Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

18 CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.06 KB, 3 trang )

18 CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
Câu 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu?
- Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo.
Câu 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép?
- Trong mỗI đoạn dầm cốt thép đuợc tính tốn cho tiết diện có momen max. Càng xa tiết
diện đó cốt thép cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn
chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao monen và khả năng chịu
lục của các tiết diện dầm.
Câu 3. Cái gì chịu lực trong bản?
- Trong bản lực cắt thường bé nên bêtông đủ khả năng chịu cắt.
Câu 4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ. Tại sao lại có sự khác nhau đó?
- Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo
- Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi.
- Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự hình
thành khớp dẻo. Do vậy phải tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết cấu. Còn
với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn cịn làm việc được, ta tính
theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu.
Câu 5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép?
- Ở các bản vùng giữa (dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình
thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô
bản ở giữa (Hiệu ứng vịm). Các ơ bản ở ngồi, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gối lên
tường, ở đó coi như khơng có momen do dó khơng có sự hình thành khớp dẻo - khơng
được giảm thép.
Câu 6. Ad là gì? Ad phụ thuộc vào gì?
- Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo.
- Ad phụ thuộc vào mác bêtông:
+ Nếu mác bêtông # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37
+ Nếu mác bêtơng # > đð500 thì Ad = 0,255 a = 0,3
Câu 7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phảI kiểm tra điều kiện?
- Vì tính tốn theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do đó
tại các tiết này phải kiểm tra điều kiện trên.


Câu 8. Khi tính tốn thép trong dầm chính ngườI ta dùng giá trị momen nào? Tại sao?
- Khi tính tốn dầm chính người ta dùng giá trị momen tại mép gối mà khơng dùng giá trị
lớn nhất ở chính giữa các gối tựa.
Lí do: trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phảI tiết diện có
momen lớn nhất ở chính giữa trục gối.
Câu 9. Đoạn kéo dài cốt thép so với mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì?
- Khi tính tốn ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm bảo
an toàn trên tiết diện nghiêng
Câu 10. Trị số trong dầm phụ phụ thuộc vào gì?


- Phụ thuộc vào tỷ số Pd/Gd
Câu 11.Trong dầm nên chọn tối đa mấy loại đường kính?
- Nên chọn khơng q 3 loại đường kính để tiện cho thi cơng.
Câu 12. Ho xác định như thế nào? Tại sao?
- Ho lấy từ tâm cốt thép chịu kéo đến mép cốt thép chịu nén,thể hiện chiều cao làm việc
của vật liệu.Vì khả năng chịu kéo của bê tông kém nên khi làm việc lớp bê tông miền kéo
bị nứt và không tham gia chịu lực, lúc này chỉ có cốt thép miền kéo tham gia chịu lực nên
Ho đc xác định như trên
Câu 13. Tại sao chiều dày lớp bảo vệ phía trên dầm chính lại lấy lớn hơn của dầm phụ
(thường lấy từ 5->8cm)?
- Tại vì lớp cốt thép trên cùng của dầm chính phải đặt dưới lớp thép trên cùng của dầm
phụ (đặt so le giữa 2 lớp cốt thép của dầm phụ).
Câu 14. Tại sao khi cắt cốt thép ta thường cắt cốt thép ở lớp trên trước?
- Tại vì để đảm bảo ho vẫn đủ lớn, có nghĩa là vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của dầm.
Câu 15. Sau khi cắt uốn thép, lượng cốt thép đi vào gối là bao nhiêu?
- Lượng cốt thép được neo vào gối có diện tích khơng ít hơn 1/3 cốt thép ở giữa nhịp.
Câu 16. Tại sao có thể coi dầm chính là dầm liên tục kê lên cột và tường?
- Vì trong nhà đã có tường và vách chịu tải trọng ngang (gió) các khung chủ yếu chịu tải
trọng thẳng đứng. Dầm chính kê tự do lên các cột, nếu đúc liền với cột thì độ cứng đơn vị

của dầm lớn hơn 4 lần độ cứng đơn vị của cột.
Câu 17. Ta có thể tăng kích thước tiết diện cột lên nữa được khơng?
- Khơng thể vì như thế độ cứng đơn vị của dầm sẽ < 4 lần độ cứng đơn vị của cột, và dầm
sẽ không chuyển vị xoay được, lúc này có thể xem như là ngàm, khơng cịn là khớp vì
vậy khơng phải là dầm liên tục.
Câu 18. Biểu đồ bao vật liệu thể hiện gì?
- Thể hiện khả năng chịu lực của dầm.
Xem thêm: Đồ án BTCT và kho đồ án tham khảo cực khủng
------------------CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1 THƯỜNG GẶP
1- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. (Chỉ vào bản vẽ
để trả lời)
2- Tại sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng với điểm cắt thép.
3- Lực cắt lớn nhất ở đâu (Trên dầm chính hoặc dầm phụ)
4- Tại sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv…
6- Xác định mặt cắt của thép như thế nào?
7- Tại sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu.
8- Cốt đai có tác dụng gì?
9- Trong sàn cốt nào chịu lực?
10- Chỗ dầm phụ kê lên dầm chính phải bố trí cốt treo với khoảng cách là… Hỏi : Tại sao


lại có khoảng cách này và tính nó như thế nào
11- Cốt vai bị dung dể làm gì
12- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu
13- Tại sao trong bản phải uốn móc cốt thép, có tác dụng gì
14- Tại sao trong dầm khơng uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, khơng phảI trịn trơn )
15- Tại sao lại tính theo bản loại dầm
16- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)….
17- Tại sao phải bố trí cốt treo ( để chịu ứng suất cục bộ)
18- Tính cốt treo như thế nào

19- Tại sao dầm phụ, bản tính theo sơ đồ khớp dẻo, dầm chính tính theo sơ đồ đàn hộI
20- Cốt cấu tạo dùng để làm gì
21- Cốt đai dùng để làm dì
22- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào
23- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mơ men âm
thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T)
24- Tiết diện sau (trước ) là gì
25- Tại sao phần dầm chính phía trên cột khơng có cốt treo
26- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào
27- Trong dầm cái gì chịu lực cắt, cái gì chịu mơ men
28- Bản loại dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được khơng - (quá được vì loại dầm là
trường hợp riêng của kê 4 kạnh)
29- Qđb là gì (khả năng chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng C)
30- khi nào phải dùng cốt xiên
31- Uốn cốt xiên để làm gì
32- tiết diện chịu mơ men âm và dương có khac nhau khơng
33- Tiết diện trước (sau) là gì, ở đâu
34- Vẽ sơ đồ tính trong dầm chính,dầm phụ?
35- Tải trọng tính tốn trong dầm chính,dầm phụ?
36- Tại sao lại bố trí cốt treo?
37- Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu khơng dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách
tính? (cốt vai bò)
38-Tại sao hệ số k trong biểu đồ bao mômen dầm phụ lại phụ thuộc tỷ số p/g?
39.Tại sao mômen max ở nhịp biên dầm phụ lại cách gối 0.425l ?
40. Cốt thép đặt trên gối trong bản để làm gì?
---------------




×