Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

TÂM lý học tổ CHỨC và sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.2 KB, 39 trang )

TÂM LÝ HỌC TỔ
CHỨC VÀ SẢN XUẤT


THÀNH VIÊN
VÕ HỒNG KIM CƯƠNG
NGUYỄN ANH TÀI
LÊ ĐÌNH THẮNG
PHẠM NGỌC BẢO

NGUYỄN NGỌC UYÊN THAO
LÊ QUẾ PHƯƠNG
TRẦN THỊ HỒNG CÚC
R’CƠM TIÊM

HUỲNH MẪN NHÂT

TRẦN THỊ THÚY

NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM

NGUYỄN HIẾU NGHĨA


TÂM LÝ HỌC
TỔ CHỨC ?


Khái niệm
Tâm lý học tổ chức quan tâm cả khoa học
tâm lý và sự áp dụng khoa học đó



Tâm lý học tổ chức được phát triển từ xu
hướng các quan hệ con người trong tổ chức


TÂM LÝ HỌC TỔ CHỨC
LÀ MỘT NGHỀ
Tâm lý học tổ chức là một nghề
trên nhiều phương tiện giống
như nghề kế toán hay ngành luật

LÀ KHOA HỌC
Nghiên cứu là một trong
những hoạt động quan trọng
của nhà tâm lý học tổ chức


ĐẶC ĐIỂM CỦA TÂM LÝ HỌC TỔ CHỨC
Số người
nghiên cứu
tăng lên khơng
ngừng

02

01
03
Xu thế tổng
hợp hóa nhiều
mơn học


Phạm vi nghiên
cứu khơng ngừng
mở rộng


ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC
TỔ CHỨC TRONG QUẢN
LÝ CON NGƯỜI


Người quản lý cần phải có những kiến thức về

Yếu tố tâm lý ngày càng được
quan tâm bởi hành vi con
cách đúng
và biết
hiểu
người
ngườiđắn
trong
hệ cách
thống
quản
lý khác,
ngàynhững
càngnỗi
cóâuý lo,nghĩa
quan
biết được

suy nghĩ,
tâm tư,
trọng. Quản lý phải tuân theo
tình cảm và biết sắp xếp người đó vào đúng
những nguyên tắc nhất định
tâm lý học tổ chức để tự đánh giá mình một

cơng việc phù hợp với khả năng của họ.


Tác dụng thực tiễn của
tâm lý học trong tổ chức

Là ở chỗ nơi giúp người quản lý nắm được quy luật của
tâm lý và làm chỗ nó nhằm phát huy khả năng chủ
quan của con người, tạo ra một sức mạnh quần chúng
lớn lao, đem lại hiệu quả tổng hợp cao.


NHIỀU VẤN ĐỀ MÀ LÃNH ĐẠO PHẢI GIẢI
QUYẾT

01
Phải làm gì để hình thành ở người
lao động ý nguyện và kỹ năng
không ngừng tăng năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm?

03
Những nguyên nhân gì gây

ra những bất đồng và xung
đột trong tập thể lao động?

02
Phải làm gì để kết các con người
vào tập thể lao động hoạt động
thống nhất và liên tục giống như
nguồn máy chạy đều

04
Đánh giá người lao động
thế nào cho đúng


QUẢN LÝ
SẢN XUẤT


QUẢN LÝ SẢN XUẤT
Là quy trình xử lý việc ra quyết định đối với các quy trình liên quan đến
sản xuất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ cuối cùng theo đặc điểm kỹ
thuật, số lượng mong muốn, tiến trình xác định và với chi phí thấp nhất.
(Elwood Spencer Buffa )

Là quá trình điều chỉnh và lập kế hoạch hiệu quả các hoạt
động của một khu vực cụ thể của doanh nghiệp nhằm
chuyển đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm cuối cùng.
(E.L. Brech)



TẦM QUAN TRỌNG CỦA
QUẢN LÝ SẢN XUẤT

03

01

giúp doanh
nghiệp tối ưu
các nguồn lực
sẵn có

05

02

04

Chất
lượng tốt
hơn

Chi phí
hoạt
động
thấp hơn

Mức chất
thải thấp
hơn


Ra quyết
định Tốt
hơn


ĐẶC ĐIỂM
01

02

03

TRÍ THƠNG MINH

TÍNH LINH HOẠT

TRÍ TƯỞNG TƯỢNG

05

06

07

THƠNG CẢM

SỰ THÁO VÁT

KHẢ NĂNG

GIAO TIẾP

04
SỰ NHIỆT TÌNH
VÀ KIÊN TRÌ

08
TỰ KIỂM SỐT


ỨNG DỤNG TÂM LÝ HỌC
TỔ CHỨC TRONG QUẢN
LÝ SẢN XUẤT


Quản lý cá nhân

Nóng Nảy

Nhà quản lý cần cư xử với mỗi cá nhân
theo đúng đặc điểm khí chất của họ

Linh Hoạt
Điềm Tĩnh
Ưu Tư

Nhu cầu là 1 vấn đề rất quan trọng, nó là sự địi hỏi tất yếu
mà con người thấy cần thỏa mãn để tồn tại và phát triển

Động cơ là cái thúc đẩy con người hoạt động vì vậy để động

viên kích thích thì phải biết tạo được động cơ làm việc


Quản lý Tập thể

Tập thể có thể hình thành qua 4 giai đoạn:
tổng hợp sơ bộ, phân hóa, tổng hợp thực sự,
phát triển cao. Phải có phong cách lãnh đạo,
quản lý phù hợp với tập thể ở từng giai đoạn.

Ngoài ra cần phải nắm bắt và quản lý tốt các hiện tượng tâm lý
trong đời sống tập thể: bầu không khí tập thể, sự tương hợp tâm lý,
dư luận xã hội, xung đột trong tập thể,...


TÂM LÝ HỌC TRONG TỔ
CHỨC SẢN XUẤT


TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Tổ chức sản xuất là sự phối hợp kết hợp chặt chẽ giữa
sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động

Việc tổ chức sản xuất hợp lý đem lại hiệu quả cao về nhiều mặt

Sử dụng có hiệu quả nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị máy móc và sức lao động
Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảo vệ môi trường



NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT
Bao gồm quá trình cơng nghệ, q trình kiểm tra và q trình vận
chuyển, trong đó q trình cơng nghệ có vai trị quan trọng hơn cả.

Việc phân chia bước công việc càng nhỏ, càng có ý nghĩa to lớn
đối với việc nâng cao trình độ chun mơn hóa cơng nhân



×