Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua túi phân hủy sinh học của người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 79 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-----

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA TÚI PHÂN HỦY
SINH HỌC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Hà Nội 2021


i
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH – BẢNG...........................................................................................................iv
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT..........................................................................................v
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................................. vi
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài...........................................................................................................................1
2. Tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quan................................................................2
3. Câu hỏi, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................................8
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài............................................................................................9
6. Ý nghĩa của báo cáo.................................................................................................................. 10
7. Kết cấu của báo cáo.................................................................................................................11
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI..........................12
1.1. Tổng quan về sản phẩm túi phân hủy sinh học......................................................12



ii
1.1.1. Khái niệm............................................................................................................................... 12
1.1.2. Đặc điểm, phân loại...........................................................................................................12
1.2. Một số khái niệm liên quan...............................................................................................13
1.2.1. Khái niệm người tiêu dùng.............................................................................................13
1.2.2. Khái niệm hành vi người tiêu dùng..............................................................................14
1.2.3. Khái niệm hành vi mua của người tiêu dùng...........................................................14
1.2.4. Khái niệm quyết định mua của người tiêu dùng...................................................14
1.3. Tiến trình quyết định mua và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua 15
1.3.1. Một số quan điểm về tiến trình quyết định mua..................................................15
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua túi PHSH của ng ười tiêu dùng
trên địa bàn Hà Nội....................................................................................................................... 19
1.4. Mơ hình nghiên cứu và thang đo.....................................................................................20
1.4.1. Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết........................................................................20
1.4.2. Thang Linkert.......................................................................................................................27
1.4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu.....................................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM
TÚI PHÂN HỦY SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM...................................29


iii
2.1. Thực trạng sử dụng túi phân hủy sinh học trên thế giới những năm gần đây
............................................................................................................................................................... 29
2.1.1. Luật cấm sử dụng túi nilon tại một số quốc gia trên th ế gi ới .........................29
2.1.2. Thị trường nhựa sinh học châu Âu..............................................................................32
2.2. Tổng quan thị trường túi phân hủy sinh học ở Việt Nam....................................34
2.2.1. Cung thị trường...................................................................................................................34
2.2.2. Cầu thị trường.....................................................................................................................35
2.2.3. Giá cả....................................................................................................................................... 36
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

QUYẾT ĐỊNH MUA TÚI PHÂN HỦY SINH HỌC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRÊN
ĐỊA BÀN HÀ NỘI............................................................................................................................ 38
3.1. Thống kê mơ tả...................................................................................................................... 38
3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến QĐM túi PHSH của NTD trên địa bàn
Hà Nội................................................................................................................................................. 39
3.2.1. Yếu tố nhóm tham khảo...................................................................................................39
3.2.3. Yếu tố cá nhân NTD...........................................................................................................40
3.2.4. Yếu tố tâm lý NTD..............................................................................................................42


iv
3.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến QĐM túi PHSH của NTD trên đ ịa bàn Hà
Nội........................................................................................................................................................ 42
CHƯƠNG 4: DỰ ĐOÁN TƯƠNG LAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...................................44
4.1. Dự báo nhu cầu thị trường về sản phẩm túi phân hủy sinh học.....................44
4.2. Dự báo xu thế phát triển của sản phẩm.....................................................................46
4.2.1. Trên thế giới.........................................................................................................................46
4.2.2. Tại Việt Nam.........................................................................................................................47
4.3. Một số kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua túi phân hủy sinh học của người tiêu dùng......................................48
4.3.1. Đối với nhà nước.................................................................................................................48
4.3.2. Đối với nhà sản xuất (doanh nghiệp).........................................................................49
4.3.3. Đối với bản thân người tiêu dùng................................................................................50
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................51
1. Tóm tắt kết quả......................................................................................................................... 51
2. Những điểm sáng trong nghiên cứu..................................................................................51
3. Những hạn chế của nghiên cứu..........................................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................52



v
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA..............................................................................53
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN, CHỨNG NHẬN CHO SẢN PHẨM TÚI PHÂN
HỦY SINH HỌC................................................................................................................................. ii


vi
DANH MỤC HÌNH – BẢNG

DANH MỤC BẢNG - BIỂU
Table 1.1. Mô tả thang đo Linkert.............................................................................................27
Table 2.1. Bảng phân loại túi PHSH AnEco............................................................................37
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mơ hình ra quyết định mua của NTD theo quan điểm c ủa William D.
Perreault và các cộng sự..............................................................................................................15
Hình 1.2. Mơ hình q trình quyết định mua của Philip Kotler ....................................17
Hình 1.3. Những yếu tố kìm hãm quyết định mua ............................................................18
Hình 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng ..................................19
Hình 1.5. Mơ hình đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua túi phân
hủy sinh học của người tiêu dùng Hà Nội............................................................................20
Hình 1.6. Thứ bậc nhu cầu của Maslow.................................................................................21
Hình 1.7. Lối sống ảnh hưởng tới quá trình quyết định mua c ủa NTD ....................24
Hình 1. 8. Mơ hình nghiên cứu đầy đủ, các yếu tố ảnh h ưởng t ới QĐM túi PHSH
của NTD trên địa bàn Hà Nội....................................................................................................26
Hình 2.1.Hành vi của người tiêu dùng sau lệnh cấm túi nilon năm 2018, theo gi ới
tính tại Italy...................................................................................................................................... 31
Hình 2.2. Cập nhật Thị trường nhựa sinh học Châu Âu 2020 .......................................33


vii

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tắt
CNTP
CO2
CP
CTCP
DN
GT
H2O
HVM
NSX
NTD
PHSH
QĐM
TNHH
TP
TPHC
TPHCM

Nội dung
Công nghiệp thực phẩm
Cơng thức hóa học của các-bon đi-ơ-xít
Cổ phần
Cơng ty cổ phần
Doanh nghiệp
Giáo trình
Cơng thức hóa học của nước
Hành vi mua
Nhà sản xuất

Người tiêu dùng
Phân hủy sinh học
Quyết định mua
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
Thực phẩm hữu cơ
Thành phố Hồ Chí Minh


viii
LỜI CAM ĐOAN

Nhóm nghiên cứu xin cam đoan, báo cáo nghiên cứu khoa học “Các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định mua túi phân hủy sinh học c ủa người tiêu
dùng trên địa bàn Hà Nội” là một cơng trình nghiên cứu độc lập, được thực
hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Bích Thủy. Cơng trình nghiên cứu
được nghiên cứu hoàn thành vào năm 2021 tại Khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế, Trường Đại học Thương mại.
Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê với mục đích phục vụ bài nghiên
cứu được sử dụng đúng theo quy định bảo mật của Nhà nước.
Kết quả nghiên cứu chưa từng được cơng bố trong bất kì cơng trình
nghiên cứu nào khác.
Nhóm nghiên cứu xin cam đoan những điều trên là hồn tồn đúng sự
thật. Nếu có bất kì một sự sai phạm nào, nhóm sẽ chịu tồn bộ trách nhiệm.


ix
LỜI CẢM ƠN

Để báo cáo nghiên cứu được hoàn thành đúng thời hạn, ngoài sự n ỗ lực

của các thành viên trong nhóm, cịn phải kể đến sự giúp đỡ và đóng góp ý ki ến
của rất nhiều người. Qua đây, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến:
Trước hết, nhóm nghiên cứu xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.
Nguyễn Bích Thủy, Trưởng Bộ môn Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh
doanh quốc tế, Trường Đại học Thương mại về sự góp ý, định hướng nhiệt tình
để bài báo cáo được hồn thành.
Nhóm nghiên cứu cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý bạn bè,
những người đã tham gia trả lời khảo sát, đóng góp ý kiến bổ tr ợ và những
thơng tin hữu ích để phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá trong bài
báo cáo.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Vấn đề mơi trường từ xưa đến nay luôn nhận được nhiều sự quan tâm
từ cộng đồng. Và càng ngày càng có nhiều dấu hiệu từ tự nhiên phản ánh tình
trạng ơ nhiễm của môi trường, đồng thời phản ánh sự tàn phá của con người
đối với thiên nhiên. Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường và nh ững
tác động xấu của con người trong quá trình lao động, sản xu ất, phát tri ển kinh
tế ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, định hướng phát triển của nền kinh tế
toàn cầu cũng có nhiều thay đổi. Một trong những xu h ướng phát tri ển đó có
thể kể tới là mơ hình “kinh tế xanh” – được coi là chìa khóa c ủa phát tri ển b ền
vững.
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), n ền "kinh t ế
xanh” là: “Nền kinh tế nâng cao đời sống con người và cải thiện công bằng xã
hội, đồng thời giảm thiểu đáng kể những rủi ro môi trường và những thiếu hụt
sinh thái”. Nói một cách đơn giản, nền kinh tế xanh là n ền kinh t ế hướng t ới

việc tăng trưởng thu nhập và việc làm, hướng tới sự phát triển của kinh t ế và
giảm thiểu những tác động xấu trong quá trình này của con ng ười đối v ới môi
trường (giảm lượng rác thải, sử dụng các vật liệu tái chế, giảm thiểu s ử dụng
tài ngun thiên nhiên hữu hạn,…). Từ mơ hình này, cũng như từ nhận th ức bảo
vệ môi trường, con người đã sáng chế ra rất nhiều những vật dụng, những
nguyên liệu mới, những nguồn năng lượng mới thay thế cho những vật d ụng,
những nguyên liệu, những nguồn năng lượng cũ mà khi khai thác, s ử d ụng
chúng sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Một trong những sáng kiến
mà chúng ta không thể không nhắc tới chính là sản phẩm túi phân h ủy sinh h ọc
– phát minh có thể xem là vĩ đại, thay thế cho túi nilon – tác nhân x ấu đ ến môi
trường, “hiện tượng nổi cộm” hiện nay.
Như chúng ta đã biết, túi nilon cũng từng được xem là một phát kiến vĩ
đại bởi những công dụng tuyệt vời của chúng như: bền, dai, rẻ, tiện lợi,… Tuy
nhiên, càng ngày, túi nilon càng bộc lộ rõ những hiểm họa đối với môi tr ường
bởi phải mất 500 – 1000 năm để một chiếc túi nilon có thể phân hủy hoàn toàn
và trong khoảng thời gian ấy, túi nilon hoàn tồn có đủ sức để gây t ắc nghẽn
đường ống nước, sát hại bao nhiêu sinh vật đại dương, gây “ngạt” đất trồng,…
Những tác hại với môi trường của túi nilon được gọi với thuật ngữ “ô nhi ễm
trắng” phần nào thể hiện được sức tàn phá của vật dụng nhỏ bé này. Nhận


2

thức được tác hại của túi nilon, cũng như để thực hiện hóa mơ hình kinh tế
xanh, túi phân hủy sinh học đã ra đời với những tên gọi, quá trình sản xu ất, quá
trình phân hủy,… khác nhau. Và ngày nay, người ta còn nh ầm l ẫn gi ữa túi nh ựa
có khả năng tự hủy với loại túi khi phân hủy tạo ra các ch ất hữu c ơ khơng gây
hại cho mơi trường.
Nhằm mục đích tìm hiểu về nhận thức của người tiêu dùng về túi phân
hủy sinh học cùng với các hình vi mua túi này của người tiêu dùng, nhóm nghiên

cứu đã quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sản phẩm túi phân hủy sinh học của người tiêu dùng trên đ ịa bàn Hà
Nội”. Thông qua báo cáo nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu hi vọng có th ể đi sâu
tìm hiểu quyết định mua, các yếu tố tác động đến việc ra quy ết định mua túi
này của người tiêu dùng, từ đó, giúp ích cho việc đưa ra các gi ải pháp v ề mơi
trường của chính quyền địa phương, các giải pháp sản xuất, marketing,… của
doanh nghiệp và góp một phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường sống của
chúng ta.
2. Tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quan
a. Tài liệu nước ngồi
Nhóm tác giả Ibrahim H. Seyrek, Meryem Gül (2017), Factors Affecting
Green Purchasing Behavior: A Study of Turkish Consumers, International
Journal of Academic Research in Business and Social Sciences 2017, Vol. 7, No. 1,
ISSN: 2222-6990. Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu những yếu tố nào ảnh
hưởng đến HVM sản phẩm xanh của NTD nhằm tìm ra những lợi ích tiềm năng
của các nỗ lực tiếp thị xanh. Trong nghiên cứu này, dựa trên dữ liệu thu thập từ
một mẫu 410 người tiêu dùng sống tại thành phố Gaziantep, Thổ Nhĩ Kỳ, nhóm
nghiên cứu đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến HVM hàng xanh c ủa NTD.
Theo kết quả của thử nghiệm t, ANOVA và phân tích hồi quy nhiều l ần đ ược
thực hiện, nhóm tác giả nhận thấy rằng các yếu tố chủ nghĩa môi trường, hành
xử kinh tế và kiến thức đều có tác động tích cực và đáng kể đến HVM hàng
xanh. Ngoài ra, HVM hàng xanh của NTD thay đổi dựa trên nhóm tu ổi và m ức
thu nhập của họ. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cho thấy, giới tính khơng có ảnh
hưởng đáng kể đến HVM hàng xanh.
Nhóm tác giả Nia Budi Puspitasari, Dyah Ika Rinawati, Hery Suliantoro và
Bayu Dwi Sutrisno (2018), The Effect of Green Purchase Intention Factors on
The Environmental Friendly Detergent Product (Lerak), EDP Sciences. Bài


3


nghiên cứu nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố ý định mua hàng xanh đối
với sản phẩm bột giặt thân thiện với môi trường. Bài viết chỉ ra 5 y ếu tố ảnh
hưởng đến ý định mua hàng xanh, bao gồm: mối quan tâm về môi trường, ảnh
hưởng xã hội, hình ảnh bản thân, kiến thức mơi trường, giá cả và chất lượng sản
phẩm. Từ kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng tất cả các y ếu tố này đ ều
có ảnh hưởng đáng kể đến ý định mua chất tẩy rửa thân thiện v ới mơi tr ường,
nhưng kiến thức về mơi trường là khía cạnh quan trọng nhất và có ảnh hưởng
đáng kể nhất đến ý định mua chất tẩy rửa thân thiện với mơi trường.
Nhóm tác giả Kamonthip Maichum, Surakiat Parichatnon và Ke-Chung
Peng (2017), Facstors Affecting on Purchase Intention towards Green
Products: A Case Study of Young Consumers in Thailand, International Journal
of Social Science and Humanity. Bài nghiên cứu điều tra các yếu tố ảnh h ưởng
đến ý định mua hàng đối với các sản phẩm xanh của nhóm NTD trẻ Thái Lan t ừ
18 đến 29 tuổi. Nhóm nghiên cứu đã suy ra và kiểm tra mơ hình thơng qua mơ
hình hóa phương trình cấu trúc (SEM) trong một mẫu gồm 425 ng ười tr ẻ tu ổi
được hỏi ở Thái Lan, từ đó, kết quả cho thấy, ý thức về mơi trường, kiến th ức
về môi trường và thái độ về môi trường có ảnh hưởng tích cực đến đáng kể
đến ý định mua các sản phẩm xanh.
Nhóm tác giả Prem Shamdasani, Gloria Ong Chon-Lin và Daleen
Richmond (1993), Exploring Green Consumers in an Oriental Culture: Role of
Personal and Marketing Mix Factors, The Association For Consumer Research.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm tra sự khác biệt giữa những NTD quan
tâm đến sinh thái và không quan tâm đến sinh thái đối với các đặc điểm cá nhân
và xã hội, và nhận thức của họ về việc tiếp thị các sản phẩm xanh; trả lời các
câu hỏi cơ bản về các đặc điểm cá nhân và xã hội của NTD châu Á ảnh h ưởng
đến quyết định tiêu dùng thân thiện với môi trường và vai trị của các tác nhân
bên ngồi, chẳng hạn như các cơ quan chính phủ và các cơng ty t ư nhân, trong
việc tạo điều kiện cho việc áp dụng các sản phẩm và dịch v ụ xanh. Nhìn chung,
NTD xanh khi so sánh với NTD khơng xanh, có thái độ thuận l ợi h ơn đ ối v ới mơi

trường, được kiểm sốt nội bộ và cởi mở hơn, hòa nhập xã h ội và quốc t ế h ơn.
Tuy nhiên, về mặt nhân khẩu học, những NTD quan tâm đến sinh thái không
khác với những NTD khơng quan tâm đến sinh thái. Cả hai nhóm đều thừa nh ận
rằng là thiếu xúc tiến xanh. Tuy nhiên, giá cao hơn, khơng có s ẵn và phân ph ối
hẹp các lựa chọn thay thế xanh ở Singapore không ngăn cản những NTD xanh
hiện tại. Họ có nhiều khả năng dành nhiều thời gian và năng lượng h ơn nh ững


4

NTD khơng xanh trong việc tìm kiếm và mua các sản phẩm và dịch vụ xanh. Bên
cạnh những điểm sáng trong nghiên cứu, bài nghiên cứu còn tồn tại hạn ch ế
khi chưa đi sâu vào những mâu thuẫn trong thái độ - hành vi phát sinh t ừ xung
đội giữa các áp lực bên trong (niềm tin cá nhân hoặc l ối sống), và áp l ực bên
ngoài (như chính phủ, sự phù hợp xã hội); chưa so sánh hiệu quả của các
chương trình mơi trường cơng và tư khác nhau, đặc biệt là giữa các ch ương
trình liên quan đến trốn tránh đạo đức và khuyến khích/khơng khuy ến khích
tài chính.
Nhóm tác giả Zakia Binte Jamal, Sohel Islam & Promotosh Barua (2016),
Analyzing Factors that Affect Green Purchase Behavior: From the Context of
Bangladeshi Consumers, Journal of Economics, Business and Management, Vol.
4, No. 10, October 2016. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu thái độ, ý
định và hành vi của NTD dựa trên lý thuyết về hành vi có kế ho ạch c ủa NTD t ại
Bangladesh. Bài nghiên cứu đã xem xét 4 yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến
hành vi mua hàng của NTD là thái độ, nhận thức về môi trường địa phương, ảnh
hưởng của đồng nghiệp và kiến thức. Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử
dụng phương pháp định lượng bằng cách thu thập dữ liệu từ các siêu thị khác
nhau ở những nơi cụ thể trong thành phố Dhaka, Bangladesh, từ ngày 10 tháng
5 đến ngày 30 tháng 5 năm 2015. Kết quả cho thấy rằng cả 4 yếu t ố trên đ ều
ảnh hưởng đến hành vi mua hàng xanh của NTD để mua các sản phẩm thân

thiện với môi trường. Trong đó, ảnh hưởng từ đồng nghiệp được coi là yếu tố
dự báo mạnh nhất, kế tiếp là nhận thức về môi trường của địa phương và cuối
cùng, kiến thức về mơi trường được coi là yếu tố ít ảnh hưởng nhất. Ngoài ra,
nghiên cứu cũng chỉ ra một số công cụ để các nhà tiếp th ị qu ảng bá s ản ph ẩm
xanh nhằm tác động tích cực đến HVM hàng xanh của NTD, đó là: dán nhãn sinh
thái, thương hiệu sinh thái, quảng cáo môi trường và tiếp th ị h ỗn h ợp cho ti ếp
thị xanh.
Nhóm tác giả Pedro Núđez-Cacho, Juan Carlos Leyva-Díaz, Jorge SánchezMolina & Rody Van der Gun (2020), Plastics and sustainable purchase
decisions in a circular economy: The case of Dutch food industry, PLOS ONE.
Nghiên cứu được thực hiện để trả lời cho câu hỏi: Đặc điểm nào của người tiêu
dùng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng bền vững? Do đó, các yếu t ố quy ết
định mua hàng bền vững của NTD liên quan đến ngành nhựa và th ực ph ẩm đã
được phân tích trong bài báo này. Phân tích hồi quy đã được thực hiện và cho
thấy kết quả rằng quyết định mua hàng của người tiêu dùng trong ngành CNTP


5

được điều chỉnh bởi các yếu tố như tuổi tác, kiến thức, thói quen và nh ận th ức
về cơng dụng của nhựa là bốn yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng bền
vững của NTD Hà Lan. Nghiên cứu đã chỉ ra được những yếu tố tác động đến
quyết định mua hàng bền vững của NTD Hà Lan và đề xu ất những gi ải pháp
hữu hiệu đối với các nhà quản lý của các công ty trong ngành CNTP. Tuy nhiên,
hạn chế lớn nhất của nghiên cứu này là việc sử dụng bảng câu h ỏi đ ể thu th ập
thông tin dẫn đến những hạn chế cụ thể do tính chủ quan liên quan đến việc
sử dụng công cụ này, cùng với việc, nhà nghiên cứu không tiếp cận trực ti ếp
hiện tượng đang nghiên cứu, và người trả lời không thể giao tiếp trực tiếp v ới
nhà nghiên cứu có thể làm sai lệch mục tiêu đặt ra.

b. Tài liệu trong nước

Phạm Thị Lan Hương (2014), Dự đoán ý định mua xanh của người
tiêu dùng trẻ: Ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý, Tạp chí Kinh tế
và Phát triển. Từ việc xem xét ảnh hưởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý đến
ý định mua xanh, bài nghiên cứu chỉ ra rằng trong các nhân t ố ảnh hưởng tr ực
tiếp đến ý định mua xanh thì nhận thức hữu hiệu v ề hành đ ộng b ảo v ệ mơi
trường có khả năng dự đốn cao nhất, tiếp đến là thái độ đối v ới hành vi mua
xanh và cuối cùng là ảnh hưởng xã hội.
Hoàng Thị Bảo Thoa (2017), Nghiên cứu những nhân tố tác động tới
mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng
Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Qu ốc gia Hà N ội.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng tới mối quan
hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh, góp phần trả lời cho câu h ỏi h ỏi t ại
sao nhiều NTD dù có ý định nhưng khơng có hành vi tiêu dùng xanh th ực t ế hay
tại sao trong trường hợp này ý định tác động mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng
xanh, trong trường hợp khác, ở nghiên cứu khác thì ý định lại khơng ảnh hưởng
nhiều tới hành vi tiêu dùng xanh. Tác giả đề xuất mơ hình nghiên c ứu bao g ồm
5 biến số ảnh hưởng tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh. T ừ
những phân tích về đặc điểm thị trường, thực trạng tiêu dùng xanh ở Việt Nam,
tác giả cũng đưa ra một số đề xuất và kiến nghị đối với doanh nghiệp và Chính
phủ để thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm xanh.
Nhóm tác giả Vũ Anh Tuấn & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), Các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh của người tiêu dùng ở TP. Đông Hà,


6

tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN
2588–1205, Tập 126, Số 5C, 2017, Tr. 33–44; DOI: 10.26459/hueunijed.v126i5C.445. Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng mơ hình nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm xanh của người dân TP. Đơng
Hà được giả định gồm có tất cả 6 yếu tố, trong đó nhóm y ếu tố nhân kh ẩu h ọc

được tách riêng để kiểm định. Kết quả phân tích bằng hồi quy tuy ến tính đa
biến cho biết 4 nhóm yếu tố bao gồm “thái độ, “nhận thức và kiểm soát hành
vi”, “kinh tế”, “sản phẩm”, “lợi ích cá nhân và gia đình” đều có tác đ ộng thu ận
chiều đến hành vi mua sắm xanh. Trong đó, nhóm y ếu tố “lợi ích cá nhân và gia
đình” có ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi mua sắm xanh. Tuy nhiên, kết quả
phân tích bằng kiểm định Student và phân tích phương sai cho biết các y ếu t ố
nhân khẩu học lại khơng có tác động nào đến hành vi mua sắm xanh c ủa ng ười
dân.
Nguyễn Hiền Anh (2017), Hành vi mua của người tiêu dùng Việt Nam
đối với thực phẩm hữu cơ – Thực trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa
học, Trường Đại học Thương mại. Nghiên cứu được thực hiện nhằm củng cố
khung lý thuyết và hiểu biết về hành vi áp dụng trong tiêu dùng TPHC t ại Vi ệt
Nam. Bài nghiên cứu tập trung đi sâu tìm hiểu n ội dung diễn bi ến, cân nh ắc
theo từng bước của tiến trình quyết định mua TPHC và các nhân tố ảnh h ưởng
tới từng bước của tiến trình quyết định mua TPHC của NTD trên đ ịa bàn thành
phố Hà Nội từ năm 2016 – 2017. Kết quả cho thấy, tiến trình ra quyết định mua
của NTD gồm năm giai đoạn: hình thành nhu cầu, tiếp thu kiến thức và tình
cảm, đánh giá lựa chọn trước mua, ý định mua và hành vi mua th ực t ế v ới năm
nhóm nhân tố, bao gồm: thuộc tính sản phẩm, phong cách sống, chủ nghĩa dân
tộc quy định cho hoạt động truyền thông, quy định quản lý thị tr ường. Bên
cạnh kết quả đã đạt được, nghiên cứu cịn tồn tại một số hạn chế như: kích
thước mẫu chưa đủ lớn, thời gian nghiên cứu chưa đủ dài, chưa đề cập sâu đến
các vấn đề môi trường,…
Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an
toàn của người tiêu dùng và vận dụng vào hoạt động marketing tại các
doanh nghiệp thương mại bán lẻ hàng thực phẩm trên địa bàn Hà Nội ,
Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại. Luận án đ ược th ực hi ện
nhằm nghiên cứu các suy nghĩ, cân nhắc theo từng bước của tiến trình quy ết
định mua, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn cửa hàng bán lẻ th ực
phẩm an toàn và các yếu tố marketing của DNTM bán lẻ tác động tới quy ết



7

định mua thực phẩm an toàn, nghiên cứu thực trạng hoạt động marketing của
các DNTM bán lẻ thực phẩm an tồn; từ đó đưa ra các giải pháp v ề hoạt đ ộng
marketing đối với thực phẩm an toàn của DNTM bán lẻ thực phẩm. Bài nghiên
cứu còn tồn tại một số hạn chế như hạn chế về phạm vi nghiên cứu, về
phương pháp nghiên cứu,…
Nguyễn Bảo Ngọc (2017), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định mua hàng hóa mỹ phẩm tại chuỗi cửa hàng tiện ích trên địa
bàn thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại
học Thương mại. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định mua của khách hàng – người tiêu dùng; phân tích thực
trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng hóa mỹ phẩm tại hai
chuỗi cửa hàng tiện ích trên địa bàn thành phố Hà Nội, chọn điển hình Vinmart +
và Circle K. Đề tài đã chỉ ra rằng, có ba nhóm yếu tố tác động đến quy ết đ ịnh
mua mỹ phẩm của NTD tại chuỗi cửa hàng tiện ích trên địa bàn thành ph ố Hà
Nội là: các yếu tố cá nhân NTD, các yếu tố tâm lý NTD và các y ếu t ố c ấu thành
phối thức bán lẻ hàng hóa mỹ phẩm của chuỗi cửa hàng tiện ích. Thơng qua
phân tích thực trạng tác động ảnh hưởng của 2 nhóm yếu tố (cá nhân, tâm lý và
phối thức bán lẻ) đến quyết định mua hàng hóa mỹ phẩm tại chuỗi cửa hàng
tiện ích, tác giả đã đề xuất hai nhóm giải pháp và một s ố ki ến ngh ị trong gi ảng
dạy học phần Marketing căn bản và Hành vi khách hàng.
Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2013), Một số yếu tố tác động đến ý định
mua bao bì phân hủy sinh học khu vực TPHCM , Luận văn Thạc sĩ Kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu được thực hiện
nhằm xác định những yếu tố tác động đến ý định mua bao bì phân hủy sinh h ọc
khu vực Thành phố Hồ Chí Minh; đánh giá thực trạng tiêu dùng bao bì phân hủy
sinh học và bao bì thơng thường; đưa ra những giải pháp cho m ột s ố công ty

sản xuất bao bì phân hủy sinh học giải bài tốn thị trường túi nylon tự hủy sinh
học. Báo cáo đã chỉ ra rằng, có sáu nhóm yếu tố tác động đến ý định mua bao bì
phân hủy sinh học của NTD khu vực TPHCM là:yếu tố giá trị cảm xúc, y ếu tố
giá trị chất lượng, yếu tố giá trị xã hội, yếu tố giá thành, y ếu t ố giá tr ị nhân s ự
và yếu tố cá nhân.
Ngạc Thị Phương Mai (2014), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định mua sản phẩm sữa của người tiêu dùng Hà Nội và v ận dụng
hoàn thiện tăng cường nỗ lực marketing của cơng ty cổ phần giống bị sữa
Mộc Châu, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại. Trong nghiên cứu


8

này, tác giả đã hệ thống hóa lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến quy ết định
mua của NTD và các lý thuyết liên quan; phân tích kết quả nghiên cứu, đ ưa ra
kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến QĐM của khách hàng; t ừ đó đ ề xu ất các
giải pháp hồn thiện nỗ lực marketing của CTCP giống bò sữa M ộc Châu trên
thị trường Hà Nội trong thời gian từ 2014 – 2018, với tầm nhìn đến năm 2025.
Năm nhóm nhân tố được tác giả cho rằng có ảnh hưởng đến QĐM sản phẩm
sữa của NTD Hà Nội là: nhóm nhân tố văn hóa, nhóm nhân tố xã hội, nhóm nhân
tố cá nhận, nhóm nhân tố tâm lý và nhóm nhân tố marketing.
Nhóm tác giả Phạm Thu Hương & Trần Minh Thu (2019), Các yếu tố tác
động tới ý định mua sản phẩm có bao bì thân thiện với mơi trường c ủa
giới trẻ Việt Nam tại Hà Nội , Tạp chí Khoa học Thương mại, số 133, tháng
9/2019, tr. 30 - 55, ISSN: 1859 – 3666. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm
hiểu các yếu tố tác động tới ý định mua sản phẩm có bao bì thân thi ện v ới môi
trường của giới trẻ Việt Nam với trường hợp nghiên cứu cụ thể tại Hà N ội,
thông qua hai giai đoạn nghiên cứu định tính sơ bộ và định lượng chính th ức.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của năm yếu tố: (1) giá cả của sản ph ẩm
có bao bì thân thiện với mơi trường với tính tập thể của khách hàng, (2) thái đ ộ

của người tiêu dùng với sản phẩm có bao bì thân thiện với mơi trường với nhận
thức hiệu quả vì mơi trường, (3) ảnh hưởng của xã hội, (4) sự quan tâm tới
hình ảnh cá nhân và (5) chất lượng bao bì thân thiện v ới mơi trường t ới ý đ ịnh
mua sản phẩm có bao bì thân thiện với môi trường của giới tr ẻ tại Hà N ội.
Trong đó, yếu tố liên quan tới thái độ và nhận thức tính hiệu quả vì mơi trường
có tác động mạnh mẽ nhất, tiếp đó là chất lượng của bao bì thân thi ện v ới môi
trường và nhân tố về giá cả và tính tập thể của khách hàng. Hai yếu tố ảnh
hưởng của xã hội và quan tâm đến hình ảnh cá nhân có tác động khơng lớn.
3. Câu hỏi, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, báo cáo tập trung trả lời câu
hỏi: Có mối quan hệ giữa các yếu tố nhóm tham khảo, yếu tố hồn cảnh, y ếu tố
về tâm lý tiêu dùng, yếu tố cá nhân người tiêu dùng với hành vi quy ết định mua
không?
b. Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm các mục đích sau:


9

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua túi PHSH của NTD
trên địa bàn Hà Nội. Từ đó, đề xuất các giải pháp cho chính quy ền đ ịa ph ương,
các doanh nghiệp nhằm kích thích NTD mua túi PHSH ngày càng nhi ều h ơn,
thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy tiêu dùng sản phẩm túi PHSH trên địa bàn Hà N ội.
c. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hành vi mua, các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua của NTD và một số lý thuyết liên quan.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hành vi mua sản phẩm túi PHSH c ủa
người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội, các nhân tố ảnh hưởng đến quy ết định
mua túi PHSH của người tiêu dùng.

- Đề xuất các giải pháp cho chính quyền địa phương, các doanh nghi ệp
sản xuất và thương mại nhằm kích thích NTD mua túi PHSH nhiều hơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là hành vi mua túi PHSH của người tiêu dùng
trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể nghiên cứu như sau:
- Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi quyết định mua túi PHSH, bao
gồm: yếu tố nhóm tham khảo, yếu tố hoàn cảnh, yếu tố về tâm lý tiêu dùng,
yếu tố cá nhân người tiêu dùng.
- Các giải pháp cho chính quyền, các doanh nghiệp nhằm kích thích NTD
mua túi PHSH ngày càng nhiều hơn, thúc đẩy sản xu ất, thúc đ ẩy tiêu dùng s ản
phẩm túi PHSH trên địa bàn Hà Nội.
b. Khách thể nghiên cứu
Người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hà Nội – nơi có quy mơ dân cư
lớn, thu nhập cao, hội tụ đặc điểm điển hình của thành ph ố lớn, th ị tr ường túi
PHSH phát triển rõ rệt. Ngoài ra, Thành phố Hà Nội cũng th ường là m ột trong
các thị trường tập trung khách hàng mục tiêu cho sản phẩm này.
c. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi nội dung:
Nghiên cứu hành vi mua đối với túi PHSH của người tiêu dùng, cụ thể tập
trung vào các nội dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến giai đoạn quyết định mua
túi PHSH của NTD.


10

 Phạm vi về không gian:
Nghiên cứu hành vi mua NTD được thực hiện trên địa bàn Thành ph ố Hà
Nội, nơi có quy mơ dân số lớn, thu nhập cao, hội tụ đặc điểm điển hình của
thành phố lớn, thị trường túi PHSH phát triển rõ rệt.


 Phạm vi thời gian:
Đề tài nghiên cứu được tiến hành thu thập dữ liệu từ tháng 10 năm 2020
đến hết tháng 2 năm 2021.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
a. Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong bài chủ yếu là các tài li ệu liên quan
đến lý luận về hành vi người tiêu dùng, hành vi mua, tiến trình ra quy ết định
mua, các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua, các nhân tố ảnh h ưởng đ ến giai
đoạn quyết định mua, thông tin về sản phẩm túi PHSH thông qua các bài nghiên
cứu được thực hiện từ trước, các trang mạng điện tử.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Để thu thập dữ liệu sơ cấp, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp
điều tra trắc nghiệm để thu thập, phân tích xử lý dữ liệu này.
Nhóm nghiên cứu xây dựng phiếu điều tra trắc nghiệm và gửi ngẫu
nhiên tới nhiều đối tượng nhằm tìm hiểu thông tin về hành vi của người tiêu
dùng đối với sản phẩm túi PHSH. Cụ thể như sau:
 Đối tượng điều tra: người tiêu dùng – những người đã, đang sử
dụng sản phẩm túi PHSH, trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
 Số phiếu phát ra: 464 phiếu, số phiếu thu về: 136 phiếu. (Trong
đó: có 53 người chưa từng sử dụng, 82 người đã từng sử dụng và 01 phiếu loại)
 Cách thức thu, phát phiếu: thu, phát phiếu gián tiếp qua mạng xã
hội và trực tiếp cho đối tượng điều tra.
b. Phương pháp phân tích số liệu
Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn giải và quy
nạp các thông tin từ các lý thuyết, cùng với sử d ụng ph ần m ềm SPSS 20 và
phần mềm Excel để xử lý kết quả điều tra để đạt được mục tiêu nghiên cứu.




×