Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Thực trạng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.62 KB, 7 trang )

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG
BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA
BÌNH

HÀ NỘI, 2/2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

4

1. Tính câp thiết của đề tài

4

2. Mục tiêu nghiên cứu

5

2.1. Mục tiêu chung

5

2.2. Mục tiêu cụ thể

5

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

6



3.1. Đối tượng nghiên cứu

6

3.2. Phạm vị nghiên cứu

6

4. Câu hỏi nghiên cứu

6

1.1. Các khái niệm

7

1.1.1 . Dân tộc thiểu số

7

1.1.2 Nghề

7

1.1.3 Đào tạo nghề

7

1.1.4 Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số


7

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề

7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG
BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM
8
2.1. Khái quát chung về hệ thống đào tạo nghề cho đồng bào DTTS Việt Nam 8
2.2. Thực trạng hệ thống đào tạo

8

2.3. Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam

8

2.3.1 Thành tựu

8

2.3.2 Hạn chế

8

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ
CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH HỊA BÌNH
9

3.1. Khái quát chung về hệ thống đào tạo nghề cho đồng bào DTTS tỉnh Hòa
Bình
9
3.2. Thực trạng hệ thống đào tạo

9

3.3. Kết quả đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình

9

3.3.1 Thành tựu

9

3.3.2 Hạn chế

9

3.4. Ngun nhân

9

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY
MẠNH HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO ĐỒNG BÀO DTTS TỈNH HÒA
BÌNH
10
4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Hòa Bình

10



4.2. Mục tiêu phát đào tạo nghề của tỉnh Hòa Bình

10

4.3. Các khuyến nghị

10

4.3.1 Với cơ quan quản lý

10

4.3.2 Với đồng bào DTTS

10


MỞ ĐẦU
1.

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, Việt Nam đang tiến vào thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đờng
thời tích cực và chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng. Chính phủ nước ta đang đẩy
mạnh hỗ trợ cho khởi nghiệp và doanh nghiệp tư nhân. Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi
mới sáng tạo ở nước ta bắt đầu phát triển. Một trong những nhân tố bảo đảm cho tăng
trưởng kinh tế bền vững đó chính là chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam là một quốc
gia đông dân, đặc biệt chúng ta đang ở trong thời kỳ cơ cấu "dân số vàng"”. Song

mặc dù nguồn lao động dồi dào, nhưng chất lượng lao động còn hạn chế do thiếu
nguồn nhân lực có tay nghề nên đã gây khó khăn khơng nhỏ trong tiến trình phát triển
đất nước. vì vậy , Đào tạo nghề là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động, đồng thời
giúp người lao động có cơ hội tìm việc làm, phát triển kinh tế, tăng thu nhập và nâng
cao chất lượng cuộc sống, cải thiện những khó khăn mà chúng ta đang phải đối
mặt.Tính đến nay, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là vùng có khó
khăn nhất cả nước về: điều kiện khó phát triển, chất lượng nguồn nhân lực, tốc độ phát
triển kinh tế xã hội, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và có tỷ lệ nghèo cao nhất.
Trước những khó khăn bất cập chung của cả nước, tỉnh Hòa Bình cũng gặp khó
khăn trong hoạt động đào tạo nghề và đang bợc lợ nhiều bất cập. Hịa Bình là tỉnh
miền núi cịn nhiều khó khăn, cách trung tâm Thủ đơ Hà Nội trên 70 km; Diện tích tự
nhiên 4.608 km2, dân số là 854.131 người, trong đó, 83% dân số sống ở khu vực nông
thôn. Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 74,31%/Tổng dân số toàn tỉnh.
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Hòa Bình , hiện nay Tỷ lệ lao động
qua đào tạo nghề chỉ đạt khảng 54,2%, trong đó có bằng cấp chứng chỉ đạt 22%.Vì
vậy, đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn,
đặc biệt lao động là con em vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Hịa Bình cần
được đặc biệt quan tâm.
Những tồn tại, hạn chế, bất cập nêu trên có nhiều nguyên nhân về khách quan
cũng như chủ quan ở địa phương. Ở người dân tộc thiểu số ( DTTS) khó khăn cơ bản
vẫn là trình độ dân trí và trình độ học vấn của người lao động còn thấp, chưa được
đào tạo bồi dưỡng. Việc đào tạo nghề cho lao động người DTTS của tỉnh như một yếu
tố khách quan, một nhu cầu hết sức cần thiết đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Hòa Bình nói riếng cũng như sự phát triển của cả nước nói chung.
Vì thế, em chọn đề tài “ Thực trạng đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số
trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những
vấn đề nêu trên.



1.

2. Mục tiêu nghiên cứu
1.

2.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cho lao động người DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa
Bình, , đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng tỉ lệ lao động người DTTS qua
đào tạo, tạo điều kiện việc làm cho lao động tại địa phương.
2.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao
động người DTTS
- Đánh giá thực trạng về đào tạo nghề cho lao động người DTTS ,đánh giá tác
động của kết quả đào tạo tới chất lượng lao động DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình;
tìm ra những hạn chế, những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong năm tới.
- Đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh và phát triển
đào tạo nghề đối người lao động DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình trong thời gian tới.


2.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thực trạng đào tạo nghề
Đối tượng điều tra: Người lao động thuộc nhóm DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa


Bình.
2.

3.2. Phạm vị nghiên cứu

Phạm vi về nội dung nghiên cứu: : thực trạng đào tạo nghề cho lao đợng . Tập
trung vào các nhóm đối tượng là người lao động DTTS
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu: 2016-20219
3.

4. Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Thực trạng việc đào tạo nghề cho lao động người DTTS tại tỉnh Hịa
Bình như thế nào?
Câu hỏi 2: Ngun nhân tạo ra những hạn chế của hệ thống đào tạo nghề cho
TNDTTS tại tỉnh Hịa Bình được thể hiện trên những phương diện nào
Câu hỏi 3: Nhu cầu cụ thể của lao đợng người DTTS tỉnh Hịa Bình đối với đào
tạo nghề được thể hiện như thế nào?
Câu hỏi 4: Giải pháp phù hợp cho việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho đồng bào
DTTS tỉnh Hòa Bình




×