Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

CHUYÊN đề PHÒNG, CHỐNG bạo lực học ĐƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 47 trang )


NỘI DUNG
1.

Các hình thức bạo lực học đường.

2.

Thực trạng về bạo lực học đường

3.

Nguyên nhân

4.

Hậu qua

5.

Giai pháp


Những bạn học sinh trong bức tranh này có những hành vi nào chưa
phù hợp? Vì sao?


1. Khái niệm

Bạo lực học đường là hành vi hành hạ,
ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể,


sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự,
nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các
hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể
chất, tinh thần của người học xảy ra
trong cơ sở giáo dục hoặc lớp học độc
lập.
(NĐ 80/2017/NĐ-CP ngày 07/5/2017 Quy định mơi trường giáo dục an
tồn lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường)


1. Khái niệm

- BLHĐ xảy ra trong và ngoài trường
học và ở các cấp học (Từ mầm non – Đại
học)
- Giữa: - Học sinh >< học sinh
- Học sinh >< giáo viên
- Học sinh >< phụ huynh
- Phụ huynh >< giáo viên


2. Các hình thức của BLHĐ
2.1. Bạo lực về thể chất: là hình thức bạo lực làm
tổn hại đến sức khỏe, thể chất của học sinh và
giáo viên
- Đánh đập
- Giật tóc
- Bạt tai
- Cào cấu, cắn
- Đâm, chém

...


2. Các hình thức của BLHĐ
2.2. Bạo lực về tinh thần: là hình thức bạo lực làm tổn hại đến sự phát triển
tâm lý của học sinh

Bao gồm: mắng chửi,
đe dọa, bắt phạt, đặt
điều, sỉ nhục, tung tin
đồn., . . .


3. Thực trạng của bạo lực học đường

Trên thế giới, ước tính
có khoảng 160.000
học sinh khơng đến
trường mỗi ngày vì sợ
bị bạo hành hoặc lời
hăm dọa


3. Thực trạng của BLHĐ
3.1/ Một số nước trên thế giới
Mỹ: 64%

trong số các trẻ em bị bạo hành đều khơng
thơng báo với gia đình và nhà trường.



3. Thực trạng của bạo lực học đường
3.2/ Ở Châu Á

Trung bình cứ 10 học sinh thì có 7 em từng trải nghiệm bạo
lực học đường.  
Kết quả NC trên 9.000 học
sinh của 5 nước
1 . Indonesia: 75%
2. Việt Nam: 71%.
3. Nepal: 68%
4. Camphuchia: 63%
5. Pakistan với 28%. 


3. Thực trạng của bạo lực học đường
3.3/ Việt Nam
- Từ Năm 2010 đến nay, cả
nước xảy ra 7.735 vụ học
sinh đánh nhau.
- Cứ 5.260 học sinh xảy ra
một vụ đánh nhau, và cứ
9 trường học lại xảy ra
một vụ đánh nhau.


CS Mầm non Phương Anh (Thủ Đức- tp. HCM)


MN Tư thục Mầm Xanh (Q12)



Em hãy quan sát các bức tranh dưới đây


Xâm hại thân thể, đanh đâp ban

Bắt nạt, trân lôt ban

Dung lơi noi đê trêu choc ban

Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm
người khac


Nêu các nguyên nhân của
hành vi bạo lực học đường?


3. Nguyên nhân của BLHĐ
Những vụ bạo lực học đường thường xảy ra với những lý
do như: ganh, ghét; thích bạn trai, bạn gái của nhau;
nhìn đểu, chảnh, học giỏi, xinh đẹp, việc mâu thuẫn
trên mạng xã hội, . . .


3. Nguyên nhân của BLHĐ
a) Xuất phát từ bản thân học sinh:
+ Tâm lý lứa tuổi (12-17):
- Khẳng định bản thân.

- Để lại dấu ấn, thích thể hiện đàn anh, đàn chị
- Say mê thần tượng.
+ Bị tác động bởi:
- Mạng xã hội.
- Game bạo lực ***
- Lịch sử gia đình


b) Xuất phát từ gia đình, phụ huynh học
sinh:

+Nhiều gia đình thiếu sự quan tâm, chia sẻ,
ít gắn bó
+ Giáo dục con cái theo kiểu áp đặt, bạo lực
+ Gây áp lực đối với việc học.
+ Thiếu động viên, khen ngợi.
+ Nhiều phụ huynh hành xử chưa khéo léo
với giáo viên.


c) Xuất phát từ xã hội:

+ Đạo đức xã hội “xuống cấp”:
+ Sự ích kỷ, vơ cảm tăng



×