HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
Tên tiểu luận:
Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống an sinh
xã hội ở tỉnh Tuyên Quang
trong giai đoạn hiện nay.
Chuyên đề tự chọn: Chính sách an sinh
xã hội ở tỉnh Tuyên Quang trong thời kỳ
hội nhập quốc tế
Thuộc chuyên đề số: 04
Họ và tên học viên: Lê Đào Bích
Lớp: K8-CCLLCT hệ khơng tập trung Tun Quang 2014-2016
Khóa học: 2014 - 2016
Tuyên Quang, tháng 12 năm 2015
1
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài tiểu luận:
Việt Nam là nước đang phát triển với điều kiện tự nhiên, kinh tế đặc thu
dễ gặp phải rủi ro, ảnh hưởng đến sinh kế và thu nhập của người dân. Sự phân
hóa nhanh mạnh trong nền kinh tế thị trường, cung với sự phát triển thì các
nguy cơ, rủi ro kinh tế và xã hợi ngày càng có xu hướng tăng. Quan tâm chăm
lo đời sống cho mọi người dân là bản chất tớt đẹp của chế đợ ta.
Có thể thấy rằng, ngay từ năm 1945 đến nay, ở Việt Nam đã thực hiện
gần như đầy đủ các chính sách an sinh xã hội mà các quốc gia trên thế giới đã
và đang thực hiện. Đặc biệt, chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách ưu
đãi xã hợi được chú trọng thực hiện, thể hiện nét riêng, sáng tạo trong hệ
thống an sinh xã hội.
Trong giai đoạn đầu khi vừa có chính qùn nhân dân thì nhiệm vụ
trước mắt và cấp bách của an sinh xã hội được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác
định rất cụ thể, gắn với các nhu cầu thiết thực của người dân, đó là:
“Làm cho dân có ăn; Làm cho dân có mặc;Làm cho dân có chỗ ở;Làm
cho dân được học hành”.
Hệ thớng an sinh xã hội của Việt Nam ngày càng thể hiện vai trị to lớn
của nó đới với sự phát triển và ổn định kinh tế - xã hợi, đó là:
Thứ nhất, an sinh xã hợi góp phần ổn định đời sớng của người lao động. Hệ
thống an sinh xã hội sẽ góp phần thay thế hoặc bu đắp mợt phần thu nhập
khi người lao động bị ốm đau, mất khả năng lao đợng, mất việc làm, hoặc
chết. Nhờ có sự thay thế hoặc bu đắp thu nhập kịp thời mà người lao đợng
khắc phục nhanh chóng được những tổn thất về vật chất, nhanh phục hồi sức
khỏe, ổn định cuộc sống để tiếp tục quá trình hoạt động bình thường.
Thứ hai, an sinh xã hợi góp phần đảm bảo an tồn, ổn định cho tồn bợ nền
kinh tế - xã hợi. Để phòng ngừa, hạn chế tổn thất, các đơn vị kinh tế phải đề
ra các quy định chặt chẽ về an tồn lao đợng ḅc mọi người phải tn thủ.
2
Khi có rủi ro xảy ra với người lao đợng, hệ thống an sinh xã hội kịp thời hỗ
trợ, tạo điều kiện cho người lao động nhanh ổn định cuộc sớng và sản x́t.
Tất cả những ́u tớ đó góp phần quan trọng làm ổn định nền kinh tế - xã hội.
Thứ ba, hệ thống an sinh xã hội, trong đó có bảo hiểm xã hợi (BHXH) làm
tăng thêm mới quan hệ gắn bó giữa người lao đợng, người sử dụng lao động
và Nhà nước. Người lao động, người sử dụng lao đợng, Nhà nước đều tham
gia đóng góp vào quỹ BHXH, điều đó làm cho người lao đợng có trách
nhiệm hơn trong công việc, trong lao động sản xuất. Người sử dụng lao
đợng tham gia đóng góp quỹ BHXH cho người lao động được hưởng các chế
độ BHXH cũng thấy rõ trách nhiệm của mình đối với người lao đợng. Nhà
nước vừa tham gia đóng góp, vừa điều hành hoạt động của quỹ BHXH, đảm
bảo sự công bằng, bình đẳng cho mọi đới tượng thụ hưởng… Điều đó làm
tăng thêm mới quan hệ gắn bó giữa Nhà nước – người sử dụng lao đợng –
người lao đợng, góp phần ổn định nền kinh tế - xã hội.
Thứ tư, hệ thớng an sinh xã hợi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
công bằng xã hội. Quỹ an sinh xã hợi, trong đó có quỹ BHXH là nguồn tài
chính tập trung khá lớn, được sử dụng để chi trả các chế độ cho người lao
động và gia đình họ, phần nhàn rỗi được đầu tư vào các hoạt động sản xuất,
kinh doanh để bảo tồn và tăng trưởng quỹ. Như vậy xét trên cả phương diện
chi trả các chế độ, cũng như đầu tư tăng trưởng quỹ, hoạt động của quỹ an
sinh xã hợi đều góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh đó, phân phới trong an sinh xã hội là sự phân phối lại theo hướng
có lợi cho những người có thu nhập thấp; là sự chuyển dịch thu nhập của
những người khỏe mạnh, may mắn có việc làm ổn định cho những người
ớm, ́u, gặp phải những biến cố rủi ro trong lao động sản xuất và trong
cuộc sống. Vì vậy, an sinh xã hợi góp phần làm giảm bớt khoảng cách giữa
người giàu và người nghèo, góp phần bảo đảm sự cơng bằng xã hội.
3
An sinh xã hợi là mợt trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiện
đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát
triển con người, thúc đẩy công bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, phu hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước. Để
chính sách này đảm bảo tớt hơn đời sớng cho người dân, góp phần tích cực
vào việc ổn định, an tồn xã hợi, đẩy mạnh sự nghiệp phát triển kinh tế của
đất nước thì việc xây dựng và hoàn thiện Pháp luật về an sinh xã hội ở Việt
Nam là hết sức cần thiết. Pháp luật an sinh xã hội phải trên cơ sở kế thừa và
phát huy những thành tựu lập pháp đã đạt được cũng như điều chỉnh các
quan hệ mới theo điều kiện thực tế để Việt Nam có được mợt hệ thớng an
sinh xã hợi phát triển, đủ sức chống đỡ với các rủi ro xã hợi.
Với những vai trị to lớn trên sau khi được học tập và nghiên cứu chuyên
đề tự chọn số 4: Chính sách an sinh xã hội ở tỉnh Tuyên Quang trong thời kỳ
hội nhập quốc tế. Tôi xây dựng tiểu luận: “Một số giải pháp hoàn thiện hệ
thống an sinh xã hội ở tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay” làm Tiểu
luận chuyên đề khối kiến thức là cần thiết.
2. Mục đích
Bảo đảm ngun tắc cơng bằng và bền vững của hệ thống an sinh xã
hội, về lâu dài cần gắn trách nhiệm và quyền lợi, giữa đóng góp và hưởng thụ,
khuyến khích mọi người dân tham gia.
Đảm bảo mọi người dân có quyền và được tiếp cận hệ thống an sinh xã
hội. Tăng cường trách nhiệm của các chủ thể, khún khích mọi lực lượng xã
hợi tham gia xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hợi.
3. Giới hạn
- Về đới tượng: Mọi người dân có quyền và được tiếp cận hệ thống an
sinh xã hội.
- Về khơng gian: Hồn thiện hệ thớng an sinh xã hội ở tỉnh Tuyên Quang
- Về thời gian: Giai đoạn hiện nay 2015-2020.
4
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá thực tiễn
- Đề xuất giải pháp thực hiện
5. Ý nghĩa thực tiễn
Triển khai các giải pháp đã đề xuất trong nội dung vấn đề nghiên cứu,
từng bước đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng cao, bảo đảm tính bền
vững của chính sách An sinh xã hợi.
Tiếp tục hồn thiện chính sách xã hợi, trong đó thực hiện tớt các chính
sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, ưu tiên người nghèo, người dân
tộc thiểu sớ sinh sớng tại vung khó khăn và đặc biệt khó khăn.
Đảm bảo mức tới thiểu về mợt sớ dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân
thực hiện qùn và lợi ích chính đáng cho người lao đợng.
Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo từ đó thu hẹp chênh lệch về mức sống
của người dân trên địa bàn tỉnh với khu vực và an sinh xã hội so với bình
quân cả nước.
6. Cấu trúc: Tiểu luận được kết cấu thành 4 phần như sau:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG gồm có 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về an sinh xã hợi
Chương 2: Phân tích thực trạng an sinh xã hội ở tỉnh Tuyên Quang
Chương 3: Những biện pháp giải quyết
Chương 4: Kiến nghị đề xuất
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
5
B. NỘI DUNG
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN SINH XÃ HỘI
1.1. Tổng quan về an sinh xã hội
Điểm mốc đánh dấu sự hình thành an sinh xã hội là cuộc cách mạng
công nghiệp ở thế kỷ thứ XIX, cuộc cách mạng này đã khiến cuộc sống của
người lao động gắn chặt với thu nhập do bán sức lao đợng đem lại. Chính vì
vậy những rủi ro trong c̣c sống như ốm đau, tai nạn, thất nghiệp hoặc do
tuổi già sức yếu v.v... đã trở thành mối lo ngại cho những người lao động.
Trước những rủi ro, bất hạnh thường xuyên xảy ra trong cuộc sống, một số
nước đã khún khích các hoạt đợng tương thân tương ái lẫn nhau, kêu gọi
người lao đợng tự tiết kiệm phịng khi có biến cớ hoặc thực hiện trợ cấp đới
với những người làm công ăn lương và thuật ngữ “an sinh xã hội” đã ra đời.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là sự cung
cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thơng qua cơ chế của nhà nước
hoặc tập thể nhằm ngăn chặn sự suy giảm mức sống hoặc cải thiện mức
sống thấp”. Định nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh bảo hiểm xã hội và mở
rộng tạo việc làm cho những đối tượng ở khu vực kinh tế khơng chính thức.
Theo ćn “Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam” tập I cũng đã
thống nhất khái niệm về an sinh xã hội (Social Security) là: “Sự bảo vệ của
xã hội đối với công dân thông qua các biện pháp công cộng nhằm giúp họ
khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội; đồng thời bảo đảm chăm
sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đơng con...”
Như vậy, từ các quan niệm trên, có thể hiểu mợt cách khái quát rằng, an
sinh xã hội là một hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm mục đích vừa
bảo vệ mức sống tối thiểu của người dân trước những rủi ro và tác động bất
thường về kinh tế, xã hội và môi trường; vừa không ngừng nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân. Bảo đảm an sinh xã hội và phúc lợi xã hội
không chỉ là bảo vệ quyền của mọi người dân theo Hiến chương Liên hợp
6
q́c, mà cịn là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát
triển. Tuy nhiên, mức độ, quy mô, phạm vi an sinh xã hội của các nước có sự
khác nhau, tuy tḥc vào quan niệm, chế đợ chính trị - xã hợi, trình đợ phát
triển và chính sách của mỗi q́c gia.
1.2. Chính sách bảo đảm an sinh xã hội
Bản chất của an sinh xã hội là tạo ra lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều
lớp cho tất cả các thành viên xã hội trong trường hợp bị giảm, bị mất thu nhập
hay gặp phải những rủi ro khác. Chính sách an sinh xã hợi là mợt chính sách
xã hợi cơ bản của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng phòng ngừa, hạn chế
và khắc phục rủi ro, bảo đảm an tồn thu nhập và c̣c sớng cho các thành
viên trong xã hợi.
Chính sách bảo đảm an sinh xã hợi là hệ thớng các chính sách can thiệp
của Nhà nước (bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội…) và sự hỗ trợ của tổ chức
hay tư nhân (các chế độ không theo luật định) nhằm giảm mức đợ nghèo đói
và tổn thương, nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân và cộng đồng trước
những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập, bảo đảm ổn định, phát
triển và công bằng xã hội.
1.3. Cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội
Theo quan điểm phổ biến của các tổ chức quốc tế, thì mợt hệ thớng an
sinh xã hợi phải có tới thiểu 3 hợp phần cơ bản tương ứng với 3 chức năng
chính của an sinh xã hợi, gồm:
Thứ nhất, những chính sách, chương trình phòng ngừa rủi ro. Đây là tầng trên
cung của hệ thống an sinh xã hội. Chức năng của những chính sách này là
hướng tới can thiệp và bao phủ tồn bợ dân cư; giúp cho mọi tầng lớp dân cư
có được việc làm, thu nhập, có được năng lực vật chất cần thiết để đới phó tớt
nhất với rủi ro. Trụ cột cơ bản của tầng này là những chính sách, chương trình
về thị trường lao đợng tích cực như đào tạo nghề; hỗ trợ người tìm việc, tự tạo
việc làm hoặc đào tạo nâng cao kỹ năng cho người lao động.
7
Thứ hai, những chính sách, chương trình giảm thiểu rủi ro. Đây là tầng thứ hai,
gồm các chiến lược giảm thiểu thiệt hại do rủi ro của hệ thống an sinh xã hợi,
có vai trị đặc biệt quan trọng. Nợi dung quan trọng nhất trong tầng này là các
hình thức bảo hiểm, dựa trên nguyên tắc đóng – hưởng như: bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, v.v… Nhóm chính sách này rất nhạy cảm,
nếu phu hợp sẽ thúc đẩy sự tham gia tích cực của người dân, tiết kiệm nguồn
lực cho Nhà nước, tăng độ bao phủ hệ thớng. Ngược lại, nếu chính sách khơng
phu hợp, người dân sẽ khơng tham gia hoặc chính sách sẽ bị lạm dụng.
Thứ ba, những chính sách, chương trình khắc phục rủi ro, bao gồm các chính
sách, chương trình về cứu trợ và trợ giúp xã hội.Đây là tầng cuối cung của hệ
thống an sinh xã hội với chức năng bảo đảm an toàn cho các thành viên xã hội
khi họ gặp phải rủi ro mà bản thân không tự khắc phục được như: thất nghiệp,
người thiếu việc làm, người có thu nhập thấp, người già, người tàn tật, trẻ em
mồ côi, người nghèo…
Ở Việt Nam, cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội gồm 5 trụ cột: 1) Bảo
hiểm xã hội; 2) Bảo hiểm y tế; 3) Bảo hiểm thất nghiệp; 4) Cứu trợ xã hội; 5)
Trợ giúp và ưu đãi xã hội. Xét về thực chất, năm trụ cột này là nhằm thực
hiện 3 chức năng chiến lược của hệ thớng an sinh xã hợi: Phịng ngừa rủi ro,
giảm thiểu rủi ro và khắc phục rủi ro. So với mô hình phổ biến trên thế giới,
hệ thớng an sinh xã hợi ở nước ta có mợt cấu phần đặc thu, đó là chính sách
ưu đãi xã hợi. Chính sách này nhằm thực hiện mục tiêu cao cả là đền ơn, đáp
nghĩa đối với sự hy sinh, công lao đặc biệt và cống hiến to lớn của những
người có cơng với cách mạng, với đất nước; thực hiện trách nhiệm của Nhà
nước, của xã hội chăm lo, bảo đảm cho người có cơng có c̣c sớng ổn định
và ngày càng được cải thiện.
8
Chương 2. THỰC TRẠNG AN SINH XÃ HỘI Ở TUYÊN QUANG
2.1. Kết quả thực hiện
Chính sách an sinh xã hợi cũng đã được Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh
đặc biệt quan tâm, lãnh đạo triển khai thực hiện, nhiệm vụ đảm bảo an sinh xã
hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Nghị quyết đại hội đảng bợ
các cấp. Ban Chấp hành Đảng bợ tỉnh khóa XV đã ban hành Chương trình
hành động số 15 CTr/TU ngày 28/8/2012 Thực hiện Nghị quyết số 15NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI mợt sớ vấn
đề về chính sách xã hợi giai đoạn 2012 – 2020. Các ngành, các cấp trong tỉnh
đã tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội, gắn với
phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được những kết quả cụ thể:
2.1.1 Về chính sách Người có cơng
Triển khai thực hiện kịp thời, đầy đủ các chế đợ, chính sách đới với
người có cơng với cách mạng, trong đó tập trung phát đợng thực hiện phong
trào đền ơn đáp nghĩa, triển khai việc chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho người
có cơng nhân các ngày lễ, tết; triển khai hỗ trợ hợ chính sách người có cơng
có khó khăn về nhà ở. Thẩm định hồ sơ xét đề nghị tặng, truy tặng danh hiệu
vinh dự Nhà nước "Bà mẹ Việt Nam anh hung" cho 113 trường hợp; Hồn
thành và đưa vào sử dụng cơng trình Đền thờ liệt sĩ huyện Yên Sơn; 4 đài,
nghĩa trang liệt sỹ và nhà bia ghi tên liệt sỹ; tham mưu cho lãnh đạo tỉnh đi
thăm, viếng Nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn. Thực hiện hồn thành việc tổng
rà sốt chính sách ưu đãi đới với người có cơng với cách mạng trên địa bàn
tỉnh.
2.1.2. Về chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm
Trong giai đoạn 2011-2015 Tỉnh đã ban hành Nghị quyết Chuyên đề về
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi đó là 1 trong những lĩnh vực đột phá
của tỉnh (Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 13/5/2011 của Ban Chấp hành Đảng
9
bợ tỉnh, (Khóa XV) về phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020)
Thành lập mới 02 cơ sở đào tạo nghề, nâng tổng số cơ sở đào tạo nghề trên
địa bàn tỉnh lên 15 cơ sở (01 trường Cao đẳng nghề, 02 trường Trung cấp nghề,
10 trung tâm dạy nghề và 02 đơn vị khác có tham gia dạy nghề), 6/6 huyện đã có
trung tâm dạy nghề, tổng quy mô tuyển sinh đạt 15.850 học sinh/năm
Kết quả từ năm 2011 - 2014 tỉnh đã đầu tư trên 100 tỷ đồng từ nguồn
vốn Chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư cơ sở vật chất và hỗ trợ đào tạo
cho các cơ sở dạy nghề. Hiện nay tổng diện tích đất sử dụng cho cơng tác dạy
nghề là 449.220 m2, trong đó diện tích đất xây dựng là 71.863 m2; có 126
phịng học lý thút, 47 xưởng thực hành, 12 thư viện. Qua đó từng bước đổi
mới, nâng cao năng lực dạy nghề cho các đơn vị.
Thường xuyên chỉ đạo các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh triển khai tự
kiểm định chất lượng dạy nghề hàng năm. Đề nghị Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng dạy nghề cấp độ 3
và chứng nhận thành lập Trung tâm Đánh giá kỹ năng nghề cho Trường Cao
đẳng nghề Kỹ tḥt Cơng nghệ Tun Quang. Tích cực chỉ đạo nâng cao chất
lượng dạy và học của các cơ sở dạy nghề, tham gia các cuộc thi tay nghề, hội
giảng giáo viên dạy nghề quốc gia để giao lưu, học hỏi; kết quả, đã đạt 05 giải
khuyến khích cho thí sinh tham gia Hội thi tay nghề quốc gia và 03 giải
khún khích cho giáo viên tham gia hợi giảng giáo viên tồn q́c. Đề nghị
Bợ Lao đợng - Thương binh và Xã hội lựa chọn 02 nghề để đầu tư nghề trọng
điểm cấp độ ASEAN (nghề Hàn và nghề Điện công nghiệp), 01 nghề đầu tư
nghề trọng điểm quốc gia (nghề Vận hành máy thi công nền).
Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ làm công tác
quản lý dạy nghề và đội ngũ giáo viên dạy nghề được quan tâm, số lượng,
chất lượng đảm bảo đúng theo các quy định hiện hành về dạy nghề. Đến nay,
tổng số cán bộ quản lý dạy nghề cấp tỉnh, cấp huyện và cơ sở dạy nghề là 103
10
người, 100% cán bộ đạt trình độ đại học trở lên; giáo viên giảng dạy tại các
cơ sở dạy nghề: 580 người, trong đó: 12 giáo viên có trình đợ thạc sỹ, 372
giáo viên có trình đợ đại học, 61 giáo viên có trình đợ cao đẳng và 136 giáo
viên có trình đợ trung cấp, nghệ nhân, cơng nhân kỹ thuật lành nghề. 100%
giảng viên, giáo viên tại các trường, trung tâm dạy nghề đạt chuẩn theo cấp độ
đào tạo nghề; khún khích và có cơ chế thu hút những người có tay nghề, có
năng lực giảng dạy, người có trình độ đang công tác tại các cơ quan, đơn vị
tham gia giảng dạy.
Chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm phối hợp với các doanh nghiệp, tổ
chức dịch vụ việc làm trong và ngoài tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành
phố tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động, duy trì công
tác thông tin thị trường lao động trên đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh,
website việc làm Tuyên Quang, kết quả đã đăng trên 500 lượt thông tin lên
website việc làm Tuyên Quang, với hơn 1,5 triệu lượt truy cập; tư vấn giới
thiệu việc làm cho trên 30.000 lao động, phối hợp giới thiệu và đưa trên
24.000 lao động đi làm việc tại các khu cơng nghiệp, các doanh nghiệp trong
và ngồi tỉnh
Hàng năm tổ chức điều tra lao động tiền lương, nhu cầu sử dụng lao
động trong các doanh nghiệp và điều tra thu thập, xử lý thông tin, xây dựng
cơ sở dữ liệu thị trường lao động trên địa bàn tỉnh. Tuyên truyền, phổ biến
pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong các loại hình
doanh nghiệp. Từ những giải pháp tích cực của các cấp, các ngành, giai đoạn
2011 - 2015 toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho trên 94.000 người; trong đó
sớ lao đợng đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi trên 2.400 người.
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm từ 3,41% năm 2011 x́ng cịn
dưới 3% năm 2015.
2.1.3. Chính sách giảm nghèo
11
Thường xuyên kiện toàn Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình giảm
nghèo cấp tỉnh, hàng năm xây dựng kế hoạch, giao chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ
nghèo cho các huyện, thành phố; chỉ đạo Ủy ban nhân dân các huyện, thành
phố xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, kiện tồn, củng cớ Ban Chỉ đạo
giảm nghèo các cấp, giao chỉ tiêu, kế hoạch giảm nghèo cho từng xã, phường,
thị trấn, phân công các thành viên Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện, cấp xã
phụ trách địa bàn, rà soát, lập danh sách các hợ đăng ký thốt nghèo, phân
cơng các đồn thể, cán bợ, đảng viên phụ trách giúp đỡ từng hộ nghèo cụ thể;
chỉ đạo các ngành, các địa phương thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ
giảm nghèo.
Các ngành thành viên Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp tỉnh căn cứ chức
năng, nhiệm vụ đã xây dựng kế hoạch, phối hợp các địa phương triển khai
đồng bộ các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo, gắn với thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới, ưu tiên hỗ trợ giảm nghèo đới với các hợ nghèo chính
sách người có cơng, các hụn, các xã vung sâu, vung xa, vung đặc biệt khó
khăn, xã điểm xây dựng nơng thơn mới. Kết quả cụ thể thực hiện một số mục
tiêu, nhiệm vụ giải pháp về giảm nghèo như sau:
Chính sách tín dụng ưu đãi: tồn tỉnh đã cho 129.191 lượt hợ vay vớn
(trong đó sớ hợ nghèo, cận nghèo, mới thốt nghèo là 64.080 lượt hợ), doanh
sớ cho vay đạt trên 2.076 tỷ đồng (trong đó cho vay hợ nghèo, cận nghèo là
1.265,4 tỷ đồng); tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn đạt 90%, mức cho
vay bình quân đối với hộ nghèo đạt 16,7 triệu đồng; đến thời điểm 31/8/2015
tổng dư nợ tín dụng ưu đãi 1.779,6 tỷ đồng tăng 731,3 tỷ đồng so với
01/2011, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 13,9%.
Ngân hàng chính sách xã hợi cũng đã tích cực phới hợp với các tổ chức
đồn thể thường xun kiện tồn, củng cớ, nâng cao chất lượng của các
nhóm, các tổ tiết kiệm vay vớn. Kết quả đến tháng 8/2015 tồn tỉnh có 2.548
12
Tổ Tiết kiệm và vay vốn, các Tổ thiết kiệm đã huy động được trên 17,6 tỷ
đồng vốn tiết kiệm để cho các thành viên vay phát triển sản xuất.
Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với các dịch vụ về y tế: Ủy ban
nhân dân tỉnh đã thành lập Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo tỉnh; phê
duyệt văn kiện Dự án hỗ trợ y tế các tỉnh Đông Bắc Bộ và Đồng bằng sông
Hồng vay vốn ngân hàng thế giới trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Đồng thời
nhất trí nhất trí hỗ trợ 10% mức đóng bảo hiểm y tế cho đối tượng thuộc hộ
cận nghèo theo Qút định sớ 797/QĐ-TTg ngày 26/6/2012 của Thủ tướng
Chính phủ từ năm 2015 đến năm 2019; cung với 20% mức đóng được Dự án
"Hỗ trợ y tế các tỉnh Đơng Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng" hỗ trợ, đến nay
hợ cận nghèo trên địa bàn tồn tỉnh đã được hỗ trợ 100% mức đóng.
Cơng tác cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo và các đối
tượng chính sách xã hợi khác được các ngành, các hụn, thành phớ tích cực
triển khai thực hiện. Kết quả tồn tỉnh đã cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 1.766.331
lượt người thuộc hộ nghèo, cận nghèo và người dân tộc thiểu sớ ở vung khó
khăn, người dân sớng ở vung đặc biệt khó khăn, kinh phí cấp thẻ trên 1.000 tỷ
đồng, hiện nay 100% người nghèo, cận nghèo được cấp thẻ Bảo hiểm y tế.
Chất lượng khám chữa bệnh ở các tuyến y tế cơ sở từng bước được nâng lên,
đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân.
Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với các dịch vụ về giáo dục:
Triển khai thực hiện có hiệu quả và kịp thời các chính sách hỗ trợ cho học
sinh nghèo, thuộc hộ cận nghèo, học sinh sinh sống tại vung có điều kiện kinh
tế xã hợi khó khăn, đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ. Kết quả
từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 toàn tỉnh đã hỗ trợ miễn giảm
học phí cho 415.283 lượt học sinh, sinh viên, kinh phí trên 78 tỷ đồng; hỗ trợ
chi phí học tập cho 379.781 lượt học sinh kinh phí trên 81 tỷ đồng; hỗ trợ trên
2.386 tấn gạo cho 29.370 lượt học sinh học tại các trường bán trú, học sinh
bán trú, học sinh là người dân tộc thiểu sớ có hợ khẩu thường trú tại xã, thơn
13
có điều kiện kinh tế - xã hợi đặc biệt khó khăn; hỗ trợ tiền ăn, tiền ở cho trên
33.000 lượt học sinh bán trú và học sinh trung học phổ thơng ở các xã đặc biệt
khó khăn, sớ tiền trên 108 tỷ đồng; hỗ trợ ăn trưa cho học sinh mầm non 87,7
tỷ đồng. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất trường lớp tại các khu vực vung sâu,
vung xa, đặc biệt khó khăn.
Việc thực hiện kịp thời các chế đợ chính sách hỗ trợ xây dựng cơ sở vật
chất giáo dục cho các vung khó khăn, đặc biệt khó khăn, hỗ trợ trực tiếp cho
học sinh tḥc các đới tượng có hồn cảnh khó khăn đã giúp cho tỷ lệ học
sinh bỏ học giảm, tỷ lệ huy đợng trẻ em đến trường đúng đợ tuổi tăng, góp
phần hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, giữ vững kết quả
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
Thực hiện có hiệu quả chính sách cử tủn đi học đối với học sinh đồng
bào dân tộc thiểu sớ, kết quả tồn tỉnh đã có 84 người được cử tuyển đi học tại
các trường đại học cao đẳng.
Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo: Toàn tỉnh đã hỗ trợ 5.255 hộ nghèo làm nhà,
sửa chữa nhà ở, tổng kinh phí trên 124 tỷ đồng tỷ đồng, trong đó nguồn kinh
phí từ ngân sách nhà nước 37,6 tỷ đồng (theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg
của Thủ tướng Chính phủ), từ nguồn Quỹ "Vì người nghèo" các cấp 10,3 tỷ
đồng, Quỹ "Đền ơn đáp nghĩa" 0,9 tỷ đồng, nguồn tài trợ của các doanh
nghiệp, tổ chức, cá nhân 8,3 tỷ đồng, ngoài ra do cợng đồng, làng xóm giúp
đỡ và gia đình tự huy đợng.
Thực hiện các chính sách khác:Trợ cấp khó khăn cho 63.404 hợ nghèo,
với kinh phí 15,85 tỷ đồng theo Qút định sớ 471/QĐ-TTg ngày 30/3/2011
của Chính phủ.
Thực hiện hỗ trợ lãi śt và kinh phí cho 5.636 hợ nghèo với tổng số
tiền 11,5 tỷ đồng để phát triển chăn ni (trâu, bị, lợn) có kết hợp xây dựng
hầm bể Biogas.
14
Thường xun rà sốt, hỗ trợ kịp thời cho hợ nghèo, cận nghèo có hồn
cảnh đặc biệt khó khăn, có nguy cơ thiếu đói lương thực trong dịp Tết
Nguyên đán và dịp giáp hạt hằng năm. Kết quả toàn tỉnh đã hỗ trợ cứu đói
cho 58.995 lượt hợ với 212.838 lượt khẩu, kinh phí hỗ trợ trên 36 tỷ đồng.
2.2 Đánh giá chung
Các chương trình xóa đói giảm nghèo của Tuyên Quang đã thu được
những kết quả rất tốt đẹp, nhất là xóa đói giảm nghèo cho nơng dân, đặc biệt
ở miền núi, vung đồng bào dân tộc thiểu số. Du cịn có những hạn chế và bất
cập so với yêu cầu phát triển nhanh và bền vững nhưng kết quả, thành tích mà
Tuyên Quang đạt được về phát triển giáo dục, chăm lo sức khỏe cộng đồng,
thực hiện bảo hiểm y tế cho người dân, khám chữa bệnh cho người nghèo,
chăm sóc các bà mẹ và trẻ em, cũng như những nỗ lực giải quyết việc làm, cải
thiện mức sống và điều kiện sống cho dân cư, cứu trợ xã hội và thực hiện
phúc lợi xã hội, quan tâm tới các đối tượng yếu thế… là những minh chứng
về những tiến bộ đáng kể thực hiện an sinh xã hội. Tuy nhiên, để tiếp tục đẩy
mạnh thực hiện các chính sách xã hợi và an sinh xã hợi hiện nay trong giai
đoạn tới, Tuyên Quang cũng đứng trước rất nhiều khó khăn, trở ngại và thách
thức trong điều kiện khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu tác động vào,
cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nước suy giảm, lạm phát và thất
nghiệp gia tăng, đời sống, mức sống người dân giảm sút.
Nguyên nhân những hạn chế yếu kém trong việc giải quyết các vấn đề xã hợi,
thực hiện chính sách xã hợi và an sinh xã hội mà nổi bật là:
- Tạo việc làm và giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo và tái nghèo
còn cao. Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng cịn thấp.
- Chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng được yêu cầu
của nhân dân, nhất là đối với người nghèo, đồng bào vung sâu, vung xa, vung
dân tộc thiểu số, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng còn cao và giảm chậm. Vệ sinh
an tồn thực phẩm chưa được kiểm sốt chặt chẽ. Tỷ lệ người tham gia bảo
15
hiểm xã hợi, bảo hiểm y tế cịn thấp. Ðời sớng của mợt bợ phận người có
cơng, người nghèo, đồng bào dân tợc thiểu sớ vẫn cịn rất khó khăn, chưa bảo
đảm được mức tối thiểu dịch vụ xã hội cơ bản, nhất là về nhà ở và sử dụng
nước sạch.
- Chênh lệch các chỉ số về an sinh xã hội giữa miền núi, vung đồng bào dân
tộc thiểu số với mức trung bình của cả nước còn lớn.
Chương 3. NHỮNG GIẢI PHÁP
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nhanh và sâu rộng như hiện nay, nhưng
đối tượng yếu thế trong xã hội sẽ là những đối tượng dễ bị tổn thương trước
tác động của kinh tế thị trường. Ngươi lao đợng sẽ gặp nhiều khó khăn trong
việc tự tạo việc làm, tìm kiếm việc làm, người dân nông thôn sẽ gặp khó khăn
hơn trong việc tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra để nâng cao thu nhập, cai
thiện đời sớng nếu khơng có sự chuẩn bị, khơng tự tìm cách để nâng cao tay
nghề, nâng cao năng suất lao đợng, có những giải pháp sản x́t, kinh doanh,
dịch vụ phu hợp. Đồng thời đòi hỏi các cấp, các ngành cần có những giải
pháp hỗ trợ phu hợp cho từng đới tượng, trong đó tập trung vào nhóm người
nghèo, người lao động ở vung nông thôn và công nhân.
Đề xuất giải pháp để tiếp tục thực hiện trong giai đoạn tới
Chính sách an sinh xã hợi là mợt chính sách lớn của Đảng và nhà nước
ta, do đó đới với tỉnh Tuyên Quang các mục tiêu về an sinh xã hội, đảm bảo
đời sống nhân dân đã được cụ thể hóa trong Nghị qút Đại hợi Đảng bợ tỉnh
lần thứ XVI. các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, lao động việc làm và giảm nghèo
là những chỉ tiêu chủ yếu trong nghị quyết.
Phấn đấu đến năm 2020 và các năm tiếp theo, 100% hợ gia đình chính
sách có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình so với dân cư trên
địa bàn; khơng cịn hợ gia đình chính sách nghèo.
Phấn đấu đến ći năm 2016, giải quyết việc làm bình quân mỗi năm
cho 16.000 người/năm; tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề đạt 27% trên tổng
16
số lao động, đến năm 2020 là 37%. Đến năm 2020, giải quyết việc làm và tạo
chỗ làm mới bình quân tăng hàng năm; giảm tỷ lệ thất nghiệp dưới 2,5%,
trong đó tỷ lệ thất nghiệp thành thị dưới 3%.
- Phấn đấu đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh có 50% lực lượng lao động
tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất
nghiệp. Khún khích người dân, nhất là người có thu nhập dưới mức trung
bình tham gia bảo hiểm y tế. Phấn đấu đến năm 2020, 100% dân số trên địa
bàn tỉnh tham gia bảo hiểm y tế.
- Thực hiện các biện pháp giảm nghèo bền vững. Phấn đấu đến năm
2015 tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 10%; đến năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo của
tỉnh giảm trên 4%/năm.
- Phấn đấu đến cuối năm 2015, đạt tỷ lệ 7,5 bác sỹ/10.000 dân; 80% trạm
y tế có bác sĩ; lệ suy dinh dưỡng theo cân nặng trẻ em dưới 5 tuổi: dưới 16%;
tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi đạt từ 11‰ trở xuống. Đến năm 2020 Tỷ lệ trẻ
em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp hơn 13%; trên 70% xã, phường, thị trấn
đạt tiêu chí Q́c gia về y tế xã; có trên 8 bác sĩ và 25 giường bệnh/10.000
dân.
- Có 98% dân cư thành thị được sử dụng nước sạch, 95% dân cư nông
thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% chất thải nguy hại, chất thải y
tế, 90% chất thải rắn thông thường được xử lý.
Trong đó đã nhấn mạnh nhóm giải pháp: Chăm lo nâng cao đời sống
của nhân dân; triển khai đồng bộ các giải pháp giảm nghèo, khuyến khích và
tạo điều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vươn lên thốt nghèo bền
vững, chớng tái nghèo. Tạo chủn biến về chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân; thực hiện tớt các chính sách lao đợng, việc làm, bảo đảm an sinh xã
hội.
Thực hiện Nghị quyết ĐH Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, trong thời gian tói
Sở Lao đợng - Thương binh và Xã hội sẽ tiếp tục phối hợp với các ngành tập
17
trung tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng các Chương trình, kế
hoạch thực hiện đảm bảo an sinh xã hợi trên địa bàn, trong đó tập trung vào
lĩnh vực giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều, giải quyết việc làm,
thực hiện các chính sách BHXH, BHYT, trợ giúp xã hội.
Đẩy mạnh hỗ trợ giảm nghèo, trong đó chú trọng thực hiện tại các xã
vung sâu, vung xa, vung đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ hợ nghèo cao. Thực hiện
có hiệu quả dự án hỗ trợ giảm nghèo bền vững đối với các xã, thôn bản đặc
biệt khó khăn; đề án giảm nghèo bền vững hụn Lâm Bình. Thường xun
rà sốt, nắm chắc đời sớng dân cư, hỗ trợ kịp thời các đối tượng gặp khó
khăn, rủi ro, hợ có nguy cơ thiếu lương thực.
Thường xun rà sốt nắm chắc tình hình đời sớng nhân dân, trợ giúp
kịp thời cấp đới tượng gặp khó khăn, rủi ro, bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
Tăng cường các giải pháp huy động nguồn lực để đào tạo nghề, nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho người lao động đáp ứng nhu cầu
thị trường. Tiếp tục nâng cao năng lực đào tạo nghề, chất lượng hoạt đợng của
các cơ sở dạy nghề. Khún khích tạo điều kiện để các thành phần kinh tế
tham gia đầu tư thành lập các trường và cơ sở dạy nghề ngoài cơng lập.
Rà sốt nắm chắc thực trạng lao đợng và thị trường lao động, phối hợp
với các huyện, thành phố, các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh tích cực triển
khai các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, đưa lao động đi làm việc tại
các khu công nghiệp, các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động. Tăng cường tư
vấn qua website, qua cổng thông tin việc làm Quốc gia, thư điện tử, điện
thoại…; kết nối website Việc làm Tuyên Quang và Cổng thông tin việc làm
Tuyên Quang với cổng thông tin việc làm Quốc gia, để mở rộng thông tin thị
trường lao động, đào tạo nghề cho người lao động.
Chương 4 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Trong những năm qua các Chương trình mục tiêu Quốc gia luôn được sự
quan tâm của Chính phủ và các Bợ ngành Trung ương và sự chỉ đạo quyết liệt
18
của các Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương từ tỉnh đến cơ sở, được xây
dựng Chương trình, Kế hoạch cụ thể của cả giai đoạn và từng năm. Ban chỉ
đạo thực hiện Chương trình giảm nghèo, Chương trình lao động - việc làm,
Chương trình phổ cập giáo dục... ở các cấp thường xun được củng cớ kiện tồn.
Các giải pháp thực hiện được tổ chức triển khai thực hiên đồng bợ có
hiệu quả từ tỉnh đến cơ sở; được sự ủng hợ tích cực của Ủy ban Mặt trận Tổ
q́c tỉnh và các đồn thể, huy đợng các tầng lớp nhân dân tham gia.
Công tác tuyên truyền vận động được triển khai sâu rộng với nhiều hình
thức, ý thức của cán bộ công nhân viên chức và nhân dân được nâng lên, mọi
người tự giác tham gia giúp đỡ hợ nghèo, giải qút việc làm, thực hiện các
chính sách an sinh xã hợi ngay từ cơ sở, góp phần giữ vững ổn định chính trị,
trận tự an tồn xã hợi.
C. KẾT ḶN
An sinh xã hợi, có thể coi là một hợp phần của hệ thống các vấn đề xã
hội, là hợp phần nổi bật nhất trong hệ thống ấy. Thực hiện được an sinh xã hội
là thực hiện được tiền đề của ổn định, thực hiện được điều kiện của phát triển.
An sinh xã hội là chỉ báo xác thực nhất bảo đảm ổn định tích cực, lành mạnh và
phát triển bền vững mà thước đo nhân văn của một xã hội phát triển bền vững
là phát triển bền vững con người. An ninh và an toàn vừa là nội dung lại vừa là
điều kiện bảo đảm của an sinh xã hội.
Giải quyết kịp thời, đúng đắn, hợp lý, công bằng các vấn đề xã hội và
an sinh xã hội là điều kiện tối cần thiết và quan trọng để giữ vững ổn định,
đoàn kết và đồng thuận xã hội, để bảo đảm và thúc đẩy phát triển bền vững.
Những nhận thức đó dần từng bước định hình trong lý luận đổi mới của Việt
Nam và cũng từng bước được thực hiện trong các chương trình, chính sách
q́c gia của Nhà nước và Chính phủ Việt Nam. Hệ mục tiêu của đổi mới thể
hiện rất rõ những định hướng phát triển an sinh xã hội: “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.
19
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng của Học viện Chính trị khu vực I (2014): Quản lý nhà nước về
kinh tế.
2. Công văn 2769/UBND-TC 25/9/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc hỗ
trợ 10% mức đóng bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ cận nghèo.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần
thứ VII, Nxb Sự thật - Hà Nợi;
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần
thứ IX, NXB Chính trị Q́c gia - Hà Nội;
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần
thứ X, Nxb Chính trị Q́c gia - Hà Nợi;
6. Đảng Cợng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần
thứ XI, Nxb Chính trị q́c gia - Sự thật, Hà Nội;
7. GS.TS Mai Ngọc Cường (chủ biên) (2009), Xây dựng và hồn thiện hệ
thớng chính sách về ASXH ở Việt Nam, Nxb Chính trị q́c gia.
8. Qút định số 30/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về việc ban hành Quy định cho hội viên nông dân trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang vay vốn được hỗ trợ kinh phí và lãi suất tiền vay để phát triển chăn
ni (trâu, bị, lợn) có kết hợp xây dựng hầm bể Biogas.
9. Nghị quyết số 12/2014/NQ-HĐND ngày 22/7/2014 của Hợi đồng nhân dân
tỉnh về Về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản x́t hàng hố đới với mợt sớ cây
trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.