Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Đường lối xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng XHCN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.01 MB, 37 trang )

B.Soạn: Phí T.Lan Phương - NEU
1
NỘI DUNG
I. QUÁ
TRÌNH ĐỔI
MỚI NHẬN
THỨC VỀ
KTTT
1. Quan niệm về KTTT
và đặc điểm chung
2. Cơ chế quản lý kinh tế
thời kỳ trước đổi mới
3. Tư duy của Đảng về
KTTT thời kỳ đổi mới
II.TIẾP TỤC
HOÀN
THIỆN THỂ
CHẾ KTTT
ĐỊNH
HƯỚNG
XHCN
1. Mục tiêu, quan
điểm
2. Chủ trương
3. Kết quả, ý
nghĩa
2
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung của KTTT
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của
kinh tế hàng hóa, trong đó toàn bộ yếu tố “đầu vào”


và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường
Kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa không đồng
nhất với nhau, chúng khác nhau về trình độ phát
triển. Về cơ bản chúng có cùng nguồn gốc và bản chất
* Quan niệm về kinh tế thị trường
3
Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao
Dung lượng chủng loại HH tham gia vào thị trường đa
dạng, phong phú  dễ dàng thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng
Giá cả đươc xác định ngay trên thị trường
Trong nền KTTT, cạnh tranh là một tất yếu
Nền kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế mở
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung của KTTT
* Đặc trưng chung của KTTT
4
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
1. Quan niệm về KTTT và đặc điểm chung của KTTT
Tạo động lực phát triển lực lượng sản xuất
Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ
thể kinh tế
Thúc đẩy phân công lao động sáng tạo
Thúc đẩy quá trình tập trung, tích tự sản xuất
TÁC
DỤNG
5
- Kế hoạch hóa tập trung toàn bộ nền KTQD, Nhà nước trực
tiếp điều hành nền kinh tế thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh
theo hiện vật được áp đặt từ trên xuống dưới các đơn vị

kinh tế cơ sở, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức
- Các cơ quan quản lý hành chính can thiệp quá sâu vào
hoạt động kinh doanh của các xí nghiệp. Các DN không có
quyền tự chủ và không chịu trách nhiệm với sxkd
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới
* Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
6
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ. Nhà nước quản lý
theo lối “ cấp phát, giao nộp”  nhiều hàng hóa như: sức
lao động, TLSX quan trọng, phát minh, sáng chế không
được coi là hàng hóa
- Bộ máy quản lý quá cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, kém
năng động, hiệu quả kém…
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới
* Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
7
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
- Hậu quả:
+ Kìm hãm và làm triệt tiêu động lực của sự phát triển kinh
tế đất nước, kìm hãm sự phát triển xã hội
+ Sản phẩm sản xuất ra không đủ đáp ứng yêu cầu của xã
hội dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ảnh hưởng đến đời
sống của nhân dân.
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới
* Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp
Gò bó, trói buộc kinh tế QD, suy yếu, triệt tiêu động lực
kinh tế, gây tư tưởng ỷ lại, dựa dẫm, lười biếng, triệt

tiêu sự sáng tạo của người lao động, tạo môi trường cho
tham ô, lãng phí…cản trở việc ổn định cải thiện đời
sống nhân dân và phát triển sản xuất  KÌM HÃM SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA KT - XH
KHỦNG HOẢNG KT –XH
(cuối 70, đầu 80)
9
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
2. Cơ chế quản lý thời kỳ trước đổi mới
* Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
-Chỉ thị 100-CT/TW của Ban Bí thư TW về khoán sản phẩm đến nhóm
và người lao động trong các HTX nông nghiệp (13/1/1981)
- 1981 Tổng điều chỉnh giá cả lần thứ nhất: Bù giá vào lương
- Nghị định số 25/CP về một số chủ trương biện pháp tiếp tục phát huy
quyền làm chủ hoạt động sx-kd và tự chủ về tài chính của các DN
- Nghị định số 26/CP về mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sp…
- 6/1985 Tổng điều chỉnh giá lần thứ 2 kèm theo đổi tiền
- Kết luận của BCT BCH TW khóa VI (8/1986) nhấn mạnh phải sử
dụng đúng đắn quan hệ hàng hóa, tiền tệ, dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập
trung, bao cấp
10
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới
a. Từ ĐH VI đến ĐH VIII
ĐẠI HỘI ĐẢNG VI (12/1986)
ĐẠI HỘI ĐẢNG VIII
( 1996)
ĐẠI HỘI ĐẢNG VII
(1991)
Trong nền KTHH có kế hoạch, thị

trường vừa là căn cứ, vừa là đối
tượng của KHH. Cơ chế thị trường
thể hiện sự vận động của các quy
luật sản xuất và lưu thông hàng
hóa trong quan hệ tác động qua lại
giữa các quy luật kinh tế khác ….
Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , vận
động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước, theo định hướng XHCN
Sx hàng hóa không đối lập với CNXH mà là một
thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại,
tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây
dựng CNXH
11
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
- Một là, kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của
CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
• Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội
phong kiến và phát triển cao trong xã hội TBCN.
• Trước CNTB, kinh tế thị trường còn ở thời kỳ manh nha, trình độ thấp thì
trong CNTB đã đạt tới trình độ cao, chi phối toàn bộ cuộc sống con người
trong xã hội.
• Chỉ có thể chế kinh tế chính trị TBCN hay cách thức sử dụng kinh thị trường
theo lợi nhuận tối đa của CNTB mới là sản phẩm của TBCN.
12
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới

Hai là, kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.
+ KTTT là 1 kiểu tổ chức kinh tế, là trình độ phát triển cao của
KTHH
+ KTTT đối lập với KTTN chứ không phải là đặc trưng bản chất
của 1 chế độ kinh tế cơ bản của xã hội
+ KTTT tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau.
+ Trong thời kỳ quá độ có những cơ sở kinh tế là điều kiện tồn tại
và phát triển của KTTT và phát triển KTTT là cần thiết cho quá
trình xây dựng CNXH
13
Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng
CNXH ở nước ta.
Vì:
+ Phân công lao động xã hội đang phát triển cả chiều rộng,
chiều sâu.
+ Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần dựa
trên sự đa dạng về sơ hữu, tính độc lập của các chủ thể
kinh tế ngày càng cao .
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới
+ Quan hệ H - Tiền còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
+ Sử dụng cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bổ các nguồn lực
kinhtế, điều hoà quan hệ cung - cầu thúc đẩy các tiến bộ, đào
thải cái lạc hậu, yếu kém. Đây là cách thức có hiệu quả cao.
+ CNTB không sinh ra kinh tế thị trường nhưng biết kế thừa, khai
thác có hiệu quả các lợi thế của kinh tế thị trường để phát triển.
T H T’

I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
b. Từ ĐH IX đến ĐH X
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát
của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH. Đó là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN
16
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
b. Từ ĐH IX đến ĐH X
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là “ một kiểu tổ chức kinh tế
vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và
chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH
17
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
b. Từ ĐH IX đến ĐH X
Mục đích phát triển
Phương hướng phát triển
Định hướng XH và phân phối
Về quản lý
18
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
Mục đích

19
- Phát triển nhiều hình thức sở hữu (???), hình thành 5 thành
phần kinh tế
- Phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền kinh tế, coi
nguồn lực trong nước là quyết định, nguồn lực bên ngoài là rất
quan trọng
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
Phương hướng phát triển
20
- Thực hiện tiến độ và công bằng
xã hội ngay trong từng b-ớc và
chính sách phát triển
- Tăng tr-ởng kinh tế gắn kết
chặt chẽ và đồng bộ với phát
triển xã hội, văn hoá, giáo dục
và đào tạo
- Giải quyết các vấn đề xã hội vì
mục tiêu phát triển con ng-ời.
Hạn chế các tác động tiêu cực
của kinh tế thị tr-ờng
nh
hng
XH
I. QU TRèNH I MI NHN THC V KTTT
3. S hỡnh thnh t duy ca ng v KTTT thi k
i mi
21
- Ph©n phèi theo lao ®éng lµ

h×nh thøc ph©n phèi chñ yÕu
- Ph©n phèi theo møc ®é
®ãng gãp vèn vµ nguån lùc
kh¸c
Phân phối
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KTTT
3. Sự hình thành tư duy của Đảng về KTTT thời kỳ
đổi mới
22
Phát huy vai trò làm chủ
xã hội của nhân dân
Đảm bảo vai trò quản lý điều
tiết của nhà n-ớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa d-ới sự lãnh
đạo của Đảng
I. QU TRèNH I MI NHN THC V KTTT
3. S hỡnh thnh t duy ca ng v KTTT thi k
i mi
V Qun lý
23
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
•Thể chế kinh tế
Là hình thức cụ thể của phương
thức, phương pháp, quy tắc của
việc tổ chức vận hành kinh tế
trong một chế độ kinh tế - xã hội
a. Khái niệm
•Thể chế kinh tế thị trường

Là một tổng thể bao gồm các bộ
quy tắc, luật lệ và hệ thống các
thực thể, tổ chức kinh tế được tạo
lập nhằm điều chỉnh hoạt động
giao dịch, trao đổi trên thị trường
Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là thể chế kinh tế thị trường
trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận hành được tự giác tạo lập
và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân
24
b. Mục tiêu
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
- Làm cho các thể chế phù hợp với những
nguyên tắc cơ bản của KTTT
- Thúc đẩy KTTT định hướng XHCN
phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững…
thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn
minh”
25

×