên của ngân sách
Nhà nước hiện hành và dự đoán những điều ch nh hoặc tha đ i có thể xảy ra
trong kỳ kế hoạch.
+ Tình hình thực hiện dự tốn ngân sách nhà nước năm trước.
- Quy trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện:
+ UBND c p t nh hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm sau ở
đ a phương; thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm sau đến
từng cơ quan, đơn v trực thuộc và UBND c p huyện; UBND c p huyện
thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm sau đến từng cơ quan,
đơn v trực thuộc và UBND c p xã.
+ UBND xã và các cơ quan trực thuộc dự thảo dự toán ngân sách gửi
24



lên UBND huyện.
+ Phịng tài chính huyện dựa trên các báo cáo của xã cũng như các đơn
v dự toán c p huyện, lập báo cáo dự toán c p huyện trình cho UBND c p
huyện và Hội đồng nhân dân (H ND) c p huyện.
+ ồng thời gửi cho sở tài chính và UBND t nh.
+ Các đơn v dự toán c p trên thảo luận về dự toán với các đơn v dự
toán c p dưới trực thuộc; hoặc các cơ quan tài chính thảo luận với các đơn v
dự tốn c ng c p, chính qu ền c p dưới.
+ H ND c p hu ện qu ết đ nh dự toán ngân sách, phân b ngân sách
của c p mình.
* Chấp hành dự tốn chi thường xuyên NSNN cấp huyện.
Ch p hành dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện là giai đoạn
thực hiện dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước c p huyện đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết đ nh. M c tiêu cơ bản của việc ch p
hành dự toán chi thường xuyên NSNN c p huyện là đảm bảo đ

đủ, k p thời

nguồn kinh phí của ngân sách Nhà nước cho các hoạt động kinh tế - xã hội
c p huyện một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
C thể khái quát hoạt động ch p hành dự toán chi thường xu ên bằng
sơ đồ sau:

25


×