Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 63 trang )

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
CỦA CÁN BỘ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC


I. Các quan điểm về PCLĐ.
1.1. Thời cổ đại với các quan niệm
về trị Nước.
1.2. Những năm 40 THẾ KỶ XX đến nay
II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
III. PCLĐ của CBQLGD
IV. NHỮNG BIỂU HIỆN PCLĐ của CBQLGD
V. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PCLĐ CỦA CBQLGD
VI. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PCLĐ CỦA CBQLGD


CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PCLĐ
I. Các quan điểm về PCLĐ.
1.1. Thời cổ đại với các quan niệm
về trị Nước.
a) Phương Đông :
- Khổng Tư ( 551 -479 TCN; Thời
Xuân Thu – nước Lỗ ) -Vạn Thế Sư
Biểu, "Bậc Thầy Của Muôn Đời". :
Nhân trị / Đức trị.
- “Người trị dân phải có đức, phải trị
dân bằng đức chứ không bằng bạo
lực”
- Nền tảng tư tưởng : Nhân chi sơ
tính bổn thiện”, “ Tính tương cận,


tập tương viễn”.
- Ảnh bên : Tượng ở Văn Miếu, HN


-

Bài giảng nổi tiếng nhất “Quy tắc vàng”:
Tư Cống hỏi: "Có một chữ nào có thể
dẫn dắt hành xư trọn đời không?"
Thầy đáp: "Có lẽ là chữ Thứ
( 恕 )chăng? Cái gì mà mình khơng muốn
thì đừng làm cho người khác?"
Luận Ngữ : "Kỷ sở bất dục, vật thi ư
nhân “ (Điều mình khơng muốn đừng bắt
người phải chịu thì gọi là Thứ 恕 )
Ảnh dưới : Tượng ở Quebec, Canada

Mộ Khổng Tư tại Khúc Phụ,
Sơn Đông- Di sản VHTG


- Nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội nổi tiếng .
- Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và
cai trị bằng đạo đức: "tu thân, tề gia, bình thiên hạ“; sự chính xác của
các mối quan hệ xã hội, đạo đức và quy phạm làm người, "Đạo Trung
Dung" và các đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín".
- Các tư tưởng của Khổng Tử được phát triển thành hệ thống triết học
gọi là Khổng giáo và cịn được xem là một tơn giáo lớn của lồi người,
nhất là Trung Hoa. Hiện có hàng trăm Học viện Khổng Tử khắp thế giới.
- Luận Ngữ ; Ngũ kinh ( Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân thu)…

- Môn đồ và là người cháu duy nhất của ông, Tử Tư, tiếp tục duy trì
trường phái triết học Khổng Tử sau khi ơng qua đời .Mạnh Tử tin vào
tính thiện vốn có của con người, trong khi Tuân Tử đề cao sự thực tế và
những khía cạnh vật chất trong tư tưởng Khổng Tử….
- 50 tuổi , vua Lỗ mời Khổng Tử giữ chức Trung Đô Tể ( cấp Phủ), rồi
Đại Tư Khấu (Hình bộ thượng thư), được 4 năm cử làm Nhiếp Tướng
Sự, quyền nhiếp việc chính trị trong nước. Sau đó từ quan…


SƠN ĐƠNG (phía đơng
Thái Hành Sơn) là tỉnh ven biển phía
đông Trung Quốc có dân số đông
thứ 2 cấp tỉnh 91,8 triệu; 156.700
km². Thời Xuân Thu-Chiến Quốc,
nước Tề thuộc tỉnh này (đôi khi gọi
là tỉnh Tề); giáp tỉnh Giang Tô,
Hà Nam, phía đơng giáp biển
Hồng Hải.
Sơn Đơng cùng với Sơn Tây,
Thiểm Tây, Hà Bắc, Hà Nam là 1
trong những cái nôi của nền văn
minh Trung Hoa của dân tộc Hoa Hạ
, là quê hương của nhiều nhân vật
kiệt xuất: các vua Tề, Quản Trọng,
Chung Vô Diệm,
Mạnh Thường Quân, Khổng Tư,
Mạnh Tư, Ngô Khởi, Tôn Vũ,
Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng, Lưu Dung,
Tống Giang ( thủ lĩnh 108 anh hùng
Lương Sơn bạc), Thúy Kiều...


Thủ phủ Tế Nam
Thanh Đảo ( 1/40 Th.C-TQ)



108 anh hùng Lương Sơn bạc - Dưới: Núi Lương ( Sơn Đơng)
• Tống Giang là vị đầu lĩnh của
108 anh hùng Lương Sơn Bạc sau
khi Tiều Cái trúng tên qua đời.
Nghĩa quân của ông hoạt động ở
Sơn Đông, Hồ Nam, trước khi đầu
hàng vua Tống Huy Tơng(10821126).
• Lập nhiều công trạng, được phong
chức quan cai trị ở Sở Châu. Do bị
gian thần hãm hại nên đã chết khi
uống phải rượu vua ban có thuốc
độc. Ảnh dưới : Sở Châu, Giang Tô.


VƯƠNG THÚY KIỀU ( 1524-1556)
Sông Tiền Đường (nơi tự vẫn)- Đại thi hào Nguyễn Du
(1766-1820), Danh nhân VH 1965- Hà Tỉnh


-

Hàn Phi Tư ( 280 -233 TCN;
Chiến Quốc - Tần Thủy Hoàng
(221-210TCN); Nhà Tần (221206TCN)

- Pháp trị :“ Hoạt động cai trị, quản
lý phải dựa trên THẾ- PHÁP –
THUẬT ( kỹ thuật và tâm thuật)”.
- Nền tảng tư tưởng : “Bản chất con
người có tính ác, mưu lợi cho bản
thân”.
- Dòng dõi quý tộc nước Hàn , Hàn
Phi và Lý Tư đều học với
Tuân Khanh ( Tuân Tư).
- Có vai trị trong việc giúp Tần
Thủy Hồng thống nhất Trung
Quốc. Sau khi thống nhất đã áp
dụng học thuyết của Hàn Phi Tư
để quản lý nhà nước
- Bị Lý Tư ( Tể tướng) mưu hại
( dèm pha Tần TH cho uống thuôc
độc chết).



b)Phương Tây :
Platon (427-347 TCN; Hy Lạp)




-

-


-

Triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại (!) cùng
với Socrates là thầy ông : Duy tâm khách
quan (ý niệm).
Năm 387 TCN sáng lập ra Viện hàn lâm
được coi là trường đại học đầu tiên trong
lịch sư nhân loại).
Đức trị. “ Đạo đức trong phép cai trị”:
Chân dung lãnh đạo : Ham hiểu biết/
Thành thật/Tự chủ/ Không tham vọng cá
nhân/ nhiều kinh nghiệm.
“Tự chinh phục mình là chiến cơng vĩ đại
nhất." " Self-conquest is the greatest of
victories."
Môn đệ : Nổi tiếng nhất là Aristoteles (ảnh
bên). Sau này có Plotinus , triết gia Ai
Cập chịu ảnh hưởng của Platon( Tư
tưởng ông phát triển khuynh hướng thần
bí của Platon và được biết tới như học
thuyết Tân Platon) .


• Socrates là nhà hiền triết, công dân





mẫu mực của thành Athena, Hy Lạp cổ

đại, là nhà tư tưởng giữa giai đoạn
bóng tối và ánh sáng của nền triết học
Hy Lạp cổ đại; đặt nền móng cho thuật
hùng biện ( những câu hỏi đối thoại).
Ông có tư tưởng tiến bộ, nổi tiếng về
đức hạnh : “Hãy tự biết lấy chính mình”,
“Tơi chỉ biết mỡi một điều duy nhất là tơi
khơng biết gì cả”.
Ơng bị kết tội làm bại hoại tư tưởng của
thanh niên do không thừa nhận hệ
thống các vị thần cũ được thành Athena
thừa nhận, bảo hộ và truyền bá các vị
thần mới. Vì thế ơng bị tun phạt tự tư
bằng thuốc độc, mặc dù có thể thoát
khỏi án tư hình nếu như cơng nhận
những sai lầm của mình, hoặc là rời bỏ
Athena. Nhưng với quan điểm "Thà rằng
chịu lỗi, hơn là lại gây ra tội lỗi.", ông
kiên quyết ở lại, đối diện với cái chết .
Theo ông sự thật còn quan trọng hơn
với cả sự sống.

470–399 TCN
Cái chết của Socrates













Nhà triết học và bác học thời Hy Lạp
cổ đại, học trò của Platon và thày dạy
của Alexandros Đại đế (Cả hai vĩ nhân
này đều có công với nhân loại: một
bên thống nhất thế giới - Đại đế, một
bên thống nhất triết lí - Aristotes ).
Cùng với Platon và Socrates,
Aristoteles là một trong ba cột trụ của
văn minh Hy Lạp cổ đại.
Di bút của ông gồm nhiều lãnh vực
như vật lý học, siêu hình học, thi văn,
kịch nghệ, âm nhạc, luận lý học, tu từ
học , ngôn ngữ học, chính trị học, đạo
đức học, sinh học, và động vật học.
Ông được xem là người đặt nền móng
cho môn luận lý học và thiết lập một
phương cách tiếp cận với triết học bắt
đầu bằng quan sát và trải nghiệm
trước khi đi tới tư duy trừu tượng.
Đề ra thuyết "Vật nặng rơi nhanh hơn
vật nhẹ, càng nặng rơi càng nhanh”

ARISTOTES (384-322 TCN)



1.2. Những năm 40 THẾ KỶ XX đến nay
a) Liên Xô cũ :
- PC cá nhân có 2 phần : Ỗn định, bền vững / Động
cơ linh hoạt.
- PC được hiểu tính cách hoạt động về quan hệ của
người lãnh đạo đối với người thuộc quyền .
2 kiểu PCLĐ : Dân chủ / Độc đoán.
b) Châu Á ( Nhật, Hàn, Sing…) :
Áp dụng Pháp luật trong Quản lý Nhà nước và
Quản trị // Nhân trị ( Kế thừa văn hóa Nho giáo :
Quan tâm con người, nhân hòa, trung thành).


c) Các nước công nghiệp phát triển Âu – My
+ Nhà TLH Kurt Lewin(1890-1947 ;

Ba Lan – Quốc tịch : Đức – Mỹ) :
3 kiểu PCLĐ :
- ĐỘC ĐOÁN : Nhân tố trung tâm
là người L Đ.
– DÂN CHỦ : Nhân tố trung tâm
là quần chúng
– TỰ DO : Nhân tố trung tâm là
cá nhân / nhóm quần chúng.
“ PCLĐ dân chủ là PC mang lại
hiệu quả cao nhất và đây là PC
của người lãnh đạo thành công”



+ NHÓM GS ĐẠI HỌC OHIO - MY
• 2 nhóm hành vi : Quan tâm tới công việc Quan tâm tới con người.
• 4 loại PCL Đ :
- Quan tâm tới công việc cao và con người cao.
(tốt nhất).
- Quan tâm tới công việc thấp và con người cao.
- Quan tâm tới công việc cao và con người thấp.
- Quan tâm tới công việc thấp và con người thấp.


+ R. TANNENBAUM & W.H.
SCHMIDT :

PCLĐ
theo
tình
huống :
• Thích ứng với các
tình huống khác
nhau và là 1 dịng
lên tục.
• Bị ảnh hưởng bởi cả
môi trường tổ chức
và xã hội.

+ Rensis Likert ( 1903-1981) và
các đồng nghiệp Đại học tổng
hợp Michigan:
Các mô hình phong cách lãnh
đạo sau: quyết đốn áp chế,

quyết đốn nhân từ, tham vấn,
tham gia theo nhóm.


American educator and
organizational psychologist is best
known for his research on
management styles.


+ PC L Đ mới về chất ( những năm 70 – 80)
• Bass ( 1985) : Người L Đ mới về chất chủ yếu
dựa trên ảnh hưởng của người L Đ đối với
người dưới quyền.
Khái quát : L Đ mới về chất
• là bằng những phẩm chất tốt đẹp và cao cả,
• bằng sức hấp dẫn, sức cuốn hút,
• bằng tầm nhìn, nguồn cảm hứng bất tận của
người lao động trong thực hiện nhiệm vụ
• và bằng việc phát huy tài năng của người
lao động với tư cách là những con người vàà̀
nguồn lực cho sự phát triển.


d) Ở Việt Nam
+ Năm 1983 – Trần Đỉnh “ Một số vấn đề
TLH trong quản lý sản xuất” : Kiểu
quản lý cơ động, mềm dẻo- PCLĐ của
Lênin là kiểu mẫu hoàn chỉnh về PCLĐ
và quản lý.

+ Năm 1991 – PGS,PTS Nguyễn Hải Khoát
: Đề xuất 1 số ý kiến về PCLĐ mới trên
cơ sở phân tích các khuynh hướng, xu
hướng và PPLĐ của cán bộ QLGD.
+ Năm 1994 - Nguyễn Đình xuân và Vũ
Đức Đán : 2 loại nhà lãnh đạo : Tân
tiến / Quan liêu.



×