Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề bài: tiến hành điều tra xã hội học trong phạm vi địa phương em sinh sống về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ và đánh giá nguyên nhân, nêu các giải pháp để tăng cường xây dựng nếp sống văn minh ở địa phương em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.03 KB, 26 trang )

ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ
TÌNH TRẠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG DÂN CHỦ, NGUYÊN NHÂN VÀ
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH
TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN 2006- 2008

1


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

MỤC LỤC
ĐỀ TÀI.........................................................................................................................1
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ....................................................................................1
TÌNH TRẠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG DÂN CHỦ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC
GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH TẠI TỈNH
ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN 2006- 2008..........................................................1
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................3
I. Tình trạng xây dựng nếp sống văn minh trong những năm qua tại tỉnh Điện Biên:4
II.Thực trạng việc xây dựng nếp sống dân chủ tại tỉnh Điện Biên:.............................7
1. Điện Biên Phủ- cuộc vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố ở
khu dân cư” theo nghị định số 23/1998/CT-TTG của thủ tướng chính phủ:...............7
2. Các phong trào xây dựng nếp sống văn hoá trên địa bàn tỉnh Điện Biên:.............12
2.1- Phong trào xây dựng "Gia đình văn hóa":..........................................................12
2.2. Phong trào xây dựng ''Làng văn hóa","Tổ dân phố văn hóa":............................13
2.3- Phong trào xây dựng cơ quan đơn vị có đời sống văn hóa :...............................14
2.4- Phong trào xây dựng khu dân cư tiên tiến:.........................................................15
2.5- Phong trào tập luyện thể dục thể thao :..............................................................15
3. Các mặt hạn chế tồn tại trong việc xây dựng nếp sống văn minh:........................16
4. Những nhận xét đánh giá chung về các phong trào đã thực hiện trong thời gian


qua :............................................................................................................................18
III. Các giải pháp để tăng cường xây dựng nếp sống văn minh tại tỉnh Điện Biên:..19
1. Đâu là nơi nhân dân thể hiện quyền làm chủ trực tiếp nhất:.................................19
2. Dân chủ về mặt chính trị ở cơ sở được biểu hiện rõ nhất thông qua việc bầu cử:.20
3. Con đường hiện thực hố dân chủ cơ sở nơng thơn vì mục tiêu phát triển bền
vững:..........................................................................................................................21
4. Kinh nghiệm và giải pháp tiếp tục thực hiện trong thời gian tới:..........................22
5. Nhiệm vụ và giải pháp:..........................................................................................23
6. Những kiến nghị và đề xuất:..................................................................................25
KẾT LUẬN................................................................................................................26
2

Page 2 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hố hiện đại hố, chính vì vậy chúng
ta phải xây dựng nếp sống dân chủ trong xã hội. Vậy tại tỉnh Điện Biên một tỉnh
nằm ở vùng Tây Bắc nước ta cơng việc đó được thực hiện ra sao? Liệu có khó khăn
gì với những người thực hiện nó? Để biết được chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài dưới
đây.
2.

Tình hình nghiên cứu đề tài:
Vấn đề này đã có những cơng trình nghiên cứu của các tác giả. Tuy nhiên ở cơng


trình này đã được trình bày một các độc lập và có hệ thống.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận được xây dựng dựa trên những nghiên cứu tại tỉnh Điện Biên trong

giai đoạn 2006- 2008.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp duy vật biện chứng.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp khảo cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra, thống kê xã hội học.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
tiểu luận được cấu trúc thành 3 phần.

3

Page 3 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

I.Tình trạng xây dựng nếp sống văn minh trong những năm qua tại tỉnh Điện
Biên:
Quán triệt Chỉ thị số 27-CT/TW của Bộ Chính trị (khố VIII); Thơng tri số 24TTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang, lễ hội; và Chỉ thị số 19 của Ủy ban nhân dân tỉnh về tổ chức lễ hội,
lễ kỷ niệm, lễ đón nhận các danh hiệu; thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền,

MTTQ, đồn thể các cấp đều xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện. Ban chỉ đạo
phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” cấp tỉnh và các huyện,
thị xã, xã, phường thường xuyên được củng cố, kiện toàn, gắn với thực hiện nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội trong cán bộ, đảng viên và nhân
dân. Sau 10 năm triển khai thực hiện, các cấp, các ngành và nhân dân đã có bước
chuyển rõ nét về nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng của việc ban hành và thực hiện
Chỉ thị 27-CT/TW trong điều kiện mở cửa, hội nhập, kinh tế - xã hội ngày càng phát
triển và đã đạt được những kết quả nhất định.
Tình hình tổ chức lễ cưới có nhiều tiến bộ. Việc tổ chức lễ cưới trong hôn nhân
mang ý nghĩa thiêng liêng và đó cũng là truyền thống văn hóa của dân tộc. Việc tổ
chức lễ cưới và mời họ hàng, thân tộc, bạn bè thân hữu đến chung vui nhiều hay ít là
tùy vào mối quan hệ, hoàn cảnh của từng gia đình. Qn triệt Chỉ thị 27 của Bộ Chính
trị cùng với công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, các ngành, đoàn thể, việc
tổ chức lễ cưới trong cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và nhân dân thời gian qua
luôn đảm bảo đúng quy định của pháp luật, trang trọng, vui tươi, tiết kiệm. Trước khi
tiến hành lễ cưới đều tiến hành đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật. Nghi
thức lễ cưới đơn giản hơn so với trước, khơng cịn những rườm rà, chỉ cịn hai lễ là lễ
đính hơn và lễ cưới. Sính lễ (các phẩm vật của nhà trai mang sang nhà gái), cũng
giảm, khơng cịn nạn thách cưới, tùy theo hồn cảnh kinh tế của hai gia đình thơng gia
mà quyết định trên tinh thần vì hạnh phúc của đôi vợ chồng.
Quà biếu chúc mừng lễ cưới của bạn bè, gia quyến, thân hữu cũng tùy vào sở
thích và khả năng của mỗi người, có khi tặng những đồ vật làm kỷ niệm, tặng tiền hỗ
trợ chú rễ, cô dâu làm vốn để xây dựng kinh tế gia đình về sau. Hầu hết tiệc cưới đều
tổ chức tiệc có rượu để chúc mừng, chia vui cùng gia đình hai họ, có phục vụ văn
4

Page 4 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để

tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

nghệ, ca hát những bài dân ca giàu truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc phù hợp
với ý nghĩa của tiệc cưới. Có một số tiệc cưới tiết kiệm, văn minh, nhưng vẫn đảm
bảo tính trang trọng do các chi đồn xã, huyện phối hợp cùng gia đình tổ chức chỉ
dùng tiệc bánh, kẹo hoa, quả.
Hay như ở Trung tâm Y tế, Phòng Văn hóa thơng tin huyện Điện Biên, việc tiến
hành tiệc cưới do hai cơ quan đứng ra phối hợp cùng gia đình tổ chức với nghi thức
đơn giản, chỉ mời ít bạn bè và gia đình dịng họ hai bên, vừa tiết kiệm được thời gian
và tiền của.
Việc tổ chức tang lễ khi có người thân trong gia đình qua đời là nếp truyền thống
tốt đẹp của dân tộc. Tổ chức tang trong cán bộ, đảng viên và nhân dân vẫn theo nghi
thức truyền thống, nhưng đã giảm bớt yếu tố mê tín, dị đoan như gọi hồn, yếm bùa,
làm lý. Tổ chức tang cho cán bộ, đảng viên thực hiện đúng theo quy định của Nhà
nước, có thành lập ban lễ tang, làm lễ truy điệu; người có đạo thì tổ chức tang theo
nghi thức các tơn giáo. Lễ tang của dân thì được các tổ chức Hội Chữ thập đỏ, Hội
Người cao tuổi (đối với người cao tuổi) hỗ trợ tổ chức theo nghi thức của người cao
tuổi. Tất cả các đám tang đều tổ chức phát tang, có nhạc tang đối với dân, đối với
cán bộ đảng viên thì có nhạc chiêu hồn tử sĩ, người có đạo thì có thầy tu cầu kinh,
tụng niệm, nhưng đều chấp hành tốt quy định Nhà nước, không để quá 48 giờ. Về
việc hỗ trợ gia đình có tang, đi viếng người quá cố là truyền thống tốt đẹp của dân
tộc từ xưa đến nay. Cho nên, có đám tang khoảng vài trăm người nhưng cũng có
đám tang trên 1.000 người đến dự, tất cả đều xuất phát từ tình cảm giữa người với
người trong quan hệ cuộc sống. Việc xây mộ chí cho người quá cố cũng ở mức vừa
phải. Người nghèo thì mộ đất, khá giả hơn là mộ xi-măng khơng có lăng mộ (trừ các
danh nhân văn hóa, nhân vật lịch sử trước đây). Theo phong tục địa phương thì đám
tang có tổ chức tiệc để phục vụ cho bà con, bản làng phụ lo tang tế, và những người
ở xa đến viếng, khơng tổ chức linh đình, lãng phí, khơng có cờ bạc trong đám tang.
Nhiều địa phương trong tỉnh miễn điếu và chỉ tổ chức chè nước. Có đám tang nhận
điếu nhưng tang chủ dùng tiền điếu đó vào việc từ thiện xã hội.

Đối với các ngày lễ kỷ niệm như ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2);
ngày Chiến thắng 30-4, thống nhất đất nước; ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5)
5

Page 5 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

Quốc khánh 2-9; ngày sinh các lãnh tụ của Đảng, kỷ niệm ngày thành lập ngành, đón
nhận Huân chương, đón nhận danh hiệu xã văn hóa, bản văn hóa; động thổ, khởi
cơng... đều tổ chức theo hướng dẫn của Trung ương và công văn chỉ đạo số
613-CV/TU, ngày 27-9-2002, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về lãnh đạo tổ chức kỷ niệm
các ngày truyền thống của địa phương và các ngành, không phô trương, hình thức, gây
tốn kém, lãng phí.
Tuy nhiên, trong việc cưới, việc tang, lễ hội, bên cạnh những mặt tích cực cũng
cịn những hạn chế nhất định. Tuy khơng nhiều nhưng vẫn cịn tình trạng kết hơn
chưa đủ tuổi hoặc chưa đăng ký kết hơn; có nơi thách cưới, cha mẹ ép gả, cưới, tảo
hôn và những năm gần đây xuất hiện tình hình mơi giới gả con cho người nước
ngồi (thực chất một số trường hợp chỉ là mua bán). Việc tổ chức trao giấy chứng
nhận kết hôn thiếu trang trọng, giống như những thủ tục hành chính thơng thường
khác. Việc chơn cất cịn coi ngày “tốt, hạp”, nên một số trường hợp đã để quan tài
quá lâu ngày (từ 4 ngày – 5 ngày) do “kỵ tuổi, kỵ ngày”. Nhiều địa phương, đám
tang tổ chức đánh nhạc quá 22 giờ, khi đưa tang trên đường rải giấy vàng mã rất
nhiều, ảnh hưởng vệ sinh chung, sử dụng âm ỉ nhạc ngoài đường (nhạc tây, nhạc ta).
Một số trường hợp xe tang chạy vòng quanh thị xã trước khi đến nghĩa địa, gây mất
trật tự. Việc tang của cán bộ, công chức đa số thực hiện theo quy định của Chính
phủ, cũng có đám tang q nhiều vịng hoa; khơng ít trường hợp người chết là cán
bộ lãnh đạo, cha, mẹ cán bộ lãnh đạo được thông báo đến nhiều cơ quan, tổ chức,

nên cơ quan và người viếng rất đơng, tổ chức ăn uống linh đình, gây tốn kém, lãng
phí, tạo dư luận khơng tốt trong nhân dân. Do việc quy hoạch nghĩa trang nhân dân
chưa được các cấp quan tâm, nên việc chôn cất phần lớn trên đất nhà là phổ biến,
vừa mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm mơi trường.
Hoạt động lễ hội cũng cịn tồn tại một số yếu kém như lễ hội còn nặng phần lễ,
phần hội chưa được cơ quan chức năng hướng dẫn, định hình về nội dung, nên các
hoạt động hội chưa thật phong phú, hấp dẫn để thu hút nhân dân tham gia, một số
nơi còn rườm rà về nội dung, chưa chú trọng nâng cao chất lượng, việc tổ chức ăn
uống kéo dài chưa khắc phục. Một số ít chùa cịn hiện tượng, bói tốn, cúng ma...

6

Page 6 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

II.

Thực trạng việc xây dựng nếp sống dân chủ tại tỉnh Điện Biên:

1.Điện Biên Phủ- cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá ở khu dân cư” theo nghị định số 23/1998/CT-TTG của thủ tướng chính
phủ:
Cuộc vận động trở thành động lực thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước của bà
con các dân tộc trong huyện, đi vào từng gia đình, từng thơn bản. Là địa bàn có phong
trào thi đua sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, phát triển kinh tế hộ, khi
chương trình hành động của đại hội được các thành viên huyện Điện Biên đã phát
động, thu được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân. Cuộc vận động đi vào nề nếp, ngày

càng phát triển nhờ 6 tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa, 3 tiêu chí xây dựng bản làng
văn hóa đã gắn với thực tiễn cuộc sống. Để xây dựng bản làng văn hóa, từng thành
viên thơn, bản đóng góp cơng sức, đồng sức đồng lịng phấn đấu để khơng cịn hộ đói
nghèo. Tính cộng đồng trong mục tiêu này rất cao, ngoài sự cố gắng của từng chủ hộ
cịn có sự chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, thậm chí cả vốn, giống, cơng lao động từ các
hộ kinh tế khá trong bản đối với những hộ nghèo, cận nghèo.
Sự góp sức của Nhà nước cung cấp tấm lợp, dân bản giúp ngày cơng để những mái
nhà đại đồn kết thắt chặt tình làng nghĩa xóm, động viên các hộ nghèo đói vươn lên
làm chủ cuộc sống. Riêng năm 2008, từ nguồn vốn của Trung ương và các tổ chức xã
hội đã có 84 nhà đại đồn kết được cấp cho hộ nghèo, góp phần giảm hộ nghèo trên
địa bàn. Bận rộn với công việc nhà nông, nhưng hầu hết các thôn bản đã tổ chức được
những buổi vệ sinh làng bản vào cuối tuần, hay các dịp lễ tết. Đó là những việc làm
hết sức ý nghĩa, nêu cao tính tập thể, ý thức trách nhiệm từng cơng dân với công việc
chung làng bản. Những buổi lao động cơng ích đó phần lớn do các chi hội phụ nữ,
đoàn thanh niên tổ chức, giáo dục thế hệ trẻ về tính cộng đồng vì mơi trường xanh,
sạch, đẹp. Bà Lường Thị Minh, Phó chủ tịch MTTQ huyện Điện Biên nói: Mục tiêu
phấn đấu “mơi trường khơng có tệ nạn xã hội” là tiêu chí khó nhất.
Chịu sự tác động của mặt trái cơ chế thị trường và du nhập văn hóa phương tây,
nếp sống văn hóa truyền thống của một số dân tộc đang có nguy cơ mai một. Khơng ít
7

Page 7 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

những bản làng dân tộc Thái, Khơ Mú, Lào... thanh niên ít nói tiếng địa phương,
khơng thích trang phục truyền thống. Việc khơi phục lễ hội dân tộc, khuyến khích các
làng nghề dệt thổ cẩm, thi làm nhạc cụ dân tộc do phòng Văn hóa - Thơng tin huyện

phát động đã tạo cơ hội để các nghệ nhân dân tộc trổ tài và là cuộc vận động thế hệ trẻ
tìm hiểu, phát huy những gía trị văn hóa cổ truyền dân tộc.
Xây dựng gia đình văn hóa được huyện Điện Biên triển khai từ những năm 2000.
Trong ngày đại đoàn kết 18/11 hàng năm được tổ chức tại cộng đồng dân cư gắn với
việc bình xét gia đình văn hóa và long trọng tổ chức ký kết giao ước phấn đấu gia
đình văn hóa, thơn bản văn hóa. Chính từng chủ hộ nghiên cứu các tiêu chí gia đình
văn hóa, thống nhất các thành viên gia đình và ký kết bản giao ước thi đua của cộng
đồng, để rồi cùng phấn đấu đạt các tiêu chí, có sự giám sát của dân bản, trưởng thôn,
trưởng bản. Từ suy nghĩ đến hành động là cả q trình phấn đấu khơng mệt mỏi của
từng thành viên trong gia đình.
Mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học, THCS đối với các tỉnh miền núi là thành quả
phấn đấu của cộng đồng vì tỷ lệ huy động trẻ em đến trường rất cao. Huyện Điện
Biên là địa bàn được công nhận phổ cập giáo dục THCS thứ hai trong tỉnh, để giữ
vững danh hiệu, từng gia đình tiêu chí này được gắn với những quy ước của thơn,
bản với những thưởng phạt rõ ràng. Vẫn biết đi học là nghĩa vụ của con cái, trách
nhiệm của các bậc cha mẹ nhưng nếu cuộc vận động không đi vào từng gia đình thì
vẫn chỉ là những lời hơ hào xáo rỗng, mang nặng tính hình thức. Thế hệ trẻ ngày nay
coi trọng việc học văn hóa, xã hội phát triển địi hỏi thanh niên phải có trình độ văn
hóa phổ cập THPT nên hầu hết đã vươn lên tiếp thu kiến thức văn minh nhân loại.
Năm 2008, 14.052 hộ/16.556 đạt danh hiệu gia đình văn hóa (84,7%); 53/118 thơn
bản đạt danh hiệu bản làng văn hóa.
Cán bộ Đảng viên ln là hạt nhân nịng cốt trong xây dựng gia đình văn hóa,
bản làng văn hóa. Việc giám sát, giải quyết những vấn đề phát sinh tại cơ sở được
lãnh đạo huyện thực hiện tốt. Cuộc vận động thực sự tìm được tiếng nói chung tại
cộng đồng dân cư vì mục tiêu: Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.
8

Page 8 of 26



Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

Ngày 6-5, tại Hà Nội, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức hội nghị tổng kết 10
năm thực hiện Chỉ thị 27-CT/TƯ của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng nếp sống
văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội.
Các đồng chí: Tơ Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng,
Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Trung ương Đảng,
Phó Thủ tướng Chính phủ; Phùng Hữu Phú, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng
ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì hội nghị.
Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị do đồng chí
Phùng Hữu Phú trình bày nêu rõ: tình hình tổ chức việc cưới, việc tang, lễ hội ở
nhiều ngành, địa phương, đơn vị trong cả nước đã có chuyển biến tích cực, góp phần
vào việc xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội.
Việc thực hiện Chỉ thị đã thiết thực góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy các giá trị
văn hóa trong lễ hội; phong tục, tập quán tốt đẹp trong đám cưới, đám tang.
Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao dân gian truyền thống, nghề
thủ công, trang phục, ẩm thực truyền thống của các dân tộc, vùng miền, nhất là khu
vực miền núi, dân tộc thiểu số được khôi phục, phát huy, tạo điều kiện cho nhân dân
giao lưu, hưởng thụ và sáng tạo văn hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần ổn
định chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Báo cáo nêu rõ những mặt chưa được trong việc thực hiện xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội như: công tác tuyên truyền, vận động, hướng
dẫn các tầng lớp nhân dân thực hiện Chỉ thị chưa được cấp ủy, chính quyền và cơ
quan chức năng các cấp quan tâm đầy đủ; vai trò gương mẫu của cán bộ, đảng viên,
công chức nhà nước ở nhiều địa phương, ở cơ quan Trung ương còn rất hạn chế.
Việc bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi mới những phong tục, tập quán truyền thống
trong cả việc cưới, việc tang và lễ hội chuyển biến chưa đều, cịn mang tính phơ
trương, lãng phí.
Hội nghị đã đề ra phương hướng tiếp tục xây dựng nếp sống văn minh trong việc

cưới, việc tang, lễ hội. Các cấp, các ngành chú trọng phát huy tinh thần tự nguyện,
9

Page 9 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

tính tự quản của nhân dân trong xây dựng đời sống văn hóa; đa dạng các hoạt động
của phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với thực hiện cuộc
vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tạo chuyển biến
mới trong đời sống tinh thần xã hội.
Phát biểu kết luận hội nghị, thay mặt Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng chí Tơ Huy
Rứa nêu rõ: Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể cần thấm nhuần sâu sắc các
quan điểm chỉ đạo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) trong thực hiện nhiệm vụ
xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội.
Từ kết quả của hội nghị này, Bộ Chính trị sẽ xem xét ban hành Chỉ thị mới tiếp
tục thực hiện nhiệm vụ xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ
hội. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể cần nghiêm túc triển khai học tập, quán
triệt, tạo ra đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân,
xây dựng chương trình hành động, kế hoạch cụ thể thực hiện. Vai trị chủ động của
cả hệ thống chính trị gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang, lễ hội cần được phát huy.
Đồng chí Tơ Huy Rứa cho rằng: Nhân tố quyết định chính là tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng, mỗi đảng viên phải gương mẫu chấp hành, mỗi tổ chức Đảng phải
quan tâm lãnh đạo thường xun, có đơn đốc, kiểm tra, tăng cường quản lý đảng
viên, phải nhắc nhở, kiểm điểm, làm rõ và xử lý nghiêm những đảng viên vi phạm
Chỉ thị của Đảng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự xuống cấp về tư tưởng, đạo đức,

lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Đó là kết luận của đồng chí Tơ Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung
ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương trong Hội nghị tồn quốc tổng kết
Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ Chính trị (khoá VIII) về xây dựng nếp sống văn minh
trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
Sau một ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc (6/5), với hơn 20 tham luận của
các đại biểu ở khắp các tỉnh, thành, thể hiện nhiệt huyết, phản ánh khách quan, trung
10

Page 10 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

thực tình hình thực hiện kết quả và những yếu kém của hơn 10 năm thực hiện Chỉ thị
27-CT/TW của Bộ Chính trị đã bổ sung nội dung và góp phần làm phong phú, hồn
thiện, chính xác hơn bản báo cáo tổng kết của Ban chấp hành Trung ương.
Thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Tơ Huy Rứa đánh giá cao và tiếp nhận những ý
kiến đóng góp quý báu này, đồng thời khẳng định: Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ Chính
trị ra đời, kịp thời giải quyết những địi hỏi chính đáng và những bức xúc của nhân
dân trước sự phục hồi và lây lan nhanh những tệ nạn, hủ tục, bệnh đua đòi, phô
trương, hiếu danh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, trở thành những vấn đề gây
nhức nhối xã hội, làm xói mịn những giá trị đạo đức truyền thống, phá hoại thuần
phong mỹ tục của dân tộc.
Chỉ thị ra đời được cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, các tầng
lớp nhân dân hưởng ứng sôi nổi. Chỉ thị đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần xây
dựng đời sống văn hố ở cơ sở, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố cơ sở, thuần
phong mỹ tục của dân tộc, tạo tư tưởng xã hội mạnh mẽ, hạn chế những biểu hiện
tiêu cực diễn ra trong xã hội. Qua 10 năm thực hiện cuộc vận động, khơng những

góp phần thực hiện tiết kiệm được tiền của, thời gian, công sức của nhân dân, xã hội
mà cịn thúc đẩy phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng
những giá trị chuẩn mực đạo đức trong cán bộ đảng viên. Kết quả đạt được tuy còn
khiêm tốn nhưng đã khẳng định những nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
kiên trì, liên tục thực hiện cuộc vận động.
Nhìn lại thời gian thực hiện Chỉ thị, tuy có khác nhau về mức độ thực hiện ở
các nơi, các địa phương nhưng tất cả đều chưa hài lòng với những kết quả đạt được.
Những năm đầu chúng ta có quyết tâm rất cao nhưng những năm về sau cuộc vận
động có phần chững lại, chưa đạt được yêu cầu, mục đích đặt ra trong Chỉ thị. Một
số kết quả đạt được chưa vững chắc và đồng đều ở các khu vực, trong từng địa
phương, cịn có những yếu kém, khuyết điểm trong việc thực hiện làm nảy sinh các
hình thức phức tạp, những diễn biến xấu trong vấn đề tâm linh ngoại cảm, mê tín dị
đoan, thể hiện sự xuống cấp, biến chất về tư tưởng chính trị đạo đức trong bộ phận
11

Page 11 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

cán bộ Đảng viên, thiếu sự quan tâm của chính quyền các cấp quản lý. Qua nhiều
cấp, nhiều loại báo cáo, nhiều sự chỉ đạo như vậy tránh sao được việc nhiều mong
muốn của người dân có thể bị khúc xạ, qua nhiều lần khúc xạ như thế thì bao giờ
chính quyền mới nghe thấu được tiếng nói thật của người dân.
Để cuộc vận động có hiệu quả, đồng chí Tơ Huy Rứa nhấn mạnh tới 5 giải pháp
đã đề ra trong báo cáo, trong đó đặc biệt lưu ý việc thực hiện Chỉ thị phải thấm
nhuần quan điểm văn hoá là một mặt trận, xây dựng pháp chế văn hoá là một cuộc
cách mạng lâu dài, địi hỏi sự kiên trì, đây chính là nhân tố sâu xa quyết định thành
công của cuộc vận động.

Sau Hội nghị này, Bộ Chính trị sẽ ban hành chỉ thị mới tiếp tục đẩy mạnh việc
thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Các cấp uỷ đảng,
chính quyền, các cơ quan, ban, ngành cũng sẽ bắt tay xây dựng chương trình, kế
hoạch hành động cụ thể, tuyên truyền để nâng cao nhận thức trong toàn xã hội về nội
dung, ý nghĩa của cuộc vận động, tạo đà phát triển văn hoá, kinh tế, xã hội trong thời
kỷ CNH- HĐH đất nước.
2. Các phong trào xây dựng nếp sống văn hoá trên địa bàn tỉnh Điện Biên:
2.1- Phong trào xây dựng "Gia đình văn hóa":
Phong trào xây dựng "Gia đình văn hóa" do Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh chủ trì,
tham mưu và phối hợp thực hiện. Phong trào này có sự tiếp nối của phong trào xây
dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa nhằm xây dựng mơi trường văn hóa theo
tinh thần của Nghị quyết TW5 (Khóa VIII), xây dựng các đơn vị cơ sở có đời sống
văn hóa lành mạnh.
Trong q trình thực hiện, Ban chỉ đạo tỉnh đã luôn bám sát nội dung xây dựng
GĐVH. Từ đó, chủ động đề ra các tiêu chí phù hợp với điều kiện kinh tế, đặc điểm
văn hóa xã hội từng địa phương; các cấp chính quyền, các ngành chức năng đã cụ
thể hoá phong trào bằng việc thực hiện kế hoạch hằng năm. Phong trào được triển
khai sâu rộng, với sự tham gia tích cực của UB MTTQ và tổ chức đoàn thể quần
chúng, sự chỉ đạo tổ chức thực hiện của các ngành, các cấp chính quyền.
12

Page 12 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

Trong năm 2007 Ban chỉ đạo tỉnh đã triển khai xây dựng mơ hình điểm "Xã văn
hóa" tại : Xã Pú Nhung (huyện Tuần Giáo), xã Trung Thu (huyện Tủa Chùa), xã Nà
Tấu (huyện Điện Biên)... xây dựng "Bản văn hóa" thực hiện nếp sống văn minh

trong việc cưới, việc tang và lễ hội vùng đồng bào dân tộc Mơng tại bản Háng Lìa
(thị trấn Mường Chà, huyện Mường Chà)... vùng dân tộc Thái ở bản Che Căn, xã
Mường Phăng, huyện Điện Biên.
Nhiều địa phương đã làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến về nội dung tiêu
chuẩn xây dựng gia đình văn hóa, tổ bản văn hóa. Hằng năm, việc đăng ký, bình xét
cơng nhận các danh hiệu văn hóa được thực hiện theo đúng quy định, đảm bảo công
khai, dân chủ và chặt chẽ; BCĐ từ tỉnh đến cơ sở đã tăng cường kiểm tra, đôn đốc
thực hiện phong trào, sơ kết, đánh giá, bình xét và đề nghị UBND các cấp cơng
nhận.
Các ngành, các cấp đã có sự phối hợp, lồng ghép nội dung xây dựng “Gia đình
văn hóa" với nội dung thi đua của các phong trào khác như “Xây dựng làng, bản văn
hóa", phong trào thi đua "Hai giỏi", "Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo",
"Phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình", "Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà
"phong trào dòng họ hiếu học, dịng họ khơng tệ nạn xã hội"....
Kết quả:
- Năm 2006 : 47.189/87.450 gia đình đạt danh hiệu văn hố = 53,9%
- Năm 2007: 52.007/89.139 gia đình đạt danh hiệu văn hố = 58,3%
- Năm 2008 : 54.180 gia đình đạt danh hiệu văn hoá = 58,25%
2.2. Phong trào xây dựng ''Làng văn hóa","Tổ dân phố văn hóa":
Hưởng ứng phong trào xây dựng ''Làng văn hóa", "Tổ dân phố văn hóa" các ban,
ngành, đồn thể thành viên Ban chỉ đạo, Ban vận động của các xã, phường, thị trấn
trong toàn tỉnh đã có nhiều hoạt động tích cực. Hoạt động tuyên truyền, vân động
được thực hiện thường xuyên với nhiều hình thức phong phú đa dạng. Việc xây
dựng các thiết chế văn hóa đã được tập trung chú trọng với phương châm nhà nước

13

Page 13 of 26



Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

và nhân dân cùng làm, các xã, phường, thị trấn đã huy động được các nguồn lực
trong nhân dân, xây dựng đường làng, ngõ xóm, mơi trường cảnh quan sạch đẹp.
Để phù hợp với tình hình mới của xã hội, các thơn, bản, tổ dân phố đã thường
xuyên có sự thay đổi, điều chỉnh, bổ sung vào nội dung hương ước, quy ước của
làng, bản, tổ dân phố trên tinh thần tôn trọng pháp luật. Tình hình an ninh chính trị,
trật tự an tồn xã hội cơ bản ổn định, các tệ nạn xã hội ngày được hạn chế và đẩy lùi.
Quá trình tổ chức thực hiện phong trào đã có sự phối hợp tham gia tích cực của
Uỷ ban MTTQ tỉnh với cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa ở khu dân cư" và các đồn thể như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến
binh các cấp; các ngành cơng an, qn sự, biên phịng, giáo dục, y tế... cùng với chỉ
đạo tổ chức thực hiện của cấp ủy, chính quyền các huyện, thị xã, thành phố.
Kết quả:
- Năm 2006 có: 473/1524 làng, bản, tổ dân phố văn hố = 31%
- Năm 2007 có : 529/1524 thơn, tổ, bản văn hóa = 34,7%.
- Năm 2008 có: 609/1684 thơn, bản, tổ dân phố văn hố = 36%
2.3- Phong trào xây dựng cơ quan đơn vị có đời sống văn hóa :
Để đẩy mạnh Phong trào xây dựng cơ quan, đơn vị có đời sống văn hóa, Liên
đồn Lao động tỉnh đã cùng các Sở, ban, ngành thành viên ký kết chương trình phối
hợp "Xây dựng đời sống văn hóa trong cơng nhân viên chức và lao động trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước", "An toàn vệ sinh lao động", "Xây dựng khu
cơng nhân văn hóa", "Cơ quan xí nghiệp có đời sống văn hóa tốt"... Gắn các phong
trào xây dựng đời sống văn hóa với thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xây dựng tổ
chức cơ sở Đảng, cơ quan, đơn vị, các đoàn thể quần chúng trong sạch vững mạnh;
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động và lực lượng vũ trang gương
mẫu chấp hành kỷ cương pháp luật, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao; đẩy
mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, gây phiền hà, sách nhiễu với nhân
dân; tăng cường chỉ đạo thực hiện nếp sống văn minh, tác phong làm việc công

nghiệp; xây dựng phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao.
14

Page 14 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

Kết quả:
- Năm 2006 : 375/740 cơ quan văn hóa = 50,6%.
- Năm 2007 : 396/740 cơ quan văn hóa= 53,5%
- Năm 2008 : có 565 cơ quan, đơn vị, trường học đạt danh hiệu văn hóa
2.4- Phong trào xây dựng khu dân cư tiên tiến:
Để thực hiện tốt công tác xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, tỉnh Điện Biên
xác định trước hết phải tập trung phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân.
Năm 2008, GDP của tỉnh tăng 10,9%; tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 38,31% (năm
2007 ) xuống còn 30,66 %. Cùng với phát triển kinh tế, Điện Biên đã vận động các
tầng lớp nhân dân trong tỉnh thực hiện tốt phong trào tương thân, tương ái, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ. Ban chỉ đạo phong trào thường xuyên phối hợp với các ngành
liên quan tổ chức tuyên truyền, thực hiện tốt chương trình dân số, kế hoạch hố gia
đình, chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ, trẻ em; Tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa và tặng
q cho các gia đình chính sách với tổng số tiền trị giá hàng trăm triệu đồng... 
Uỷ ban MTTQ tỉnh đã xây dựng và triển khai Kế hoạch số 13/KH-MT về tổ chức
Hội nghị biểu dương khu dân cư tiêu biểu; Đề án 01-138, 07 về phòng chống tội
phạm, phòng chống ma túy, phòng chống các tệ nạn xã hội HIV/AIDS, tham gia
tuyên truyền trật tự an toàn giao thơng, chăm sóc giáo dục trẻ em, KHHGĐ, góp
phần từng bước xây dựng "Khu dân cư tiên tiến”, “Gia đình văn hóa”, “Phố bản văn
hóa". Trong 3 năm 2006-2008 các tổ chức xã hội và cộng đồng dân cư đã vận động
được 1.510 đối tượng nghiện ma tuý đi cai nghiện; 100% khu dân cư ký kết phòng

chống các tệ nạn xã hội, 938/1.475 khu dân cư và 55.577/79.051 hộ cam kết an tồn
giao thơng; hàng vạn lượt người tham gia vệ sinh nơi cơng cộng...
Đến năm 2008 tồn tỉnh có 617/1524 khu dân cư đạt tiên tiến xuất sắc = 41,8%
tổng số khu dân cư.
2.5- Phong trào tập luyện thể dục thể thao :
Không chỉ chú trọng việc đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của người dân, tỉnh
Điện Biên còn tập trung xây dựng phong trào "Toàn dân rèn luyện thân thể theo
15

Page 15 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

gương Bác Hồ vĩ đại". Với tinh thần con người là nhân tố quyết định, sức khoẻ là
vốn q có vai trị quan trọng đến sự phát triển nịi giống, hạnh phúc gia đình, hưng
thịnh của mỗi quốc gia. Phong trào TDTT của tỉnh đã phát triển khá tồn diện, thu
hút đơng đảo người dân từ thành phố, thị xã tới vùng sâu, vùng xa tham gia luyện
tập. Hiện nay, tồn tỉnh có 22 nhà tập luyện thi đấu, 08 bể bơi, 05 sân tennis; Số giải
thi đấu cấp tỉnh đạt 15-17 giải/năm, thi đấu cấp huyện đạt 80-85 giải/năm, cấp
phường đạt 240-260 giải/năm; có 88.795 người thường xuyên luyện tập TDTT đạt
18,6% so với tổng số dân tồn tỉnh; 12.594 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể
thao đạt 13,1% so với tổng số hộ gia đình; có 222 câu lạc bộ thể dục thể thao cơ sở;
150 trường học đảm bảo thực hiện tốt chương trình giáo dục thể chất; trên 98% tỷ lệ
cán bộ, chiến sỹ các lực lượng vũ trang đạt tiêu chuẩn rèn luyện thể lực.
2.6- Kết quả thực hiện Nếp sống văn minh, thực hành tiết kiệm trong việc
cưới, việc tang và lễ hội:
Trong những năm qua, việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang
và lễ hội theo tinh thần Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết

quả. Xác định đây là đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn thiết thực vừa mang tính cấp
bách vừa mang tính lâu tuyên truyền là việc xây dựng đời sống văn hóa cơ sở lành
mạnh, trật tự kỷ cương, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu rườm rà, mê tín dị đoan.
Đến nay, hầu hết các đám cưới đều thực hiện đúng Luật Hơn nhân và gia đình,
nhiều đám cưới được tổ chức gọn nhẹ tiết kiệm, phù hợp với truyền thống và điều
kiện kinh tế gia đình, đảm bảo quy định của địa phương. Trong đám tang, các thủ tục
lạc hậu cơ bản được xóa bỏ, các đám tang đều được địa phương đứng ra thành lập
ban tang lễ và tổ chức trang trọng, chu đáo. Việc tổ chức lễ hội được chú trọng quan
tâm, phù hợp với điều kiện của từng địa phương, góp phần giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc.
3. Các mặt hạn chế tồn tại trong việc xây dựng nếp sống văn minh:
Tuy nhiên, trong việc cưới, việc tang, lễ hội, bên cạnh những mặt tích cực cũng
cịn những hạn chế nhất định. Tuy khơng nhiều nhưng vẫn cịn tình trạng kết hôn
16

Page 16 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

chưa đủ tuổi hoặc chưa đăng ký kết hơn; có nơi thách cưới, cha mẹ ép gả, cưới, tảo
hôn và những năm gần đây xuất hiện tình hình mơi giới gả con cho người nước
ngoài (thực chất một số trường hợp chỉ là mua bán). Việc tổ chức trao giấy chứng
nhận kết hôn thiếu trang trọng, giống như những thủ tục hành chính thơng thường
khác. Việc chơn cất cịn coi ngày “tốt, hạp”, nên một số trường hợp đã để quan tài
quá lâu ngày (từ 4 ngày – 5 ngày) do “kỵ tuổi, kỵ ngày”. Nhiều địa phương, đám
tang tổ chức đánh nhạc quá 22 giờ, khi đưa tang trên đường rải giấy vàng mã rất
nhiều, ảnh hưởng vệ sinh chung, sử dụng âm ỉ nhạc ngoài đường (nhạc tây, nhạc ta).
Một số trường hợp xe tang chạy vòng quanh thị xã trước khi đến nghĩa địa, gây mất

trật tự. Việc tang của cán bộ, công chức đa số thực hiện theo quy định của Chính
phủ, cũng có đám tang q nhiều vịng hoa; khơng ít trường hợp người chết là cán
bộ lãnh đạo, cha, mẹ cán bộ lãnh đạo được thông báo đến nhiều cơ quan, tổ chức,
nên cơ quan và người viếng rất đơng, tổ chức ăn uống linh đình, gây tốn kém, lãng
phí, tạo dư luận khơng tốt trong nhân dân. Do việc quy hoạch nghĩa trang nhân dân
chưa được các cấp quan tâm, nên việc chôn cất phần lớn trên đất nhà là phổ biến,
vừa mất mỹ quan, vừa gây ô nhiễm môi trường.
Hoạt động lễ hội cũng còn tồn tại một số yếu kém như lễ hội còn nặng phần lễ,
phần hội chưa được cơ quan chức năng hướng dẫn, định hình về nội dung, nên các
hoạt động hội chưa thật phong phú, hấp dẫn để thu hút nhân dân tham gia, một số
nơi còn rườm rà về nội dung, chưa chú trọng nâng cao chất lượng, việc tổ chức ăn
uống kéo dài chưa khắc phục. Một số ít chùa cịn hiện tượng, bói tốn, cúng ma...
4. Những nhận xét đánh giá chung về các phong trào đã thực hiện trong thời
gian qua :
4.1- Những chuyển biến tích cực:
Dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền những năm qua phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh Điện Biên đã có nhiều chuyển
biến tích cực, thực sự đi vào cuộc sống, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã
hội.
17

Page 17 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

Phong trào đã góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định an ninh, trật tự xã
hội, tăng cường củng cố hệ thống thiết chế văn hoá cơ sở, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần cho nhân dân.

Thông qua phong trào, các cấp uỷ, chính quyền, đồn thể, các địa phương nhất là
ở cơ sở nhận thức sâu sắc hơn ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng đời sống
văn hoá; kết quả của phong trào là thiết thực để khẳng định“văn hoá là nền tảng tinh
thần của xã hội, vừa là động lực, vừa là mục tiêu để phát triển kinh tế xã hội” như
Nghị quyết TW 5 (Khoá VIII) đề ra.
4.2- Tồn tại, hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa” tỉnh Điện Biên vẫn cịn những mặt tồn tại cần khắc phục:
- Một số Ban chỉ đạo cơ sở chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm, phối hợp tổ
chức thực hiện giữa các tổ chức thành viên, có lúc có nơi cịn thiếu chặt chẽ
dẫn đến phong trào chưa thực sự bền vững, chưa đi vào chiều sâu, chất lượng
cịn hạn chế.
- Cơng tác sơ kết, tổng kết chưa được duy trì thường xuyên. Việc thực hiện chế
độ thông tin báo cáo của BCĐ một số huyện còn chậm; Ban chỉ đạo cấp tỉnh
chưa tổ chức giao ban giữa các ban, ngành, BCĐ cơ sở, do vậy những khó
khăn, vướng mắc trong q trình triển khai, thực hiện phong trào không được
tháo gỡ kịp thời.
Sự giới hạn quyền lực của chính quyền xã, sự phân cơng khoa học, có sự kiểm
sốt lẫn nhau giữa các cơ quan trong chính quyền xã là đảm bảo cho hiện thực dân
chủ. Người dân vẫn thường nhìn chính quyền xã với tư cách là tổ chức bảo hộ cho
mình nhiều hơn, chứ chưa thấy hết chiều tác động trở lại trong việc phát huy quyền
làm chủ thực sự của mình. Hạn chế rõ nhất lịch sử tổ chức chính quyền ở nước ta là
tính đại diện rất cao. Trong việc tổ chức chính quyền, nếu tính đại diện bị đẩy lên
q mức thì tính tập trung sẽ bị hạn chế.

18

Page 18 of 26



Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

III. Các giải pháp để tăng cường xây dựng nếp sống văn minh tại tỉnh Điện
Biên:
1. Đâu là nơi nhân dân thể hiện quyền làm chủ trực tiếp nhất:
Khơng ít người dân hiện nay khi được hỏi về qui chế thực hiện dân chủ ở xã thì
trả lời với một thái độ rất bàng quan rằng đó là việc của chính quyền, đồn thể xã.
Nhiều người dân quanh năm sống với đồng ruộng, nghề nghiệp của họ gắn với
mảnh ruông, với cái cày, cái cuốc, và hạt lúa, một quyết định từ Uỷ ban nhân dân xã
ban hành chứ chưa nói đến những cấp cao hơn là huyện, tỉnh, rồi trung ương, người
nông dân ln tự nhìn nhận mình với vị trí là “đối tượng phải thi hành”; nhiều người
dân tâm sự: “Những lần họp thơn, bản chúng tơi cũng có được hỏi ý kiến, thì tại
cuộc họp ý kiến của chúng tơi được chấp nhận, nhưng lên đến Uỷ ban nhân dân xã
thì ý kiến của chúng tôi lại bị thay đổi; nhiều lần như vậy chúng tôi thấy nản”. Vậy
dân chủ thực sự ở đâu và làm cách nào để phát huy có hiệu quả dân chủ trực tiếp
hiện nay.
Mỗi cá nhân, mỗi một mảnh đất hiện nay đều phải chịu 4 lần chính quyền và ở tất cả
các cấp chính quyền từ trung ương xuống địa phương thì dân chủ đại diện vẫn là hình
thức nổi trội. Dùng thuật ngữ “dân chủ ở cơ sở” để đồng nhất với “dân chủ ở xã” lâu
nay là chưa đúng với mục đích yêu cầu của q trình dân chủ hố nơng thơn. Dù sao xã
cũng là một cấp chính quyền, khơng
thể có chuyện tất cả người dân việc gì cũng đến xã để thể hiện quyền dân chủ trực tiếp
của mình.
Chính quyền cấp cơ sở được hình thành trên một cộng đồng dân cư, cộng đồng
lãnh thổ bền vững, dưới cấp này không hình thành một cấp chính quyền nào khác.
Do đó nếu dân chủ ở cơ sở là dân chủ trực tiếp thì thuật ngữ “Dân chủ ở cơ sở” phải
được hiểu là dân chủ ở cấp thấp nhất, là nơi người dân thể hiện trực tiếp nhất quyền
làm chủ của mình. Cấp cơ sở ở nơng thơn hiện nay chính là thơn, làng, bản - đó là
những đơn vị hành chính tự nhiên được hình thành bằng một cộng đồng dân cư chặt

chẽ. Nhiều qui định về tổ chức và hoạt động của chính quyền các cấp vẫn cịn mang
19

Page 19 of 26


Điều tra xã hội học về tình trạng xây dựng nếp sống dân chủ, nguyên nhân và các giải pháp để
tăng cường xây dựng nếp sống ăn minh tại tỉnh Điện Biên trong giai đoạn 2006- 2008

nặng tính bao cấp. Điều này thể hiện dưới hình thức là các quy định về việc phê
chuẩn các quyết định của chính quyền cấp trên đối với cấp dưới, của sự hướng dẫn
hoạt động của chính quyền cấp trên đối với cấp dưới, sự báo cáo của cấp dưới đối
với cấp trên … Nếu giữ mãi cách tổ chức như vậy sẽ làm thui chột, hạn chế tính đa
dạng, tính chủ động sáng tạo của chính quyền địa phương.Gắn với q trình thực
hiện dân chủ cơ sở là công tác xây dựng cộng đồng dân cư thôn. Trong những năm
qua, cấp ủy Đảng, chính quyền các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh cơ bản đã
thực hiện những quy định của Quy chế về xây dựng cộng đồng dân cư thơn. Trong
đó nhiều thôn bản, tổ dân phố thực hiện đảm bảo các quy định về tổ chức hội nghị
nhân dân thôn thảo luận và quyết định các công việc nội bộ cộng đồng dân cư sản
xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, những vấn đề về văn hóa - xã hội, vệ sinh mơi trường,
an ninh trật tự an tồn xã hội; biện pháp thực hiện Nghị quyết của hội đồng nhân dân
xã và các quyết định của UBND xã, nghĩa vụ công dân và nhệm vụ cấp trên giao;
tham gia xây dựng chính quyền, bỏ phiếu tín nhiệm đối với cán bộ xã do Hội đồng
nhân dân xã bầu Việc xây dựng hương ước, quy chế thôn bản tổ dân phố và Ủy ban
MTTQ cùng cấp quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn chính quyền và Ủy ban MTTQ cấp xã
thực hiện. Kết quả sau 4 năm có nhiều thơn bản, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh đã tổ
chức cho nhân dân xây dựng quy ước hương ước ngoài ra cịn chú trọng nội dung
tun truyền gióa dục pháp luật cho nhân dân.
Nếu dân chủ ở cơ sở là dân chủ trực tiếp thì thuật ngữ “Dân chủ ở cơ sở” phải
được hiểu là dân chủ ở cấp thấp nhất, là nơi người dân thể hiện trực tiếp nhất quyền

làm chủ của mình.
2. Dân chủ về mặt chính trị ở cơ sở được biểu hiện rõ nhất thông qua việc
bầu cử:
Cuộc bầu cử ở cơ sở nếu người dân bỏ phiếu cho thiết chế, hay cá nhân khơng có
thực quyền thì cuộc bầu cử đó cũng khơng có ý nghĩa nhiều lắm.
Bầu cử phải là quá trình lựa chọn ra một cá nhân hoặc thiết chế có thực quyền.
Muốn xây dựng một cơ chế dân chủ thực sự ở cơ sở nơng thơn khơng cịn cách nào
20

Page 20 of 26



×